Theo Định Luật Jun Len Xơ Nhiệt Lượng Tỏa Ra Trên Dây Dẫn Tỉ Lệ / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Hướng Dẫn Đo Tỉ Lệ Khi Vẽ

“Đo tỉ lệ là gì? Tại sao phải đo tỉ lệ?” “Vẽ không cần đo tỉ lệ có được không?” “Nào giờ tui vẽ có đo tỉ lệ đâu mà vẽ… vẫn giống!” hoặc “Đo tỉ lệ có phải là kẻ ô vẽ truyền thần không?”…

Bộ môn vẽ truyền thần ở Việt Nam đang thịnh trong giai đoạn từ 2010 cho đến nay đã vô tình khiến phần lớn các kỹ thuật vẽ khác bị lu mờ, trong đó các kỹ thuật được xem là căn bản của hội họa (painting) thì hoàn toàn chỉ có dân trong ngành mới biết.

Nói đến truyền thần không thể không nói đến phương pháp kẻ ô.

Do những ngành thuộc về traditional drawing đặc thù quá nên không phổ biến tốt được như truyền thần. Dân hội họa truyền thống nghe được điều này chắc chạnh lòng dữ lắm. Vậy rốt cuộc…

Đo tỉ lệ – nôm na là một kỹ năng quan sát và sử dụng que đo nhằm phác họa (chính xác) đối tượng cần vẽ lên giấy. Chỉ ngắn gọn vậy thôi!

Tại vì để diễn tả (chính xác) tỉ lệ, người vẽ bắt buộc phải nghiên cứu và phân tích kỹ đối tượng, biết cách ước lượng khoảng cách giữa các không gian và phải hiểu việc chia nhỏ đối tượng ra thành các dạng hình học đơn giản.

ĐO TỈ LỆ CÓ BAO NHIÊU KIỂU? VẼ KHÔNG CẦN ĐO TỈ LỆ CÓ ĐƯỢC KHÔNG?

Đo tỉ lệ chỉ có một kiểu duy nhất, đó là sử dụng que đo làm vật để xác định trục tung – trục hoành, tìm chiều cao – chiều ngang của đối tượng cần vẽ.

Thực ra để vẽ phác họa được một bức tranh không nhất thiết phải đo tỉ lệ vì có rất nhiều phương pháp phác họa khác nhau, PICS sẽ viết về vấn đề này trong những bài viết sau, các bạn nhớ đón xem!

Tuy nhiên, việc đo tỉ lệ có thể không cần thiết đối với những bạn chỉ vẽ “chơi chơi”, nhưng sẽ là kỹ năng cực kỳ căn bản đối với những bạn học vẽ để thi vào các trường có thi tuyển môn năng khiếu mỹ thuật. Đấy là lí do lớn nhất mà PICS viết bài hướng dẫn này.

Trước khi học đo tỉ lệ, các bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vẽ đã. Nhất là que đo đó.

Tối thiểu phải có que đo nha các bạn! Que đo bằng căm xe đạp hay bằng que xiên cá viên chiên đều được nhưng nhất định phải có. PICS thấy nhiều bạn dùng bút chì thay que đo để đo tỉ lệ, điều đó không nên, vì chiều ngang bút chì lớn, còn chiều cao thì bị hạn chế khiến việc đo tỉ lệ dễ bị sai lệch.

Nói chung là khuyến khích mua cho bằng được que đo :))))

Nên để ngón tay giữ que đo nhẹ nhàng, que sẽ vuông góc tự nhiên với mặt đất như thế này.

Không nên cầm que đo quá chặt dẫn đến việc bẻ que đo như thế này.

(Que đo bị cong sẽ bị ảnh hưởng tới việc đo tỉ lệ nhiều đấy)

Cách khắc phục: do bạn mới tập đo lần đầu nên gồng quá, thả lỏng ngón tay ra là được.

Không nên cầm que đo nghiêng ngả như thế này.

Cách khắc phục: nhờ người khác nhìn và cân chỉnh lại giúp bạn để bạn nhớ góc độ, sau này cứ thế mà cầm thôi.

Nhớ là tay phải thẳng, không nên co tay. PICS biết là hơi khó đối với các bạn mới, nhưng tập từ từ rồi sẽ quen, ai ban đầu cũng thế cả, kể cả PICS hồi mới đi học vẽ cũng vậy!

Khối nằm vuông vức đơn giản.

Khối đứng vuông vức đơn giản.

Ngoài ra, chúng ta sẽ thống nhất một số nguyên tắc với nhau trước khi đo nữa nè:

Ở khối nằm vuông vức đơn giản.

Chiều cao của toàn bộ một vật sẽ được tính từ điểm thấp nhất đến điểm cao nhất của vật đó. Trong đó:

Chiều ngang của toàn bộ một vật sẽ được tính từ điểm đỉnh trái đến điểm đỉnh phải của vật đó. Trong đó:

Ở khối đứng vuông vức đơn giản. (Ở khối đứng thì ký hiệu bị ngược lại một chút nhưng cách đo thì vẫn y chang không thay đổi nha các bạn. Tại PICS làm hình xong mới phát hiện ra nên làm biếng sửa toàn bộ quá)

Chiều cao của toàn bộ một vật sẽ được tính từ điểm thấp nhất đến điểm cao nhất của vật đó. Trong đó:

Chiều ngang của toàn bộ một vật sẽ được tính từ điểm đỉnh trái đến điểm đỉnh phải của vật đó. Trong đó:

Trước khi vẽ bất kỳ cái gì, chúng ta nên dành ra tầm 2-3 phút quan sát mẫu để xác định hình dạng của chúng và ước lượng các khoảng cách chiều cao và chiều ngang.

Ví dụ như ở khối nằm, sau khi quan sát ta có thể dễ dàng nhận thấy: 1. chiều cao < chiều ngang 2. hình dạng cấu tạo thành khối này là hình thang (cạnh đáy < cạnh đỉnh một chút)

Dễ không các bạn? Tương tự:

Ở khối đứng thì ngược lại với khối nằm một xíu: 1. chiều ngang < chiều cao 2. hình dạng cấu tạo thành khối này cũng là hình thang (cạnh đáy < cạnh đỉnh một chút)

Nguyên tắc đo tỉ lệ mà PICS đưa ra là, chúng ta sẽ lấy tỉ lệ NGẮN HƠN LÀM CHUẨN để so sánh với tỉ lệ DÀI HƠN.

ĐỐI VỚI MẪU CÓ CHIỀU CAO < CHIỀU NGANG

Ta xác định chiều cao trước (do đang lấy chiều cao làm chuẩn tại vì chiều cao < chiều ngang). Bằng cách rà que đo sao cho khớp với chiều cao của mẫu trong đó đỉnh que đo rơi vào vị trí cao nhất (A), còn đầu ngón tay cái rà vào đúng vị trí thấp nhất (B). Sau đó các bạn cố gắng giữ nguyên ngón cái ở vị trí vừa xác định được trên que đo. (ta sẽ dùng nó để đo các khoảng cách còn lại).Khoảng cách từ điểm A đến điểm B bây giờ được xem là một ĐƠN VỊ ĐỘ LỚN

Bây giờ các bạn lưu ý nè, nếu đo 1 khoảng cách nhỏ hơn 1 đơn vị độ lớn thì xác định khoảng cách đó bằng bao nhiêu phần của 1 đơn vị (ví dụ: bằng 1/2, 1/3, 1/4). Nếu đo 1 khoảng cách lớn hơn 1 đơn vị độ lớn thì di chuyển cánh tay để xác định khoảng cách đó bằng bao nhiêu đơn vị (ví dụ: lớn hơn 2 + 1/4).

Dựa vào những gì các bạn đã đo được, ta có thể kết luận: chiều ngang mẫu này lớn hơn chiều cao, khoảng hơn gấp rưỡi một chút xíu.

Các bạn đo đi đo lại cho thuần thục nha!!!

ĐỐI VỚI MẪU CÓ CHIỀU NGANG < CHIỀU CAO

Tương tự, ta xác định chiều ngang trước (do đang lấy chiều ngang làm chuẩn tại vì chiều ngang < chiều cao). Bằng cách rà que đo sao cho khớp với chiều ngang của mẫu trong đó đỉnh que đo rơi vào vị trí đỉnh trái (A), còn đầu ngón tay cái rà vào đúng vị trí đỉnh phải (B). Sau đó các bạn cố gắng giữ nguyên ngón cái ở vị trí vừa xác định được trên que đo.

Phần còn lại như trong hình thôi các bạn.

Các bạn nhớ đo đi đo lại nhiều lần để so sánh cho chính xác! Đừng vội vàng làm gì vì đây là kỹ năng căn bản tối thiểu để học vẽ một cách bài bản đó. Đo xong các bạn nhớ tỉ lệ hơn kém nhau của chiều cao và chiều ngang trong đầu rồi vẽ ra giấy, thế là xong!

Ở đây, PICS lấy ví dụ là khối hộp.

Cách đo tương tự như đo hai khối kia, đầu tiên là phải quan sát mẫu, PICS thấy chiều cao < chiều ngang nên PICS lấy chiều cao làm chuẩn để đi tìm chiều ngang. Điểm khác của khối hộp với hai khối đơn giản bên trên nằm ở chỗ là ở khối hộp các bạn thấy được thêm mặt đỉnh, cho nên điểm cao nhất và điểm thấp nhất nó đang bị lệch nhau.

Nếu rơi vào trường hợp điểm cao nhất và điểm thấp nhất bị lệch nhau như thế này, việc xử lý cũng đơn giản thôi! Các bạn chỉ cần lấy một điểm làm mốc, sau đó dời điểm còn lại trùng vào vị trí que đo đang đo là xong.

Xác định xong chiều cao, ta dùng nó để đi tìm chiều ngang.

Để đăng ký học vẽ, vui lòng liên hệ:HOTLINE: 070 592 1147 (Ms. Nhi) hoặc 085 850 7273 (Mr.Long) để được tư vấn miễn phí.Địa chỉ: 4/12 đường số 2, khu phố 3, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức

Chương Ii. §1. Đại Lượng Tỉ Lệ Thuận

Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận

Kiểm tra bài cũHS 1: Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận? Nếu y và x liên hệ với nhau theo công thức: y = k.x ( k là hằng số khác 0)? y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Khi đó: Tiết 26: đại lượng tỉ lệ nghịch? 1. Định nghĩa?1Hãy viết công thức tínha) Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12cm 2.b) Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500kg vào x bao;c) Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 16 km.Tiết 26: đại lượng tỉ lệ nghịch? 1. Định nghĩa?2Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.Tiết 26: đại lượng tỉ lệ nghịch? 1. Định nghĩa? 2. Tính chấta)Tìm hệ số tỉ lệ;b)Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp;c) Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng x1.y1 , x2.y2 , x3.y3 , x4.y4 của x và y. ?3Cho biết là hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau201512Tiết 26: đại lượng tỉ lệ nghịch? 1. Định nghĩa? 2. Tính chấtTừ x1.y1 = x2.y2 Từ x1.y1 = x2.y2 , theo tính chất của tỉ lệ thức ta có tỉ lệ thức như thế no ?Tiết 26: đại lượng tỉ lệ nghịch? 1. Định nghĩa? 2. Tính chấtNếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:? Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ).? Tỉ số giữa hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Bài 12 (SGK – 58): Cho biết hai đại lượng x v y tỉ lệ nghịch với nhau v khi x = 8 thì y = 15 Tìm hệ số tỉ lệ ; Hãy biểu diễn y theo x ; Tính giá trị của y khi x = 6; x = 10.? 1. Định nghĩa? 2. Tính chất? 3. áp dụngTiết 26: đại lượng tỉ lệ nghịchTiết 26: đại lượng tỉ lệ nghịch? 1. Định nghĩa? 2. Tính chất? 3. áp dụng Bài 13 (SGK – 58): Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: 12– 52– 31Bảng hệ thống về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịchCho x và y là hai đại lượng bất kỳy = k.x (k ? 0: hệ số tỉ lệ)

Bài Tập Vận Dụng Định Luật Jun

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờGiáo viên thực hiện: Dương Thị Yến Trường THCS Tân LiênMôn: Vật lýKiểm tra bài cũ.Câu 1: Phát biểu định luật Jun – Len xơ? Viết hệ thức và giải thích các đại lượng có mặt trong công thức? Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức định luật Jun – Len xơ:Trong đó: I đo bằng (A); R đo bằng ( ); t đo bằng (s) thì Q đo bằng (J)Khi Q đo bằng đơn vị calo thì hệ thức là:Viết công thức tính nhiệt lượng đả học ở lớp 8?Q = mc(t2 – t1)Câu 2: Định luật Jun- Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành dạng năng lượng nào?A. Cơ năng.B. Năng lượng ánh sáng.C. Hóa năng. D. Nhiệt năng.DBài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và giải một số bài tập về sự tỏa nhiệt trên các dụng cụ điện khi có dòng điện chạy qua.Tiết 18 – Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠPhương pháp chung:Bước 1: Đọc kĩ nội dung bài toán, ghi nhớ những dữ liệu đã cho và yêu cầu cần tìm hoặc giải đáp.Bước 2: Phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin để nhằm xác định được phải vận dụng công thức, định luật vật lí nào để tìm ra lời giải, đáp số.Bước 3: Tiến hành giải bài toán.Bước 4: Nhận xét và biện luận kết quả tìm được.Theo em để giải một bài tập vật lí ta phải theo các bước nào?Bài 1: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80  và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 s.Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25 0C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200 J/kg.KMổi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1 kW.h là 1300 đồng.Tiết 18 – Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠBài 1 : Tóm tắt : R = 80?I = 2,5 AQ = ? b) V = 1,5l t = 20 ph t1= 250 Cc = 4200J/kg.K c) 3h/1ngày;30ng/1thánga) t =1s= 1200st2 = 1000 CH = ? 1số=1kwh giá 1300 đồngT = ? đồngCho :Tính:Giải .Q = I2Rtb. Tính hiệu suất của bếp:+ Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:+ Nhiệt lượng mà bếp toả ra là : a. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là:(có thể nói công suất toả nhiệt của bếp là 500W hay 0,5kW) Q1 = cm (t02- t01) = 1,5 kg= (2,5)2.80.1= 500(J)= 4200.1,5( 100-25)= 472500(J) Q = I2Rt=(2,5)2.80.1200 = 600000(J)+ Hiệu suất của bếp là :Bài 1 : Tóm tắt : R = 80?I = 2,5 AQ = ? b) m=1,5 kg t3 = 20 pht1= 250 Cc = 4200J/kg.K c) 3h/1ngày;30ng/1thánga) t =1s= 1200st2 = 1000 CH = ? 1số=1kwh giá 1300 đồngT = ? đồngCho :Tính:c. Tính tiền điện phải trả:+ Số tiền phải trả là: T = 45. 1300= 58 500 (đồng)Giải bài 1:Q = 500(J) ;b. Tính hiệu suất của bếp:a. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là:= 0,5.90 = 45kW.hBài 2. Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với HĐT 220V để đun 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của bếp là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để làm đun sôi nước được coi là có ích. a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.b. Tính nhiệt lượng mà ấm điện đã toả ra khi đó.c. Tính thời gian đun sôi lượng nước trên. ấm điện 220V-1000W Tiết 18: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠTóm tắt : U = 220 VV = 2 lítt2 = 1000 Cc= 4200 J/kg.K b) QTP = ?H = 90 %c) t = ? Bài 2. ấm điện 220V-1000W ? m = 2 kgt1 = 200 Ca) Qi = ? Giải .Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2l nước: Qi = cm(t02 – t01)

nờn I= : UPb. Cường độ dđiện chạy trong dây dẫn là:=165 : 220 = 0,75(A)c. Nhiệt lượng toả ra trên đường dây là:= U.IQ = I2Rt=(0,75)2.1,36.324000 = 247680(J) = 0,0688 (kW.h)Tiết 18: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠPhương pháp giải:Bước 1: Đọc kĩ nội dung bài toán, ghi nhớ những dữ liệu đã cho và yêu cầu cần tìm hoặc giải đáp.Bước 2: Phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin để nhằm xác định được phải vận dụng công thức, định luật vật lí nào để tìm ra lời giải, đáp số.Bước 3: Tiến hành giải bài toán.Bước 4: Nhận xét và biện luận kết quả tìm được.Công thức cần nhớCông thức tính công suất:Công thức tính công: A= P t = UItHệ thức của định luật Jun – Len-xơ: Q = I2RtNếu Q đo bằng đơn vị ca lo thì : Q = 0,24 I2RtCông thức tính nhiệt lượng: Q = mc(t2 – t1) 13Hướng dẫn về nhàNắm các công thức cơ bản đã học để vận dụng giải các bài tập.Xem lại các bài tập đã giải.Làm các bài tập ở sách bài tập trang 23.Hướng dẫn bài tập 17.4 SBT.Muốn so sánh dây dẫn nào tỏa nhiệt nhiều hơn ta dựa vào công thức và hệ thức nào? và hệ thức:– Hướng dẫn bài 17.5Muốn tính R dây dẫn ta áp dụng công thức nào?Cám ơn quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp, chúc các em chăm ngoan học giỏi!

Tỉ Lệ Bản Đồ Là Gì ? Cách Tính Tỉ Lệ Bản Đồ Đơn Giản Nhất

Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực tế. Và sau đây là cách tính tỉ lệ bản đồ nhanh nhất.

Như chúng ta đã biết, bản đồ là một dạng thu nhỏ mang tính chất mô phỏng lại những tính chất thực địa ở bên ngoài.

Để vẽ được một tấm bản đồ với kích thước trên một tờ giấy, người ta phải thu nhỏ kích thước thực địa theo một tỉ lệ nào đó nhất định.

Hay hiểu một cách khác, khi nhìn vào bản đồ, giúp ta biết được khoảng cách thực giữa bản đồ và thực địa là bao nhiêu.

Trên mỗi tấm bản đồ, tỉ lệ này thường được ghi ở phía bên trên hay ở phía góc của bản đồ.

Tỉ lệ bản đồ thường được biểu hiện ở hai dạng:

Tỉ lệ số: Dạng này tương tự như số thập phân. Nhưng có một đặc điểm là tử số của nó luôn luôn là 1 còn mẫu số thường được biểu thị dưới dạng 1000, 10.000 hay 100.000. Mẫu số càng lớn thì 1 đơn vị khoảng cách trên bản đồ so với thực địa càng lớn.

Ví dụ: tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ thì bằng 100.000 cm hay 1km ở ngoài thực địa.

Tỉ lệ thước: Tỉ lệ này được vẽ cụ thể ở dưới dạng thức đo đã tính sẵn. Mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa.

Ví dụ như những bản đồ có tỉ lệ 1:100.000 là bản đồ tỉ lệ lớn. Những loại bản đồ như này thường được in ở khổ lớn, như vậy mới có thể biểu thị hết các chi tiết trên bản đồ.

Còn những loại bản đồ có tỉ lệ 1:1000.000 là những bản đồ có tỉ lệ nhỏ, mức độ thể hiện chi tiết sẽ không cao.

Dựa vào bản đồ trên, bạn hãy tính khoảng cách thực theo đường chim bay, từ Pandora Tân Phú đến Aeon.

Tương tự đo và tính chiều dài đoạn đường Lý Thường Kiệt (từ chợ Tân Bình đến Coopmart Lý Thường Kiệt).

Cách tính: Dùng thước trên bản đồ từ Pandora Tân Phú đến Aeon là 5,5 cm. Ta có tỉ lệ bản đồ là 1:7500. Vậy khoảng cách trên thực địa là: 5,5 cm x 7500 = 41250 cm = 412.5 m.

Ứng dụng trong kiến trúc xây dựng

Đối với những công trình lớn, bản đồ là vật dụng không thể thiếu để các bộ phận có thể làm việc ăn ý với nhau.

Bởi một kiến trúc có rất nhiều các chi tiết, như cách bố trí không gian thế nào, căn phòng rộng bao nhiêu, tường dày bao nhiêu, vị trí này đặt cái gì, lắp cái gì,…

Và tỉ lệ này sẽ giúp chúng ta đo đạc kiểm tra hiện trạng để có thể hiểu được rằng kích thước thực của chúng là bao nhiêu, vô cùng tiện lợi cho các nhà kiến trúc sư khi làm việc.

Ứng dụng trong chiến đấu

Thêm một lĩnh vực nữa mà bản đồ là một trong những công cụ được sử dụng nhiều nhất. Trong mỗi trận đánh quân gồm cả quân địch và quân ta đều phải sử dụng bản đồ để đưa ra những chiến thuật sống còn.

Bản đồ chính là công cụ để hỗ trợ điều đó. Trong lĩnh vực này loại bản đồ được sử dụng nhiều nhất là bản đồ địa hình.

Loại bản đồ này cũng sử dụng tỉ lệ bản đồ để đo được sự gồ ghề, dốc, độ cao và khoảng cách của địa hình. Dựa vào đó mà có thể đưa ra những chiến thuật có lợi nhất cho quân ta.