Teaching Material Là Gì / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

The Importance Of Learning Materials In Teaching

“Teaching materials” is a generic term used to describe the resources teachers use to deliver instruction. Teaching materials can support student learning and increase student success. Ideally, the teaching materials will be tailored to the content in which they’re being used, to the students in whose class they are being used, and the teacher. Teaching materials come in many shapes and sizes, but they all have in common the ability to support student learning.

ExamplesTeaching materials can refer to a number of teacher resources; however, the term usually refers to concrete examples, such as worksheets or manipulatives (learning tools or games that students can handle to help them gain and practice facility with new knowledge — e.g. counting blocks). Teaching materials are different from teaching “resources,” the latter including more theoretical and intangible elements, such as essays or support from other educators, or places to find teaching materials.

Student Learning SupportLearning materials are important because they can significantly increase student achievement by supporting student learning. For example, a worksheet may provide a student with important opportunities to practice a new skill gained in class. This process aids in the learning process by allowing the student to explore the knowledge independently as well as providing repetition. Learning materials, regardless of what kind, all have some function in student learning.

Lesson StructureLearning materials can also add important structure to lesson planning and the delivery of instruction. Particularly in lower grades, learning materials act as a guide for both the teacher and student. They can provide a valuable routine. For instance, if you are a language arts teacher and you teach new vocabulary words every Tuesday, knowing that you have a vocabulary game to provide the students with practice regarding the new words will both take pressure off of you and provide important practice (and fun) for your students.

Differentiation of InstructionIn addition to supporting learning more generally, learning materials can assist teachers in an important professional duty: the differentiation of instruction. Differentiation of instruction is the tailoring of lessons and instruction to the different learning styles and capacities within your classroom. Learning materials such as worksheets, group activity instructions, games, or homework assignments all allow you to modify assignments to best activate each individual student’s learning style.

Acquiring Teaching MaterialsGetting your hands on valuable teaching materials is not nearly as difficult as it can seem at first. The Internet has many resources for teachers, most of them free, that can significantly increase the contents of your teaching toolbox. You can also make your own materials. Every learning material you develop will be an asset to you when you next teach a similar unit. An investment of time or money in good teaching materials is an investment in good teaching.

Source: http://www.ehow.com/

Material Định Nghĩa _ Material Dịch _ Material Giải Thích _ Là Gì Material_Từ Điển Trực Tuyến / Online Dictionary

@ material /mə’tiəriəl/ * tính từ – vật chất = material world+ thế giới vật chất – (thuộc) thân thể, (thuộc) xác thịt – hữu hình, cụ thể, thực chất =a material being+ vật hữu hình – quan trọng, trọng đại, cần thiết =food is most material to man+ thức ăn hết sức cần thiết đối với con người * danh từ – chất, tài liệu, nguyên liệu, vật liệu =raw materials+ nguyên liệu = materials for a book+ tài liệu để viết một cuốn sách – vải

@ material – vật chất; vật liệu chất

material tại Vietnamese (WD) Của Giải thích:

Inter: -eng ” – Inter: -pron ” –

Vật chất.

Inter: term ” Thuộc Thân thể, (thuộc) xác thịt.

Hữu hình, cụ thể, thực chất.

Quan trọng, trọng đại, cần thiết.

: food is most material to man – thức ăn hết sức cần thiết đối với con người

Inter: -noun ” –material Inter: IPA ” /mə.ˈtɪr.i.əl/

Chất, tài liệu, nguyên liệu, vật liệu.

: raw materials – nguyên liệu

: materials for a book – tài liệu để viết một cuốn sách

Vải.

Inter: -ref ” – Inter: R:FVD ” P

Category: Thể loại:Tính từ tiếng Anh – Category: Thể loại:Danh từ tiếng Anh –Translation: ar ” material Translation: ca ” material Translation: cs ” material Translation: cy ” material Translation: de ” material Translation: el ” material Translation: en ” material Translation: eo ” material Translation: es ” material Translation: et ” material Translation: fa ” material Translation: fi ” material Translation: fr ” material Translation: gl ” material Translation: he ” material Translation: hr ” material Translation: hu ” material Translation: hy ” material Translation: id ” material Translation: io ” material Translation: it ” material Translation: ja ” material Translation: kn ” material Translation: ko ” material Translation: ku ” material Translation: li ” material Translation: lt ” material Translation: mg ” material Translation: ml ” material Translation: my ” material Translation: nl ” material Translation: pl ” material Translation: pt ” material Translation: ru ” material Category: simple: material – Translation: sl ” material Translation: sv ” material Translation: ta ” material Translation: te ” material Translation: tr ” material Translation: uk ” material Translation: zh ” material

Material Design Là Gì? Tất Cả Những Điều Cần Biết Về Material Design!

Material Design là gì? Những vấn đề cần biết rõ về Material Design thể hiện ở những điểm nào? Điều đó sẽ được In Ấn ADV giải đáp qua bài viết ngay sau đây.

Material design là gì?

Material Design là một phong cách thiết kế giao diện mới của Google. Nó được giới thiệu cùng lúc với phiên bản Android 5.0 Lollipop vào năm 2014.

Material Design là hình thức phát triển hơn của Flat Design (thiết kế phẳng) – một xu hướng ‘làm mưa làm gió’ thời gian gần đây.

Tuy nhiên, thay vì mang đến cảm giác ‘phẳng lì’ trên toàn bộ giao diện, Material Design là những lớp Flat xếp chồng lên nhau, tạo chiều sâu và điểm nhấn hơn thiết kế phẳng thông thường.

Bản chất của Material Design

Material Design chủ yếu tập trung vào những đường nét đơn giản, sử dụng những gam màu đậm, nổi bật. Các đối tượng đồ họa trong giao diện dường như: “trôi nổi” lên.

Ngoài ra, nó còn bao gồm cả những hiệu ứng cho các nút, menu khi hiện lên màn hình. Tất cả đều nhằm mang lại cho người dùng trải nghiệm mới mẻ, thú vị và gần giống đời thực hơn.

Một số đặc điểm nhận biết những ứng dụng Material Design

Material Design sử dụng nhiều màu sắc khác nhau để làm nổi bật lên trang nền. Chúng sử dụng những gam màu nổi bật với một mảng màu chủ đạo nhất nằm cạnh trên ứng dụng. Gam màu này được xem là màu quan trọng tác động lên thị yếu của người dùng.

Các icon biểu tượng được thiết kế có sự đơn giản, phẳng và dễ hiểu hơn rất nhiều. Người dùng có thể dựa vào đặc điểm này để nhận diện ứng dụng Material Design.

Trong một số ứng dụng sẽ có các nút biểu tượng để người dùng có thể tiếp cận và thực hiện câu lệnh một cách dễ dàng. Ngoài ra, một số ứng dụng Material Design sẽ sử dụng nút tròn to nằm ở góc dưới bên phải với chức năng chính là tạo mới.

Giao diện được thiết kế theo màu nền sẵn, hầu như rất ít hoặc không có sự chuyển đổi trong màu sắc, không có hiệu ứng màu ở biểu tượng “Menu”, chữ viết… Các khoảng cách trắng giữa các chữ viết, nút nhấn và menu được tạo ra để người dùng cảm thấy thông thoáng trong quá trình sử dụng.

Toàn bộ hiệu ứng chuyển động có sự tự nhiên, đơn giản, dễ hiểu, đồng thời có thể gợi ý thêm nhiều tính năng hữu ích.

3 Yếu tố cơ bản của Material Design là gì?

Để tạo nên một Material design bạn cần chú ý đến 3 yếu tố cơ bản sau:

Đây là phần không gian nằm ở ngay phần phía dưới lớp màn hình của thiết bị được mô phỏng theo không gian 3 chiều Oxy với chiều sâu là trục Oz như hình phía dưới. Yếu tố không gian được thể hiện rõ nét qua nguồn ánh sáng phát ra.

Đây là yếu tố cực kì quan trọng được sử dụng nhằm thể hiện tính 3 chiều của không gian. Nó giúp cho các hiệu ứng được thể hiện rõ nét; và phân định một cách cụ thể các lớp vật liệu theo từng vị trí trên trục Oz.

Có 2 loại nguồn sáng được kết hợp là ánh sáng môi trường và nguồn ánh sáng chiếu trực tiếp.

Ánh sáng môi trường là ánh sáng của toàn không gian, nguồn sáng không rõ hướng. Hệ quả ở đây sẽ là một viền bóng nhẹ xung quanh Material.

Nguồn sáng chiếu trực tiếp là một yếu tố rất quan trọng. Nó giống như nguồn sáng từ đèn pin, nó sẽ mang hiệu ứng đổ bóng mạnh và sắc nét. Nguồn sáng này cùng chiều nhưng có hướng nghiêng một chút so với trục Oz.

Thông thường, Material Design thường kết hợp cả 2 nguồn sáng, mang đến hiệu ứng bóng tổng hợp, mô phỏng không gian thực tế.

Đây là các lớp mặt phẳng được sử dụng để xếp chồng lên nhau với độ dày rơi vào khoảng 1dp. Material nằm song song với mặt phẳng Oxy. Khi người dùng tương tác với Material, nó sẽ di chuyển dọc theo trục Oz (nâng lên, hạ xuống).

Các mặt phẳng material sắp xếp chồng lên nhau theo trục Oz. Thông qua việc thay đổi kích thước của bóng, bạn sẽ dễ dàng mô tả vị trí tương đối của mỗi lớp so với các lớp khác.

Nội dung ở bên trong mỗi một Material luôn được sáng tạo theo xu hướng mới nhưng vấn phải đảm bảo đúng nguyên tắc của Flat Design.

Ngoài ra, material là một “vật chất vô định hình”. Nó có thể thay đổi hình dáng kích thước,có thể tách thành nhiều phần, cũng có thể gộp lại thành một.

Hơn thế nữa, material có thể xuất hiện và biến mất từ bất kỳ đâu trong không gian. Điều này không thuận với cơ chế trong vật lý nhưng tạm thời chúng ta có thể coi tính chất này gần giống với tính chất Material có thể thay đổi kích thước.

Lợi ích của Material Design là gì?

Material Design phát triển một hệ thống nền duy nhất, cho phép xây dựng các trải nghiệm mang tính đồng bộ. Điều này được thể hiện qua nhiều loại thiết bị với kích thước khác nhau. Trong đó, thiết bị di động được sử dụng nhiều hơn.

Ngoài ra, trong material design các hiệu ứng đóng vai trò trong việc xây dựng trải nghiệm đồng bộ cũng được chú trọng. Cụ thể như nhập dữ liệu bằng cảm ứng, chuột, bàn phím và giọng nói.

Google muốn mang lại trải nghiệm thống nhất cho người dùng trong hệ sinh thái của hãng. Hệ thống này được trình bày đơn giản, dễ hiểu giúp cho người dùng có thể làm quen nhanh chóng ngay lần đầu tiếp xúc.

Ngoài ra, người dùng sẽ tiết kiệm được một khoảng thời gian tìm hiểu về ứng dụng; đặc biệt có thể sử dụng một ứng dụng trên cùng nhiều thiết bị khác nhau chỉ với một tài khoản đã được đăng ký. Điều này sẽ giúp cho việc trải nghiệm, học tập và công việc của người dùng trở nên dễ dàng hơn.

Vì vậy, tính ứng dụng là điều mà người dùng nghĩ đến đầu tiên khi nhắc tới Material Design.

Material Design là một ứng dụng hoàn hảo trong thời đại công nghệ số. Do đó, Material Design luôn đứng vững và ngày càng được mở rộng trong nhiếu năm nay.

Nhờ có các màu sắc vui vẻ và sinh động, hiệu ứng chuyển động mượt mà, sống động. Người dùng sẽ có những trải nghiệm thú vị trên chiếc điện thoại di động của mình. Họ sẽ cảm thấy như đang cầm trong tay một chiếc điện thoại mới.

Một vài yếu tố để có Material Design ấn tượng

Những hiệu ứng trong Material Design sẽ tùy thuộc vào người dùng. Cụ thể như khi nhấn chọn một thành phần, hiệu ứng sóng trên màn hình sẽ tỏa ra từ vị trí của ngón tay bạn chứ không phải từ một hướng cố định.

Khi chuyển trang, các thành phần phải chuyển động một cách tự nhiên, liên tục chứ không biến mất và tải trang mới. Bằng cách này, người dùng sẽ hiểu được trang mới này từ đâu mà ra, có những thành phần gì, phải tập trung vào đâu.

Material Design chuẩn phải có thứ tự. Những thành phần ở sau sẽ xuất hiện trước, thành phần lớn hơn sẽ xuất hiện trước, thành phần quan trọng hơn sẽ xuất hiện trước.

Xuất hiện theo thứ tự sẽ giúp người dùng định hình và tập trung vào những phần quan trọng hơn. Ví dụ, với 4 loại material, thứ tự xuất hiện sẽ là:

Card – Menu – Float Button – Button

Chuyển động của những Material phải thống nhất từ cùng một hướng, tạo sự đồng đều cho tổng thể thiết kế.

Chi tiết thú vị trong Material Design cũng cần được chú ý. Với xu hướng thiết kế mới, không cần làm nổi bật tất cả mà sẽ chọn một chi tiết nhỏ để thiết kế những tương tác, chuyển động thú vị.

Một số ứng dụng sử dụng Material Design là gì?

Material design được sử dụng vào một số ứng dụng cơ bản sau:

Bộ ứng dụng được sử dụng phổ biến nhất cho hệ thống của Google như: Gmail, Google Maps, Google+

Ứng dụng để ghi chú thông tin và dữ liệu: Evernote.

Ứng dụng cho mạng xã hội: ePay.

Ứng dụng cho hệ thống bàn phím thiết bị điện thoại: Laban Key.

Sử dụng trong việc chuyện đổi tiền, các đơn vị đo lường: S Converter.

Material Design là gì? Đặc điểm nhận biết cũng như lợi ích, chắc chắn bạn đã nắm được sau bài viết mà In Ấn ADV chia sẻ ở trên.

Có thể thấy, sự ra đời của ứng dụng công nghệ này là một điều kỳ diệu lớn cho sự phát triển của lĩnh vực công nghệ – thông tin – máy móc, và các nhà thiết kế nên nắm vững để phát huy ý tưởng sáng tạo của mình.

Hy vọng nội dung bài viết sẽ mang lại những cái nhìn rõ nét hơn về Material Design cho bạn đọc đang trong quá trình tìm hiểu và tích lũy các kiến thức công nghệ.

Nguyên Liệu Thô (Raw Materials) Là Gì?

Khái niệm

Nguyên liệu thô trong tiếng Anh là Raw Materials.

Nguyên liệu thô là nguyên liệu hoặc những chất được sử dụng trong sản xuất cơ bản hoặc sản xuất hàng hóa. Nguyên liệu thô là hàng hóa được mua và bán trên các sàn giao dịch hàng hóa trên toàn thế giới. Các công ty mua và bán trong nguyên liệu thô trong thị trường nhân tố vì nguyên liệu thô là cũng là yếu tố sản xuất giống như lao động và vốn.

Ví dụ về nguyên liệu thô bao gồm: thép, dầu, ngô, ngũ cốc, xăng, gỗ, tài nguyên rừng, nhựa, khí đốt tự nhiên, than đá và khoáng sản.

Nguyên liệu thô được sử dụng trong vô số sản phẩm. Chúng có thể có nhiều dạng khác nhau. Loại hàng tồn kho nguyên liệu mà một công ty cần sẽ phụ thuộc vào loại hình sản xuất.

Đối với các công ty sản xuất, hàng tồn kho nguyên liệu đòi hỏi phải được lập ngân sách chi tiết và một khuôn khổ đặc biệt để hạch toán trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Nguyên liệu thô trực tiếp và gián tiếp

Trong một số trường hợp, nguyên liệu thô có thể được chia thành hai loại: trực tiếp và gián tiếp. Việc một nguyên liệu thô là trực tiếp hay gián tiếp sẽ ảnh hưởng đến cách chúng được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Nguyên liệu thô trực tiếp là nguyên liệu mà các công ty trực tiếp sử dụng trong sản xuất thành phẩm, chẳng hạn như gỗ để làm ghế. Nguyên liệu thô gián tiếp không phải là một phần của sản phẩm cuối cùng mà thay vào đó được sử dụng toàn diện trong quá trình sản xuất.

Nguyên liệu thô gián tiếp sẽ được ghi nhận là tài sản dài hạn. Đối với nguyên liệu thô gián tiếp, thời gian khấu hao thường sẽ ngắn hơn các tài sản dài hạn khác.

Nguyên liệu thô trực tiếp được xếp là tài sản lưu động. Nguyên liệu thô trực tiếp trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được ghi nhận trong giá vốn hàng bán. Các công ty sản xuất cũng phải thực hiện nhiều bước bổ sung hơn so với các công ty phi sản xuất để tạo báo cáo chi phí chi tiết hơn về giá vốn hàng bán.

Nguyên liệu thô trực tiếp thường được coi là chi phí biến đổi do số lượng sử dụng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm được sản xuất.

Ví dụ thực tiễn

Châu Phi, Trung Đông và Trung Quốc được cho là có nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Ngân hàng Thế giới, Cộng hòa Congo, Nam Sudan, Libya và Iraq là các nhà sản xuất tài nguyên thiên nhiên hàng đầu thế giới theo phần trăm tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Các nhà sản xuất hàng đầu tính đến năm 2017 theo GDP bao gồm:

– Cộng hòa Congo 42,7%

– Nam Sudan 42,4%

– Mông Cổ 40,5%

– Libya 38,5%

– Iraq 38,0%

– Kuwait 37,1%

– Suriname 33,2%

– Congo, Dem. Rep 32,7%

– Đông Timor 31,5%

– Guyana 25,3%

– Liberia 25,2%

– Equatorial Guinea 24,3%

– Mauritania 24,1%

– Saudi Arabia 23,8%

(Theo investopedia)

Giang