Tập Vận Dụng Định Luật Ôm Sách Bài Tập / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Bài 6. Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm

Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm

1PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀTRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢNGiáo viên: Phạm Thị Hồng LựuBài 2 – Tiết 6Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2.Nhạc lý: Sơ lược về hợp âm.Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Trai-cốp-xki.2ND 1:Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 3ND 2:Nhạc lý: Sơ lược về hợp âm Hợp âmHợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3Sơ lược về hợp âm4ND 2:Nhạc lý: Sơ lược về hợp âm 2. Một số loại hợp âmSơ lược về hợp âmb. Hợp âm bảy: Gồm có 4 âm, các âm cách nhau theo quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7.51. Tiểu sử:– Nhạc sĩ Trai-cốp-xki sinh ngày 25-4-1840 tại vùng Uran, mất ngày 25-10-1893 tại Xanh Pê-téc-bua.– Năm 10 tuổi ông đã bắt đầu sáng tác.– Tác phẩm mang đậm bản sắc độc đáo của âm nhạc dân tộc Nga. Ông để lại trong di sản âm nhac nhân loại nhiều tác phẩm quí về nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng, hợp xướng, ca khúc,… Ví dụ: Vũ kịch Hồ thiên nga, nhạc kịch Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, bản giao hưởng số 6,…ND 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Trai-cốp-xki 6ND 3:Âmnhạcthườngthức:NhạcsỹTraicốpxki 78Tượng đài Trai-cốp-xkiND 3:Âmnhạcthườngthức:NhạcsỹTraicốpxki Trai-cốp-xki và vợ9 Nhạc sỹ Trai-cốp-xki a. Tiểu sử: b. Các tác phẩm: 10 vở nhạc kịch. 3 vở vũ kịch. 6 giao hưởng. 3 Công-xéc-tô cho piano. 2 bản xô-nát. Trên 100 khúc nhạc cho piano. Hàng trăm bản rô-măng.ND 3:Âmnhạcthườngthức:NhạcsỹTraicốpxki 101112 Nhạc sỹ Trai-cốp-xki Giới thiệu tác phẩm: Cô gái miền đồng cỏBài hát được cấu tạo bởi 2 đoạn nhạc.Đoạn 1 gồm 2 câu nhạc, đường nét giai điệu tạo cho người nghe cảm giác hơi buồn, hơi cô đơn trong miền không gian tĩnh lặng, thật bao la của những cánh đồng Nga.Đoạn 2 gồm 2 câu nhạc, âm nhạc không ổn định diễn tả tâm trạng khá phức tạp của con người – nỗi xúc động, cảm giác bối rối, nôn nao trong phút chia tay đầy lưu luyến.ND 3:Âmnhạcthườngthức:NhạcsỹTraicốpxki 13ND 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2ND 2: Nhạc lý: Sơ lược về hợp âmND 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Trai-cốp-xki 1. Nhạc sỹ Trai-cốp-xki a. Tiểu sử b. Các tác phẩm 2. Giới thiệu tác phẩm: Cô gái miền đồng cỏ14 Hãy kể vài điều em biết về nhạc sỹ Trai-cốp-xki. Nắm được thế nào là hợp âm, hợp âm ba, hợp âm bảy. Xem các nội dung ôn tập: Ôn tập bài hát, ôn tập Nhạc lý, ôn tập Tập đọc nhạc.Hướng dẫn về nhà15Tạm biệt các em!Chúc các em học tập thật tốt!

Phương Pháp Giải Bài Tập Định Luật Ôm

I- PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM NÚT

1. Biểu thức định luật ôm cho đoạn mạch AB

Trong đó:

+ IAB: cường độ dòng điện qua đoạn AB theo chiều A → B

+ EP: Suất điện động của nguồn phát (V)

+ Et: Suất điện động của nguồn thu (V)

+ rP: điện trở trong của nguồn phát (W)

+ rt: điện trở trong của nguồn thu (W)

+ RN: điện trở tương đương của mạch ngoài (W)

2. Công thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB

Quy ước dấu:

+ Lấy + I nếu dòng I có theo chiều A → B, ngược lại lấy dấu -I

+ Khi đi từ A → B: gặp nguồn nào lấy nguồn đó, gặp cực nào lấy dấu của cực đó.

3. Định lý về nút mạnh (nơi giao nhau của tối thiểu 3 nhánh):

Tại một điểm nút ta luôn có:  

II- PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG

– Bộ nguồn tương đương mắc nối tiếp:

Eb = E1 + E2 + … + En

rb = r1 + r2 + … + rn

Có điện trở R ghép nối tiếp với nguồn (e, r) thì:

rb = r1 + r2 + … + R

Bộ nguồn tương đương của bộ nguồn gồm n nguồn mắc song song

Điện trở tương đương của bộ nguồn:

Giả sử chiều dòng điện qua các nguồn như hình vẽ (coi các nguồn đều là nguồn phát)

Tại nút A: I2 = I1 + … + In

Quy ước dấu:

Theo chiều ta chọn từ A → B:

+ Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy (+)

+ Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy (-)

+ Nếu tính ra Eb < 0 thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử.

+ Nếu tính ra I < 0 thì chiều giả sử dòng điện là sai, ta chọn chiều ngược lại.

Chương Ii: Bài Tập Định Luật Ôm Cho Toàn Mạch

Chương II: Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch

Chương II: Bài tập định luật Ôm, xác định giá trị cực đại

Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch. Các dạng bài tập định luật Ôm cho toàn mạch. Phương pháp giải bài tập định luật Ôm cho toàn mạch chương trình vật lý phổ thông lớp 11 cơ bản nâng cao.

Dạng bài tập định luật Ôm cho toàn mạch cơ bản Công thức định luật Ôm cho toàn mạch

Trong đó:

Eb: suất điện động của bộ nguồn điện (V)

rb: điện trở trong của bộ nguồn điện (Ω)

R: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

U=IR=Eb – Irb: điện áp (hiệu điện thế) của mạch ngoài hoặc độ giảm điện thế của mạch ngoài (V)

I.rb: độ giảm điện thế của mạch trong (V)

II/Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch Bài tập 1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch.

Bài tập 2. Khi mắc điện trở R1 = 5Ω vào hai cực của nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 10V, nếu thay R1 bởi điện trở R2 = 11Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U2 = 11V. Tính suất điện động của nguồn điện.

Bài tập 3. Khi mắc điện trở R = 10Ω vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P =2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện.

Bài tập 4. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 9V, r = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 3Ω; R4 = 6Ω a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c/ Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.

Bài tập 5. Cho mạch điện như hình vẽ.

Biết E = 30V, r = 1Ω, R1 = 12Ω; R2 = 36Ω, R3 = 18Ω; RA = 0 a/ Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua nó. Xác định hiệu suất của nguồn khi đó. b/ Đổi chỗ nguồn E và ampe kế (Cực dương của nguồn E nối với F). Tìm số chỉ và chiều dòng điện qua ampe kế. Xác định hiệu suất của nguồn khi đó.

Bài tập 6. Cho mchj điện như hình vẽ

E = 12V, r = 1Ω; R1 = R2 = 4Ω; R3 = 3Ω; R4 =5Ω a/ Tìm điện trở tương đương của mạch ngoài b/ Tìm cường độ dòng điện mạch chính và UAB c/ Tìm cường độ dòng điện trong mỗi nhánh và UCD

Bài tập 7. Để xác định vị trí chỗ bị chập của một dây đôi điện thoại dài 4km, người ta nối phía đầu dây với nguồn điện một chiều có suất điện động 15V và điện trở trong không đáng kể, một ampe kế có điện trở không đáng kể mắc trong mạch ở phía nguồn điện thì thấy đầu dây kia bị tách ra khi đó ampe kế chỉ 1A, nếu đầu dây kia bị nối tắt thì ampe kế chỉ 1,8A. Tìm vị trí chỗ bị hỏng và điện trở của phần dây bị chập. cho biết điện trở trên một đơn vị chiều dài là 1,25Ω/km

Bài tập 8. Cho mạch điện trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6Ω; R2 = 2Ω; R3 = 3Ω mắc nối tiếp nhau. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. a/ Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. b/ Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài trong thời gian t = 20min.

Bài tập 9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.

E = 4,5V; r = 1Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω a/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở. b/ Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài, công suất hao phí và hiệu suất của nguồn.

Bài tập 10. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 11. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 12. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 13. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 14. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 15. Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện trở r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với R1 vào mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1A. Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R1.

Bài tập 16. Mạch kín gồm nguồn điện E = 200V; r = 0,5Ω và hai điện trở R1 = 100Ω; R2 = 500Ω mắc nối tiếp. Một vôn kế mắc song song với R2 thì số chỉ của nó là 160V. Tính điện trở của vôn kế.

Bài tập 17. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 18. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 19. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 20. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 21. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 4,8V; r = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 3Ω; R4 = 1Ω; RV = ∞; a/ Tìm số chỉ của vôn kế b/ Thay vôn kế bằng ampe kế. Tìm số chỉ ampe kế.

Bài tập 22. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 0,1Ω; R1 = R2 = 2Ω; R3 = 4Ω; R4 = 4,4Ω a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b/ Tính hiệu điện thế UCD. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất của nguồn điện.

Bài tập 23. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 6V; r = 0,5Ω; R1 = R2 = 2Ω; R3 = R5 = 4Ω; R4 = 6Ω. Điện trở ampe kế không đáng kể a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. b/ Tìm số chỉ của ampe kế, tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện.

Bài tập 24. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 0,5Ω. R1 = 4,5Ω; R2 = 4Ω; R3 = 3Ω. Tính số chỉ của ampe kế, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện khi a/ K mở b/ K đóng.

Bài tập 25. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 26. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 27. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 28. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 29. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 30. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 31. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 32. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 8V; r = 2Ω, R1 = 3Ω; R2 = 3Ω, điện trở ampe không đáng kể. a/ khóa k mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1Ω thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở này. b/ mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K. khi điện trở của phần AC bằng 6Ω thì ampe kế chỉ 5/3A. Tính giá trị toàn phần của điện trở mới.

Bài tập 33. Cho mạch điện như hình vẽ.

r = 2Ω; Đ : 12V-12W; R1 = 16Ω; R2 = 18Ω; R3 = 24Ω. Bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối. Điều chỉnh để đèn sáng bình thường và đạt công suất tiêu thụ cực đại. Tính Rb; E và tìm số chỉ ampe kế.

Bài tập 34. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V, r = 0; R1 = R2 = 100Ω; mA1; mA2 là các milimape kế giống nhau, V là vôn kế. Đóng k, vôn kế V chỉ 9V còn mA1 chỉ 60mA a/ Tìm số chỉ của mA2 b/ tháo R1; tìm các chỉ số của mA1; mA2 và V

Bài tập 35. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 2Ω a/ Cho R = 10Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R, công suất của nguồn, hiệu suất của nguồn. b/ Tìm R để công suất trên R là lớn nhất. c/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên R là 16W

Bài tập 36. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 24V, r = 6Ω, R1 = 4Ω. Giá trị biến trở R bằn bao nhiêu để a/ Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. b/ Công suất trên R lớn nhất. Tính công suất này.

Bài tập 37. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 1Ω; R1 = 6Ω; R3 = 4Ω R2 bằng bao nhiêu để công suất trên R2 lớn nhất. Tính công suất này.

Bài tập 38. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài biến trở R. Điều chỉnh biến trở đến hai giá trị R1 và R2 thì thấy công suất tiêu thụ ứng với R1 và R2 là như nhau. chứng minh rằng R1R2 = r2

Bài tập 39. Cho mạch điện như hình vẽ.

r = 1Ω; R1 = 2Ω. Khi đóng và ngắt khóa K thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đều như nhau. Tìm R2.

Bài tập 40. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 12V, r = 1Ω, mạch ngoài là biến trở R. Điều chỉnh biến trở đến hai giá trị R1 và R2 thì thấy công suất tiêu thụ ứng với R1; R2 là như nhau bằng 18W. Xác định tích R1R2 và R1 + R2

Bài tập 41. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 5Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω, R là một biến trở. a/ R = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R. b/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên nguồn lớn nhất. Tìm công suất đó. c/ Tính R để công suất tỏa nhiệt mạch ngoài lớn nhất. tìm công suất đó. d/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. Tìm công suất đó.

Bài tập 42. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 43. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 44. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 45. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 46. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 47. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 48. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 49. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 50. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 51. Cho mạch điện như hình vẽ.

Chương Ii: Bài Tập Định Luật Ôm Phương Pháp Điểm Nút

Chương II: Bài tập định luật Ôm phương pháp điểm nút

Chương II: Bài tập định luật Ôm phương pháp nguồn tương đương

Phương pháp hiệu điện thế, điểm nút giải bài tập định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn, máy thu.

I/ Tóm tắt lý thuyết

II/ Bài tập định luật ôm cho đoạn mạch chứa nguồn, máy thu sử dụng phương pháp hiệu điện thế và định lý về nút mạch. Bài tập 1. Cho mạch điện như hình vẽ

E1 = 8V; r1 = 1,2Ω; E2 = 4V; r2 = 0,4Ω; R = 28,4Ω; UAB = 6V a/ Tính cương độ dòng điện trong mạch và cho biết chiều của nó b/ Tính hiệu điện thế UAC và UCB

Bài tập 2. Cho mạch điện như hình vẽ

E1 = 2,1V; E2 = 1,5V; r1 = r2 = 0; R1 = R3 = 10Ω; R2 = 20Ω Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua các điện trở.

Bài tập 3. Cho mạch điện như hình vẽ

E1 = E2 = 6V; r1 = 1Ω; r2 = 2Ω; R1 = 5Ω; R2 = 4Ω Vôn kế chỉ 7,5V có điện trở rất lớn cực dương mắc vào điểm M Tính a/ Hiệu điện thế UAB b/ Điện trở R c/ Công suất và hiệu suất của mỗi nguồn

Bài tập 4. Cho mạch điện như hình vẽ

R = 10Ω; r1 = r2 = 1Ω ; RA = 0; khi dịch chuyển con chạy đến giá trị Ro số chỉ của ampe kế không đổi bằng 1A. Xác định E1; E2

E1 = 8V; r1 = 1,2Ω; E2 = 4V; r2 = 0,4Ω; R = 28,4Ω, UAB = 6V a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và cho biết chiều của nó. b/ cho biết mchj điện này chứa nguồn điện nào và chứa máy thu nào, tại sao? c/ Tính hiệu điện thế UAC và UCB

Bài tập 6. Cho mạch điện như hình vẽ

E1 = 12V; r1 = 1Ω; E2 = 6V; r2 = 2Ω; E3 = 9V; r3 = 3Ω; R1 = 4Ω; R2 = 2Ω; R3 = 3Ω. Tính UAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Bài tập 7. Cho mạch điện như hình vẽ

E1 = 10V; r1 = 0,5Ω; E2 = 20V; r2 = 2Ω; E3 = 13V; r3 = 2Ω; R1 = 1,5Ω; R3= 4Ω a/ Tính cường độ đòng diện chạy trong mạch chính b/ Xác định số chỉ của vôn kế

Bài tập 8. Cho mạch điện như hình vẽ

E1 = 1,9V; r1 = 0,3Ω; E2 = 1,7V; r1 = 0,1Ω; E3 = 1,6V; r3 = 0,1Ω. Ampe kế A chỉ số 0. Tìm R và các dòng điện. Coi rằng điện trở của ampe kế không đáng kể, điện trở vôn kế vô cùng lớn.

Bài tập 9. Cho mạch điện như hình vẽ

E1 = 12V; r1 = 1Ω; E2 = 6V; r2 = 2Ω; E3 = 9V; r3 = 3Ω; R4 = 6Ω; R1 = 4Ω; R2 = R3 = 3Ω Tính hiệu điện thế giữa AB

Bài tập 10. Cho mạch điện như hình vẽ

E = 3V; r = 0,5Ω; R1 = 2Ω; R2 = 4Ω; R4 = 8Ω; R5 = 100Ω. Ban đầu K mở và ampe kế I = 1,2A coi RA = 0 a// Tính UAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. b/ Tìm R3 và UMN c/ Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính và mỗi nhánh khi K đóng.

Bài tập 11. Cho mạch điện như hình vẽ

E1 =3V; E2 = 1,5V; r1 = 1Ω; r2 = 1,5Ω; R là biến trở; Đ(3V-3W), RV = ∞. a/ Tìm R để vôn kế chỉ số 0, khi này đèn có sáng bình thường không. b/ Cho R tăng dần từ giá trị tính được ở câu a, khi đó độ sáng của đèn và số chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào?

Bài tập 12. Cho mạch điện như hình vẽ

E1 = 20V; E2 = 32V; r1 = 1Ω; r2 = 0,5Ω; R = 2Ω. Tìm cường độ dòng điện trong mỗi nhánh

Bài tập 13. Cho mạch điện như hình vẽ

E = 80V; R1 = 30Ω; R2 = 40Ω; R3 = 150Ω; R + r = 48Ω, ampe kế chỉ 0,8A; vôn kế chỉ 24V 1/ Tính điện trở RA của ampe kế và điện trở RV của vôn kế. 2/ Khi chuyển R sang song song với đoạn mạch AB. Tính R nếu a/ Công suất tiêu thụ trên điện trở mạch ngoài cực đại b/ Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt cực đại

Bài tập 14. Cho mạch điện như hình vẽ

E = 24V; cac vôn kế giống nhau. 1/ Nếu r = 0 thì V1 chỉ 12V a/ chứng tỏ các vôn kế có điện trở hữu hạn. b/ Tính số chỉ trên V2 2/ Nếu r khác 0, tính lại sô chỉ các vôn kế, biết mạch ngoài không đổi và tiêu thụ công suất cực đại.