Thế Nào Là Hợp Âm Ba / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Sheet Nhạc/ Hợp Âm Ba Kể Con Nghe

hợp âm ba kể con nghe

Lời bài hát Ba kể con nghe

Khi xưa ba bé hơn đàn Nghe guitar rung lên không bao giờ xao lãng Dây buông dây bấm ngân vang, âm thanh đi khắp không gian Piano lại khó hơn nhiều Thêm đôi tay nhỏ bé hơn biết bao nhiêu Vẫn lướt trên mặt đàn, vẫn ước mơ ngập tràn Yêu thương đi khắp không gianKhi ba lên tám, lên mười Chơi guitar không hay nên ba tập chơi trống Đôi chân lo lắng run run, đôi tay ba đánh lung tung Bao nhiêu năm ròng rã qua rồi Bao nhiêu năm lặng lẽ ba vẫn hay cười Ba ước mơ thật nhiều, ba khát khao thật nhiều Ba yêu con biết bao nhiêuChorus: Khi nghe nhạc con nhẹ nhàng hơn Khi nghe nhạc con là dòng sông, con là cánh đồng, là cánh đồng Nằm giữa khoảng trời mênh mông Như bà ru lúc xưa ba còn thơ bé Đôi khi là trưa hè đầy gió Đôi khi là vui đùa đầu ngõ, ba là nỗi buồn, là nỗi buồn Vì ba cảm lạnh hơi sương Ông dạy ba lớn lên sức mạnh phi thườngHôm nay ba có âm nhạc Ba yêu như yêu con chưa bao giờ ba chán Cho con từng nốt nhẹ nhàng Con đem câu hát ca vang Mai đây con mạnh mẽ hơn nhiều Mai đây con chở che cho biết bao điều Cho ước mơ của mẹ, cho nỗi đau của mẹ Theo ba chăm sóc con nghe

Chorus: Khi nghe nhạc con nhẹ nhàng hơn Khi nghe nhạc con là dòng sông, con là cánh đồng, là cánh đồng Nằm giữa khoảng trời mênh mông Như bà ru lúc xưa ba còn thơ bé Đôi khi là trưa hè đầy gió Đôi khi là vui đùa đầu ngõ, ba là nỗi buồn, là nỗi buồn Vì ba cảm lạnh hơi sương Ông dạy ba lớn lên sức mạnh phi thường

Khi nghe nhạc con nhẹ nhàng hơn Khi nghe nhạc con là dòng sông, con là cánh đồng, là cánh đồng Nằm giữa khoảng trời mênh mông Như bà ru lúc xưa ba còn thơ bé

Khi nghe nhạc con nhẹ nhàng hơn Khi nghe nhạc con là dòng sông, con là cánh đồng, là cánh đồng Nằm giữa khoảng trời mênh mông Như bà ru lúc xưa ba còn thơ bé Đôi khi là trưa hè đầy gió Đôi khi là vui đùa đầu ngõ, ba là nỗi buồn, là nỗi buồn Vì ba cảm lạnh hơi sương Ông dạy ba lớn lên sức mạnh phi thường

Hôm nay ba có âm nhạc Ba yêu như yêu con chưa bao giờ ba chán Cho con từng nốt nhẹ nhàng Con đem câu hát ca vang Mai đây con mạnh mẽ hơn nhiều Mai đây con chở che cho biết bao điều Cho ước mơ của mẹ, cho nỗi đau của mẹ Theo ba chăm sóc con nghe

hợp âm ba kể con nghe

sheet nhạc ba kể con nghe

Cách Rải Hợp Âm Trên Đàn Piano Như Thế Nào ” Khuyến Nhạc

Học cách rải hợp âm piano là kỹ thuật đánh giúp tôn lên vẻ đẹp hơn âm bằng cách chơi từng nốt riêng. Đây là kỹ thuật không thể thiếu khi luyện tập đàn piano.

Bài viết sau sẽ chỉ cho bạn cách làm thế nào để chơi rải hợp âm trên piano bằng cách sử dụng các nốt C (Đô), E (Mi), G (Sol), đây là một bản hợp âm C (Đô) trưởng. C (Đô) trưởng là hợp âm phổ biến, dựa trên nốt C (Đô) trung. Bạn có thể dùng kỹ năng này để đệm cho ca sỹ trong khi ca sỹ chính thêm giai điệu vào để có sự pha trộn độc đáo.

Phương Pháp Tạo & Chơi Hợp Âm Piano Từ Một Nốt Nhạc Hợp Âm Piano Là Gì? 14 Hợp Âm Cơ Bản Trên Đàn Piano

Rải Hợp Âm Piano Là Gì?

Rải (Arpeggio) được xem là kỹ thuật rất quan trọng trong đàn piano. Đây là kỹ thuật đánh lần lượt những nốt nhạc nằm trong hợp âm thay vì đánh các nốt lên cùng một lúc. Hợp âm rải có thể được ví như kỹ thuật giúp làm tôn lên vẻ đẹp của hợp â m bằng cách chơi từng nốt riêng đầy màu sắc.

Cách Chơi Rải Hợp Âm Trên Piano

Đặt tay lên nốt C (Đô) trầm và C (Đô) trung

Chơi các nốt C (Đô), E (Mi) , G (Sol) bằng tay phải giống như một hợp âm khối (Đô trưởng)

Bây giờ, thay vì chơi chúng như một hợp âm khối, bạn hãy chơi nhanh và liên tục để âm thanh tạo ra nghe giống như âm thanh của đàn hạc.

Tiếp tục chơi lặp lại cho đến khi bạn có thể chơi tốc độ nhanh, đồng đều, mượt mà

Thay đổi các nốt nhạc/phím đàn sang một thứ khác, chẳng hạn như E (Mi), G (Sol), B (Si) (Mi thứ); A (La), C (Đô), E (Mi) (La thứ); G (Sol), B (Si), D (Rê) (Sol trưởng)

Chơi thêm nốt nhạc vào và sử dụng bàn tay còn lại để làm cho bản nhạc dài hơn và chơi rải chúng bằng cả 2 tay. Hãy đảm bảo chúng luôn phối hợp với nhau như một khối để tạo ra âm thanh dài hơn.

Hợp Âm Giảm Là Gì? Các Dạng Hợp Âm Giảm

Hợp âm giảm – diminished chord là loại hợp âm khá khó sử dụng và thường được các bạn hỏi “xài nó trong vòng hợp âm khi nào, rao sao?” Về âm thanh thì khi đánh hợp âm này bạn cảm thấy nó “thiếu thiếu” cái gì đó, nên thường dùng để chuyển giữa các hợp âm khác, giúp tạo sự mới lạ. Tìm hiểu thêm Augmented chords – hợp âm tăng

Có 3 dạng hợp âm giảm – diminished chord như sau

Diminished triad

Half diminished

Diminished seventh

Diminished triad

Các nốt trong hợp âm cơ bản

Adim = A – C – Eb Bdim = B – D – F Cdim = C – Eb – Gb Ddim = D – F – Ab Edim = E – G – Bb Fdim = F – Ab – B Gdim = G – Bb – Db

Half diminished

Các nốt trong hợp âm cơ bản

Am7b5 = A – C – Eb – G Bm7b5 = B – D – F – A Cm7b5 = C – Eb – Gb – Bb Dm7b5 = D – F – Ab – C Em7b5 = E – G – Bb – D Fm7b5 = F – Ab – B – Eb Gm7b5 = G – Bb – Db – F

Diminished seventh

Các nốt trong hợp âm cơ bản

Adim7 = A – C – Eb – F# Bdim7 = B – D – F – G# Cdim7 = C – Eb – Gb – A Ddim7 = D – F – Ab – B Edim7 = E – G – Bb – C# Fdim7 = F – Ab – B – D Gdim7 = G – Bb – Db – E

Ghi chú: hợp âm giảm diminished seventh có khoảng cách giữa các nốt là 1 quãng 3 thứ (minor 3rd)

Mẹo nhỏ: khi bạn bấm hợp âm vị trí ngăn 2 (nốt gốc) khi cần di chuyển lên hợp âm Dim tiếp theo chỉ cần đẩy thế tay lên 3 ngăn tương ứng minor 3rd

Với 3 thế bấm này bạn có thể di chuyển khắp cần đàn tạo ra các hợp âm Dim khác nhau

Hợp Âm Là Gì? Cách Gọi Tên Các Hợp Âm

Hợp âm là tập hợp các âm thanh được sắp xếp theo một trật tự nhất định. Trong hát đệm hoặc làm nhạc nền ngoài điệu nhạc thì hợp âm chính là yếu tố chính để tạo ra một giai điệu.

Hợp âm được tạo ra từ 3 hay nhiều nốt nhạc được vang lên cùng 1 lúc theo quy luật. Thông thường, một hợp âm được tạo thành từ hai hay nhiều quãng 3. Và 7 hợp âm tạo thành một hệ thống được gọi là Gam.

Cách gọi tên một hợp âm

Ta có 7 nốt nhạc đó là, La – Si – Do – Re – Mi – Fa – Sol sẽ được ký hiệu theo các chữ cái tương ứng: A – B – C – D – E – F – G. Đây là cũng chính là cách gọi tên các hợp âm trưởng trong âm nhạc.

Cách gọi tên các hợp âm trưởng

Thông thường, sau mỗi chữ cái sẽ có một ký tự nhỏ khác đi kèm, các ký tự này ký hiệu cho các loại hợp âm khác nhau:

– m: thứ (hợp âm thứ);

– #: thăng (hợp âm thăng);

– b: giáng (hợp âm giáng);

– 7: bảy (hợp âm bảy).

Ví dụ: Bạn có thể gọi tên hợp âm (nốt) Si như sau:

– B: Si trưởng.

– Bm: Si thứ.

– B#: Si thăng.

– Bb: SI giáng.

– B7: La bảy.

Nếu các hợp âm được ghép từ nhiều ký tự như B#7 thì sẽ được gọi tên từ trái sang phải, đó là: Si thăng bảy.

Lưu ý: Có rất nhiều hợp âm khác nhau, tuy nhiên bài viết này chỉ xét đến các hợp âm cơ bản nhất, thường được sử trong đệm hát.

Khóa học “Guitar đệm hát 30 ngày cùng Hiển Râu”

Khóa học bao gồm 94 bài giảng và thời lượng học là 10 giờ 50 phút. Khóa học cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản quan trọng, ngắn ngọn và cần thiết phục vụ cho mục đích đếm hát cơ bản. Sau khi hoàn thành khóa học, bạn sẽ nhanh chóng nắm được công thức đệm đàn hát cơ bản sau 2 tuần, có nền tảng tốt để tiếp tục học cao hơn hoặc bắt đầu chơi guitar thành thạo.