Theo Định Luật 3 Newton Thì Lực Và Phản Lực / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Định Luật Iii Newton, Lực Và Phản Lực

Định luật III Newton: khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và điểm đặt vào hai vật khác nhau. 1/ Định luật III Newton Quan sát thí nghiệm vật lý trên ta nhận thấy rằng khi xe A chuyển động đến va chạm với vật B (tác dụng lực lên vật B) sau đó xe A đổi hướng chuyển động ngược trở lại, điều này chứng tỏ có một lực từ vật B tác dụng trở lại xe A làm đổi chiều chuyển động của xe A. Kết luận: khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực, hai lực này cùng phương ngược chiều nhau. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe và mặt phẳng nằm ngang, nếu sau khi va chạm với vật B, xe A trở lại được vị trí ban đầu xuất phát thì chứng tỏ độ lớn lực từ vật B tác dụng lên vật A là cân bằng nhau. Thực nghiệm đã chứng minh những điều trên là đúng.

Nội dung của định luật III Newton Khi vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực, thì vật 2 cũng tác dụng trở lại vật 1 một lực. Hai lực này là hai lực trực đối, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và điểm đặt khác nhau.Biểu thức của định luật III Newton

[vec{F_{12}}=-vec{F_{21}}]​

F$_{12}$: là lực do vật 1 tác dụng lên vật 2

F$_{21: }$là lực do vật 2 tác dụng lên vật 1

Bác nông dân, xe bò kéo và định luật III Newton ​

Vào một ngày đẹp trời, sau khi học xong bài định luật III Newton, một anh nông dân may mắn gặp được Newton và nói: Thưa ông Newton theo định luật III của ông thì con bò của tôi kéo xe bằng với lực của xe kéo con bò, vậy tại sao xe của tôi có thể chuyển động về phía con bò, định luật III Newton của ông chắc là sai rồi.

Theo bạn, Newton sẽ trả lời như thế nào?

2/ Khái niệm lực tác dụng và phản lực: Biểu thức của định luật III Newton:

[vec{F_{12}}=-vec{F_{21}}]​

chọn hệ quy chiếu gắn với vật 1 thì F$_{12}$ là lực tác dụng còn F$_{21}$ là phản lực và ngược lại. Đặc điểm của lực tác dụng dụng và phản lực

Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời

Lực và phản lực là hai lực trực đối

vì sao chúng ta bật nhảy được ạ

khi bật nhảy ta tác dụng vào mặt đất một lực, đồng thời mặt đất cũng tác dụng lại chân ta một lực gọi là phản lực. Hai lực này cùng độ lớn cùng phương ngược chiều, lực do mặt đất tác dụng vào chân giúp ta có thể nhảy lên.

dạ em cảm ơn

Uytgf: Định Nghĩa Phản Động Và Thế Lực Thù Địch

Ý nghĩa thật sự của hai chữ “phản động” đã bị bóp méo như thế nàoTrương Hùng – Triết Học Đường PhốĐã theo dõi nhiều cuộc tranh luận, tôi nhận thấy những ai bênh vực cho chế độ hiện hành thường kết luận những ý kiến khác là “phản động”, hoặc “nói xấu tổ quốc”. Ở đây tôi xin mạn phép nói về nội hàm của hai chữ này.Từ điển Hán Việt Thiều Chửu trang 55 định nghĩa: “Động (1) động, bất cứ vật gì, không bàn là tự sức mình, hay tự sức khác mà chuyển sang chỗ khác, đều gọi là động”. “Phản” có khá nhiều nghĩa, nhưng có thể hiểu đơn giản là chống lại, đi ngược lại. Kết hợp hai chữ này ta có một định nghĩa về ngôn ngữ học như sau: Phản động là chống lại với sự thay đổi do tác động của nội lực hay ngoại lực khách quan. Ví dụ như nếu tồn tại một nguyên tử đứng yên không chuyển động thì nó phản động, vì bản thân nó và sức hút của những nguyên tử khác tạo ra những lực bắt nó phải chuyển động.Chế độ phong kiến Việt Nam ở vào những năm 1900 là phản động vì nó không chịu thay đổi trong khi sự vận động của xã hội Việt Nam cũng như những biến động của tình hình thế giới tạo ra những lực tác động bắt nó phải thay đổi một cách khách chúng tôi tế chính trị Mác Lênin là phản động vì nó hầu như không thay đổi trong khi đối tượng nghiên cứu của nó là các phương thức sản xuất, nhất là phương thức sản xuất TBCN đã thay đổi quá nhiều từ thời kỳ của Mác đến bây giờ.Trình độ văn minh có thể được đo bằng mức độ bạo lực mà một chế độ sử dụng. Bằng việc phải viện đến bạo lực, nhiều chế độ đã thể hiện sự phản động của mình khi chống lại xu thế khách quan của xã hội là đối thoại thay cho đối đầu. Chính quyền Mĩ là phản động vì đã đem quân đến xâm lược Iraq, các tổ chức Hồi giáo cực đoan là phản động vì nó cổ súy cho bạo lực, đổ máu. Chính quyền cộng sản Bắc Kinh là phản động khi kéo xe tăng quân đội vào đàn áp những trí thức bất mãn tại quảng trường Thiên An Môn. Cũng như thế, chế độ cầm quyền Hà Nội đã thể hiện sự phản động rõ rệt khi họ tuyên truyền cho những tư tưởng đã lỗi thời đến 150 năm như triết học Mác, tư tưởng đấu tranh giai cấp với bạo lực là yếu tố chủ đạo.Trong thế giới ngày nay, hội nhập đã là tư tưởng chính trong mọi mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Việt Nam đang phấn đấu gia nhập WTO là một động thái tiến bộ của giới lãnh đạo. Với những gì mà nhân dân Việt Nam đang cố gắng thể hiện, việc gia nhập WTO sẽ chỉ còn là sớm muộn mà thôi. Tuy nhiên cuộc chơi nào cũng có những quy tắc của nó và những thành viên không có cách nào khác là phải chấp nhận và thực thi những quy tắc ấy một cách tuyệt đối. Dân chủ cũng là một trong những quy tắc ấy và nó đang là một trong những lực chính kéo Việt Nam ra khỏi pháo đài bảo thủ, giáo điều của chủ nghĩa Mác. Tuy vậy, Việt Nam chưa thấy có động thái gì là tiếp thu những tư tưởng mới (HS-SV vẫn phải học một tư tưởng duy nhất là chủ nghĩa Mác) và tình hình dân chủ tại Việt Nam vẫn chưa có thay đổi nào, qua đó chính quyền Hà Nội đã thể hiện sự phản động rõ rệt.Ở Việt Nam, từ xưa đến nay người ta thường đánh đồng (một cách vô thức) “phản Đảng”, “phản quốc” với “phản động”, những người không tán thành đường lối của Đảng thì ngay lập tức bị coi là phản động, chống lại tổ quốc và bị người ta tránh như tránh hủi, vì không muốn mang vạ vào thân. Đảng đã bóp méo ý nghĩa thực sự của hai chữ “phản động”, gán cho nó những ngữ nghĩa mà Đảng muốn. Không ngạc nhiên nếu có ai đó gọi tôi là “phản động” vì những gì tôi đang viết ra, không phải vì họ cực đoan khuynh tả, mà là vì từ nhỏ họ đã được giáo dục rằng: Đảng nói ai phản động thì người đó là phản động, đảng nói ai tiến bộ thì người đó là tiến bộ.Tiêu chuẩn để đánh giá tính phản động hay tính tiến bộ phải là thực tế khách quan. Tuy nhiên trong chế độ cộng sản, người ta sử dụng tư tưởng của Đảng như một chân lý tuyệt đối, một tấm gương để soi vào đó và quyết định xem ai, ý kiến nào là phản động hay không phản động.Đương nhiên khi tư tưởng của Đảng thay đổi thì cách đánh giá này cũng bị thay đổi theo. Trước năm 86, nếu có ai nói rằng cần chấp nhận sự đa nguyên về thành phần kinh tế thì sẽ bị coi là phản động, phản quốc, xét lại cơ hội. Nhiều người như ông Kim Ngọc – Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã phải trả giá do sự đổi mới trong tư tưởng của mình, khi ông cho khoán chui để cứu đói cho dân. Sau Đại hội 6, Đảng chấp nhận đa nguyên kinh tế, thì ông lại được đề cao như một Đảng viên chân chính, một người yêu nước vĩ đại,… Những tư tưởng cũ không chấp nhận những thành phần kinh tế đứng ngoài nhà nước và tập thể, thì bây giờ lại bị coi là phản động.Trước đây ta có các cải cách cải tạo tư bản tư doanh, CCRĐ với tư tưởng chủ đạo là tiêu diệt tận gốc mọi mầm mống của CNTB, thì nay Đảng còn dự định cho Đảng viên làm kinh tế không giới hạn, nói trắng ra là cho phép các đảng viên cộng sản trở thành các nhà tư bản! Các nguyên tắc ngày hôm qua đã trở nên đảo ngược vào ngày hôm nay và chắc rằng sẽ còn thay đổi hơn nữa vào ngày mai. Biết đâu những người mà hiện đang bị coi là phản động như các ông Đỗ Nam Hải, Hoàng Minh Chính, Đặng văn Việt, Nguyễn thanh Giang, lại trở thành những “nhà cải cách”, “người đại diện trung thành cho lợi ích của nhân dân” vào thời điểm có những tư tưởng tiến bộ trong hoạt động của Đảng một ngày nào đó?Những người dám đưa ra những ý kiến cá nhân của mình trên BBC này, tôi cho rằng đều vì một lý tưởng cao đẹp vì sự phát triển của Tổ Quốc, chỉ có điều mỗi người có cách nhìn nhận và giải pháp khác nhau mà thôi. Những ai muốn đất nước dân chủ hơn, muốn đa đảng đa nguyên, chắc chắn không phải vì động cơ xấu. Những người cổ vũ cho chế độ hiện hành chắc cũng không ngoài mong muốn đất nước được ổn định, phát triển. Không có ai là người “bán nước”, “nói xấu tổ quốc ở đây cả”. Những kết luận vội vàng đó là hết sức nghiêm trọng đối với tự ái và sĩ diện của mỗi người.Anh có thể kết tội tôi phản Đảng. Tội ấy tôi xin nhận. Nhưng đừng suy diễn rằng phản Đảng là phản quốc và kết tội tôi chống lại đất nước. Đó là sự xúc phạm ghê gớm nhất đối với mỗi con người VN còn giữ trong mình lòng tự hào và sự khắc khoải chờ mong về tương lai dân tộc.Posted by NewVnnews – Một Việt Nam mới on 16 Tháng 9 2015

Ý nghĩa thật sự của hai chữ “phản động” đã bị bóp méo như thế nào

Trương Hùng – trên Triết Học Đường Phố

Đã theo dõi nhiều cuộc tranh luận, tôi nhận thấy những ai bênh vực cho chế độ hiện hành thường kết luận những ý kiến khác là “phản động”, hoặc “nói xấu tổ quốc”. Ở đây tôi xin mạn phép nói về nội hàm của hai chữ này.

Từ điển Hán Việt Thiều Chửu trang 55 định nghĩa: “Động (1) động, bất cứ vật gì, không bàn là tự sức mình, hay tự sức khác mà chuyển sang chỗ khác, đều gọi là động”. “Phản” có khá nhiều nghĩa, nhưng có thể hiểu đơn giản là chống lại, đi ngược lại. Kết hợp hai chữ này ta có một định nghĩa về ngôn ngữ học như sau: Phản động là chống lại với sự thay đổi do tác động của nội lực hay ngoại lực khách quan. Ví dụ như nếu tồn tại một nguyên tử đứng yên không chuyển động thì nó phản động, vì bản thân nó và sức hút của những nguyên tử khác tạo ra những lực bắt nó phải chuyển động.

Chế độ phong kiến Việt Nam ở vào những năm 1900 là phản động vì nó không chịu thay đổi trong khi sự vận động của xã hội Việt Nam cũng như những biến động của tình hình thế giới tạo ra những lực tác động bắt nó phải thay đổi một cách khách quan.

Kinh tế chính trị Mác Lênin là phản động vì nó hầu như không thay đổi trong khi đối tượng nghiên cứu của nó là các phương thức sản xuất, nhất là phương thức sản xuất TBCN đã thay đổi quá nhiều từ thời kỳ của Mác đến bây giờ.

Trình độ văn minh có thể được đo bằng mức độ bạo lực mà một chế độ sử dụng. Bằng việc phải viện đến bạo lực, nhiều chế độ đã thể hiện sự phản động của mình khi chống lại xu thế khách quan của xã hội là đối thoại thay cho đối đầu. Chính quyền Mĩ là phản động vì đã đem quân đến xâm lược Iraq, các tổ chức Hồi giáo cực đoan là phản động vì nó cổ súy cho bạo lực, đổ máu. Chính quyền cộng sản Bắc Kinh là phản động khi kéo xe tăng quân đội vào đàn áp những trí thức bất mãn tại quảng trường Thiên An Môn. Cũng như thế, chế độ cầm quyền Hà Nội đã thể hiện sự phản động rõ rệt khi họ tuyên truyền cho những tư tưởng đã lỗi thời đến 150 năm như triết học Mác, tư tưởng đấu tranh giai cấp với bạo lực là yếu tố chủ đạo.

Trong thế giới ngày nay, hội nhập đã là tư tưởng chính trong mọi mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Việt Nam đang phấn đấu gia nhập WTO là một động thái tiến bộ của giới lãnh đạo. Với những gì mà nhân dân Việt Nam đang cố gắng thể hiện, việc gia nhập WTO sẽ chỉ còn là sớm muộn mà thôi. Tuy nhiên cuộc chơi nào cũng có những quy tắc của nó và những thành viên không có cách nào khác là phải chấp nhận và thực thi những quy tắc ấy một cách tuyệt đối. Dân chủ cũng là một trong những quy tắc ấy và nó đang là một trong những lực chính kéo Việt Nam ra khỏi pháo đài bảo thủ, giáo điều của chủ nghĩa Mác. Tuy vậy, Việt Nam chưa thấy có động thái gì là tiếp thu những tư tưởng mới (HS-SV vẫn phải học một tư tưởng duy nhất là chủ nghĩa Mác) và tình hình dân chủ tại Việt Nam vẫn chưa có thay đổi nào, qua đó chính quyền Hà Nội đã thể hiện sự phản động rõ rệt.

Ở Việt Nam, từ xưa đến nay người ta thường đánh đồng (một cách vô thức) “phản Đảng”, “phản quốc” với “phản động”, những người không tán thành đường lối của Đảng thì ngay lập tức bị coi là phản động, chống lại tổ quốc và bị người ta tránh như tránh hủi, vì không muốn mang vạ vào thân. Đảng đã bóp méo ý nghĩa thực sự của hai chữ “phản động”, gán cho nó những ngữ nghĩa mà Đảng muốn. Không ngạc nhiên nếu có ai đó gọi tôi là “phản động” vì những gì tôi đang viết ra, không phải vì họ cực đoan khuynh tả, mà là vì từ nhỏ họ đã được giáo dục rằng: Đảng nói ai phản động thì người đó là phản động, đảng nói ai tiến bộ thì người đó là tiến bộ.

Tiêu chuẩn để đánh giá tính phản động hay tính tiến bộ phải là thực tế khách quan. Tuy nhiên trong chế độ cộng sản, người ta sử dụng tư tưởng của Đảng như một chân lý tuyệt đối, một tấm gương để soi vào đó và quyết định xem ai, ý kiến nào là phản động hay không phản động.

Đương nhiên khi tư tưởng của Đảng thay đổi thì cách đánh giá này cũng bị thay đổi theo. Trước năm 86, nếu có ai nói rằng cần chấp nhận sự đa nguyên về thành phần kinh tế thì sẽ bị coi là phản động, phản quốc, xét lại cơ hội. Nhiều người như ông Kim Ngọc – Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã phải trả giá do sự đổi mới trong tư tưởng của mình, khi ông cho khoán chui để cứu đói cho dân. Sau Đại hội 6, Đảng chấp nhận đa nguyên kinh tế, thì ông lại được đề cao như một Đảng viên chân chính, một người yêu nước vĩ đại,… Những tư tưởng cũ không chấp nhận những thành phần kinh tế đứng ngoài nhà nước và tập thể, thì bây giờ lại bị coi là phản động.

Trước đây ta có các cải cách cải tạo tư bản tư doanh, CCRĐ với tư tưởng chủ đạo là tiêu diệt tận gốc mọi mầm mống của CNTB, thì nay Đảng còn dự định cho Đảng viên làm kinh tế không giới hạn, nói trắng ra là cho phép các đảng viên cộng sản trở thành các nhà tư bản! Các nguyên tắc ngày hôm qua đã trở nên đảo ngược vào ngày hôm nay và chắc rằng sẽ còn thay đổi hơn nữa vào ngày mai. Biết đâu những người mà hiện đang bị coi là phản động như các ông Đỗ Nam Hải, Hoàng Minh Chính, Đặng văn Việt, Nguyễn thanh Giang, lại trở thành những “nhà cải cách”, “người đại diện trung thành cho lợi ích của nhân dân” vào thời điểm có những tư tưởng tiến bộ trong hoạt động của Đảng một ngày nào đó?

Những người dám đưa ra những ý kiến cá nhân của mình trên mạng xã hội, tôi cho rằng đều vì một lý tưởng cao đẹp vì sự phát triển của Tổ Quốc, chỉ có điều mỗi người có cách nhìn nhận và giải pháp khác nhau mà thôi. Những ai muốn đất nước dân chủ hơn, muốn đa đảng đa nguyên, chắc chắn không phải vì động cơ xấu. Những người cổ vũ cho chế độ hiện hành chắc cũng không ngoài mong muốn đất nước được ổn định, phát triển. Không có ai là người “bán nước”, “nói xấu tổ quốc ở đây cả”. Những kết luận vội vàng đó là hết sức nghiêm trọng đối với tự ái và sĩ diện của mỗi người.

Anh có thể kết tội tôi phản Đảng. Tội ấy tôi xin nhận. Nhưng đừng suy diễn rằng phản Đảng là phản quốc và kết tội tôi chống lại đất nước. Đó là sự xúc phạm ghê gớm nhất đối với mỗi con người VN còn giữ trong mình lòng tự hào và sự khắc khoải chờ mong về tương lai dân tộc.

Bài trên Diễn Đàn Hải Ngoại Việt Nam

Việt Nam mặc dù chiến tranh khói lửa đã qua hơn nửa đời người rồi..nhưng dư luận trong và ngoài nước đến nay vẫn còn xôn xao về sự kiện này , nhất là những thanh thiếu niên Việt nam trong và ngoài nước thuộc thế hệ sinh sau 1975 lo âu moi óc, thắc mắc và thường đặt câu hỏi ” Thế nào là phản động ” Phản động là gì ? Thế lực Thù địch là ai ? và nước nào là thù địch với Việt nam ? . Đảng Cộng sản tối cao lãnh đạo không giải thích và trong bộ luật hình sự 88 của Chính phủ VN cũng không nêu rõ.

Nếu ” phản động ” được định nghĩa là có tư tưởng và hành động chống đối với nhà cầm quyền làm cản trở phát triển quốc gia. Thế chẳng nhẽ trong thời Pháp thuộc Đảng ta đấu tranh bạo động chống lại chính phủ thuộc địa gây ra chiến tranh đẫm máu, làm đất nước thụt lùi 20 năm nghĩa Đảng ta là phản động ? Hóa ra phản động chỉ là 1 định nghĩa có tính tương đối tùy vào đối tượng định nghĩa? Không đời nào, định nghĩa là tuyệt đối và chỉ có 1 định nghĩa đúng, đó là định nghĩa của Đảng ta. Tất cả các định nghĩa còn lại đều sai bao gồm cả định nghĩa của đồng chí X .

Theo blog Châu Xuân Nguyễn : Vậy “phản động” là gì ? Đọc hai chữ “phản động” lên ta cảm thấy cái hành động này không những nó là hành động chống lại, phản lại mà còn chống lại một cách sai trái. Còn những hành động chống lại, phản lại một cách đứng đắn, nghiêm chỉnh, có lương tâm, có trách nhiệm thì không thể gọi những hành động đó là “phản động”. Chính vì thế, anh Nguyễn Tiến Nam, một sinh viên trong nước đã viết một bài với tiêu đề rất mỉa mai là: “Bây giờ tôi đã hiểu thế nào là “bọn phản động” của chế độ Cộng Sản độc tài đảng trị” sau khi anh bị bắt vì đã tham gia những cuộc biểu tình chống Trung Cộng xâm chiếm Hòang Sa và Trường Sa của Việt Nam vào cuối năm 2007. Anh viết: ” Họ (“bọn phản động”) chính là những người yêu nước, thương dân thực sự. Họ sống có lương tâm và trách nhiệm với tổ quốc và nhân dân thực sự. Họ không như các cơ quan báo chí (của chính quyền) trong nước ” vu cáo và bôi bác” . Họ là những con người có nhân cách và đạo đức…Vì thế, từ “phản động” phải được định nghĩa một cách chính xác và nghiêm chỉnh như sau : Phản động là những hành động sai trái chống lại các quy luật tự nhiên của xã hội và các luật pháp chính đáng của chính quyền. Một cựu nhân viên LHQ, hiện là tư vấn cho LHQ và một số tổ chức các nước, góp ý rằng ” phản động ” là từ chỉ có ở Việt Nam, phát sinh sau quyết định 97 của thủ tướng chính phủ, phản ảnh lý luận một cách ôn hòa của giới trí thức trong và ngoài nước . Nhưng bản chất nói chung cụm từ ” Phản động ” là nói ngược lại và có ý tưởng ngược chiều với chính sách chủ trương của Đảng cộng sản Việt nam.

Thế Lực Thù Địch cụm từ nầy nó được chính phủ Việt nam đẻ ra sau khi cục diện chính trị cộng sản ở Liên xô và đông Âu sụp đổ .

Cách đây không lâu, khi một số thanh niên, sinh viên, trí thức phẫn uất trước hành động ngang nguợc của Trung Cộng xâm lấn hải phận và bắt giữ, giết hại ngư dân VN, đã xuống đường biểu tình phản đối, cũng bị đảng CSVN quy cho là do “các thế lực thù địch” xúi dục. Những người biểu tình này bị hành hung, bắt giữ. Nhiều người cho đến nay vẫn còn bị tù.

Vậy, đối với đảng CSVN, ai là “các thế lực thù địch”?.

Trước hết, dùng danh từ “thế lực”, hiển nhiên Đảng CSVN xem đây không phải là một nhóm nhỏ mà phải là một lực lượng to lớn, tầm vóc cỡ quốc gia. Và khi nói “các thế lực”, Đảng muốn ám chỉ không phải chỉ là một mà là nhiều quốc gia. Như vậy, dù không tuyên bố thẳng, ai cũng biết Đảng muốn ám chỉ “các thế lực thù địch” đây là khối các nước Tây Phương, trong đó hiển nhiên do Mỹ chủ động dẫn đầu . Tuy hiện nay Việt nam bang giao thương mại với Mỹ và các nước phương tây , nhưng bởi các quốc gia đó theo thể chế tư bản chủ nghĩa , là một thế giới tự do , dân chủ , Động thái đó làm cho Việt nam xã hội chủ nghĩa nghi ngờ..

Trong các văn kiện, tài liệu, bài viết, cũng như trong các diễn văn, lời tuyên bố của cấp lãnh đạo Đảng CSVN, cụm từ “các thế lực thù địch” thường được nêu lên như một thực thể ghê gớm, đe dọa nghiêm trọng đến sự tồn tại của chế độ.

Điển hình như Nghị quyết số 12 do Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành trong tháng Giêng vừa qua, với tựa đề “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, đã trình bày về sự đe dọa này như sau: “Trong khi đó, các thế lực thù địch không từ bỏ âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, tăng cường hoạt động chống phá, chia rẽ nội bộ Đảng và phá hoại mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân, làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng.”

Trong một đọan khác, khi nêu lên các biện pháp để đối phó với đe dọa này, Nghị quyết viết “Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, phê phán những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng. Giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội.”

Theo Liên hiệp quốc ( LHQ ) và một số tổ chức các nước, nói rằng ” Thế Lực Thù Địch ” là cụm từ rất mờ ám , nó không có cơ sở pháp lý , cụ thể là ai là nước nào chỉ có ở Việt Nam và Trung quốc sử dụng bởi nó bao hàm ý nghĩa những quốc gia và những cá nhân không ưa thích hoặc chán ghét chế độ chủ nghĩa Cộng sản .

Định nghĩa thế nào “phản động” – bài viết trên diễn đàn “Tiến Lên XHCN”

Để hiểu lý luận của đ/c kém ở chỗ nào, hãy xem lại định nghĩa về “phản động” của đ/c:

“Có tư tưởng chống đối và có thái độ thù địch với nhà cầm quyền, có hành động gây tác hại, làm cản trở sự phát triển của quốc gia hoặc gây bất ổn cho xã hội.

Cụ thể hơn, hành động gây tác hại ở đây thể hiện ở nhiều mặt, có thể là sự không tương thích về thời điểm, hoàn cảnh kinh tế, chính trị, dân trí và gây ảnh hưởng đến sự phát triển của quốc gia.”

Phản động đơn giản là phản cách mạng, phản Đảng, chấm hết. Định nghĩa dài cho lắm vào nhỡ phản động nó phản rằng Đảng ta độc quyền lãnh đạo đất nước gây ra tham nhũng, lãng phí, lạm phát, mất đất, mất đảo ảnh hưởng đến phát triển quốc gia, hóa ra Đảng ta cũng là phản động? Càng tệ hơn khi đồng chí bỏ ngỏ định nghĩa thế nào là “gây tác hại, làm cản trở sự phát triển”. Ví như Đảng ta trước kia đấu tranh chống Mỹ hy sinh vài triệu mạng thì vẫn được đ/c coi là phát triển và không gây bất ổn xã hội.

Đồng chí lại còn cả gan chấp nhận rằng dân chủ là cái đích phải hướng đến. Như thế lại khẳng định phản động đòi hỏi dân chủ là có ý đẹp, chỉ tội thời gian chưa chín mùi. Thế thì có khác gì lý luận của thực dân Pháp khi chúng cũng bảo rằng độc lập của các thuộc địa là cái đích của tương lai, nhưng trong thời điểm Việt Nam chưa có dân trí và khả năng tự trị nên phải chấp nhận sự cai trị của mẫu quốc? Chúng lý luận thế có chùn bước Đảng ta đấu tranh giành độc lập đâu, thế thì làm sao chùn bước phản động dành tự do dân chủ được? Xin nhắc nhở với đồng chí 1 lần cuối cùng rằng con đường duy nhất Đảng ta đang bận rộn đi đến là tiến lên XHCN, làm gì có thời gian tiến lên dân chủ.

Nếu phản động được định nghĩa là có tư tưởng và hành động chống đối với nhà cầm quyền làm cản trở phát triển quốc gia. Thế chẳng nhẽ trong thời Pháp thuộc Đảng ta đấu tranh bạo động chống lại chính phủ thuộc địa gây ra chiến tranh đẫm máu, làm đất nước thụt lùi 20 năm nghĩa Đảng ta là phản động?

Hóa ra phản động chỉ là 1 định nghĩa có tính tương đối tùy vào đối tượng định nghĩa? Không đời nào, định nghĩa là tuyệt đối và chỉ có 1 định nghĩa đúng, đó là định nghĩa của Đảng ta. Tất cả các định nghĩa còn lại đều sai bao gồm cả định nghĩa của đồng chí.

Trắc Nghiệm Lý Thuyết 3 Định Luật Newton

Câu 1Khi vật chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn và hướng không đổi thì: a) vật sẽ chuyển động tròn đều. b) vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều.c) vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều.d) Một kết quả khác

Câu 2 Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật :a) gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của. chúng

b) Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau.

c) Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.

d) Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau.

Câu 3 Chọn câu đúng

Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:

a) tác dụng vào cùng một vật.

b) tác dụng vào hai vật khác nhau.

c) không bằng nhau về độ lớn.

d) bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

Câu 4 Câu nào sau đây là đúng?

a) Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động .

b) Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.

c) Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.

d) Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.

Câu 5 Chọn câu phát biểu đúng.

a) Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.

b) Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng.

c) Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.

d) Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi

Câu 6 Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ:

a) tăng lên. b) giảm đi. c) không đổi. d) bằng 0.

Câu 7 Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho:

a) vật chuyển động. b) hình dạng của vật thay đổi.

c) độ lớn vận tốc của vật thay đổi.

d) hướng chuyển động của vật thay đổi.

Câu 8 Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ?

a) Vật chuyển động tròn đều .

b) Vật chuyển động trên một đường thẳng.

c) Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

d) Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

Câu 9 Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật :

a) chuyển động chậm dần rồi dừng lại. b) lập tức dừng lại.

c) vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.

d) vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.

Câu 10 Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ :

a) trọng lượng của xe b) lực ma sát nhỏ.

c) quán tính của xe. d) phản lực của mặt đường

Câu 11 Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là:

a) lực mà con ngựa tác dụng vào xe.

b) lực mà xe tác dụng vào ngựa.

c) lực mà ngựa tác dụng vào đất.

d) lực mà đất tác dụng vào ngựa.

Câu 12 Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:

a) trọng lương. b) khối lượng. c) vận tốc. d) lực.

Câu 13 Chọn phát biểu đúng nhất .

a) Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.

b) Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.

c) Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.

d) Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.

Câu 15 Phát biểu nào sau đây là đúng ?

a) Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.

b) Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

c) Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

d) Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

Câu 16 Tìm kết luận chưa chính xác về định luật I Niutơn ?

a) còn gọi là định luật quán tính.

b) chỉ là trường hợp riêng của định luật II Niutơn.

c) Hệ qui chiếu mà trong đó định luật I Niutơn được nghiệm đúng gọi là hệ qui chiếu quán tính.

d) cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vật.

Câu 17 Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính

a) Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.

b) Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ.

c) Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.

d) Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước.

Câu 21 Tìm biết kết luận chưa chính xác ?

a) Nếu chỉ có một lực duy nhất tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi.

b) Nếu có lực tác dụng lên vật thì độ lớn vận tốc của vật bị thay đổi.

c) Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật mà các lực này cân bằng nhau thì vận tốc của vật không thay đổi.

d) Nếu vận tốc của vật không đổi thì không có lực nào tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau

Câu 22 Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính :

a) Bụi rơi khỏi áo khi ta rũ mạnh áo.

b) Vận động viên chạy đà trước khi nhảy cao.

c) Lưỡi búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống nền.

d) Khi xe chạy, hành khách ngồi trên xe nghiêng sang trái, khi xe rẽ sang phải.

Câu 23 Kết luận nào sau đây là không chính xác :

a) Hướng của lực có hướng trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.

b) vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau.

c) Vật chịu tác dụng của hai lực mà chuyển động thẳng đều thì hai lực cân bằng nhau

d) Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất là do các lực tác dụng lên vệ tinh cân bằng nhau.

Câu 24 Chọn câu sai :

a) Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

b) Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương.

c) Trong tương tác giữa hai vật nhất định, gia tốc mà chúng thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của hai vật.

d) Lực và phản lực không cân bằng nhau.

Câu 25 Chọn phát biểu sai trong các kết luận sau :

Một vật chuyển động đều thì :

a) Quãng đường vật đi được tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động.

b) Quãng đường vật đi được sau những khoảng thời gian bất kì bằng nhau thì bằng nhau.

c) Vật chịu tác dụng của một lực không đổi.

d) Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng khi đang chuyển động.

Câu 26 Chọn phát biểu sai trong các kết luận sau :

Một vật chịu tác dụng của một lực khi :

a) Vật đó đứng yên b) Vật đó thay đổi hình dạng.

c) Vật đó thay đổi hướng chuyển động.

d) Vật đó chuyển động nhanh lên hay chậm đi.

Câu 27 Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ:

a) nghiêng sang phải. b) nghiêng sang trái.

c) ngả người về phía sau. d) chúi người về phía trước

Câu 29 Chọn phát biểu đúng.

Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ :

a) Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa.

b) Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của

đinh tác dụng vào búa.

c) Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.

d) Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh.

Câu 30 Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì

a) vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.

b) vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.

c) vật đổi hướng chuyển động. d) vật dừng lại ngay.

Câu 31 Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là:

a) lực người tác dụng vào xe

b) lực mà xe tác dụng vào người

c) lực người tác dụng vào mặt đất

d) lực mặt đất tác dụng vào người

Câu 34 Câu nào đúng?Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.

a) Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

b) Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính về độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

c) Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

d) Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn trọng lượng của tấm kính.

Câu 35 Khi vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ:

a) chỉ biến dạng mà không biến đổi vận tốc.

b) chuyển động thẳng đều mãi.

c) chỉ biến đổi vận tốc mà không bị biến dạng.

d) bị biến dạng hoặc biến đổi vận tốc

Câu 49 Chọn câu phát biểu đúng.

a) Khi vật thay đổi vận tốc thì bắt buộc phải có lực tác dụng vào vật.

b) Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng vào nó.

c) Nếu không còn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật phải lập tức dừng lại.

d) Một vật không thể liên tục chuyển động mãi mãi nếu không có lực nào tác dụng vào nó.

Câu 24: định luật I Niutơn cho biết:

A. nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật B. mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật

C. nguyên nhân của chuyển động D. dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào

Bạo Lực Gia Đình Là Gì Theo Quy Định Pháp Luật Hiện Hành?

Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:

– Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;

– Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

– Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;

– Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;

– Cưỡng ép quan hệ tình dục;

– Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;

– Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;

– Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;

– Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.

Những hành vi bạo lực nêu trên cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng.

2. Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình

– Kết hợp và thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình, lấy phòng ngừa là chính, chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục về gia đình, tư vấn, hoà giải phù hợp với truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

– Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật.

– Nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của họ và điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước; ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật và phụ nữ.

– Phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cộng đồng, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình.

3. Các hành vi bị nghiêm cấm

Theo điều 8 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:

– Các hành vi bạo lực gia đình quy định tại Điều 2 của Luật này.

– Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.

– Sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích động bạo lực gia đình.

– Trả thù, đe doạ trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.

– Cản trở việc phát hiện, khai báo và xử lý hành vi bạo lực gia đình.

– Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi hoặc thực hiện hoạt động trái pháp luật.

– Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không đúng quy định của pháp luật đối với hành vi bạo lực gia đình.