Theo Định Luật Ii Niu-Tơn Thì Lực Và Phản Lực / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Ba Định Luật Niu Tơn

CHÀO CÁC EMChúc các em học tốtSIR ISAAC NEWTON.BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN

. . TRƯỜNG THPT GIO LINHTỔ VẬT LÝGV THỰC HIỆN : PHẠM CÔNG ĐỨCKiểm tra bài cũ.Câu 1: Lực là gì? Tác dụng của lực? Nêu đặc điểm của lực? Điều kiện cân bằng của chất điểm.Câu 2: Tổng hợp lực là gì ? Có 2 lực F1 và F2 tác dụng đồng thời vào một vật, dựng lực tổng hợp 2 lực đó. Viết công thức tính hợp lực đó.? Để duy trì chuyển động của vật có nhất thiết phải tác dụng lực không ?Tại sao khi ngừng tác dụng lực vật không chuyển động ? Có phải vật đứng yên sẽ không có lực tác dụng ? !Hãy quan sátVật đứng yên có chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng không 1. Quan niệm của Arixtốt.Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.

Bài 10: Ba định luật niu tơn Cơ học cổ điển Quang học Thiên văn họcToỏn h?cNhà Vật lý người ANHI-X?C NIU -TON (1642-1727)I – Định lụât I Niu tơn:1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê:OOO2. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li – lê Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động. Vật CĐ thẳng đều ..chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng …..cókhông

Hợp lực tác dụng vào vật chuyển động thẳng đều là bằng 0 2. Định luật I Niu – tơn Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0) Vật cô lập: Là vật không chịu tác dụng của một vật nào khácĐệm không khí.

Vận tốc của vật được giữ nguyên (đứng yên hoặc CĐ thẳng đều) không cần phải có tác dụng của lực.

Cái gì đã giữ cho vận tốc của vật không thay đổiLực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển độngQuan sát và giải thích hiện tượng sau:Quan sát và giải thích hiện tượng sau:

3. ý nghĩa của định luật I Niu – tơnMọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc gọi là quán tính, quán tính có 2 biểu hiện sau:+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái v = 0 “tính ì”+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều “đà”Đ ịnh luật I Niu tơn là định luật về tính bảo toàn vận tốc của vật nên còn được gọi là định luật quán tính. Chuyển động của một vật không chịu tác dụng lực gọi là chuyển động theo quán tínhII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sát Điểm đặt của lực :  Điểm đặt của lực : Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.  Phương và Chiều của lực : Phương và Chiều của lực : Phương và Chiều của lực : Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật. Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN 1) Phát biểu:2) Biểu thứcII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Độ lớn của lực : Theo định luật II Newton : Độ l ớn : F = m.a3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a.  Điểm đặt của lực : Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC  Phương và Chiều của lực :Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.  Độ lớn của lực : F = m.a 1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1m/s2.Định nghĩa đơn vị của lực:4) Khèi l­îng vµ møc qu¸n tÝnh: a) ®Þnh nghÜa: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật . b) TÝnh chÊt:– Khèi l­îng lµ mét ®¹i l­îng v” h­íng, d­¬ng vµ kh”ng ®æi ®èi víi mçi vËt.– Khèi l­îng cã tÝnh chÊt céng.5. Träng lùc. Träng l­îng Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. Độ lớn của trọng lực : (trọng lượng) PhiÕu häc tËp C©u 1: Chọn câu đúng : A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được. B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. Câu 2.Câu nào sau đây là đúng?Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn có thể chuyển động tròn đều đượcLực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.Câu 3. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách Dừng lại ngay. B. Chúi người về phía trước.C. Ngả người về phía sauD. Ngả người sang bên cạnh.Câu 4. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính?Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi.Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì sẽ luôn ngã về phía trước.Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.D. Cả 3 ví dụ trên.Câu 5.Một người kéo một thùng gỗ theo phương nằm ngang chuyển động thẳng đều trên mặt đường với một lực Fk = 200 N. Hãy cho biết phương, chiều, độ lớn của lực ma sát tác dụng vào thùng gỗ.Theo phương ngang, chỉ có 2 lực là lực ma sát và lực kéo tác dung lên vật. Vật chuyển động thẳng đều nên: cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn với Fms = Fk = 200N

Chúc các em học tốtTRU?NG PTTH GIO LINH

Xác Định Và Tính Phản Lực Liên Kết

Xin chào! Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn xác định phản lực liên kết, và tính nó một cách dễ dàng, đơn giản nhất… giúp các bạn dễ dàng tìm hiểu. ^^

1. Các khái niệm cơ bản và các định nghĩa.

Lực là đại lượng biểu thị tác dụng cơ học tương hỗ giữa các vật, có tác dụng làm biến đổi trạng thái của vật hoặc làm biến dạng vật. Lực là đại lượng vectơ. Vectơ lực được xác định bởi 3 yếu tố:

– Điểm đặt

– Phương, chiều

– Cường độ

Đơn vị của lực là: N

Mô men lực là một đại lượng trong vật lý, thể hiện tác động gây ra sự quay quanh một điểm hoặc một trục của một vật thể. Nó là khái niệm mở rộng cho chuyển động quay từ khái niệm lực trong chuyển động thẳng.

Biểu thức mô men lực:

Trong đó:

M: momen lực (N.m)

F: lực tác dụng (N)

d: là khoảng cách từ tâm quay đến giá của lực F gọi là cánh tay đòn của lực F

Tập hợp các lực đặt trên một cơ hệ hoặc một vật thể nào đó gọi là hệ lực.

Là hệ lực tương đương với không. Hệ lực cân bằng không gây một tác dụng cơ học nào lên cơ hệ cả.

+ Liên kết cố định (gối cố định): Tại gối cố định có hai phản lực liên kết là H và V theo hai phương là x và y, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

Bước 1: Xác định và ký hiệu các PLLK lên hình.

Bước 2: Chia các lực ra gồm: Lực hoạt động và PLLk.

Bước 3: Xét cân bằng: Cho tổng các lực bằng 0.

Bước 4: Kết luận.

4. Các ví dụ và bài tập mẫu.

Bài 1: Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Cho biết: M = 20 kN.m, lực phân bố đều q = 1 kN/m, P = 0,6 kN, AB = CD = a = 0,6m, AC = b = 2m.

Xác định phản lực liên kết tại A và C.

Các lực tác dụng lên dầm AD:

Xác định phản lực liên kết tại A, C và lực liên kết tại B.

Admin: Mr. Shin

Liên hệ: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí – Đại học Mỏ Địa chất.

Số điện thoại: 0243.755.0500

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy.

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Máy và Tự động thủy khí.

Đào tạo Sau đại học: Thạc sĩ Kỹ thuật cơ kh í.

Trang Fanpage: https://www.facebook.com/ktck.humg/

Email: bomonktck.humg@gmail.com

Website: www.ktck-humg.com

Năng Lực Pháp Luật Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật

Năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật: Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự…

NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật

Cơ sở pháp lý:

Nội dung tư vấn:

1. Khái niệm năng lực pháp luật dân sự

Cá nhân là chủ thể đầu tiên của các quan hệ xã hội, là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Cá nhân – con người là trung tâm của các chính sách kinh tế, xã hội mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hiện với mục đích phục vụ con người, vì con người. Để tham gia vào quan hệ xã hội nói chung và quan hệ dân sự nói riêng, cá nhân phải có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

Điều 16 BLDS 2015 quy định về năng lực pháp luật dân sự như sau:

“Điều 16. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.

2. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.

3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.”

Như vậy, theo quy định trên thì năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng, là tiền đề, điều kiện cần thiết để công dân có quyền, có nghĩa vụ. Năng lực pháp luật dân sự là thành phần không thể thiếu được của cá nhân với tư cách chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.

2. Đặc điểm của năng lực pháp luật dân sự

Thứ nhất, mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ lí do nào (độ tuổi, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, dân tộc…). Mọi cá nhân công dân đều có khả năng hưởng quyền như nhau và gánh chịu nghĩa vụ như nhau.

Thứ hai, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không thể bị hạn chế, trừ trường hợp do pháp luật quy định.

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân nhưng Nhà nước cũng không cho phép công dân tự hạn chế năng lực pháp luật của chính họ và của cá nhân khác. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là thuộc tính nhân thân của chủ thể và không thể dịch chuyển cho chủ thể khác.

3. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

Pháp luật ghi nhận khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự. Tổng hợp các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho cá nhân gọi là nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân. Nội dung của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân phụ thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội trong những điều kiện lịch sử nhất định.

Điều 16 BLDS 2015 quy định nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân một cách vắn tắt, những quyền dân sự cụ thể của cá nhân được ghi nhận trong tất cả các phần của BLDS. Có thể chia quyền dân sự của cá nhân thành ba nhóm chính:

Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.

Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản, quyền thừa kế.

Quyền tham gia vào quan hệ dân sự và có các quyền nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ đó.

4. Bắt đầu và chấm dứt năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

Khoản 3 điều 16 BLDS 2015 quy định như sau: “3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.”

Với quy định này, pháp luật thừa nhận năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là thuộc tính gắn liền với cá nhân suốt đời và không bị ảnh hưởng bởi trạng thái tinh thần, tuổi tác, hoàn cảnh, tài sản…

Một trường hợp ngoại lệ được pháp luật quy định là: “Người sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản thừa kế chết” vẫn được hưởng di sản thừa kế của người chết để lại. Như vậy, thai nhi đã được bảo lưu quyền thừa kế nếu còn sống sau khi sinh ra.

Luật Toàn Quốc hy vọng những gì chúng tôi cung cấp nêu trên sẽ giúp cho quý khách hiểu được phần nào quy định của pháp luật về năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật. Còn bất cứ vướng mắc gì quý khách vui lòng liên hệ tới Tổng đài tư vấn luật dân sự miễn phí 24/7: 1900 6500để gặp Luật sư tư vấn trực tiếp và yêu cầu cung cấp dịch vụ hoặc gửi thư về Email: lienhe@luattoanquoc.com.

Xin chân thành cảm ơn sự đồng hành của quý khách.

Bạo Lực Gia Đình Là Gì Theo Quy Định Pháp Luật Hiện Hành?

Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:

– Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;

– Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

– Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;

– Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;

– Cưỡng ép quan hệ tình dục;

– Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;

– Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;

– Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;

– Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.

Những hành vi bạo lực nêu trên cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng.

2. Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình

– Kết hợp và thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình, lấy phòng ngừa là chính, chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục về gia đình, tư vấn, hoà giải phù hợp với truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

– Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật.

– Nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của họ và điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước; ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật và phụ nữ.

– Phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cộng đồng, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình.

3. Các hành vi bị nghiêm cấm

Theo điều 8 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:

– Các hành vi bạo lực gia đình quy định tại Điều 2 của Luật này.

– Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.

– Sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích động bạo lực gia đình.

– Trả thù, đe doạ trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.

– Cản trở việc phát hiện, khai báo và xử lý hành vi bạo lực gia đình.

– Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi hoặc thực hiện hoạt động trái pháp luật.

– Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không đúng quy định của pháp luật đối với hành vi bạo lực gia đình.