Thế Gian Tình Là Gì Remix / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Nguồn Gốc Câu: Hỏi Thế Gian Tình Là Gì? Stt Thất Tình

1. Nguồn gốc câu: hỏi thế gian tình là gì

“Hỏi thế gian tình là gì, mà đôi lứa hẹn thề sống chết” là một câu trong tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nguyên Hiếu Vấn. Tác phẩm Mô Ngư Nhi – Nhạn Khâu, được nhiều người biết đến xuất hiện từ thời chuyển giao giữa nhà Nguyên với nhà Kim.

Không phải ngẫu nhiên mà ông viết nên được bài văn hay đến vậy, mà nó gắn liền với câu chuyện trên đường lên kinh dự thi của mình. Trên đường đi, nhà văn Nguyên Hiếu Vấn nghe được câu chuyện xúc động từ một anh thợ săn. Anh kể rằng: anh bắn chết một con chim nhạn khi hai con đang bay trên bầu trời. Một con trúng đạn, rơi xuống đất và chết. Con còn lại tuy không bị bắn nhưng lại lao mạnh xuống mặt đất và cũng chết theo.

Chính vì nghe được câu chuyện cảm động về tình yêu của đôi chim nhạn cho nên ông đã viết nên câu nói: hỡi thế gian tình là gì. Từ đó, câu nói này trở thành kinh điển và nhiều người yêu thích cho đến tận ngày nay.

Nhân vật Lý Mạc Sầu trong tiểu thuyết Thần điêu đại hiệp là đệ tử đời thứ ba của phái Cổ Mộ. Lý Mạc Sầu dành tình yêu sâu đậm cho chàng thư sinh Lục Triển Nguyên. Vì tình yêu, Lý Mạc Sầu sẵn sàng vứt bỏ lễ giáo, trinh bạch để đi theo Lục Triển Nguyên. Tuy nhiên, hắn lại là con người bội bạc và đã bỏ ra Lý Mạc Sầu để kết hôn với người con gái khác.

Sau cuộc tình buồn, Lý Mạc Sầu trở thành con người hoàn toàn khác: Tàn độc, lạnh lùng và luôn nung nấu ý định trả thù. Sau đúng 10 năm, cô tìm đến Lục Triển Nguyên nhưng chàng đã mất. Vợ chàng cũng vì đau buồn và nhớ nhung đã đi theo chàng xuống suối vàng. Từ đó, Lý Mạc Sầu luôn xuất hiện và mở đầu bằng câu nói nổi tiếng ” hỏi thế gian tình là gì”.

Tiểu thuyết “Thần điêu đại hiệp” của nhà văn Kim Dung đã được chuyển thể thành bộ phim cùng tên. Trong bộ phim này, Lý Mạc Sầu cũng đã từng đọc câu “Hỡi thế gian tình là chi, mà đôi hẹn thề sống chết”

► Chạm khẽ tim anh một chút thôi – Noo Phước Thịnh

“Anh yêu cô gái năm ấy Tin vào những điều viển vông Rằng tay và tay sẽ nắm lấy nhau tận cuối cuộc đời”

Nhưng em sẽ luôn dõi theo Và lặng im như không biết gì Em muốn thấy vai diễn của anh sẽ đi về đâu Đừng mong em tin điều gì Và đừng nói yêu em nữa đi Vì em biết lời nói đó đâu chỉ dành riêng em

Công ty Quà Tặng Doanh Nghiệp SanGia VN

► Địa chỉ: 316 Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, TPHCM

Nhạc Remix Là Gì? Tìm Hiểu Về Nhạc Remix

Remix là một từ trong tiếng Anh có nghĩa là bản phối lại. Remix cũng là một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực âm nhạc khá phổ biến hiện nay. Nó được coi như là một phiên bản khác của phiên bản gốc được tạo nên từ chính phiên bản gốc đã có.

Bên cạnh sử dụng remix trong lĩnh vực âm nhạc thì hiện nay remix còn được sử dụng trong những phương tiện truyền thông đại chúng ví dụ như là trong văn học, trong phim… Tuy nhiên người ta thường sẽ chỉ biết đến remix trong âm nhạc là chính còn remix trong những thể loại khác sẽ dành cho những người chuyên môn

Hiện nay dòng nhạc remix chủ yếu được sử dụng trong các quán bar, vũ trường hay là các quán cà phê. Đây là một dòng nhạc vô cùng sôi động và được các bạn trẻ lựa chọn nghe rất nhiều. Thậm chí dòng nhạc này còn tạo được sự hứng thú trong các buổi đại hội hay những sự kiện lớn được tổ chức tại các không gian rộng với sự góp mặt của nhiều người.

Đặc trưng của dòng nhạc remix là gì?

Hiện nay những bản phối nhạc remix sẽ được các nhà sản xuất âm nhạc phối lại theo ý muốn của mình trong phòng thu để tạo ra được một bản phối mới, đặc sắc và độc đáo hơn. Các nhà phối nhạc có thể thêm, bớt một vài yếu tố hoặc thay đổi sự cân bằng về mặt cường độ âm nhạc, tăng thêm độ cao, làm tăng thêm thời gian phát nhạc… là đã trở thành một bản nhạc đặc biệt hơn. Thậm chí có nhiều người còn thay đổi gần như là toàn bộ để tạo ra một bản nhạc remix mới lạ và độc đáo.

Dòng nhạc Remix tạo ra những bản phối độc đáo và ấn tượng

Tuy nhiên có một số bản phối cũng cần người làm nhạc phải có trình độ, có tay nghề cao thì mới có thể tạo ra được một bản thu hoàn chỉnh, khác hoàn toàn so với bản thu gốc

Một bản Remix ra đời để nhằm mục đích gì?

Nhạc Remix thường phù hợp với các quán bar, vũ trường

Nhạc remix có cần phải đăng ký quyền sở hữu trí tuệ hay không?

Có rất nhiều người đặt ra câu hỏi rằng việc phối một bản nhạc remix mới liệu quả cần phải đăng ký quyền sở hữu trí tuệ hay không. Thì theo như điều 13 của Hiệp định về việc sở hữu trí tuệ nếu như một bản nhạc remix được tạo ra là sự sáng tạo không chuyên hoặc không thu lợi nhuận từ tác phẩm đó thì việc này hoàn toàn không ảnh hưởng và không bị coi là vi phạm quyền tác giả. Lúc này người sáng tạo ra bản nhạc này không cần phải xin phép bất cứ ai.

Nên có sự xin phép tác giả trước khi làm nhạc Remix

Ngoài ra một tác phẩm remix tương tự giống như là việc trích dẫn một tác phẩm và trích dẫn đó sẽ được đánh giá là hợp pháp nếu nó được công chúng phổ cập một cách hợp pháp, tức là bạn phải ghi rõ nguồn, tên tác giả của nó.

Tuy nhiên nếu như theo điều chính của công ước Berne và điều 8 của WIPO thì một tác phẩm remix được coi là một tác phẩm bị xâm phạm bản quyền. Tác giả của tác phẩm đó hoàn toàn có thể yêu cầu việc chấm dứt phát hành và xâm phạm đối với tác phẩm của mình.

Như vậy, có hai luồng ý kiến trái chiều về nhạc remix và chúng tôi vẫn chưa thể phân định được là ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai. Vì vậy tốt nhất trước khi muốn tạo ra một bản nhạc remix thì bạn nên xin phép ý kiến của tác giả trước để tránh xảy ra các tranh cãi về sau.

Vừa rồi là những chia sẻ của chúng tôi và nhạc remix là gì cũng như là những thông tin xoay quanh dòng nhạc remix này. Hi vọng những chia sẻ này đã cung cấp cho các bạn phần nào kiến thức bổ ích. Nếu như các bạn đang muốn tìm kiếm cho mình sản phẩm micro không dây để hát karaoke những bản nhạc remix thì có thể liên hệ với chúng tôi thông qua kênh thông tin sau đây:

– Email: sale.vmpt@gmail.com.

Tình Yêu Là Gì… Tình Yêu Là Gì Thế?

Có tình yêu buồn bã ngay từ lúc khởi đầu, có tình yêu chỉ buồn khi kết thúc. Và nhiều người không thể buộc tâm trí của mình thôi nhớ đến đoạn đau lòng đó. Nhưng ngay cả khi sự việc chắc chắn sẽ xảy ra như thế đi chăng nữa cũng không thể ngăn được người ta yêu nhau và cũng không có nghĩa là tình yêu thì luôn luôn buồn bã.

Có tình yêu sẽ kéo dài vĩnh viễn. Cho dù người ta có còn được bên nhau hay không.

Cũng có tình yêu chỉ ghé ngang và thì thầm điều gì đó vào tai ta rồi đi mãi. Nhưng ta cũng kịp nhận ra tiếng thì thầm và câu chuyện kia là ấm áp. Một lần nữa ta lại thương nhớ nó không nguôi.

Đừng bao giờ đóng kín mọi cánh cửa. Và cũng đừng bao giờ nghĩ rằng khi cuộc đời đóng những cánh cửa kia lại chứ không phải ta, thì cơn gió lạnh buốt của nỗi buồn không thể thổi xuyên qua.

Bởi vậy ta luôn cần một bàn tay siết chặt để giữ ta ấm áp và hy vọng. Để ta không phải giật mình khi thấy mình cô đơn như thế nào trên mặt đất. Có thể điều quan trọng là ta không phải cô đơn. Vì nếu ấm áp mà chỉ có một mình thì cũng chẳng để làm mẹ gì. Ta lạnh lẽo cha nó ngay từ đầu cho gọn gàng và đơn giản.

Có người nói tình yêu như là một khách lạ. Khi tình yêu gõ cửa, ta nên mạnh dạn mời nó vào nhà và cùng trò truyện. Cho đến khi người khách kia không còn muốn ở trong nhà của ta nữa và chỉ muốn ra đi. Không phải lúc nào ta cũng đủ dũng cảm để mời khách vào nhà, vì ta e ngại những tổn thương. Và cũng ko phải lúc nào ta cũng được mời vào nhà để trò truyện, có thể vì chủ nhà cũng e ngại tổn thương, hoặc vì ta đến quá trễ.

Tôi muốn tình yêu của tôi như là một người bạn chứ ko phải là người khách lạ. Có thể ko phải lúc nào tôi cũng vui vẻ tự nhiên được với bạn của mình, nhưng tôi thích giống như luôn có một kết nối, cho dù ko phải lúc nào cũng là bền chặt. Bởi vì tôi nghĩ thật buồn bã nếu một lúc nào đó trong đời, tôi không thể nào nắm lại bàn tay đã siết chặt mình, cho dù tôi có ước muốn điều đó nhiều như thế nào đi chăng nữa.

Tình yêu. Thường thì sẽ mang lại nhiều hạnh phúc, nhưng ta khó mà nhớ được niềm vui đó khi mà những tổn thương luôn sâu sắc và nhắc nhở. Tóm lại, không thể biết được điều gì sẽ chờ ta phía trước. Có thể là những ngày nắng đẹp, có thể mặt trời sẽ tắt mãi trong ta.

Tôi muốn nắm chặt một bàn tay. Tôi cũng muốn sống trong những ngày nắng đẹp. Vì cho dù thành phố này có đông đúc đến đâu đi chăng nữa. Ngoài kia cũng lạnh lẽo biết bao nhiêu

Tooctila – chúng tôi

Tình Thế Cấp Thiết Là Gì? Thế Nào Được Coi Là Tình Thế Cấp Thiết?

Không phải trường hợp nào hành vi gây thiệt hại, xâm phạm đến những khách thể được luật hình sự bảo vệ cũng là tội phạm và bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết là một trong những trường hợp như thế. Tuy nhiên tình thế cấp thiết là gì? Thế nào được coi là tình thế cấp thiết? thì không phải ai cũng biết và hiểu rõ. Bởi vậy, thông qua bài viết này, Luật Hoàng Phi chúng tôi sẽ giúp Quý độc giả hiểu rõ hơn về tình thế cấp thiết theo quy định pháp luật hiện hành, từ đó giải đáp được những thắc mắc như trên.

Tính thế cấp thiết là gì?

Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm. Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thê cấp thiết, thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự.

Tư vấn Tình thế cấp thiết và Thế nào được coi là tình thế cấp thiết?

Tình thế cấp thiết là tình thế của một người đứng trước sự đe doạ đến một lợi ích được pháp luật bảo vệ, đồng thời muốn bảo vệ lợi ích này, người ta không còn cách nào khác là phải gây thiệt hại cho một lợi ích khác nhỏ hơn cũng được pháp luật bảo vệ để ngăn ngừa thiệt hại lớn hơn.

Chính vì tính hợp lý này mà về mặt xã hội, chúng ta coi việc hành động trong tình thế cấp thiết là hành động có ích. Còn về mặt hình sự hành động này không bị coi là tội phạm.

Theo Luật hình sự Việt Nam thì điều kiện hợp pháp của tình thế cấp thiết được chia làm hai loại như sau:

Trong xã hội, việc bảo vệ lợi ích của Nhà nước, xã hội, của bản thân mình cũng như của người khác luôn luôn được đặt trong mối quan hệ khăng khít giữa lợi ích chung và lợi ích riêng; giữa cái cần thiết và cái có thể và cần phải hy sinh để bảo vệ cái cần thiết đó.

+ Điều kiện về sự nguy hiểm đang đe doạ

Cơ sở pháp lý làm phát sinh quyền được hành động trong tình thế cấp thiết chính là sự nguy hiểm đang đe doạ những lợi ích được pháp luật bảo vệ. Sự nguy hiểm này là thực tế, đang gây ra hoặc đe doạ gây ra những thiệt hại nhất định cho lợi ích chính đáng của bản thân người hành động trong tình thế cấp thiết hoặc cho lợi ích của Nhà nước, của tổ chức hoặc lợi ích chính đáng của người khác.

Cần lưu ý rằng, trong phòng vệ chính đáng, nguồn nguy hiểm chỉ có thể là do con ngươi đưa lại, do con người chủ động gây ra. Còn trong tình thế cấp thiết, nguồn nguy hiểm có thể là do con người, do súc vật, do các sức mạnh tự nhiên hoặc do những nguyên nhân khác gây ra. Bộ luật Hình sự Việt Nam không quy định cụ thể nguồn phát sinh nguy hiểm. Nguồn nguy hiểm trong tình thế cấp thiết là tất cả những gì làm phát sinh gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho những lợi ích được pháp luật bảo vệ.

Theo Luật hình sự Việt Nam, sự nguy hiểm đang xảy ra là sự nguy hiểm đang diễn ra một cách thực tế, đã bắt đầu và chưa kết thúc. Và cũng được coi là tình thế cấp thiết, nếu sự nguy hiểm tuy chưa xảy ra nhưng chỉ sau khoảnh khắc nhất định nó sẽ xảy ra một cách thực tế.

Tóm lại, sự nguy hiểm nói trên phải thật sự gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại trực tiếp đến những lợi ích cần được bảo vệ. Nếu sự nguy hiểm chưa xảy ra hoặc xảy ra ở mức độ không đáng kể thì không phải là tình thế cấp thiết.

Nếu sự nguy hiểm đã qua hoặc sự thiệt hại đã xảy ra thì tình thế cấp thiết cũng không còn nữa.

Nếu thực tế không có sự nguy hiểm cấp bách mà tưởng lầm là tình thế cấp thiết thì người có hành vi gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự như trường hợp sai lầm về sự việc.

+ Điều kiện về hành vi khắc phục nguy hiểm

Trong tình thế cấp thiết, hành vi gây ra một thiệt hại nhỏ hơn để bảo vệ lợi ích khác lớn hơn, cần thiết và quan trọng hơn phải là biện pháp cuối cùng, duy nhất. Nếu còn có những biện pháp khác, không cần gây thiệt hại thì vẫn chưa phải là tình thế cấp thiết. Biện pháp cuối cùng, duy nhất là biện pháp mà chỉ có nó mới có thể ngăn chặn được sự cố nguy hiểm đang xảy ra.

Mục đích của chế định tình thế cấp thiết là nhằm bảo vệ một lợi ích lớn bằng cách gây ra một thiệt hại nhỏ hơn. Vì vậy, nếu gây ra một thiệt hại lớn để bảo vệ một lợi ích nhỏ thì chế định này không còn có ý nghĩa gì nữa.

Nếu một người, vì muôn bảo vệ lợi ích được pháp luật bảo vệ, mà vượt quá giới hạn của tình thế cấp thiết, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng Luật hình sự Việt Nam coi đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

Xuất phát từ lý do trên mà Luật hình sự Việt Nam cũng không coi là hợp pháp khi gây thiệt hại một lợi ích để bảo vệ một lợi ích khác tương đương. Trong thực tiễn việc so sánh và xác định mối tương quan biện chứng giữa lợi ích phải gây thiệt hại và lợi ích được bảo vệ hết sức phức tạp.

Trả lời:

Khi đèn báo hiệu đang bật màu xanh, chị Phương Anh do vội vàng nên vẫn cố qua đường khiến anh Tùng đang lái ô tô phải bẻ lái gấp để tránh đâm phải chị, nhưng xe lại đâm vào nhà anh Đông làm vỡ cửa kính và một số đồ vật trong nhà. Anh Đông giữ cả hai người lại đòi bồi thường. Vậy ai có trách nhiệm bồi thường cho anh Đông?

Chào bạn, câu hỏi của bạn Luật Hoàng Phi xin được tư vấn như sau:

Trong trường hợp này, vì muốn tránh gây tai nạn cho chị Phương Anh, anh Tùng đã không còn cách nào khác là phải tránh xe vào lề đường, do vậy, đã đâm xe vào nhà anh Đông. Sự việc xảy ra trong một hoàn cảnh bất khả kháng, ngoài ý muốn chủ quan của anh Tùng. Nếu không kịp tránh, anh Tùng chắc chắn đâm xe vào chị Phương Anh, hậu quả sẽ không lường trước được cho cả anh và chị Phương Anh. Nếu xảy ra tai nạn, thiệt hại chắc chắn sẽ lớn hơn rất nhiều so với việc vỡ của kính và một số đồ đạc trong nhà anh Đông. Như vậy, anh Tùng đã gây ra thiệt hại cho anh Đông trong tình thế cấp thiết được quy định tại khoản 1 điều 171 Bộ luật dân sự 2015: ” 1. Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa trực tiếp lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải có hành động gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn.“

” Điều 595. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết 1. Trường hợp thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết cho người bị thiệt hại. 2. Người đã gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy ra thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại.”

Để xác định người có trách nhiệm bồi thường cho anh Đông cần căn cứ vào điều 595 Bộ luật dân sự 2005:

Như vậy, chị Phương Anh vi phạm luật giao thông đường bộ khi qua đường khi chưa được phép, là người đã gây ra tình thế cấp thiết nên người bồi thường cho anh Đông là chị Phương Anh. Hai bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường.

1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC