Theo Định Nghĩa Axit Bazơ Của Bronsted Thì / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Axit Bazơ Muối Và Hidroxit Lưỡng Tính Theo Thuyết Arêniut Và Thuyết Bronsted

Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu như thế nào là Axit, Bazơ, Muối hay Hidroxit lưỡng tính theo thuyết Arêniut và thuyết Bronsted.

I. Axit là gì, theo thuyết Arêniut và thuyết Bronsted.

* Thuyết điện li (Arêniut): Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.

* Thuyết Bronsted: Axit là những chất có khả năng cho proton (ion H+).

b) Axit và bazơ theo quan điểm của Bronsted

* Axit gồm:

– Những axit khi tan trong nước mà phân tử điện li nhiều nấc ra ion H+ là các axit nhiều nấc (đa axit), ví dụ:

II. Bazơ là gì, theo thuyết Arêniut và thuyết Bronsted.

+ Thuyết điện li (Arêniut) : Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH–.

+ Thuyết Bronsted: Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (nhận H+).

+ Oxit và hiđroxit của kim loại (trừ các oxit và hiđroxit lưỡng tính: Al 2O 3, Al(OH) 3, ZnO, Zn(OH) 2…).

III. Chất lưỡng tính là gì? Hirdoxit lưỡng tính là gì?

+ Thuyết điện li: Chất lưỡng tính là chất trong nước có thể phân li theo cả kiểu axit và kiểu bazơ.

+ Thuyết Bronsted: Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng cho proton H+, vừa có khả năng nhận proton H+.

– Hidroxit lưỡng tính là hidro khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazo.

– Để thể hiện tính lưỡng tính của Zn(OH) 2 người ta thường viết nó dưới dạng H 2ZnO 2.

– Các hidroxit lưỡng tính thường gặp là: Zn(OH) 2, Al(OH) 3, Sn(OH) 2, Pb(OH) 2, ít tan trong nước và lực axit, lực bazo đều yếu

* Phân loại chất lưỡng tính

– Aminoaxit, muối amoni của axit hữu cơ: R(COOH) x(NH 2) y, RCOONH 4 ,…

* Muối là hợp chất, khi tan trong nước điện li ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit.

– Muối mà anion gốc axit không còn hiđro có khả năng điện li ra ion H (hiđro có tính axit) được gọi là muối trung hoà.

– Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hiđro có khả năng điện li ra ion H+, thì muối đó được gọi là muối axit.

– Ngoài ra có một số muối phức tạp thường gặp như muối kép : chúng tôi ; chúng tôi 2.6H 2O ;… phức chất: [Ag(NH 3) 2]Cl ; [Cu(NH 3) 4]SO 4 ;…

– Hầu hết các muối (kể cả muối kép) khi tan trong nước điện li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit (trừ một số muối như HgCl 2, Hg(CN) 2 ,… là các chất điện li yếu).

– Nếu anion gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc này điện li ra H+.

– Phức chất khi tan trong nước điện li hoàn toàn ra ion phức (ion phức nằm trong dấu móc vuông), sau đó ion phức điện li yếu ra các cấu tử thành phần.

V. Bài tập vận dụng Axit, Bazo, Muối và Hidroxit lưỡng tính

* Lời giải bài 1 trang 10 sgk hóa 11:

* Axit: là những chất phân li trong nước ra ion H+, ví dụ:

* Axit một nấc: là những axit chỉ phân li một nấc ra ion H+ thí dụ như HCl, HBr…

* Axit nhiều nấc là những axit phân li nhiều lần ra H+, ví dụ:

* Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra ion OH–

* Hiđroxit lưỡng tính: là những chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.

(Khi đó: Al(OH) 3 viết dưới dạng axit HAlO 2.H 2 O)

* Muối trung hoà: là những muối mà phân tử không còn khả năng phân li ra ion H+

* Muối axit: là muối mà trong phân tử vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+

Bài 2 trang 10 sgk hóa 11: Viết phương trình điện li của các chất sau:

b) Bazơ mạnh: LiOH

c) Các muối: K 2CO 3, NaClO, NaHS

d) Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH) 2

b) Bazơ mạnh LiOH

c) Các muối K 2CO 3, NaClO, NaHS

d) Hiđroxit lưỡng tính Sn(OH) 2:

Bài 3 trang 10 sgk hóa 11: Theo thuyết A-re-ni-ut, kết luận nào sau đây đúng?

A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là một axit.

B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.

D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

– Đáp án: C. Một hợp chất có khả năngphân li ra cation H+ trong nước là axit.

A. Sai vì: axit là chất khi tan trong nước phân li ra H+( định nghĩa theo thuyết A-re-ni-ut). Nhiều chất trong phân tử có Hidro nhưng phải axit như: H 2O, NH 3,…

B. Sai vì: các hidroxit lưỡng tính trong thành phần phân tử cũng có nhóm OH: Zn(OH) 2, Al(OH) 3,…

D. Sai vì: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–, nên trong phân tử bazơ luôn có nhóm OH (định nghĩa theo thuyết A-rê-ni-ut).

Bài 4 trang 10 sgk hóa 11: Với dung dịch axit yếu CH 3 COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

– Đáp án: D. [H+ ] < 0,10M

Bài 5 trang 10 sgk hóa 11: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,10M nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

– Đáp án: A. [H+ ] = 0,10M

– Do HNO 3 là chất điện li mạnh nên nó phân li hoàn toàn trong dung dịch:

0,1 0,1 0,1 (M)

Bài 3. Axit, Bazơ Và Muối

Bài 3Axit, Bazơ và MuốiI. Axit và Bazơ theo thuyết Areniut1. Định nghĩa2. Axit nhiều nấc, Bazơ nhiều nấc3. Hiđroxit lưỡng tính1. Định nghĩaĐịnh nghĩaThuyết Areniut dựa trên cơ sở quá trình điện li của các chất khi tan trong nước nên còn được gọi là Thuyết Điện Li Định nghĩa– HCl, HClO4 khi tan trong nước phân li ra Ion H+– Ba(OH)2, KOH khi tan trong nước phân li ra Ion OH- – Dựa vào sản phẩm quá trình phân li các chất trong nước Areniut đã đưa ra định nghĩa về Axit và BazơĐịnh nghĩa– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra Ion H+– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra Ion OH-Các dung dịch Axit đều có một số tính chất chung đó là tính chất của các Cation H+Các dung dịch Bazơ đều có một số tính chất chung đó là tính chất của các Anion OH-Axit nhiều nấcAxit khi tan trong nước mà 1 phân tử chỉ phân li ra 1 nấc Ion H+ là Axit 1 nấcAxit nhiều nấcAxit mà phân tử phân li nhiều nấc ra Ion H+ là Axit nhiều nấcBazơ nhiều nấcBazơ khi tan trong nước mà 1 phân tử phân li 1 nấc ra Ion OH- là Bazơ 1 nấcBazơ nhiều nấcBazơ khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra Ion OH- là Bazơ nhiều nấcHidroxit lưỡng tínhHidroxit lưỡng tínhHidroxit là những hợp chất có công thức dạng R(OH)n. R là Kim loại, n là số Oxi hóa của R trong hợp chấtHidroxit lưỡng tính là những Hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như Axit, vừa có thể phân li như BazơHidroxit lưỡng tínhHidroxit lưỡng tính là những Hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như Axit, vừa có thể phân li như BazơHidroxit lưỡng tínhHidroxit lưỡng tính là những Hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như Axit, vừa có thể phân li như BazơZn(OH)2 còn được viết dưới dạng H2ZnO2Hidroxit lưỡng tínhMột số Hidroxit lưỡng tính thường gặp Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Cu(OH)2Các Hidroxit đều ít tan trong nước, lực Axit, Bazơ đều yếu. Vì vậy các Hidroxit lưỡng tính chỉ tác dụng với các kiềm mạnh và các Axit tan nhiều trong nước II -khái niệm axit và bazo theo thuyết bron- stêt1.Định nghĩaAxit là chất nhường proton( H+).bazo là chất nhận proton.axit bazo +(H+)Ví dụTheo phản ứng thuận, nhường cho là là axit. Nhận . Là bazoTheo phản ứng nghịch Nhận là bazo, còn nhường là axitVí dụ 2 là bazo, là axit. Theo phản ứng nghịch là axit và là bazoThí dụ 3 và là axit, VÀ và Là bazo. VÀ là axitLà axit lưỡng tínhNhận xétPhân tử có thể đóng vai trò axit hay bazo.vậy là chất lưỡng tínhTheo nguyên lý bron stêtMột axit đựơc định nghĩa là bất kì chất nào ( phân tử hay ion) có khả năng nhường proton

Một bazo có khả năng nhận proton 2.Ưu điểm của thuyết bron stêtÁp dụng cho đúng bất kì dung môi nào có khả năng nhường và nhận proton, cả khi vắng mặt của dung môiIII – Hằng số phân li Axit & Bazơ1. Hằng số phân li Axit:Sự điện li của các Axit yếu trong nước là quá trình thuận nghịch. Cân bằng điện li là cân bằng động. Trạng thái cân bằng của quá trình điện li cũng được đặc trưng bằng hằng số cân bằng gọi là hằng số điện li. Đối với các Axit, hằng số điện li của chúng được gọi chính là hằng số axit và kí hiệu là KaThí dụ: Biểu thức hằng số Axit cho Axit CH3COOH. Phương trình điện li (Theo Areniut)Theo Bronsted, phương trình điện li của CH3COOH như sau:Ở đây ta xem nồng độ của H2O như là 1 hằng số, vì thế ta có phương trình sau:Do đó:(H2O = const)Tính chất:Kb: phụ thuộc vào nhiệt độ, bản chất của axit. không phụ thuộc vào nồng độ của axit.

Tóm lại: Dựa vào Kb ta có thể đánh giá 1 cách định tính, định lượng về [H+] trong dd các axit yếu.Sự phân li của bazơ yếu trong dd là quá trình thuận nghịch, để đặc trưng cho quá trình này ta dùng hằng số bazơ:Hằng số bazơ có t/d giúp ta đánh giá về lực bazơ khi chúng phân li.2. Hằng số phân li Bazơ:Tính chất:Kb (tương tự Ka): phụ thuộc vào nhiệt độ, bản chất của bazơ.

không phụ thuộc vào nồng độ của bazơ.

Tóm lại: Dựa vào Kb ta có thể đánh giá 1 cách định tính, định lượng về lực của bazơVD: (NH4) 2SO4 → 2NH4+ + SO42- NaHCO3 → Na+ + HCO3-

– Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại hoặc cation NH4+ và anion gốc axit1.Định nghĩaVI.MUỐIHãy kể tên các loại muối mà bạn biếtCác muối thường gặp gồm:Muối trung hòa Muối axitMuối phức tạp (muối kép, muối phức)a.Muối trung hoà -Là muối mà anion gốc axit của muối không còn Hiđro có khả năng phân li ra H+-VD: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3….Chú ý: Na2HCO3 và NaH2PO2 vì đây là 2 muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+

Vì sao Na2HCO3 và NaH2PO2 vẫn còn hiđro nhưng không có khả năng phân li ra ion H+ ?Trong các axit chứa O thì chỉ những H nào liên kết trực tiếp với O mới có khả năng phân li ra thành H+ được, khi liên kết với nguyên tố khác (như H-P trong trường hợp trên) thì khả năng phân li ra H+ không xảy ra. Nguyên nhân là do O có độ âm điện cao nên liên kết O-H phân cực mạnh hơn P-H. b.Muối axit-Là muối mà anion gốc axit của muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+-VD: NaHCO3, NaHSO4…..

-Muối phức: là muối mà dạng cation hoặc anion có cấu tạo phức tạpVd:[Ag(NH3)2]Cl, [Cu(NH3)4]SO4….-Muối kép: là muối mà trong thành phần của muối có nhiều loại cation hoặc anionVd: chúng tôi KCl.MgCl2…..c.Muối phức-Hầu hết các muối khi tan trong nước đều phân li hoàn toàn ra cation kim loại và anion gốc axit (trừ HgCl2, Hg(CN)2…là các chất điện li yếuVD:2.SỰ ĐIỆN LI CỦA MUỐI TRONG NƯỚCNếu anion gốc axit còn chứa hiđro có tính axit thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra ion H+

Bài 2. Axit, Bazơ Và Muối

AXIT-BAZƠ-MUốIBài giảng dành cho lớp 11 THPT (2 tiết) AXIT-BAZƠ-MUốIAxit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut.Khái niệm về axit-bazơ theo thuyết Bờ-Rôn-Stét.Hằng số phân li axit và bazơ.Muối.AXIT-BAZƠ-MUốII. Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut.1.Dịnh nghĩa.Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. HCl H+ + Cl- CH3COOH H+ + CH3COO-

Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.I. Axit vµ baz¬ theo thuyÕt A-rª-ni-ut.1.§Þnh nghÜa.VD: KOH K+ + OH- NaOH Na+ + OH-I. Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut.2. Đa axit, đa bazơ.a. Đa axit.Đơn axit (monoaxit): là axit mà mỗi phân tử chỉ phân li 1 nấc ra ion H+.VD: HCl, CH3COOH.Đa axit (poliaxit): là những axit mà 1 phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+VD đa axit:H2SO4:H2SO4 H+ + HSO4- : sự điện li hoàn toànHSO4- H+ + SO42- K=10-21 phân tử H2SO4 phân li 2 nấc ra ion H+, nó là điaxit.VD đa axit:H3PO4:H3PO4 H+ + H2PO4- K=7,6.10-3H2PO4- H+ + HPO42- K=6,2.10-8HPO42- H+ + PO43- K=4,4.10-131 phân tử H3PO4 phân li 3 nấc ra ion H+, nó là triaxit.2. Đa axit, đa bazơ.b. Đa bazơ.Đơn bazơ (monobazơ): là những bazơ mà mỗi phân tử chỉ phân li 1 nấc ra nhóm OH-VD: KOH, NaOH.Đa bazơ (polibazơ) : là những bazơ mà mỗi phân tử phân li nhiều nấc ra nhóm OH-. VD: Ca(OH)2.I. Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut.3. Hiđroxit lưỡng tính.Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.VD: Zn(OH)2Zn(OH)2 2OH- + Zn2+ Phân li kiểu bazơ Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- Phân li kiểu axit (H2ZnO2)Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3…1 số hiđroxit lưỡng tính thường gặp:Đặc điểm: ít tan trong nước. Có tính axit và bazơ yếu.II. Khái niệm về axit và bazơ theo thuyết Bờ-Rôn-Stet.1. Định nghĩa.Axit là chất nhường proton (H+).Bazơ là chất nhận proton. Axit Bazơ + H+II. Khái niệm về axit và bazơ theo thuyết Bờ-Rôn-Stet.VD1: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+CH3COOH là axit, H2O là bazơ.Trong phản ứng nghịch: CH3COO- là bazơ, H3O+ là axit.VD2: NH3 + H2O NH4+ + OH-NH3 và OH- là bazơ.H2O và NH4+ là axitVD3: HCO3- + H2O CO32- + H3O+

HCO3- và H3O+ là axit, H2O và CO32- là bazơ

HCO3- + H2O H2CO3 + OH-HCO3-, OH- là bazơ, H2O và H2CO3 là axitHCO3- và H2O là chất lưỡng tínhII. Khái niệm về axit và bazơ theo thuyết Bờ-Rôn-Stet.Nhận xét:H2O là chất lưỡng tính.Axit và bazơ có thể là phân tử hoặc ion.2. Ưu điểm của thuyết Bờ-Rôn-Stet.Tổng quát hơn, áp dụng cho bất kì dung môi nào, cả khi vắng mặt dung môiIII. Hằng số phân li axit và bazơ1. Hằng số phân li axit.CH3COOH CH3COO- + H+ Ka=Giá trị Ka càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu.[CH3COO-].[H+] [CH3COOH]Ka=f(T)2. Hằng số phân li bazơ.NH3 + HOH NH4+ + OH-Kb=[NH4+].[OH-] [NH3]Kb=f(T)Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu.IV. Muối1. Định nghĩa.Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.VD:NaHCO3 Na+ + HCO3-(NH4)2SO4 2NH4+ + SO42-IV. MuốiĐịnh nghĩa. Phân loại:Muối trung hoà: trong phân tử không còn hiđro VD: NaCl, Na2CO3, (NH4)2SO4. Muối axit: trong phân tử còn hiđro. VD: NaHCO3, NaH2PO4, NáHO4.Muối kép VD: chúng tôi KCl.MgCl2.6H2O.2. Sự điện li của muối trong nước.Muối cation kim loại + anion gốc axit(NH4+)VD: K2SO4 2K+ + SO42-NaHCO3 Na+ + HCO3-HCO3- H+ + CO32-2. Sự điện li của muối trong nước.VD:[Ag(NH3)2]Cl [Ag(NH3)2]+ + Cl-[Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3

Khái Niệm Oxit Axit Bazơ Muối Là Gì? Một Số Loại Oxit Axit Bazơ Muối Thường Gặp

Oxit là hợp chất giữa oxi và một nguyên tố khác. Công thức tổng quát của oxit là (M_{x}O_{y}). Trong thành phần cấu tạo của oxit sẽ có hai nguyên tố và một trong số đó là oxi.

Ví dụ khi ta đốt cháy P trong oxi sẽ tạo thành hợp chất (P_{2}O_{5}) là một oxit.

Oxit được chia thành 2 loại, đó là oxit axit và oxit bazơ.

Bên cạnh oxit axit, chúng ta cũng không thể bỏ qua oxit bazơ. Định nghĩa oxit bazơ là các oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. Ví dụ như (Al_{2}O_{3}, Na_{2}O, CaO…)

Axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với các gốc axit. Các gốc axit này có thể được thay thế bằng một nguyên tử kim loại.

Công thức của Axit (H_{n}A). Trong đó n là số nguyên tử H và A là gốc axit.

Các loại axit chúng ta thường gặp như (HCl, H_{2}SO_{4}, HNO_{3}, H_{3}PO_{4}…) Các axit này đều chứa nguyên tử Hidro nhưng lại có các gốc axit khác nhau. Do đó, tính chất hóa học của chúng cũng sẽ không giống nhau.

Bazơ là một hợp chất gồm một nguyên tố kim loại liên kết một hoặc nhiều nhóm hidroxit (OH). Ví dụ về các bazơ thường gặp như (NaOH, Ca(OH)_{2}, Al(OH)_{2}…)

Từ đó, ta có thể tổng quát công thức chung của bazơ là (M(OH)_{n}) với n phụ thuộc vào hóa trị của nguyên tố kim loại (do nhóm OH luôn có hóa trị bằng 1).

Bazơ sẽ được chia làm 2 loại, đó là bazơ tan được trong nước hay còn gọi là kiềm và bazơ không tan được trong nước.

Muối là hợp chất tạo bởi một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Công thức tổng quát của hợp chất này là (M_{x}A_{y}). Trong đó M là nguyên tử kim loại và A là gốc axit.

Muối sẽ được chia thành 2 loại: muối trung hòa và muối axit. Trong đó, muối trung hòa là muối trong gốc axit không có nguyên tử H và muối axit là loại muối trong gốc axit có nguyên tử hidro.

Cách gọi tên oxit axit bazơ muối

Tên oxit bazơ sẽ được đọc là tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit

Tên oxit axit = (Tên tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim) = tên của phi kim + (Tên tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) + Oxit.

Đối với oxit, các đọc tên oxit axit và oxit bazơ sẽ không giống nhau,

Ví dụ: (Fe_{2}O_{3}) sẽ được đọc là sắt III oxit.

Trong đó, các tiền tố sẽ tương ưng là: 1 là mono, 2 là đi, 3 đọc là tri, 4 là tetra và 5 là penta.

Axit có oxi sẽ là: Axit + Tên phi kim và cộng với đuôi ic.

Ví dụ: (SO_{2}) đọc là lưu huỳnh đioxit, (SO_{3}) là lưu huỳnh trioxit…

Axit không có oxi: Axit + Tên phi kim cộng với đuôi hiđric

Axit sẽ được chia thành các loại khác nhau. Đó là axit có oxi, axit có ít oxi và axit không có oxi. Cách đọc các loại axit khác nhau sẽ khác nhau.

Axit có ít oxi được đọc như sau: Axit + Tên phi kim + ơ

Ví dụ: (H_{2}SO_{4}) là axit sunfuric, (H_{3}PO_{4}) là axit photphoric

Ví dụ: HCl đọc là axit clohidric, HF là axit flohidric

Ví dụ: (H_{2}SO_{3}) là axit sunfurơ

So với oxit là axit, cách đọc tên bazơ tương đối đơn giản.

Một bazơ sẽ có cách đọc là: tên bazơ = Tên kim loại( đọc kèm hoá trị nếu Kim loại đó có nhiều hóa trị) + hiđroxit.

VD: (Ca(OH)_{2}): Canxi hidroxit, NaOH: natri hidroxit, (Fe(OH)_{3}): sắt (III) hiđroxit.

Cách đọc tên muối như sau: Tên muối = tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu Kim loại đó có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.

Một số tính chất hóa học cơ bản của oxit axit và oxit bazơ

Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra muối và nước

Ví dụ: (SO_{3}+H_{2}Orightarrow H_{2}SO_{4})

Oxit bazơ tác dụng với nước để tạo ra dung dịch bazơ

Ví dụ: (CO_{2}+Ca(OH)_{2}rightarrow CaCO_{3}+H_{2}O). Trong đó (CaCO_{3}) kết tủa

Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối và nước

Ví dụ: (CO_{2}+Na_{2}Orightarrow Na_{2}CO_{3})

Ví dụ: (CaO+H_{2}Orightarrow Ca(OH)_{2})

Ví dụ: (Na_{2}O+2HNO_{3}rightarrow 2Na(NO)_{3}+H_{2}O)

Các tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ cũng là một trong những cách để điều chế axit, bazơ, muối.

Tác giả: Việt Phương