Theo Định Luật Ii Niu-Tơn Thì / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Ba Định Luật Niu Tơn

CHÀO CÁC EMChúc các em học tốtSIR ISAAC NEWTON.BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN

. . TRƯỜNG THPT GIO LINHTỔ VẬT LÝGV THỰC HIỆN : PHẠM CÔNG ĐỨCKiểm tra bài cũ.Câu 1: Lực là gì? Tác dụng của lực? Nêu đặc điểm của lực? Điều kiện cân bằng của chất điểm.Câu 2: Tổng hợp lực là gì ? Có 2 lực F1 và F2 tác dụng đồng thời vào một vật, dựng lực tổng hợp 2 lực đó. Viết công thức tính hợp lực đó.? Để duy trì chuyển động của vật có nhất thiết phải tác dụng lực không ?Tại sao khi ngừng tác dụng lực vật không chuyển động ? Có phải vật đứng yên sẽ không có lực tác dụng ? !Hãy quan sátVật đứng yên có chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng không 1. Quan niệm của Arixtốt.Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.

Bài 10: Ba định luật niu tơn Cơ học cổ điển Quang học Thiên văn họcToỏn h?cNhà Vật lý người ANHI-X?C NIU -TON (1642-1727)I – Định lụât I Niu tơn:1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê:OOO2. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li – lê Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động. Vật CĐ thẳng đều ..chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng …..cókhông

Hợp lực tác dụng vào vật chuyển động thẳng đều là bằng 0 2. Định luật I Niu – tơn Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0) Vật cô lập: Là vật không chịu tác dụng của một vật nào khácĐệm không khí.

Vận tốc của vật được giữ nguyên (đứng yên hoặc CĐ thẳng đều) không cần phải có tác dụng của lực.

Cái gì đã giữ cho vận tốc của vật không thay đổiLực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển độngQuan sát và giải thích hiện tượng sau:Quan sát và giải thích hiện tượng sau:

3. ý nghĩa của định luật I Niu – tơnMọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc gọi là quán tính, quán tính có 2 biểu hiện sau:+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái v = 0 “tính ì”+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều “đà”Đ ịnh luật I Niu tơn là định luật về tính bảo toàn vận tốc của vật nên còn được gọi là định luật quán tính. Chuyển động của một vật không chịu tác dụng lực gọi là chuyển động theo quán tínhII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sát Điểm đặt của lực :  Điểm đặt của lực : Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.  Phương và Chiều của lực : Phương và Chiều của lực : Phương và Chiều của lực : Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật. Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN 1) Phát biểu:2) Biểu thứcII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Độ lớn của lực : Theo định luật II Newton : Độ l ớn : F = m.a3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a.  Điểm đặt của lực : Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC  Phương và Chiều của lực :Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.  Độ lớn của lực : F = m.a 1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1m/s2.Định nghĩa đơn vị của lực:4) Khèi l­îng vµ møc qu¸n tÝnh: a) ®Þnh nghÜa: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật . b) TÝnh chÊt:– Khèi l­îng lµ mét ®¹i l­îng v” h­íng, d­¬ng vµ kh”ng ®æi ®èi víi mçi vËt.– Khèi l­îng cã tÝnh chÊt céng.5. Träng lùc. Träng l­îng Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. Độ lớn của trọng lực : (trọng lượng) PhiÕu häc tËp C©u 1: Chọn câu đúng : A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được. B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. Câu 2.Câu nào sau đây là đúng?Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn có thể chuyển động tròn đều đượcLực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.Câu 3. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách Dừng lại ngay. B. Chúi người về phía trước.C. Ngả người về phía sauD. Ngả người sang bên cạnh.Câu 4. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính?Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi.Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì sẽ luôn ngã về phía trước.Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.D. Cả 3 ví dụ trên.Câu 5.Một người kéo một thùng gỗ theo phương nằm ngang chuyển động thẳng đều trên mặt đường với một lực Fk = 200 N. Hãy cho biết phương, chiều, độ lớn của lực ma sát tác dụng vào thùng gỗ.Theo phương ngang, chỉ có 2 lực là lực ma sát và lực kéo tác dung lên vật. Vật chuyển động thẳng đều nên: cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn với Fms = Fk = 200N

Chúc các em học tốtTRU?NG PTTH GIO LINH

Bài 10. Ba Định Luật Niu

Trường THPT Nguyễn Hữu ThậnGiáo Viên Thực Hiện:Nguyễn Thị Thanh HàChương 2 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 10 – Tiết 18BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠNNGƯỜI THỰC HIỆN:TRƯỜNG THPT Nguy?n H?u Th?nNguyễn Thị Thanh HàKiỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Phát biểu định nghĩa của lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm.

Trả lời: – Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

– Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.

B. Fhl = 0.

D. Fhl < 0.Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng.Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.

Hợp lực tác dụng vào vật là:

KiỂM TRA BÀI CŨBÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠNI. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN– Lực có cần thiết duy trì chuyển động của một vật hay không?– Để trả lời câu hỏi này ta hãy quan sát thí nghiệm sau:Làm thế nào để mẫu gỗ chuyển động?BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠNI. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN– Muốn mẫu gỗ chuyển động, kéo mẫu gỗ bằng dây kéo.– Khi ngừng kéo thì vật tiếp tục chuyển động hay không? Khi ngừng kéo thì vật không chuyển động. Như vậy, làm thế nào để duy trì chuyển động của vật ? Muốn duy trì chuyển động của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó. (quan niệm của A- RI -XTỐT)BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠNI.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơnSơ đồ TN: Như hình vẽ.Kết qủa TN: Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn. Nếu máng nghiêng rất nhẵn và nằm ngang ( = 0) thì viên bi sẽ chuyển động như thế nào khi đến mặt phẳng ngang?Suy đoán: Nếu  = 0 và Fms =0 thì vật chuyển động thẳng đều mãi mãi.Chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang không ma sát có phải được duy trì bởi lực tác dụng hay không? Quan niệm của Arixtot có còn đúng không? Hãy so sánh với quan niệm của Galile?Nhận xét: Nếu không có lực cản (Fms) thì không cần đến lực để để duy trì chuyển động của một vật. ĐL I Niu-tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠNI.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơn 3. Quán Tính:Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.Dựa vào khái niệm về quán tính trả lời C1-SGK (trang 60)Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đưởng nữa mặc dù ta đã ngừng đạp? Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, ta phải gập chân lại?Hãy kể một số ứng dụng về quán tính trong cuộc mà em gặp.** Chú Ý: – Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính. – Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. Ta thấy lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật. Tại sao vật vẫn còn chuyển động? Chuyển động đó được gọi là gì?Quan sát hiện tượng chiếc thang trên mui xe, khi xe đột ngột dừng hẳn?Quan sát hiện tượng người lái xe, khi xe phanh gấp?Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật sẽ chuyển động như thế nào?Vật chuyển động có gia tốcGia tốc của vật phụ thuộc (về hướng và độ lớn) vào lực tác dụng như thế nào?Em hãy nhắc lại định luật I Niu-tơn.BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠNI.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơn 3. Quán Tính:II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 1. Định Luật II Niu-tơn:Hãy quan sát trường hợp hai xe có khối lượng bằng nhau và lực tác dụng vào 2 xe lớn nhỏ khác nhau. So sánh chuyển động của 2 xe?Hai xe có cùng khối lượng, lực tác dụng vào vật nào lớn thì vật đó thu được gia tốc lớn hơn. a ~ F  BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠNI.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơn 3. Quán Tính:II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 1. Định Luật II Niu-tơn:Hãy quan sát trường hợp hai xe có khối lượng khác nhau và được tác dụng lực vào 2 xe bằng nhau. Cho biết chuyển động của 2 xe?Em hãy cho biết gia tốc mà 2 xe thu được như thế nào với nhau?Kết luận: Lực tác dụng vào vật càng lớn thì gia tốc của vật càng lớn.– Cùng một lực tác dụng nhưng nếu vật nào có khối lượng càng lớn thì thu gia tốc càng nhỏ .– Gia tốc của vật luôn cùng hướng với lực tác dụng.BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠNI.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơn 3. Quán Tính:II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 1. Định Luật II Niu-tơn: 2. Khối lượng và mức quán tính: a) Định nghĩa : b) Tính chất của khối lượng:Tác dụng lực vào những vật khác nhau thì gia tốc thu được cũng khác nhau. Nguyên nhân nào vật thu gia tốc khác nhau?C2: Cho 2 vật chịu tác dụng của những lực có độ lớn bằng nhau. Hãy vận dụng định luật II Niu-tơn để suy ra rằng, vật nào có khối lượng lớn hơn thì khó làm thay đổi vận tốc của nó hơn, tức là mức quán tính lớn hơn.Trả lời C2 sgk trang 61: Theo định luật II Niu-tơn, vật nào có khối lượng lớn hơn thì thu gia tốc nhỏ hơn, tức là thay đổi vận tốc chậm hơn.– Nói cách khác, vật nào có khối lượng lớn hơn tức là có mức quán tính lớn hơnĐịnh nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.Trả lời C3 sgk trang 61: Tại sao máy bay lại chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được.Tính chất khối lượng: -Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật. -Khối lượng có tính chất cộng  CỦNG CỐ :  ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 1. Định Luật I Niu-tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 2. Quán tính: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.1. Định Luật II Niu-tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghích với khối lượng của vật.Biểu thức:

Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực:Biểu thức:

– Trong đó:

2. Khối lượng và mức quán tính:– Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.– Tính chất: khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật và khối lượng có tính chất cộng. Dặn dò :  Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2,3 SGK trang 64““ Làm từ bài tập 7 đến 11 SGK trang 65 Xem trước phần còn lại của bài.Câu 1: Chọn đáp án đúng: Một vật đang chuyển động với vận tốc 72km/h. Đột ngột lực tác dụng lên nó mất đi thì: A. Vật dừng lại ngay. B. Vật đổi hướng chuyển động. C. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 72km/h D. Chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.

Bài 15: Định Luật Ii Newton

2. Một số kết quả :

Vectơ gia tốc cùng hướng với vectơ lực tác dụng :

Lực đẩy càng mạnh thì xe tăng tốc càng nhanh (độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng):

Khối lượng càng lớn thì xe tăng tốc càng ít (gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng):

Nội dung định luật II Newton

Khái quát từ nhiều quan sát và thí nghiệm, Newton đã nêu thành nội dung định luật II Newton :

Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

* Nếu vật có khối lượng m đồng thời chịu tác dụng của nhiều lực, biểu thức của định luật II Newton sẽ trở thành : hay

II. Tìm hiểu sâu về véc tơ lục và cân bằng lực

Điểm đặt : vị trí mà lực đặt lên vật.

Phương và chiều : là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.

Độ lớn : được tính theo công thức : F = ma

Trong đó : m : khối lượng của vật mà lực tác dụng vào. (kg)

1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc là 1 m/s2.

Trạng thái cân bằng : là trạng thái khi vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều, khi đó

Mà theo định luật II Newton :

Vậy điều kiện cân bằng của một chất điểm là : hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng 0

III.Quan hệ giữa khối lượng với quán tính và khối lượng với trọng lượng

Khối lượng và quán tính.

Từ định luật II Newton :

Ta nhận thấy : nếu có nhiều vật khác nhau, cùng chịu tác dụng của một lực có độ lớn không đổi. Vật có khối lượng càng lớn thì gia tốc thu được sẽ càng nhỏ, nghĩa là khả năng thay đổi vận tốc càng nhỏ, nghĩa là quán tính càng lớn.

Vậy : Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính càng lớn (và ngược lại)

Hãy so sánh xem, giữa xe tải và xe đạp, xe nào có quán tính lớn hơn, em sẽ biết vì sao đi đường gặp xe tải thì nguy hiểm hơn nhiều so với khi gặp … xe đạp

Xét vật có khối lượng m rơi tự do. Dưới tác dụng của trọng lực trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.Với giá trị gần đúng, ta lấy g = 9,81 m/s vật thu được gia tốc (xem bài rơi tự do) Áp dụng định luật II Newton cho vật này ta có : Gọi P : trọng lượng – độ lớn của trọg lực. Ta có : P = mg Như vậy, tại mỗi điểm trên mặt đất,

2. Và ở lớp 6 ta thường lấy g = 10 m/s 2 và vì vậy, khi đó ta có công thức tính trọng lượng P = 10.m ( tức 1 kg thì tương ứng với 10 N)

Nguyễn Ngọc Tuấn @ 12:12 13/05/2009 Số lượt xem: 35620

Chương Ii: Bài Tập Định Luật Ôm Cho Toàn Mạch

Chương II: Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch

Chương II: Bài tập định luật Ôm, xác định giá trị cực đại

Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch. Các dạng bài tập định luật Ôm cho toàn mạch. Phương pháp giải bài tập định luật Ôm cho toàn mạch chương trình vật lý phổ thông lớp 11 cơ bản nâng cao.

Dạng bài tập định luật Ôm cho toàn mạch cơ bản Công thức định luật Ôm cho toàn mạch

Trong đó:

Eb: suất điện động của bộ nguồn điện (V)

rb: điện trở trong của bộ nguồn điện (Ω)

R: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

U=IR=Eb – Irb: điện áp (hiệu điện thế) của mạch ngoài hoặc độ giảm điện thế của mạch ngoài (V)

I.rb: độ giảm điện thế của mạch trong (V)

II/Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch Bài tập 1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch.

Bài tập 2. Khi mắc điện trở R1 = 5Ω vào hai cực của nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 10V, nếu thay R1 bởi điện trở R2 = 11Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U2 = 11V. Tính suất điện động của nguồn điện.

Bài tập 3. Khi mắc điện trở R = 10Ω vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P =2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện.

Bài tập 4. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 9V, r = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 3Ω; R4 = 6Ω a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c/ Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.

Bài tập 5. Cho mạch điện như hình vẽ.

Biết E = 30V, r = 1Ω, R1 = 12Ω; R2 = 36Ω, R3 = 18Ω; RA = 0 a/ Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua nó. Xác định hiệu suất của nguồn khi đó. b/ Đổi chỗ nguồn E và ampe kế (Cực dương của nguồn E nối với F). Tìm số chỉ và chiều dòng điện qua ampe kế. Xác định hiệu suất của nguồn khi đó.

Bài tập 6. Cho mchj điện như hình vẽ

E = 12V, r = 1Ω; R1 = R2 = 4Ω; R3 = 3Ω; R4 =5Ω a/ Tìm điện trở tương đương của mạch ngoài b/ Tìm cường độ dòng điện mạch chính và UAB c/ Tìm cường độ dòng điện trong mỗi nhánh và UCD

Bài tập 7. Để xác định vị trí chỗ bị chập của một dây đôi điện thoại dài 4km, người ta nối phía đầu dây với nguồn điện một chiều có suất điện động 15V và điện trở trong không đáng kể, một ampe kế có điện trở không đáng kể mắc trong mạch ở phía nguồn điện thì thấy đầu dây kia bị tách ra khi đó ampe kế chỉ 1A, nếu đầu dây kia bị nối tắt thì ampe kế chỉ 1,8A. Tìm vị trí chỗ bị hỏng và điện trở của phần dây bị chập. cho biết điện trở trên một đơn vị chiều dài là 1,25Ω/km

Bài tập 8. Cho mạch điện trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6Ω; R2 = 2Ω; R3 = 3Ω mắc nối tiếp nhau. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. a/ Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. b/ Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài trong thời gian t = 20min.

Bài tập 9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.

E = 4,5V; r = 1Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω a/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở. b/ Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài, công suất hao phí và hiệu suất của nguồn.

Bài tập 10. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 11. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 12. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 13. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 14. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 15. Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện trở r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với R1 vào mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1A. Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R1.

Bài tập 16. Mạch kín gồm nguồn điện E = 200V; r = 0,5Ω và hai điện trở R1 = 100Ω; R2 = 500Ω mắc nối tiếp. Một vôn kế mắc song song với R2 thì số chỉ của nó là 160V. Tính điện trở của vôn kế.

Bài tập 17. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 18. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 19. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 20. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 21. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 4,8V; r = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 3Ω; R4 = 1Ω; RV = ∞; a/ Tìm số chỉ của vôn kế b/ Thay vôn kế bằng ampe kế. Tìm số chỉ ampe kế.

Bài tập 22. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 0,1Ω; R1 = R2 = 2Ω; R3 = 4Ω; R4 = 4,4Ω a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b/ Tính hiệu điện thế UCD. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất của nguồn điện.

Bài tập 23. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 6V; r = 0,5Ω; R1 = R2 = 2Ω; R3 = R5 = 4Ω; R4 = 6Ω. Điện trở ampe kế không đáng kể a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. b/ Tìm số chỉ của ampe kế, tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện.

Bài tập 24. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 0,5Ω. R1 = 4,5Ω; R2 = 4Ω; R3 = 3Ω. Tính số chỉ của ampe kế, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện khi a/ K mở b/ K đóng.

Bài tập 25. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 26. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 27. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 28. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 29. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 30. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 31. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 32. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 8V; r = 2Ω, R1 = 3Ω; R2 = 3Ω, điện trở ampe không đáng kể. a/ khóa k mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1Ω thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở này. b/ mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K. khi điện trở của phần AC bằng 6Ω thì ampe kế chỉ 5/3A. Tính giá trị toàn phần của điện trở mới.

Bài tập 33. Cho mạch điện như hình vẽ.

r = 2Ω; Đ : 12V-12W; R1 = 16Ω; R2 = 18Ω; R3 = 24Ω. Bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối. Điều chỉnh để đèn sáng bình thường và đạt công suất tiêu thụ cực đại. Tính Rb; E và tìm số chỉ ampe kế.

Bài tập 34. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V, r = 0; R1 = R2 = 100Ω; mA1; mA2 là các milimape kế giống nhau, V là vôn kế. Đóng k, vôn kế V chỉ 9V còn mA1 chỉ 60mA a/ Tìm số chỉ của mA2 b/ tháo R1; tìm các chỉ số của mA1; mA2 và V

Bài tập 35. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 2Ω a/ Cho R = 10Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R, công suất của nguồn, hiệu suất của nguồn. b/ Tìm R để công suất trên R là lớn nhất. c/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên R là 16W

Bài tập 36. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 24V, r = 6Ω, R1 = 4Ω. Giá trị biến trở R bằn bao nhiêu để a/ Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. b/ Công suất trên R lớn nhất. Tính công suất này.

Bài tập 37. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 1Ω; R1 = 6Ω; R3 = 4Ω R2 bằng bao nhiêu để công suất trên R2 lớn nhất. Tính công suất này.

Bài tập 38. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài biến trở R. Điều chỉnh biến trở đến hai giá trị R1 và R2 thì thấy công suất tiêu thụ ứng với R1 và R2 là như nhau. chứng minh rằng R1R2 = r2

Bài tập 39. Cho mạch điện như hình vẽ.

r = 1Ω; R1 = 2Ω. Khi đóng và ngắt khóa K thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đều như nhau. Tìm R2.

Bài tập 40. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 12V, r = 1Ω, mạch ngoài là biến trở R. Điều chỉnh biến trở đến hai giá trị R1 và R2 thì thấy công suất tiêu thụ ứng với R1; R2 là như nhau bằng 18W. Xác định tích R1R2 và R1 + R2

Bài tập 41. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 5Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω, R là một biến trở. a/ R = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R. b/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên nguồn lớn nhất. Tìm công suất đó. c/ Tính R để công suất tỏa nhiệt mạch ngoài lớn nhất. tìm công suất đó. d/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. Tìm công suất đó.

Bài tập 42. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 43. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 44. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 45. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 46. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 47. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 48. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 49. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 50. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 51. Cho mạch điện như hình vẽ.