Tệp Là Gì Tin Học Lớp 4 / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Giáo Án Tin Học Lớp 4

1. Kiến thức: Tạo được tệp trong máy tính.

2. Kỹ năng: Phân biệt được tệp và thư mục

3. Thái độ: Giúp học sinh nắm được các dạng tệp, khai thác thác được tính tò mò của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

– GV: Tạo một số tệp

– HS: Bút chì. Bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định lớp: (1′) Học sinh ổn định. Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (5′)

– Em hãy khởi động phần mềm soạn thảo và tạo tệp vanban1 trong thư mục HOCTAP?

– 1 hs thực hiện trên máy tính cá nhân của giáo viên. Học sinh quan sát và nhận xét.

– Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học lớp 4 – Bài 3: Làm quen với tệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TUẦN 3 Ngày soạn: 15/09/2018 Ngày dạy: 17/09/2018 Tiết 5 BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TỆP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Làm quen với tệp. Nắm được khái niệm tệp 2. Kỹ năng: Phân biệt được tệp và thư mục 3. Thái độ: Giúp học sinh nắm được các dạng tệp, khai thác thác được tính tò mò của bản thân. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: – GV: Hình ảnh về các tệp. – HS: Bút chì. Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1′) Học sinh ổn định. Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5′) – Em hãy đổi tên thư mục TIN HỌC thành tên Tinhoc? – Em hãy sao chép thư mục Lop4 trong thư mục Khoi4 vào thư mục Tinhoc? – 2 hs thực hiện trên máy tính cá nhân của giáo viên. Học sinh quan sát và nhận xét. – Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15′ Hoạt động 1: Tạo tệp – Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại cách tạo thư mục – Cho HS tạo thư mục “HOC TAP” và các thư mục con “SOAN THAO”, “VE”. – Quan sát, kiểm tra, nhận xét. – Cho HS khỏi động chương trình Paint, Word. – Quan sát học sinh thực hành. – Hướng dẫn, sửa sai. – Nhận xét, tuyên dương. – Yêu cầu mở thư mục “HOCTAP”. – Thư mục đó chứa gì? – Nhận xét, tuyên dương. – Yêu cầu mở các thư mục con. – Trong các thư mục con chứa những gì? – Nhận xét, tuyên dương, chốt ý. – Yêu cầu HS làm bài tập b – tr16. Làm theo nhóm đôi. trình bày miệng. – Nhận xét, chốt ý, tuyên dương – Học sinh trả lời. – HS tạo thư mục “HOC TAP” và các thư mục con “SOAN THAO”,”VE”. – Học sinh lắng nghe. – HS khởi động Paint vẽ 1 hình vuông và lưu tên vào thư mục “VE” với tên là “HINH VUONG” – HS khởi động Word Gõ họ tên em và lưu tên vào thư mục “SOAN THAO” với tên là “BAI 1” – HS mở thư mục “HOC TAP” – HS trả lời trong thư mục “HOC TAP” có 2 thư mục con đó là “SOAN THAO”, “VE” – HS mở lần lượt các thư mục “SOAN THAO”, “VE” – HS trong thư mục có tệp tin – HS lắng nghe và quan sát – HS mở thư mục “HOC TAP” và ghi vào mục b SGK – 16 theo mẫu – Nêu bài làm của nhóm mình, Nhận xét. – Lắng nghe và rút kinh nghiệm 15′ Hoạt động 2: Phân biệt tệp và thư mục a/ GV cho HS mở thư mục “HOC TAP” – Em hãy cho biết trong thư mục “HOC TAP” có gì? – Cho HS mở lần lượt các thư mục “SOAN THAO”, “VE” – Cho biết trong các thư mục đó có gì? – GV hướng dẫn cho HS phân biệt thư mục hình giống cái hộp chỉ có 1 phần là tên còn tệp tin có 2 phần đó là phần tên và phần mở rộng được viết cách nhau bởi dấu chấm. Ví dụ: tệp “Soanthao.doc” b/ Điền tên thư mục con và tên tệp trong thư mục “HOC TAP” vào bảng dưới. Thảo luận nhóm đôi. Thư mục Tệp – Gọi nhóm khác nhận xét. – Nhận xét và tuyên dương. – Học sinh thực hiện mở thư mục theo nhóm đôi. – Học sinh trả lời. – Học sinh thực hiện. – Học sinh trả lời. – Học sinh quan sát và ghi nhớ. – Học sinh nhắc lại sự khác nhau giữa tệp và thư mục. – Đọc yêu cầu bài b. Hoạt động nhóm đôi, thảo luận trả lời trong bảng nhóm. – Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố – dặn dò: (3′) – Nhắc lại định nghĩa tệp, cách phân biệt tệp và thư mục. – Nhận xét, tuyên dương ý thức, thái độ của HS trong tiết học. TUẦN 3 Ngày soạn: 18/09/2018 Ngày dạy: 19-20/09/2018 Tiết 6 BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TỆP (tt). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tạo được tệp trong máy tính. 2. Kỹ năng: Phân biệt được tệp và thư mục 3. Thái độ: Giúp học sinh nắm được các dạng tệp, khai thác thác được tính tò mò của bản thân. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: – GV: Tạo một số tệp – HS: Bút chì. Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1′) Học sinh ổn định. Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5′) – Em hãy khởi động phần mềm soạn thảo và tạo tệp vanban1 trong thư mục HOCTAP? – 1 hs thực hiện trên máy tính cá nhân của giáo viên. Học sinh quan sát và nhận xét. – Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15′ Hoạt động 1: Hoạt động thực hành – Yêu cầu học sinh đọc yên cầu thực hành a/trang 16. – Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4. – Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. – Nhận xét, tuyên dương, chốt ý. – Yêu cầu học sinh đọc yên cầu thực hành b/trang 17. – Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi. Trình bày kết quả vào bảng nhóm. – Nhận xét, tuyên dương, chốt ý. – Học sinh đọc yêu cầu. – Hoạt động nhóm 4. – Thảo luận, đại diện các nhóm trả lời kết quả, trình bày vào bảng nhóm – Nhận xét, bổ sung. – Học sinh đọc yêu cầu. – Hoạt động nhóm đôi, thảo luận. – Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. – Học sinh lắng nghe. 10′ Hoạt động 2: Hoạt động ứng dụng mở rộng. – Bài 1 (SGK – 17): Cho HS thử tạo 2 tệp có cùng phần tên và phần mở rộng. Sau đó trao đổi với bạn ngồi cùng máy xem có thể tạo 2 tệp có cùng tên và phần mở rộng trong cùng 1 thư mục không? – GV ví dụ: trong một lớp có 2 bạn cùng họ và tên nếu ta gọi thì bạn nào trả lời? à Chính vì như thế nên trong cùng một thư mục không thể có 2 tệp cùng tên và phần mở rộng. – Nhận xét, tuyên dương. – Bài 2 (SGK – 17): Gọi HS đọc yêu cầu sau đó làm theo dưới sự hướng dẫn của GV. à Nhận xét và chốt ý – Học sinh thực hiện mở thư mục theo nhóm đôi. – Học sinh trả lời. – Học sinh quan sát và ghi nhớ. – Học sinh nhắc lại sự khác nhau giữa tệp và thư mục. – Đọc yêu cầu bài 2. Hoạt động nhóm đôi, thảo luận trả lời trong bảng nhóm. – Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố – dặn dò: (6′) Trò chơi “Ai nhanh hơn” – Chia lớp thành 4 nhóm. Phổ biến luật chơi. – Đưa ra 4 tệp, 4 thư mục ngẫu nhiên. Yêu cầu HS sắp xếp vào 2 cột tệp và thư mục. Nhóm nào tìm chính xác và nhanh nhất sẽ chiến thắng. à Nhận xét + tuyên dương. – GV hệ thống lại các ý chính của bài học thông qua phần ghi nhớ trang 17. – HS đọc: Em cần ghi nhớ. – Nhận xét, tuyên dương ý thức, thái độ của HS trong tiết học. – Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Các thao tác với tệp

Tin Học 10 Bài 11: Tệp Và Quản Lý Tệp

Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm môn Tin học lớp 10

Lý thuyết Tin học 10 bài 11: Tệp và quản lý tệp được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu với nội dung được cập nhật chi tiết và chính xác sẽ là nguồn thông tin hay để giúp các bạn học sinh học tập tốt hơn môn Tin học lớp 10 hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

A/ Lý thuyết Tin học 10 bài 11

1/ Tệp và thư mục

a/ Tệp và tên tệp

– Tệp, còn gọi là tập tin, là một tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lí. Mỗi tập tin có một tên để truy cập.

Ví dụ: Baitap. pas; Vanban. doc

* Quy tắc đặt tên tệp của hệ điều hành WINDOWS

– Tên tệp gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng ngăn cách nhau bởi dấu chấm (.):

+ Phần tên (Name): Không quá 255 kí tự.

+ Phần mở rộng (Extension): Không nhất thiết phải có và được hệ điều hành sử dụng để phân loại tệp.

– Ví dụ:

+ Tên đúng: Bai_tap_chuong2.doc

+ Tên sai: hoi?ban.mdf

b/ Thư mục

– Để quản lí các tệp được dễ dàng, hệ điều hành tổ chức lưu trữ tệp trong các thư mục.

– Mỗi đĩa có một thư mục tạo tự động gọi là thư mục gốc.

– Trong thư mục có thể tạo các thư mục khác, chúng gọi là thư mục con.

– Trong một thư mục không chứa các tệp cùng tên và các thư mục con cùng tên.

– Ngoại trừ thư mục gốc, mọi thư mục đều phải được đặt tên. Tên thư mục được đặt theo quy cách đặt phần tên của tệp.

– Có thể hình dung cấu trúc thư mục như hình cây, mỗi thư mục là một cành, mỗi tệp là một lá, mỗi lá thuộc một cành nào đó, mỗi cành có thể có các cành con.

c/ Đường dẫn (Path)

– Đường dẫn là đường chỉ dẫn đến tệp, thư mục theo chiều đi từ thư mục gốc đến thư mục chứa tệp và sau cùng đến tệp. Trong đó tên các thư mục và tên tệp phân cách nhau bởi kí tự “”.

– Đường dẫn đầy đủ là đường dẫn có cả tên ổ đĩa.

– Ví dụ: C:PASCALBAITAPBT1. PAS

2/ Hệ thống quản lý tệp

Hệ thống quản lý tệp là một thành phần của hệ điều hành, có nhiệm vụ tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các dịch vụ để người dùng có thể dễ dàng thực hiện việc đọc/ghi thông tin trên bộ nhớ ngoài và đảm bảo cho các chương trình đang hoạt động trong hệ thống có thể đồng thời truy cập tới các tệp.

Hệ thống quản lý tệp có một số đặc trưng sau:

+ Đảm bảo tốc độ truy cập thông tin cao, làm cho hiệu suất chung của hệ thống không bị phụ thuộc nhiều vào tốc độ của thiết bị ngoại vi;

+ Độc lập giữa thông tin và phương tiện mang thông tin;

+ Độc lập giữa phương pháp lưu trữ và phương pháp xử lí;

+ Sử dụng bộ nhớ ngoài một cách hiệu quả;

+ Tổ chức bảo vệ thông tin giúp hạn chế ảnh hưởng của các lỗi kĩ thuật hoặc chương trình.

B/ Trắc nghiệm Tin học 10 bài 11

Câu 1. Hãy chọn phát biểu sai?

Câu 2. Giữa phần tên và phần mở rộng của tệp được phân cách bởi dấu

Câu 3. Phần mở rộng của tên tệp thường thể hiện

Câu 4. Trong tin học, tệp (tập tin) là khái niệm chỉ

Câu 5. Trong tin học, thư mục là một

Câu 6. Sao chép thư mục/tệp ta thực hiện

Câu 7. Trong hệ điều hành WINDOWS, tên của một tập tin dài tối đa bao nhiêu kí tự

Câu 8. Đối với hệ điều hành Windows, tên tệp nào trong các tên tệp sau đây là hợp lệ?

Câu 9. Trong hệ điều hành MS DOS, tên của một tập tin dài tối đa bao nhiêu kí tự

Câu 10. Đối với hệ điều hành Windows, tên tệp nào trong các tên tệp sau đây là không hợp lệ?

Với nội dung bài Tin học 10 bài 11: Tệp và quản lý tệp các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về khái niệm, đặc điểm và vai trò của tệp tin và cách quản lý một tệp tin…

Câu Kể Ai Là Gì Lớp 4

GIÁO ÁN Người soạn :Lưu Thị Thu Thuỷ Mơn:Khoa Học Tên bài:Câu Kể Ai là gì? Lớp:4 Ngày:18/02/2014 Trường :Tiểu Học Hưng Định GVHD:Lê Thị Thu Thuỷ

Câu kể Ai là gì ?

I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? 2. Kĩ năng: Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. 3.Thái độ: Gd HS vận dụng nói viết đúng ngữ pháp .II. Đồ dùng dạy – học: bảng phụ .III. Hoạt động dạy – học:Hoạt động của GVHoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: – Gọi HS lên bảng, viết 1 câu tục ngữ tự chọn theo đề tài: Cái đẹp ở BT2 – Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:– Gọi 4 HS tiếp nối đọc yêu cầu và nội dung.– Viết lên bảng 3 câu in nghiêng : SGK– Yêu cầu HS hoạt động nhóm – Gọi nhóm xong trước lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .

– Gọi HS đặt câu hỏi và trả lời theo nội dung Ai và Là gì ? cho từng câu kể trong đoạn văn – Yêu cầu các HS khác nhận xét bổ sung bạn . – GV nhận xét kết luận những câu hỏi đúng Bài 2:– Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.– Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu .– Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.+ Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học Câu kể Ai thế nào? Ai làm gì?+ Theo em ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu Ghi nhớ :– Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.– Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì ?c, Luyện tập :Bài 1 :– Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.– Yêu cầu học sinh tự làm bài – Gọi HS chữa bài .– Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn – Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài 2 :– Gọi HS đọc yêu cầu.– Yêu cầu học sinh tự làm bài .+ Nhắc HS chọn tình huống giới thiệu về các bạn trong lớp với vị khách hoặc với một bạn mới đến lớp ( hoặc ) giới thiệu về từng người thân trong gia đình có trong tấm hình mà HS mang theo.– GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn – Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt .

Bài 3 :HS tự làm3. Củng cố – dặn dò:– Câu kể Ai là gì ? có những bộ phận nào? – Nhận xét tiết học.– Dặn HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?.

– HS lên bảng đặt câu .

1/Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta 2 / Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công .3/Bạn ấy là một hoạ sĩ đấy .Giới thiệu về bạn Diệu Chi .

+ Câu nêu nhận định về bạn ấy .

– 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi và HS còn lại đọc câu trả lời .– Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có

+ Nhớ lại kiến thức đã học qua hai kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? để trả lời .

+ Khác nhau ở bộ phận vị ngữ .

– 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm –

Lớp Học Thông Minh Là Gì

Lớp học thông minh ở Trường Tiểu học Vĩnh Khê.

Không gian công nghệ thông tin trong giáo dục

Có thể nói đến thời điểm này rất ít tỉnh, thành trong cả nước áp dụng mô hình lớp học thông minh; ở Quảng Ninh, huyện Đông Triều là địa phương đầu tiên và duy nhất. Vậy Đông Triều có gì để làm được điều này? Ông Lưu Xuân Giới, Trưởng Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện bày tỏ: Đối với giáo dục, đùng một cái đưa phương tiện hiện đại vào là rất khó, nhất là đưa khoa học công nghệ vào còn khó hơn. Thế nhưng ngành Giáo dục Đông Triều vẫn dám làm và dám khẳng định chắc chắn thành công là bởi chúng tôi có “vốn”… Có thể nói Đông Triều chưa phải đơn vị “mạnh vì gạo, bạo vì tiền” như nhiều địa phương khác, nhưng đối với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục thì Đông Triều là “nhà giàu”. Ngay từ cách đây 5 năm, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục đã được huyện Đông Triều làm mạnh và tập trung, với mức đầu tư trung bình mỗi năm cho hạ tầng công nghệ thông tin và đào tạo nhân lực đạt từ 6-10 tỷ đồng. Ông Nguyễn Hồng Quảng, Hiệu trưởng Trường THCS Mạo Khê II nói: Mặc dù điều kiện kinh tế của huyện còn hạn chế, nhưng chúng tôi vẫn làm được điều này là nhờ huy động được nhiều kênh đầu tư cho giáo dục, trong đó phụ huynh giúp đến 40%. Chính vì vậy tính đến năm 2011, tất cả 80 trường học bậc mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn được đầu tư hệ thống máy vi tính (ít nhất 1 phòng máy vi tính với 30 đầu máy dành cho học sinh) phủ kín đường truyền internet và đến hiện nay là sử dụng đường truyền cáp quang; 85% cán bộ, giáo viên thành thạo lĩnh vực tin học trong công việc của mình. Riêng giáo viên hoàn toàn soạn giảng, chuyển tải bài giảng trên hệ thống thiết bị điện tử hiện đại. Mới đây, để phục vụ cho lớp học thông minh, Đông Triều có thêm thư viện điện tử với trên 4.500 bài giảng. Đây được coi như cơ quan phòng giáo dục điện tử, vừa quản lý điều hành vừa cung cấp cơ sở vật chất cho giáo viên, là kho dữ liệu dành cho giáo viên. Có lẽ đây là cơ sở, nền tảng để giáo dục Đông Triều triển khai mô hình “đi tắt đón đầu” – lớp học thông minh.

Kết quả này thực sự mang tính cách mạng bởi nền giáo dục Đông Triều trải qua một thời kỳ quá lâu trong lối giảng dạy cũ; số giáo viên chịu tiếp cận với công nghệ thông tin ít, đặc biệt là số giáo viên lớn tuổi. Riêng việc đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin thật sự rất khó khăn, ngoài kinh phí đầu tư lớn thì mỗi trường cũng có những hạn chế riêng. Đơn cử như có trường ở vùng sâu xa, để thuê bao internet phải lắp đặt đến 5km đường dây…

Quyết không để hiện đại thành “hại điện”

Điều kiện căn bản của mô hình lớp học thông minh là phải đáp ứng ở mức độ cao cả cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và đội ngũ nhân lực. Riêng hệ thống trang thiết bị phải hiện đại và đồng bộ với tổng mức đầu tư cho mỗi lớp học từ 200-250 triệu đồng. Trong khi đó hiện toàn huyện mới có 15 trường đầu tư lớp học thông minh với tổng số 50 lớp; số còn lại 65 trường chưa đầu tư, với trung bình mỗi trường có 15 lớp học. Như vậy chỉ tính mỗi trường còn lại đầu tư 1 lớp học thông minh theo mục tiêu năm học 2014-2015 này thì tổng kinh phí trang sắm thiết bị cũng lên đến 12-15 tỷ đồng; còn nếu nhân rộng thành nhiều lớp học thông minh ở mỗi trường thì kinh phí đầu tư quả là con số khổng lồ. Tuy nhiên, theo Trưởng Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Lưu Xuân Giới, kinh phí đầu tư tuy lớn song không đáng lo, điều chúng tôi quan tâm nhất chính là chất lượng đội ngũ, nhân tố quyết định thành công của lớp học thông minh. Ông Giới khẳng định: Về đầu tư cơ sở vật chất chúng tôi có sự chung tay, hỗ trợ của huyện, doanh nghiệp cung cấp thiết bị và phụ huynh học sinh, nhưng chất lượng đội ngũ thì không thể nhờ ai được. Trong khi đó nếu có thiết bị hiện đại, đồng bộ mà giáo viên sử dụng không thành thạo, không biết xử lý nhanh những lỗi sơ đẳng của thiết bị thì coi như mô hình này phá sản, hiện đại trở thành “hại điện”. Thậm chí chất lượng giáo dục của lớp học thông minh còn không bằng các phương pháp dạy học đọc – chép máy móc trước kia. Bà Lê Thị Thu, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Vĩnh Khê phân tích: Một tiết học ở lớp học thông minh, nếu các thiết bị đều hoạt động tốt thì giáo viên chỉ cần khoảng 1/2 thời gian là chuyển tải đầy đủ bài giảng đến học sinh. Thế nhưng trong trường hợp một thiết bị nào đó trong hệ thống gặp trục trặc, thì chỉ cần giáo viên mất 10 phút cho việc này cũng coi như tiết học không thành công. Bởi vậy thực sự yêu cầu giáo viên phải sử dụng thành thạo các thiết bị này, hiểu chúng như chính điện thoại, máy tính cá nhân để có thể xử lý nhanh, hiệu quả các trường hợp mắc lỗi ấy.

Đông Triều đang tiếp tục tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và ngay cuối tháng 7 này, 100% đội ngũ giáo viên dự kiến tham gia lớp học thông minh được tham gia khoá học về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học do Trường Đại học Công nghệ thông tin Thái Nguyên giảng dạy. Ngoài ra huyện còn tổ chức nâng cao tay nghề tin học cho giáo viên theo quy mô trường, cụm trường. Ông Lưu Xuân Giới cho biết thêm: Sau các khoá học, các giáo viên này phải qua kiểm định chất lượng, đáp ứng đủ yêu cầu mới được lựa chọn tham gia mô hình lớp học thông minh. Còn nếu giáo viên thiếu và yếu thì chúng tôi tạm thời bảo quản thiết bị chứ quyết không đưa vào hoạt động.

Thực tế mô hình lớp học thông minh là mức độ cao ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, đã và đang cho phép cả giáo viên và học sinh hưởng thụ không gian công nghệ thông tin trong giáo dục, qua đó nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, mô hình này cần tiếp tục đầu tư để hoàn thiện, nhân rộng, trong đó quan trọng nhất là đầu tư về đội ngũ giáo viên.

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VTS VIỆT NAM

Đc: Số 17A, Tổ 34, Phường Quan Hoa, Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội

VPGD: P206, Tòa nhà 17T2, KĐT Vinaconex 3, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Hotline: 058 333 8868

Phòng Kinh doanh: 0925 787 989 / 092 797 8868

Website : chúng tôi chúng tôi chúng tôi