Theo Định Luật 2 Newton Thì Lực Và Phản Lực / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Định Luật Iii Newton, Lực Và Phản Lực

Định luật III Newton: khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và điểm đặt vào hai vật khác nhau. 1/ Định luật III Newton Quan sát thí nghiệm vật lý trên ta nhận thấy rằng khi xe A chuyển động đến va chạm với vật B (tác dụng lực lên vật B) sau đó xe A đổi hướng chuyển động ngược trở lại, điều này chứng tỏ có một lực từ vật B tác dụng trở lại xe A làm đổi chiều chuyển động của xe A. Kết luận: khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực, hai lực này cùng phương ngược chiều nhau. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe và mặt phẳng nằm ngang, nếu sau khi va chạm với vật B, xe A trở lại được vị trí ban đầu xuất phát thì chứng tỏ độ lớn lực từ vật B tác dụng lên vật A là cân bằng nhau. Thực nghiệm đã chứng minh những điều trên là đúng.

Nội dung của định luật III Newton Khi vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực, thì vật 2 cũng tác dụng trở lại vật 1 một lực. Hai lực này là hai lực trực đối, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và điểm đặt khác nhau.Biểu thức của định luật III Newton

[vec{F_{12}}=-vec{F_{21}}]​

F$_{12}$: là lực do vật 1 tác dụng lên vật 2

F$_{21: }$là lực do vật 2 tác dụng lên vật 1

Bác nông dân, xe bò kéo và định luật III Newton ​

Vào một ngày đẹp trời, sau khi học xong bài định luật III Newton, một anh nông dân may mắn gặp được Newton và nói: Thưa ông Newton theo định luật III của ông thì con bò của tôi kéo xe bằng với lực của xe kéo con bò, vậy tại sao xe của tôi có thể chuyển động về phía con bò, định luật III Newton của ông chắc là sai rồi.

Theo bạn, Newton sẽ trả lời như thế nào?

2/ Khái niệm lực tác dụng và phản lực: Biểu thức của định luật III Newton:

[vec{F_{12}}=-vec{F_{21}}]​

chọn hệ quy chiếu gắn với vật 1 thì F$_{12}$ là lực tác dụng còn F$_{21}$ là phản lực và ngược lại. Đặc điểm của lực tác dụng dụng và phản lực

Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời

Lực và phản lực là hai lực trực đối

vì sao chúng ta bật nhảy được ạ

khi bật nhảy ta tác dụng vào mặt đất một lực, đồng thời mặt đất cũng tác dụng lại chân ta một lực gọi là phản lực. Hai lực này cùng độ lớn cùng phương ngược chiều, lực do mặt đất tác dụng vào chân giúp ta có thể nhảy lên.

dạ em cảm ơn

Uytgf: Định Nghĩa Phản Động Và Thế Lực Thù Địch

Ý nghĩa thật sự của hai chữ “phản động” đã bị bóp méo như thế nàoTrương Hùng – Triết Học Đường PhốĐã theo dõi nhiều cuộc tranh luận, tôi nhận thấy những ai bênh vực cho chế độ hiện hành thường kết luận những ý kiến khác là “phản động”, hoặc “nói xấu tổ quốc”. Ở đây tôi xin mạn phép nói về nội hàm của hai chữ này.Từ điển Hán Việt Thiều Chửu trang 55 định nghĩa: “Động (1) động, bất cứ vật gì, không bàn là tự sức mình, hay tự sức khác mà chuyển sang chỗ khác, đều gọi là động”. “Phản” có khá nhiều nghĩa, nhưng có thể hiểu đơn giản là chống lại, đi ngược lại. Kết hợp hai chữ này ta có một định nghĩa về ngôn ngữ học như sau: Phản động là chống lại với sự thay đổi do tác động của nội lực hay ngoại lực khách quan. Ví dụ như nếu tồn tại một nguyên tử đứng yên không chuyển động thì nó phản động, vì bản thân nó và sức hút của những nguyên tử khác tạo ra những lực bắt nó phải chuyển động.Chế độ phong kiến Việt Nam ở vào những năm 1900 là phản động vì nó không chịu thay đổi trong khi sự vận động của xã hội Việt Nam cũng như những biến động của tình hình thế giới tạo ra những lực tác động bắt nó phải thay đổi một cách khách chúng tôi tế chính trị Mác Lênin là phản động vì nó hầu như không thay đổi trong khi đối tượng nghiên cứu của nó là các phương thức sản xuất, nhất là phương thức sản xuất TBCN đã thay đổi quá nhiều từ thời kỳ của Mác đến bây giờ.Trình độ văn minh có thể được đo bằng mức độ bạo lực mà một chế độ sử dụng. Bằng việc phải viện đến bạo lực, nhiều chế độ đã thể hiện sự phản động của mình khi chống lại xu thế khách quan của xã hội là đối thoại thay cho đối đầu. Chính quyền Mĩ là phản động vì đã đem quân đến xâm lược Iraq, các tổ chức Hồi giáo cực đoan là phản động vì nó cổ súy cho bạo lực, đổ máu. Chính quyền cộng sản Bắc Kinh là phản động khi kéo xe tăng quân đội vào đàn áp những trí thức bất mãn tại quảng trường Thiên An Môn. Cũng như thế, chế độ cầm quyền Hà Nội đã thể hiện sự phản động rõ rệt khi họ tuyên truyền cho những tư tưởng đã lỗi thời đến 150 năm như triết học Mác, tư tưởng đấu tranh giai cấp với bạo lực là yếu tố chủ đạo.Trong thế giới ngày nay, hội nhập đã là tư tưởng chính trong mọi mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Việt Nam đang phấn đấu gia nhập WTO là một động thái tiến bộ của giới lãnh đạo. Với những gì mà nhân dân Việt Nam đang cố gắng thể hiện, việc gia nhập WTO sẽ chỉ còn là sớm muộn mà thôi. Tuy nhiên cuộc chơi nào cũng có những quy tắc của nó và những thành viên không có cách nào khác là phải chấp nhận và thực thi những quy tắc ấy một cách tuyệt đối. Dân chủ cũng là một trong những quy tắc ấy và nó đang là một trong những lực chính kéo Việt Nam ra khỏi pháo đài bảo thủ, giáo điều của chủ nghĩa Mác. Tuy vậy, Việt Nam chưa thấy có động thái gì là tiếp thu những tư tưởng mới (HS-SV vẫn phải học một tư tưởng duy nhất là chủ nghĩa Mác) và tình hình dân chủ tại Việt Nam vẫn chưa có thay đổi nào, qua đó chính quyền Hà Nội đã thể hiện sự phản động rõ rệt.Ở Việt Nam, từ xưa đến nay người ta thường đánh đồng (một cách vô thức) “phản Đảng”, “phản quốc” với “phản động”, những người không tán thành đường lối của Đảng thì ngay lập tức bị coi là phản động, chống lại tổ quốc và bị người ta tránh như tránh hủi, vì không muốn mang vạ vào thân. Đảng đã bóp méo ý nghĩa thực sự của hai chữ “phản động”, gán cho nó những ngữ nghĩa mà Đảng muốn. Không ngạc nhiên nếu có ai đó gọi tôi là “phản động” vì những gì tôi đang viết ra, không phải vì họ cực đoan khuynh tả, mà là vì từ nhỏ họ đã được giáo dục rằng: Đảng nói ai phản động thì người đó là phản động, đảng nói ai tiến bộ thì người đó là tiến bộ.Tiêu chuẩn để đánh giá tính phản động hay tính tiến bộ phải là thực tế khách quan. Tuy nhiên trong chế độ cộng sản, người ta sử dụng tư tưởng của Đảng như một chân lý tuyệt đối, một tấm gương để soi vào đó và quyết định xem ai, ý kiến nào là phản động hay không phản động.Đương nhiên khi tư tưởng của Đảng thay đổi thì cách đánh giá này cũng bị thay đổi theo. Trước năm 86, nếu có ai nói rằng cần chấp nhận sự đa nguyên về thành phần kinh tế thì sẽ bị coi là phản động, phản quốc, xét lại cơ hội. Nhiều người như ông Kim Ngọc – Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã phải trả giá do sự đổi mới trong tư tưởng của mình, khi ông cho khoán chui để cứu đói cho dân. Sau Đại hội 6, Đảng chấp nhận đa nguyên kinh tế, thì ông lại được đề cao như một Đảng viên chân chính, một người yêu nước vĩ đại,… Những tư tưởng cũ không chấp nhận những thành phần kinh tế đứng ngoài nhà nước và tập thể, thì bây giờ lại bị coi là phản động.Trước đây ta có các cải cách cải tạo tư bản tư doanh, CCRĐ với tư tưởng chủ đạo là tiêu diệt tận gốc mọi mầm mống của CNTB, thì nay Đảng còn dự định cho Đảng viên làm kinh tế không giới hạn, nói trắng ra là cho phép các đảng viên cộng sản trở thành các nhà tư bản! Các nguyên tắc ngày hôm qua đã trở nên đảo ngược vào ngày hôm nay và chắc rằng sẽ còn thay đổi hơn nữa vào ngày mai. Biết đâu những người mà hiện đang bị coi là phản động như các ông Đỗ Nam Hải, Hoàng Minh Chính, Đặng văn Việt, Nguyễn thanh Giang, lại trở thành những “nhà cải cách”, “người đại diện trung thành cho lợi ích của nhân dân” vào thời điểm có những tư tưởng tiến bộ trong hoạt động của Đảng một ngày nào đó?Những người dám đưa ra những ý kiến cá nhân của mình trên BBC này, tôi cho rằng đều vì một lý tưởng cao đẹp vì sự phát triển của Tổ Quốc, chỉ có điều mỗi người có cách nhìn nhận và giải pháp khác nhau mà thôi. Những ai muốn đất nước dân chủ hơn, muốn đa đảng đa nguyên, chắc chắn không phải vì động cơ xấu. Những người cổ vũ cho chế độ hiện hành chắc cũng không ngoài mong muốn đất nước được ổn định, phát triển. Không có ai là người “bán nước”, “nói xấu tổ quốc ở đây cả”. Những kết luận vội vàng đó là hết sức nghiêm trọng đối với tự ái và sĩ diện của mỗi người.Anh có thể kết tội tôi phản Đảng. Tội ấy tôi xin nhận. Nhưng đừng suy diễn rằng phản Đảng là phản quốc và kết tội tôi chống lại đất nước. Đó là sự xúc phạm ghê gớm nhất đối với mỗi con người VN còn giữ trong mình lòng tự hào và sự khắc khoải chờ mong về tương lai dân tộc.Posted by NewVnnews – Một Việt Nam mới on 16 Tháng 9 2015

Ý nghĩa thật sự của hai chữ “phản động” đã bị bóp méo như thế nào

Trương Hùng – trên Triết Học Đường Phố

Đã theo dõi nhiều cuộc tranh luận, tôi nhận thấy những ai bênh vực cho chế độ hiện hành thường kết luận những ý kiến khác là “phản động”, hoặc “nói xấu tổ quốc”. Ở đây tôi xin mạn phép nói về nội hàm của hai chữ này.

Từ điển Hán Việt Thiều Chửu trang 55 định nghĩa: “Động (1) động, bất cứ vật gì, không bàn là tự sức mình, hay tự sức khác mà chuyển sang chỗ khác, đều gọi là động”. “Phản” có khá nhiều nghĩa, nhưng có thể hiểu đơn giản là chống lại, đi ngược lại. Kết hợp hai chữ này ta có một định nghĩa về ngôn ngữ học như sau: Phản động là chống lại với sự thay đổi do tác động của nội lực hay ngoại lực khách quan. Ví dụ như nếu tồn tại một nguyên tử đứng yên không chuyển động thì nó phản động, vì bản thân nó và sức hút của những nguyên tử khác tạo ra những lực bắt nó phải chuyển động.

Chế độ phong kiến Việt Nam ở vào những năm 1900 là phản động vì nó không chịu thay đổi trong khi sự vận động của xã hội Việt Nam cũng như những biến động của tình hình thế giới tạo ra những lực tác động bắt nó phải thay đổi một cách khách quan.

Kinh tế chính trị Mác Lênin là phản động vì nó hầu như không thay đổi trong khi đối tượng nghiên cứu của nó là các phương thức sản xuất, nhất là phương thức sản xuất TBCN đã thay đổi quá nhiều từ thời kỳ của Mác đến bây giờ.

Trình độ văn minh có thể được đo bằng mức độ bạo lực mà một chế độ sử dụng. Bằng việc phải viện đến bạo lực, nhiều chế độ đã thể hiện sự phản động của mình khi chống lại xu thế khách quan của xã hội là đối thoại thay cho đối đầu. Chính quyền Mĩ là phản động vì đã đem quân đến xâm lược Iraq, các tổ chức Hồi giáo cực đoan là phản động vì nó cổ súy cho bạo lực, đổ máu. Chính quyền cộng sản Bắc Kinh là phản động khi kéo xe tăng quân đội vào đàn áp những trí thức bất mãn tại quảng trường Thiên An Môn. Cũng như thế, chế độ cầm quyền Hà Nội đã thể hiện sự phản động rõ rệt khi họ tuyên truyền cho những tư tưởng đã lỗi thời đến 150 năm như triết học Mác, tư tưởng đấu tranh giai cấp với bạo lực là yếu tố chủ đạo.

Trong thế giới ngày nay, hội nhập đã là tư tưởng chính trong mọi mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Việt Nam đang phấn đấu gia nhập WTO là một động thái tiến bộ của giới lãnh đạo. Với những gì mà nhân dân Việt Nam đang cố gắng thể hiện, việc gia nhập WTO sẽ chỉ còn là sớm muộn mà thôi. Tuy nhiên cuộc chơi nào cũng có những quy tắc của nó và những thành viên không có cách nào khác là phải chấp nhận và thực thi những quy tắc ấy một cách tuyệt đối. Dân chủ cũng là một trong những quy tắc ấy và nó đang là một trong những lực chính kéo Việt Nam ra khỏi pháo đài bảo thủ, giáo điều của chủ nghĩa Mác. Tuy vậy, Việt Nam chưa thấy có động thái gì là tiếp thu những tư tưởng mới (HS-SV vẫn phải học một tư tưởng duy nhất là chủ nghĩa Mác) và tình hình dân chủ tại Việt Nam vẫn chưa có thay đổi nào, qua đó chính quyền Hà Nội đã thể hiện sự phản động rõ rệt.

Ở Việt Nam, từ xưa đến nay người ta thường đánh đồng (một cách vô thức) “phản Đảng”, “phản quốc” với “phản động”, những người không tán thành đường lối của Đảng thì ngay lập tức bị coi là phản động, chống lại tổ quốc và bị người ta tránh như tránh hủi, vì không muốn mang vạ vào thân. Đảng đã bóp méo ý nghĩa thực sự của hai chữ “phản động”, gán cho nó những ngữ nghĩa mà Đảng muốn. Không ngạc nhiên nếu có ai đó gọi tôi là “phản động” vì những gì tôi đang viết ra, không phải vì họ cực đoan khuynh tả, mà là vì từ nhỏ họ đã được giáo dục rằng: Đảng nói ai phản động thì người đó là phản động, đảng nói ai tiến bộ thì người đó là tiến bộ.

Tiêu chuẩn để đánh giá tính phản động hay tính tiến bộ phải là thực tế khách quan. Tuy nhiên trong chế độ cộng sản, người ta sử dụng tư tưởng của Đảng như một chân lý tuyệt đối, một tấm gương để soi vào đó và quyết định xem ai, ý kiến nào là phản động hay không phản động.

Đương nhiên khi tư tưởng của Đảng thay đổi thì cách đánh giá này cũng bị thay đổi theo. Trước năm 86, nếu có ai nói rằng cần chấp nhận sự đa nguyên về thành phần kinh tế thì sẽ bị coi là phản động, phản quốc, xét lại cơ hội. Nhiều người như ông Kim Ngọc – Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã phải trả giá do sự đổi mới trong tư tưởng của mình, khi ông cho khoán chui để cứu đói cho dân. Sau Đại hội 6, Đảng chấp nhận đa nguyên kinh tế, thì ông lại được đề cao như một Đảng viên chân chính, một người yêu nước vĩ đại,… Những tư tưởng cũ không chấp nhận những thành phần kinh tế đứng ngoài nhà nước và tập thể, thì bây giờ lại bị coi là phản động.

Trước đây ta có các cải cách cải tạo tư bản tư doanh, CCRĐ với tư tưởng chủ đạo là tiêu diệt tận gốc mọi mầm mống của CNTB, thì nay Đảng còn dự định cho Đảng viên làm kinh tế không giới hạn, nói trắng ra là cho phép các đảng viên cộng sản trở thành các nhà tư bản! Các nguyên tắc ngày hôm qua đã trở nên đảo ngược vào ngày hôm nay và chắc rằng sẽ còn thay đổi hơn nữa vào ngày mai. Biết đâu những người mà hiện đang bị coi là phản động như các ông Đỗ Nam Hải, Hoàng Minh Chính, Đặng văn Việt, Nguyễn thanh Giang, lại trở thành những “nhà cải cách”, “người đại diện trung thành cho lợi ích của nhân dân” vào thời điểm có những tư tưởng tiến bộ trong hoạt động của Đảng một ngày nào đó?

Những người dám đưa ra những ý kiến cá nhân của mình trên mạng xã hội, tôi cho rằng đều vì một lý tưởng cao đẹp vì sự phát triển của Tổ Quốc, chỉ có điều mỗi người có cách nhìn nhận và giải pháp khác nhau mà thôi. Những ai muốn đất nước dân chủ hơn, muốn đa đảng đa nguyên, chắc chắn không phải vì động cơ xấu. Những người cổ vũ cho chế độ hiện hành chắc cũng không ngoài mong muốn đất nước được ổn định, phát triển. Không có ai là người “bán nước”, “nói xấu tổ quốc ở đây cả”. Những kết luận vội vàng đó là hết sức nghiêm trọng đối với tự ái và sĩ diện của mỗi người.

Anh có thể kết tội tôi phản Đảng. Tội ấy tôi xin nhận. Nhưng đừng suy diễn rằng phản Đảng là phản quốc và kết tội tôi chống lại đất nước. Đó là sự xúc phạm ghê gớm nhất đối với mỗi con người VN còn giữ trong mình lòng tự hào và sự khắc khoải chờ mong về tương lai dân tộc.

Bài trên Diễn Đàn Hải Ngoại Việt Nam

Việt Nam mặc dù chiến tranh khói lửa đã qua hơn nửa đời người rồi..nhưng dư luận trong và ngoài nước đến nay vẫn còn xôn xao về sự kiện này , nhất là những thanh thiếu niên Việt nam trong và ngoài nước thuộc thế hệ sinh sau 1975 lo âu moi óc, thắc mắc và thường đặt câu hỏi ” Thế nào là phản động ” Phản động là gì ? Thế lực Thù địch là ai ? và nước nào là thù địch với Việt nam ? . Đảng Cộng sản tối cao lãnh đạo không giải thích và trong bộ luật hình sự 88 của Chính phủ VN cũng không nêu rõ.

Nếu ” phản động ” được định nghĩa là có tư tưởng và hành động chống đối với nhà cầm quyền làm cản trở phát triển quốc gia. Thế chẳng nhẽ trong thời Pháp thuộc Đảng ta đấu tranh bạo động chống lại chính phủ thuộc địa gây ra chiến tranh đẫm máu, làm đất nước thụt lùi 20 năm nghĩa Đảng ta là phản động ? Hóa ra phản động chỉ là 1 định nghĩa có tính tương đối tùy vào đối tượng định nghĩa? Không đời nào, định nghĩa là tuyệt đối và chỉ có 1 định nghĩa đúng, đó là định nghĩa của Đảng ta. Tất cả các định nghĩa còn lại đều sai bao gồm cả định nghĩa của đồng chí X .

Theo blog Châu Xuân Nguyễn : Vậy “phản động” là gì ? Đọc hai chữ “phản động” lên ta cảm thấy cái hành động này không những nó là hành động chống lại, phản lại mà còn chống lại một cách sai trái. Còn những hành động chống lại, phản lại một cách đứng đắn, nghiêm chỉnh, có lương tâm, có trách nhiệm thì không thể gọi những hành động đó là “phản động”. Chính vì thế, anh Nguyễn Tiến Nam, một sinh viên trong nước đã viết một bài với tiêu đề rất mỉa mai là: “Bây giờ tôi đã hiểu thế nào là “bọn phản động” của chế độ Cộng Sản độc tài đảng trị” sau khi anh bị bắt vì đã tham gia những cuộc biểu tình chống Trung Cộng xâm chiếm Hòang Sa và Trường Sa của Việt Nam vào cuối năm 2007. Anh viết: ” Họ (“bọn phản động”) chính là những người yêu nước, thương dân thực sự. Họ sống có lương tâm và trách nhiệm với tổ quốc và nhân dân thực sự. Họ không như các cơ quan báo chí (của chính quyền) trong nước ” vu cáo và bôi bác” . Họ là những con người có nhân cách và đạo đức…Vì thế, từ “phản động” phải được định nghĩa một cách chính xác và nghiêm chỉnh như sau : Phản động là những hành động sai trái chống lại các quy luật tự nhiên của xã hội và các luật pháp chính đáng của chính quyền. Một cựu nhân viên LHQ, hiện là tư vấn cho LHQ và một số tổ chức các nước, góp ý rằng ” phản động ” là từ chỉ có ở Việt Nam, phát sinh sau quyết định 97 của thủ tướng chính phủ, phản ảnh lý luận một cách ôn hòa của giới trí thức trong và ngoài nước . Nhưng bản chất nói chung cụm từ ” Phản động ” là nói ngược lại và có ý tưởng ngược chiều với chính sách chủ trương của Đảng cộng sản Việt nam.

Thế Lực Thù Địch cụm từ nầy nó được chính phủ Việt nam đẻ ra sau khi cục diện chính trị cộng sản ở Liên xô và đông Âu sụp đổ .

Cách đây không lâu, khi một số thanh niên, sinh viên, trí thức phẫn uất trước hành động ngang nguợc của Trung Cộng xâm lấn hải phận và bắt giữ, giết hại ngư dân VN, đã xuống đường biểu tình phản đối, cũng bị đảng CSVN quy cho là do “các thế lực thù địch” xúi dục. Những người biểu tình này bị hành hung, bắt giữ. Nhiều người cho đến nay vẫn còn bị tù.

Vậy, đối với đảng CSVN, ai là “các thế lực thù địch”?.

Trước hết, dùng danh từ “thế lực”, hiển nhiên Đảng CSVN xem đây không phải là một nhóm nhỏ mà phải là một lực lượng to lớn, tầm vóc cỡ quốc gia. Và khi nói “các thế lực”, Đảng muốn ám chỉ không phải chỉ là một mà là nhiều quốc gia. Như vậy, dù không tuyên bố thẳng, ai cũng biết Đảng muốn ám chỉ “các thế lực thù địch” đây là khối các nước Tây Phương, trong đó hiển nhiên do Mỹ chủ động dẫn đầu . Tuy hiện nay Việt nam bang giao thương mại với Mỹ và các nước phương tây , nhưng bởi các quốc gia đó theo thể chế tư bản chủ nghĩa , là một thế giới tự do , dân chủ , Động thái đó làm cho Việt nam xã hội chủ nghĩa nghi ngờ..

Trong các văn kiện, tài liệu, bài viết, cũng như trong các diễn văn, lời tuyên bố của cấp lãnh đạo Đảng CSVN, cụm từ “các thế lực thù địch” thường được nêu lên như một thực thể ghê gớm, đe dọa nghiêm trọng đến sự tồn tại của chế độ.

Điển hình như Nghị quyết số 12 do Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành trong tháng Giêng vừa qua, với tựa đề “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, đã trình bày về sự đe dọa này như sau: “Trong khi đó, các thế lực thù địch không từ bỏ âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, tăng cường hoạt động chống phá, chia rẽ nội bộ Đảng và phá hoại mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân, làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng.”

Trong một đọan khác, khi nêu lên các biện pháp để đối phó với đe dọa này, Nghị quyết viết “Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, phê phán những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng. Giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội.”

Theo Liên hiệp quốc ( LHQ ) và một số tổ chức các nước, nói rằng ” Thế Lực Thù Địch ” là cụm từ rất mờ ám , nó không có cơ sở pháp lý , cụ thể là ai là nước nào chỉ có ở Việt Nam và Trung quốc sử dụng bởi nó bao hàm ý nghĩa những quốc gia và những cá nhân không ưa thích hoặc chán ghét chế độ chủ nghĩa Cộng sản .

Định nghĩa thế nào “phản động” – bài viết trên diễn đàn “Tiến Lên XHCN”

Để hiểu lý luận của đ/c kém ở chỗ nào, hãy xem lại định nghĩa về “phản động” của đ/c:

“Có tư tưởng chống đối và có thái độ thù địch với nhà cầm quyền, có hành động gây tác hại, làm cản trở sự phát triển của quốc gia hoặc gây bất ổn cho xã hội.

Cụ thể hơn, hành động gây tác hại ở đây thể hiện ở nhiều mặt, có thể là sự không tương thích về thời điểm, hoàn cảnh kinh tế, chính trị, dân trí và gây ảnh hưởng đến sự phát triển của quốc gia.”

Phản động đơn giản là phản cách mạng, phản Đảng, chấm hết. Định nghĩa dài cho lắm vào nhỡ phản động nó phản rằng Đảng ta độc quyền lãnh đạo đất nước gây ra tham nhũng, lãng phí, lạm phát, mất đất, mất đảo ảnh hưởng đến phát triển quốc gia, hóa ra Đảng ta cũng là phản động? Càng tệ hơn khi đồng chí bỏ ngỏ định nghĩa thế nào là “gây tác hại, làm cản trở sự phát triển”. Ví như Đảng ta trước kia đấu tranh chống Mỹ hy sinh vài triệu mạng thì vẫn được đ/c coi là phát triển và không gây bất ổn xã hội.

Đồng chí lại còn cả gan chấp nhận rằng dân chủ là cái đích phải hướng đến. Như thế lại khẳng định phản động đòi hỏi dân chủ là có ý đẹp, chỉ tội thời gian chưa chín mùi. Thế thì có khác gì lý luận của thực dân Pháp khi chúng cũng bảo rằng độc lập của các thuộc địa là cái đích của tương lai, nhưng trong thời điểm Việt Nam chưa có dân trí và khả năng tự trị nên phải chấp nhận sự cai trị của mẫu quốc? Chúng lý luận thế có chùn bước Đảng ta đấu tranh giành độc lập đâu, thế thì làm sao chùn bước phản động dành tự do dân chủ được? Xin nhắc nhở với đồng chí 1 lần cuối cùng rằng con đường duy nhất Đảng ta đang bận rộn đi đến là tiến lên XHCN, làm gì có thời gian tiến lên dân chủ.

Nếu phản động được định nghĩa là có tư tưởng và hành động chống đối với nhà cầm quyền làm cản trở phát triển quốc gia. Thế chẳng nhẽ trong thời Pháp thuộc Đảng ta đấu tranh bạo động chống lại chính phủ thuộc địa gây ra chiến tranh đẫm máu, làm đất nước thụt lùi 20 năm nghĩa Đảng ta là phản động?

Hóa ra phản động chỉ là 1 định nghĩa có tính tương đối tùy vào đối tượng định nghĩa? Không đời nào, định nghĩa là tuyệt đối và chỉ có 1 định nghĩa đúng, đó là định nghĩa của Đảng ta. Tất cả các định nghĩa còn lại đều sai bao gồm cả định nghĩa của đồng chí.

3 Định Luật Newton 1 + 2 + 3 Tổng Hợp Nhất

Có 1 câu chuyện về trái táo rơi trúng đầu. Một câu chuyện tưởng chừng bình thường nhưng lại làm nên 1 thiên tài!

Isaac Newton là nhà thiên tài – người có ảnh hưởng rất to lớn đến lịch sử nhân loại. 3 định luật Newton của ông: Định luật I Newton, đ ịnh luật II Newton, đ ịnh luật III Newton được công nhận và được ứng dụng rộng rãi.

Sinh ngày: 4 tháng 1 năm 1643 [Lịch cũ: 25 tháng 12 năm 1642] tại Lincolnshire, Anh

Mất ngày: 31 tháng 3 năm 1727 (84 tuổi) [Lịch cũ: 20 tháng 3, 1726 (83 tuổi)] tại Kensington, Luân Đôn, Anh

Quốc tịch: Anh

Học vấn: Tiến sĩ

Công trình: Cơ học Newton, vạn vật hấp dẫn, vi phân, quang học, định lý nhị thức.

Chuyên ngành: Tôn giáo, vật lý, toán học, thiên văn học, triết học, giả kim thuật.

Nơi công tác: Đại học Cambridge Hội Hoàng gia

Người hướng dẫn luận án tiến sĩ: Isaac Barrow, Benjamin Pulleyn

Các nghiên cứu sinh nổi tiếng: Roger Cotes, William Whiston

Phát biểu định luật 1 Newton

Đinh luật 1 Newton hay định luật quán tính được phát biểu như sau:

Một vật thể sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu như không có một lực nào tác dụng lên nó hoặc nếu như tổng các lực tác dụng lên nó bằng không.

Phát biểu khác:

Trong mọi vũ trụ hữu hình, chuyển động của một chất điểm trong một hệ quy chiếu cho trước Φ sẽ được quyết định bởi tác động của các lực luôn triệt tiêu nhau khi và chỉ khi vân tốc của chất điểm đó bất biến trong Φ. Nói cách khác, một chất điểm luôn ở trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều trong hệ quy chiếu Φ trừ khi có một ngoại lực khác 0 tác động lên chất điểm đó.

Biểu thức định luật 1 Newton

Định luật Newton 1 chỉ ra rằng lực không phải là nguyên nhân cơ bản gây ra chuyển động của các vật. Hay đúng hơn là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trạng thái chuyển động (thay đổi vận tốc/động lượng của vật).

Đang ngồi trên xe chuyển động thẳng đều. Xe rẽ sang trái: tất cả các hành khách đều nghiêng sang phải theo hướng chuyển động cũ.

Đang ngồi trên xe chuyển động thẳng đều. Xe đột ngột hãm phanh: tất cả các hành khách trên xe đều bị chúi về phía trước…

Phát biểu định luật 2 Newton

Sự biến thiên động lượng của một vật thể tỉ lệ thuận với xung lực tác dụng lên nó, và véc tơ biến thiên động lượng này sẽ cùng hướng với véc tơ xung lực gây ra nó. Hay gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Biểu thức định luật 2 Newton

Véc tơ F – là tổng ngoại lực tác dụng lên vật (đơn vị N)

Véc tơ a – là gia tốc (đơn vị m/s²)

m – là khối lượng vật (đơn vị kg)

Trong trường hợp vật chịu cùng lúc nhiều lực tác dụng F1, chúng tôi thì F là hợp lực của các lực:

Công thức định luật Newton thứ 2 phổ biến: F = m.a , với F là ngoại lực tác dụng lên vật (N), m là khối lượng của vật (kg), a là gia tốc của vật (m/s²)

Khối lượng và mức quán tính

Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

Tính chất của khối lượng:

Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.

Khối lượng có tính chất cộng.

Trọng lực và trọng lượng

Trọng lực: là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là véc tơ P. Ở gần trái đất trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng tâm của vật.

Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P. Trọng lượng của vật được đo bằng lực kế. Công thức tính trọng lượng:

Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.

Phát biểu định luật 3 Newton

Định luật Newton thứ 3 được phát biểu như sau:

Đối với mỗi lực tác động bao giờ cũng có một phản lực cùng độ lớn, nói cách khác, các lực tương tác giữa hai vật bao giờ cũng là những cặp lực cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và khác điểm đặt.

Biểu thức định luật 3 Newton

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực :

Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Định luật Newton thứ 3 chỉ ra rằng lực không xuất hiện riêng lẻ mà xuất hiện theo từng cặp động lực-phản lực. Nói cách khác, lực chỉ xuất hiện khi có sự tương tác qua lại giữa hai hay nhiều vật với nhau. Cặp lực này, định luật 3 nói rõ thêm, là cặp lực trực đối. Chúng có cùng độ lớn nhưng ngược chiều vật A và B.

Hơn nữa, trong tương tác: A làm thay đổi động lượng của B bao nhiêu thì động lượng của A cũng bị thay đổi bấy nhiêu theo chiều ngược lại.

Các dạng bài tập về định luật Newton

Áp dụng 3 định luật Niu-tơn

Bài 1. Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54 km/h thì hãm phanh. Chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N. a) Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại. b) Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.

Hướng dẫn giải: Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

Hướng dẫn giải:

Bài tập tự luyện về định luật Newton

Bài 1: Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, v A = 20m/s. Sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = 10m/s. Thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết m A = 200g, m B = 100g.

Bài 2 : Một vật đang đứng yên, được truyền 1 lực F thì sau 5s vật này tăng v = 2m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 8s. Vận tốc của vật là bao nhiêu?

Bài 3: Lực F 1 tác dụng lên viên bi trong khoảng Δ t = 0,5s làm thay đổi vận tốc của viên bi từ 0 đến 5 cm/s. Tiếp theo tác dụng lực F 2 = 2.F 1 lên viên bi trong khoảng Δ t =1,5s thì vận tốc tại thời điểm cuối của viên bi là? ( biết lực tác dụng cùng phương chuyển động).

Bài 4: Một ô tô có khối lượng 500 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều trong 2s cuối cùng đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm phanh tác dung lên ô tô có độ lớn là bao nhiêu?

Chúng tôi luôn sẵn sàng đem lại những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng!

Hiệu Lực Pháp Luật Là Gì ? Khái Niệm Về Hiệu Lực Pháp Luật

Hiệu lực pháp luật là giá trị pháp lí của văn bản quy phạm pháp luật để thi hành hoặc áp dụng văn bản đó, thể hiện thứ bậc cao thấp của văn bản trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, thể hiện phạm vi tác động hoặc phạm vi điều chỉnh của văn bản về thời gian, không gian và về đối tượng áp dụng.

Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nước ta, Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có hiệu lực pháp lí cao nhất. Sau Hiến pháp là các bộ luật và luật do Quốc hội thông qua. Pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội có giá trị sau Hiến pháp và luật, Tiếp đến là các văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành (nghị định, nghị quyết)…

Về nguyên tắc, văn bản quy phạm pháp luật được ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, đảm bảo tính thống nhất, thứ bậc hiệu lực pháp lí của văn bản trong hệ thống pháp luật. Trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề, thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lí cao hơn.

Hiệu lực pháp luật được thể hiện trên các phương diện sau: 1) Hiệu lực về không gian: chỉ giới hạn phạm vi lãnh thổ mà một văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực; 2) Hiệu lực về thời gian: chỉ khoảng thời gian mà một văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lí bắt buộc thi hành.

Thời điểm để tính hiệu lực về thời gian có thể được ghi ngay trong văn bản đó hoặc theo quy định chung của pháp luật về thẩm quyền và trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của nước ta thì luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nước kí lệnh công bố, văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước có hiệu lực kể từ ngày đăng công báo, trừ trường hợp các văn bản đó quy định ngày có hiệu lực khác. Văn bán quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các văn bản quy phạm pháp luật liên tịch có hiệu lực sau mười lăm ngày, kể từ ngày đăng Công báo hoặc có hiệu lực muộn hơn, nêu được quy định tại văn bản đó. Đối với văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ mà nội dung quy định có biện pháp thi hành Dựa vào hiệu lực theo không gian, có thể chia trong tình trạng khẩn cấp, thì có thể quy định ngày các văn bản quy phạm pháp luật làm hai loại có hiệu lực sớm hơn.

Văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trong Văn bản quy phạm pháp luật cũng có thể có Phạm vi cả nước là văn bản của cơ quan nhà nước hiệu lực trở về trước (hiệu lực hồi tố). nhưng chỉ trong lung ương, gốm: Hiến pháp, bộ luật, luật, nghị những trường hợp cần thiết (Xt. Hiệu lực hới tổ, quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ Văn bản quy phạm pháp luật bị ngưng hiệu lực n TH nh hội, lành, quyết định của Chủ từ thời điểm cơ quan có thẩm quyền ra quyết định h X Min TH vn ` nghị định của Chính phủ, định chỉ thị hành cho đến thời điểm có quyết định xử lácu kiêu: TY MT: „vẻ tướng Chính phủ; quyết lí của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nếu không Hội đồn * BẢN ROÀNMMNEHAH) quyết n9 TT À : : : ỏ g Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao: bị huỷ bỏ thì văn bản tiếp tục có hiệu lực còn nếu bị quyết định, chỉ thị, thô hi ì 2 à ý bổ ân hết hiệu lực 7 lRN! lò DWR G2″ sót hgẪu 1d xso-le-e huỷ bỏ thì văn bản 3U lực. kiểm sát nhân dân tối cao; nghị quyết, thông tư liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với các tổ chức chính trị – xã hội. Nếu văn bản của cơ quan nhà nước ở trung ương chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ nhất định thì hiệu lực theo không gian sẽ được quy định rõ trong văn bản đó, như Pháp lệnh thủ đô Hà Nội quy định mục tiêu, cơ chế chính sách thẩm quyền. phân công trách nhiệm và phân cấp quản li nhà nước trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ thủ đô.

Văn bản quy phạm pháp luật bị chấm dứt hiệu lực từ thời điểm hết thời gian có hiệu lực đã được quy định trong văn bản đó hoặc từ thời điểm chính cơ quan đã ban hành văn bản ra văn bản mới thay thế văn bản đó hoặc văn bản quy phạm pháp luật bị chấm dứt hiệu lực từ thời điểm bị huỷ bổ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có.