Tệp Là Gì Vai Trò Của Tệp / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Tệp .Gpx Là Gì Và Làm Cách Nào Để Mở Tệp?

LƯU Ý: Các tệp GPX không chứa dữ liệu âm thanh dạng sóng. Thay vào đó, chúng chứa các nhạc cụ và nốt nhạc có thể được mô phỏng như âm nhạc trong phần mềm.

Âm thanh trong tệp GPX có thể được xuất sang một số định dạng tệp khác nhau, bao gồm .GP5 (Guitar Pro 5), .MIDI và .WAV . Điểm số có thể được xuất sang . PNG , MusicXML và PDF. định dạng.

Tệp tablature Guitar được tạo bởi Guitar Pro 6, một chương trình sáng tác nhạc cho các nhạc cụ bị làm phiền; được lưu trong một định dạng độc quyền và chứa các bản nhạc và tác phẩm âm nhạc cho bass, guitar, banjo và trống; có thể được phát trong phần mềm, sử dụng công cụ Guitar Pro để mô phỏng các nhạc cụ.

Các tệp GPX thường được sử dụng để trao đổi dữ liệu vị trí GPS với người khác, tạo bản đồ và gắn thẻ địa lý. Nếu bạn gặp một tệp GPX, có rất nhiều ứng dụng có thể mở nó, bao gồm Google Earth, GPSRouteX và Trình xem GPX.

Tệp GPX là dữ liệu GPS được lưu ở định dạng GPS Exchange, một tiêu chuẩn mở có thể được các chương trình GPS sử dụng tự do. Nó chứa dữ liệu vị trí kinh độ và vĩ độ, bao gồm các điểm mốc, tuyến đường và tuyến đường. Các tệp GPX được lưu trong XML định dạng cho phép dữ liệu GPS dễ dàng được nhập và đọc hơn bởi nhiều chương trình và dịch vụ web.

Giới thiệu về tệp GPX

Mục tiêu của chúng tôi là giúp bạn hiểu tệp có hậu tố * .gpx là gì và cách mở tệp.

Tất cả các loại tệp, mô tả định dạng tệp và chương trình phần mềm được liệt kê trên trang này đã được nhóm TapTin nghiên cứu và xác minh riêng lẻ. Chúng tôi cố gắng cho độ chính xác 100% và chỉ xuất bản thông tin về các định dạng tệp mà chúng tôi đã kiểm tra và xác nhận.

Nếu bạn muốn đề xuất bất kỳ bổ sung hoặc cập nhật nào cho trang này, xin vui lòng cho chúng tôi biết.

Tệp Dữ Liệu Ies Là Gì? Ứng Dụng Của Tệp Dữ Liệu Ies

Tệp dữ liệu IES sẽ được lấy từ một file chứa kết quả đo của hệ thống máy góc kế quang học. Ngoài ra, kết quả từ những phép đo tay cũng có thể xây thành tệp IES.

2. Cách sử dụng tệp dữ liệu IES

Để sử dụng tệp IES thì đầu tiên bạn cần phải tiến hành tải phần mềm iesviewer từ website: chúng tôi . Sau đó, bạn hãy mở phần mềm iesviewer vừa tải rồi tìm đến phần thư mục có chứa tệp IES.

Mở đến trang thứ nhất của tệp IES, bạn sẽ thấy 2 đường cong thể hiện sự phân bố ánh sáng ở mặt phẳng C90 – C270 và C0 – C180. Từ đó, bạn dễ dàng xác định được những thông số quan trọng như công suất, quang thông; cường độ ánh sáng lớn nhất của thiết bị,..

Xem mô phỏng vùng sáng mặt phẳng

Tất các bước thực hiện trên dẫn đến kết quả cuối cùng là bạn có thể xác định khá chính xác hệ thống đường thẳng thể hiện độ rọi của đèn tại mặt phẳng nào đó. Chẳng hạn như mặt đường cho dù không có ánh sáng từ nguồn sáng khác.

3. Ứng dụng của tệp dữ liệu IES là gì?

Như đã đề cập qua ở mục đầu tiên, tệp dữ liệu IES giống đóng vai trò giống như dấu vân tay có trên chứng minh. Từ đây, bạn có thể nắm rõ mọi thông số quang học của đèn mà không nhất thiết phải trực tiếp sờ tay kiểm tra trực tiếp thiết bị như bình thường. Ở bài viết hôm nay, chúng ta sẽ tiến hành tìm hiểu một vài ứng dụng quan trọng nhất của tệp IES.

Đầu tiên khi nhìn vào cấu trúc của những đường đồng đẳng thể hiện độ rọi; bạn sẽ biết được khá nhiều điều. Cụ thể như xác định tương đối chính xác thông tin của khoảng cách giữa các cột đèn và và độ cao của chúng.

Chẳng hạn như bạn sử dụng một bộ đèn led để để lắp đặt ở một tuyến đường nào đó. Giả thiết đưa ra là cột đèn cao 10m (ký hiệu h=10m) và đèn sẽ lắp ngang với mặt đường. Khi muốn xác định độ rọi ở vị trí dưới chân của cột đèn; bạn cần thực hiện các thao tác như sau:

Bạn nhấp chuột vào vị trí góc 00 tương ứng trong mặt phẳng 00; cường độ sáng trong trường hợp này là l = 4200cd. Khi đó giá trị độ rọi tại chân cột khi có có sự tồn tại của ánh sáng ký sinh sẽ tính theo biểu thức E = I/h2 = 4200/102 = 42 lux.

Trường hợp hệ số phản xạ mặt đường ρ = 0.25, bạn có thể dễ dàng suy ra độ chói tại điểm đó bằng biểu thức L = ρE/π = (0,25 x 42)/3,14 = 3,34 cd/m2.

Từ những tính toán trên; bạn hoàn toàn nhận thấy các số liệu đó đã vượt ngưỡng tiêu chuẩn chiếu sáng Việt Nam. Theo đó, độ chói ở mặt đường cao tốc phải bằng hoặc thấp hơn 2.5 cd/m. Để làm giảm độ chói trong trường hợp này; bạn nên chọn cột đèn cao hơn thay vì cột đèn 10m.

Thông thường mỗi bộ đèn đều sẽ phần IES file kèm theo khi khách hàng mua sản phẩm. Tuy nhiên, phần lớn khách hàng đều không chú ý điều này nên đã bỏ qua bước đánh giá quan trọng để biết rõ chất lượng bộ đèn. Như vậy cũng đồng nghĩa với việc bạn không có đủ dữ liệu để tiến hành thiết kế hệ thống chiếu sáng trên máy tính.

Tệp .Xmp Là Gì Và Làm Cách Nào Để Mở Tệp?

Tệp XMP là một siêu dữ liệu tập tin được sử dụng bởi các chương trình Adobe như Photoshop và Bridge. Nó chứa các chỉnh sửa được thực hiện đối với tệp thô của máy ảnh, chẳng hạn như .CR2 or .NEF và được tự động tạo và lưu trong cùng thư mục với tệp thô của máy ảnh tương ứng. Các tệp XMP bao gồm các thuộc tính khác nhau của tệp hình ảnh, chẳng hạn như mô tả, tiêu đề, từ khóa, tác giả, bản quyền, độ sáng, độ phơi sáng, độ tương phản, góc cắt, bóng, độ bão hòa, độ sắc nét, màu và nhiệt độ.

Thông tin thêm

Các tệp XMP (Nền tảng siêu dữ liệu mở rộng) được lưu ở định dạng văn bản thuần tiêu chuẩn có thể được tìm kiếm bởi các ứng dụng tương thích XMP. Định dạng được Adobe phát triển như một phương tiện để chuẩn hóa siêu dữ liệu trên nhiều loại tệp, chẳng hạn như hình ảnh, cơ sở dữ liệu và tài liệu web. Mặc dù dữ liệu XMP được hỗ trợ bởi một số ứng dụng của bên thứ ba, nhưng phần mềm Adobe chủ yếu được sử dụng để lưu trữ siêu dữ liệu cho các tệp thô của máy ảnh.

Trong Photoshop, tệp XMP được tạo tự động khi bạn mở tệp thô camera, chọn cài đặt trong màn hình xử lý thô camera trung gian và nhấp OK. Nếu bạn không muốn rắc rối của một tệp bổ sung cho mỗi tệp thô của mình, bạn có thể lưu chúng trong .DNG định dạng. Định dạng này nhúng siêu dữ liệu XMP vào chính tệp, loại bỏ sự cần thiết phải có tệp XMP đi kèm.

Nếu bạn bắt gặp một tệp XMP trên máy tính của mình, rất có thể có một tệp thô camera tương ứng, chẳng hạn như tệp NEF hoặc CR2, nằm ở cùng một vị trí. Các tệp XMP không có ý định được mở bằng tay. Thay vào đó, chúng được tham chiếu bởi ứng dụng được sử dụng để mở tệp thô camera tương ứng. Tuy nhiên, bạn có thể mở tệp XMP trong trình soạn thảo văn bản để xem siêu dữ liệu.

LƯU Ý: Nếu bạn xóa tệp XMP, bạn sẽ mất tất cả các chỉnh sửa đối với tệp thô của máy ảnh tương ứng.

Tin Học 10 Bài 11: Tệp Và Quản Lí Tệp

Tóm tắt lý thuyết

Để tổ chức thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài, người ta sử dụng tệp ( File) và thư mục ( Directory/ Folder).

a. Tệp và đặt tên tệp

a.1. Tệp

Tệp, còn được gọi là tập tin, là một tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lí. Mỗi tệp có một tên để truy cập.

a.2. Đặt tên tệp

Tên tệp được đặt theo quy định riêng của từng hệ điều hành.

Ví dụ 1: Trong các hệ điều hành Windows của Microsoft:

Tên tệp không quá 255 kí tự, thường gồm hai phần: phần tên (Name) và phần mở rộng (còn gọi là phần đuôi – Extention) và được phân cách nhau bằng dấu chấm “.”;

Phần mở rộng của tên tệp không nhất thiết phải có và được hệ điều hành sử dụng để phân loại tệp;

Không được dùng các kí tự sau trong tên tệp: / : *? ” < > |.

Ví dụ 2:Trong hệ điều hành MS DOS, tên tệp có một số quy định như:

Phần tên không quá 8 kí tự, phần mở rộng có thể có hoặc không, nếu có thì không được quá ba kí tự;

Tên tệp không được chứa dấu cách.

1. ABCD

2. Abcde

3. CT1.PAS

4. DATA.IN

5. AB.CDEF

6. My Documents

Nhận xét ví dụ 3:

Các tên tệp 1 đến 4 là hợp lệ trong MS DOS và Windows, các tên còn lại chỉ hợp lệ trong Windows.

Chú ý: Trong MS DOS và Windows không phân biệt chữ hoa và chữ thường khi đặt tên tệp.

Một số phần mở rộng thường được sử dụng với ý nghĩa riêng.

a.3. Một số loại tệp

b. Thư mục

b. 1. Khái niệm

b.2. Các loại thư mục

Mỗi đĩa có một thư mục được tạo tự động, gọi là thư mục gốc.

Trong mỗi thư mục, có thể tạo các thư mục khác, chúng được gọi là thư mục con.

Thư mục chứa thư mục con được gọi là thư mục mẹ.

Ngoại trừ thư mục gốc, mọi thư mục đều phải được đặt tên. Tên thư mục được đặt theo quy cách đặt phần tên của tên tệp. Như vậy, mỗi thư mục có thể chứa tệp và thư mục con.

Với tổ chức thư mục, ta có thể đặt cùng một tên cho các tệp (hay thư mục) khác nhau nhưng các tệp (hay thư mục) đó phải ở những thư mục khác nhau.

Có thể hình dung cấu trúc thư mục như một cây, mà mỗi thư mục là một cành, mỗi tệp là một lá. Lá phải thuộc về một cành nào đó. Mỗi cành ngoài lá có thể có các cành con.

Ví dụ 5: Ta có sơ đồ dạng cây các thư mục và các tệp như hình 1 dưới đây, trong đó tên đóng khung là tên thư mục.

Giải thích sơ đồ hình 1 ở trên:

Sơ đồ bên trái mô tả thư mục gốc chứa thư mục con với tên là PASCAL và tệp AUTOEXEC.BAT.

Trong thư mục con PASCAL lại có thư mục con BAITAP và hai tệp là BGIDEMO.PAS và BTO.PAS.

Trong thư mục con BAITAP lại có ba tệp là BT1.PAS, BT2.PAS và BT3.PAS.

Sơ đồ bên phải mô tả thư mục TRUONG THPT TO HIEU được tạo ra trong Windows, trong đó có ba thư mục con KHOI 10, KHOI 11 và KHOI 12, mỗi thư mục con chứa hai tệp.

b.3. Đường dẫn

[Tên ổ đĩa]< Thư mục 1 >…< Thư mục n >

Để chỉ rõ chính xác vị trí một tệp nào đó, người ta chỉ rõ đường dẫn đến tệp đó. Đường dẫn bao gồm:

Tên địa chỉ ổ đĩa, chứa đĩa có tệp cần tìm, nó được phân cách với đường dẫn bởi dấu hai chấm (:) và đi liền với thư mục gốc. Nếu tệp nằm trên đĩa của ổ hiện thời thì không cần có tên ổ đĩa.

Thư mục n là thư mục trực tiếp chứa tệp cần tìm.

Vì vậy, muốn chỉ định một tệp nào đấy, ta chỉ cần ghép tệp đó với tên đường dẫn. Một đường dẫn có cả tên ổ đĩa được gọi là đường dẫn đầy đủ của tệp.

Ví dụ 6: C:TRUONG THPT TO HIEUKHOI 1010A

a. Khái niệm

Hệ thống quản lí tệp là một thành phần của hệ điều hành, có nhiệm vụ tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các dịch vụ để người dùng có thể dễ dàng thực hiện việc đọc/ghi thông tin trên bộ nhớ ngoài và đảm bảo cho các chương trình đang hoạt động trong hệ thống có thể đồng thời truy cập tới các tệp.

b. Đặc trưng

Hệ thống quản lí tệp có một số đặc trưng sau:

Đảm bảo tốc độ truy cập thông tin cao, làm cho hiệu suất chung của hệ thống không bị phụ thuộc nhiều vào tốc độ của thiết bị ngoại vi;

Độc lập giữa thông tin và phương tiện mang thông tin;

Độc lập giữa phương pháp lưu trữ và phương pháp xử lí;

Sử dụng bộ nhớ ngoài một cách hiệu quả;

Tổ chức bảo vệ thông tin giúp hạn chế ảnh hưởng của các lỗi kĩ thuật hoặc chương trình.

Hệ quản lí tệp cho phép người dùng thực hiện một số phép xử lí như: Tạo thư mục, đổi tên, xóa, sao chép, di chuyển tệp/thư mục, xem nội dung thư mục, tìm kiếm tệp/thư mục,…

Để tạo điều kiện thuận tiện cho việc truy cập nội dung tệp, xem, sửa đổi, in,… hệ thống cho phép gắn kết chương trình xử lí với từng loại tệp.

Ví dụ 7: Trong hệ điều hành Windows, người dùng chỉ cần kích hoạt trực tiếp vào tệp, hệ thống sẽ tự động mở chương trình tương ứng đã gắn kết. Chẳng hạn, khi kích hoạt một tệp đuôi .DOC thì Windows sẽ khởi động Microsoft Word để làm việc với nó.

Với các thao tác quản lí tệp thường dùng như sao chép, di chuyển, xóa,… hệ thống cung cấp một số cách thực hiện khác nhau đảm bảo thuận tiện tối đa cho người dùng.