Theo Định Luật Jun Len Xơ Nhiệt Lượng / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Giải Vật Lí 9 Bài 17: Bài Tập Vận Dụng Định Luật Jun Len

R đo bằng ôm (Ω)

Q đo bằng Jun (J)

Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.

a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.

b) Dùng bếp điện để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25 o C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200J/kg.K.

c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.

Bài giải:

a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là: Q = I 2Rt = 2,5 2.80.1 = 500 J.

b) Nhiệt lượng cần để bếp điện để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25 o C trong 20 phút là:

Q = mc(t 2 – t 1) = 4200.1,5.(100-25) = 472500 J

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là: Q TP = 500.60.20 = 600000 J.

c) Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày là: A = P.t = I 2Rt = 2,5 2.80.3.30 = 45000 W.h = 45 kW.h

Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 20 o C. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước đước coi là có ích.

a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K.

b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó.

c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.

Bài giải:

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q = cm(t 2 – t 1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J.

b) Với hiệu suất của ấm là 90% thì nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

Q TP = Q/H = 672000 / 90% = 746700 J.

c) Thời gian cần để đun sôi lượng nước trên là:

t = A/P = Q TP / P= 746700 /1000 = 746,7 (s)

Đường dây dẫn từ mạng điện chung tói một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có lõi đồng vói tiết diện là 0,5mm ­2. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ω.m.

a) Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình.

c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h.

Bài giải:

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:

$R = rho .frac{l}{s} = 1,7.10^{-8}.frac{40}{0,5.10^{-6}} = 1,36Omega$

b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn là:

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày là:

Q = I 2Rt = 0,75 2.30.3.1,36 = 68,9 W.h = 0,07 kW.h.

Điện Năng, Công Suất Điện, Định Luật Jun

Khái niệm và công thức tính công, công suất, điện năng và định luật Jun- Lenxơ được trình bày rất chi tiết, một số bài tập ví dụ có hướng dẫn giải và bài tập tự luyện giúp bạn đọc nắm chắc kiến thức hơn.

ĐIỆN NĂNG, CÔNG SUẤT ĐIỆN, ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ A. KIẾN THỨC. I. CÔNG, CÔNG SUẤT DÒNG ĐIỆN. 1. Công của dòng điện- điện năng tiêu thụ.

+ Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.

Công của dòng điện là công của lực điện thực hiện khi làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch. Công này chính là điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ và được tính bởi: A = U.q = U.I.t (J)

U : hiệu điện thế (V) I : cường độ dòng điện (A); q : điện lượng (C); t : thời gian (s)

2 .Công suất của dòng điện.

+ Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

P = (frac{A}{t}) = UI. (W) t

3. Định luật Jun – Len-xơ.

Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, công của lực điện chỉ làm tăng nội năng của vật dẫn. Kết quả là vật dẫn nóng lên và toả nhiệt.

Kết hợp với định luật ôm ta có: (A=Q=R.I^{2}.t=frac{U^{2}}{R}.t(J))

4. Đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch

Ta dùng một ampe – kế để đo cường độ dòng điện và một vôn – kế để đo hiệu điện thế. Công suất tiêu thụ được tính hởi: P = U.I (W)

– Người ta chế tạo ra oát-kế cho biết P nhờ độ lệch của kim chỉ thị.

– Trong thực tế ta có công tơ điện (máy đếm điện năng) cho biết công dòng điện tức điện năng tiêu thụ tính ra kwh. (1kwh = 3,6.106J)

II. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN. 1.Công của nguồn điện.

Công của nguồn điện là công của lực lạ khi làm di chuyển các điện tích giữa hai cực để duy trì hiệu điện thế nguồn. Đây cũng là điện năng sản ra trong toàn mạch.

Ta có: A = qξ = ξIt (J)

ξ : suất điện động nguồn (V) I: cường độ dòng điện (A) q : điện tích dịch chuyển (C)

2. Công suất nguồn. Ta có : P = (frac{A}{t}) = ξ .I (W)

III. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN 1. Công và công suất của dụng cụ toả nhiệt:

– Công (điện năng tiêu thụ): (A=Q=R.I^{2}.t=frac{U^{2}}{R}.t(J)) (định luật Jun – Len-xơ)

– Công suất : (P=R.I^{2}=frac{U^{2}}{R})

2. Công và công suất của máy thu điện a) Suất phản điện

– Máy thu điện có công dụng chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác không phải là nội năng (cơ năng; hoá năng ; . . )

Lượng điện năng này (A’) tỉ lệ với điện lượng truyền qua máy thu điện.

ξ p : đặc trưng cho khả năng biến đổi điện năng thành cơ năng, hoá năng, .. . của máy thu

điện và gọi là suất phản điện.

– Ngoài ra cũng có một phần điện năng mà máy thu điện nhận từ dòng điện được chuyển thành nhiệt vì máy có điện trở trong rp.

(Q’=r_{p}.I^{2}.t)

– Vậy công mà dòng điện thực hiện cho máy thu điện tức là điện năng tiêu thụ bởi máy thu điện là:

A = A′ + Q′ = ξ p .I .t + (r_{p}.I^{2}.t)

– Suy ra công suất của máy thu điện: P = (frac{A}{t}) = ξ p .I + (r_{p}.I^{2}.t) = P’ + r.(I^{2})

ξ p .I: công suất có ích; (r_{p}.I^{2}.t): công suất hao phí (toả nhiệt)

(Với P’ = ξ .I là phần công suất mà máy thu điện chuyển hóa thành dạng năng lượng có ích, không phải là nhiệt. Ví dụ: Điện năng chuyển hóa thành cơ năng )

b) Hiệu suất của máy thu điện

Tổng quát : H(%) = Acó ích / Atoàn phần = P có ích/ P toàn phần

Với máy thu điện ta có: (H=frac{xi _{p}.I.t}{U.I.t}=frac{xi _{p}}{U}=1-frac{r_{p}.I}{U})

Ghi chú : Trên các dụng cụ tiêu thụ điện có ghi hai chi số: (Ví dụ: 100W-220V)

* Pđ: công suất định mức.

* Uđ: hiệu điện thế định mức.

Đơn vị của công (điện năng) và nhiệt lượng là Jun (J); đơn vị của công suất là oát (W)

Tính công và công suất của nguồn điện.

– Cần lưu ý những vấn đề sau:

+ Trong các công thức tính công, tính nhiệt lượng: Để có công, nhiệt lượng tính ra có đơn vị là Jun (J) cần chú ý đổi đơn vị thời gian ra giây (s).

+ Mạch điện có bóng đèn:(R_{d}=frac{U_{dm}^{2}}{P_{dm}}) (Coi như điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào đèn, không thay đổi theo nhiệt độ.)

Nếu đèn sáng bình thường thì Ithực = Iđm (Lúc này cũng có Uthực = Uđm; Pthực = Pđm)

Điện năng tiêu thụ thường được tính ra kilôoat giờ (kWh). 1kW.h = 3 600 000J

VÍ DỤ MINH HỌA

VD1. Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì

A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.

B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.

C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.

D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.

HD. Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là U = 220 (V), công suất của mỗi bóng đèn lần lượt là P1 = 25 (W) và P2 = 100 (W) = 4P1. Cường độ dòng điện qua bóng đèn được tính theo công thức I = P/U suy ra cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.

VD2. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:

A. (frac{R_{1}}{R_{2}}=frac{1}{2}) B. (frac{R_{1}}{R_{2}}=frac{2}{1}) C. (frac{R_{1}}{R_{2}}=frac{1}{4}) D. (frac{R_{1}}{R_{2}}=frac{4}{1})

HD. Điện trở của bóng đèn được tính theo công thức R = (frac{U^{2}}{P}) . Với bóng đèn 1 tao có R1= (frac{U^{2}_{1}}{P})

Với bóng đèn 2 tao có R2 = (frac{U^{2}_{2}}{P}) . Suy ra (frac{R_{1}}{R_{2}}=frac{{U_{1}}^{2}}{{U_{2}}^{2}}=frac{1}{4})

VD3. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị

A. R = 100 (Ω). B. R = 150 (Ω). C. R = 200 (Ω). D. R = 250 (Ω).

HD.

– Bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 120 (V), cường độ dòng điện qua bóng đèn là I = P/U = 0,5 (A).

– Để bóng đèn sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là UR = 220 – 120 = 100 (V). Điện trở của bóng đèn là R = UR/I = 200 (Ω).

1. Cho mạch điện như hình, trong đó U = 9V, R1 = 1,5 Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu R2 = 6v. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút ?

Đs: 1440 J. Đs: R1 = 24 Ω, R2 = 12 Ω, hoặc ngược lại.

a. Biết ban đầu biến trở Rb ở vị trí sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở lúc này ? Trên mạch điện, đâu là Đ1, đâu là Đ2 ?

b. Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con

chạy sang phải một chút thì độ sáng các đèn thay đổi thế nào ?

Đ/s: Rb = 24 Ω

Đ/s: 21600 J, 50 %. Đs: 200 Ω

6. Cho mạch điện như hình với U = 9V, R1 = 1,5 Ω, R2 = 6 Ω. Biết cường độ dòng điện qua R3 là 1 A. a. Tìm R3 ? b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút ? c. Tính công suất của đoạn mạch chứa R1 ?

Đ/s: 6 Ω, 720 J, 6 W. 7. Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5 A. a. Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun ?

b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút, biết giá điện là 600 đồng / Kwh. (Biết 1 wh = 3600 J, 1 Kwh = 3600 KJ).

Đ/s: 1980000 J. (hay 0,55 kw). 9900 đồng.

8. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau khoảng thời gian 40 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Vậy nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là bao nhiêu ?

(Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.)

Đs:24 phút.

9. Ba điện trở giống nhau được mắc như hình, nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu ?

III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP:

Câu hỏi 1: Mộ t bộ acquy có suất điện động 6V có dung lượng là 15Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao lâu cho tới khi ph ải n ạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dòng điện không đổi 0,5A:

A. 30h; 324kJ B. 15h; 162kJ C. 60h; 648kJ D. 22h; 489kJ

Câu hỏi 2: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là:

A. 2W B. 3W C. 18W D. 4,5W Câu hỏi 3: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là:

A. 2,25W B. 3W C. 3,5W D. 4,5W

A. 36W B. 9W C. 18W D. 24W

A. I = 1A. H = 54% B. I = 1,2A, H = 76,6%

C. I = 2A. H = 66,6% D. I = 2,5A. H = 56,6%

Câu hỏi 8: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1< R2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:

A. R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1.

B.R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1.

C. R12 lớn hơn cả R1 và R2.

D. R12 bằng trung bình nhân của R1 và R2

A. lớn nhất ở R1 B. nhỏ nhất ở R1 R1

C. bằng nhau ở R1 và hệ nối tiếp R23 D. bằng nhau ở R1, R2 ,

Câu hỏi 10: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2 = 220V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng:

A. (frac{R_{2}}{R_{1}}=2) B. (frac{R_{2}}{R_{1}}=3) C. (frac{R_{2}}{R_{1}}=4) D. (frac{R_{2}}{R_{1}}=8)

Câu hỏi 11: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc

nối tiếp nó với điện trở phụ R. R có giá trị:

A. 120Ω B. 180 Ω C. 200 Ω

Câu hỏi 12: Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 nối vào nguồn như hình vẽ. Công suất tiêu thụ :

A. lớn nhất ở R1

C. bằng nhau ở R1 và bộ hai điện trở mắc song song

Câu hỏi 13: Khi hai điện trở giống nhau mắ c song song và mắ c vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu thụ là:

A. 10W B. 80W C. 20W D. 160W

Câu hỏi 14: Mắc hai đi ện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện thế U không đổi. So sánh công suất tiêu thụ trên các điện trở này khi chúng mắc nối tiếp và mắc song song thấy:

A. nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = 2 P1/P2 = 0,75

C. nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5 P1/P2 = 2

B. nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song

D. nối tiếp P1/P2 = 1; song song

Câu hỏi 15: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:

A. 15 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 10phút

Câu hỏi 16: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:

A. 15 phút B. 22,5 phút C. 30 phút D. 10phút

Câu hỏi 17: Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điệ n trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:

A. tăng gấp đôi B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần

Giải Bài Tập Trang 45 Vật Lí 9, Định Luật Jun

Với phần giải bài tập trang 45 Vật lí 9, Định luật Jun – Len-xơ hôm nay, các em học sinh sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về định luật Jun – Len-xơ qua các dạng bài: Tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian đã cho, tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được, giải thích hiện tượng cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng dựa vào định luật…

Giải bài C1 trang 45 SGK Vật lý 9

Đề bài:

Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.

Lời giải:

Giải bài C2 trang 45 SGK Vật lý 9

Đề bài:

Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.

Lời giải:

Giải bài C3 trang 45 SGK Vật lý 9

Đề bài:

Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.

Lời giải:

+ So sánh: ta thấy A lớn hơn Q một chút. Điện năng tiêu thụ đã có một ít biến thành nhiệt lượng được truyền ra môi trường xung quanh.

Giải bài C4 trang 45 SGK Vật lý 9

Đề bài:

Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?

Lời giải:

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tiếp nhau. Theo định luật Jun – Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

Giải bài C5 trang 45 SGK Vật lý 9

Đề bài:

Một ấm điện có ghi 220V – 1 000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước 4 200 J/kg.K.

Lời giải:

Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).

Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ.

Điện năng – Công của dòng điện là bài học quan trọng trong Chương I Điện học. Cùng xem gợi ý Giải bài tập trang 37, 38, 39 Vật lí 9 để nắm rõ kiến thức tốt hơn.

Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ là phần học tiếp theo của Chương I Điện học Vật lí 9 lớp 11 cùng xem gợi ý Giải bài tập trang 47, 48 Vật lí 9 để nắm vững kiến thức cũng như học tốt Vật lí 9.

Định Nghĩa Biothermal Energy / Năng Lượng Nhiệt Sinh Là Gì?

Khái niệm thuật ngữ

Đây là khái niệm sử dụng vật liệu ủ để tạo ra nhiệt và khí sinh học cho việc sử dụng như một nguồn năng lượng thay thế. Các sinh vật hỗ trợ trong việc phân hủy chất thải cũng tạo ra nhiệt, metan, carbon dioxide và các loại khí khác. Những sản phẩm phụ này có thể được sử dụng trong nhiều ứng dụng. Nổi bật nhất, các nhà kính có thể sử dụng năng lượng nhiệt sinh và carbon dioxide để thúc đẩy sự phát triển của thực vật.

Giải thích

Phương pháp này có thể ít tốn kém hơn so với phương pháp đốt khí tự nhiên truyền thống để tạo ra năng lượng. Những đổi mới xa hơn có thể làm tạo ra khả năng sử dụng năng lượng nhiệt sinh như một chất bổ sung cho việc sưởi ấm tại nhà hoặc để thu khí metan và các chế phẩm sinh học khác để sử dụng thay cho khí tự nhiên.