Phát Biểu Định Luật Ôm Cho Đoạn Mạch / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Dạy Thêm Định Luật Ôm Cho Đoạn Mạch Chỉ Có R

ĐỀ SỐ 5: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ.Bài 1: Cho một dây Cr có đường kính tiết diện dây d = 0,4mm, điện trở suất = 1,1.10-6.m. R = 200.a/ Tìm chiều dài của đoạn dây?b/ Nối hai đầu dây vào một nguồn điện và thấy rằng trong 30s có một điện lượng 60C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây. Cường độ dòng điện qua dây dẫn và số electron di chuyển qua đoạn dây trong thời gian 2s:Bài 2: Tìm điện trở toàn phần của một biến trở làm bằng dây Ni có điện trở suất = 4.10-7.m, đường kính dây bằng 1mm quấn thành 600 vòng quanh một lõi sứ hình trụ có đường kính 4cm:Bài 3: Cho một đoạn mạch AB gồm ba điện trở: R1 = 2; R2 = 4; R3 = 6. Đặt vào hai đầu AB của mạch một nguồn điện U = 26,4V. Tìm điện trở của mạch, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở trong các trường hợp sau: a/ ba điện trở mắc nối tiếp: b/ ba điện trở mắc song song: c/ R1 nt ( R2

Bài 5: Cho sơ đồ mạch như hình vẽ H7: R1 = R5 = R6 = 3; R2 = R3 = R4 = 2; H.7a/ Tính điện trở của đoạn mạch:b/ Đo cường độ dòng điện qua R5 bằng I5 = 1A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch? Bài 6: Cho đoạn mạch điện như hình vẽ: H.8 H.8R1 = 15; R2 = R3 = R4 = 10; UAB = 30V.Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của ampe kế? Bỏ qua điện trở của ampe kế. Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ: H.9Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 6V. Khi K mở A1 chỉ 1,2A; H.9 Khi K đóng A1 chỉ 1,4A; A2 chỉ 0,5A. Tính giá trị của các điện trở? Bỏ qua điện trở của các ampe kế.

Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ: H.10 UAB = 16V; R1 = 6; R2 = 12; RA = 1; H.10Rx là một biến trở. a/ Rx = 18. Tìm số chỉ của ampe kế:b/ Khi ampe kế chỉ 1A thì Rx bằng bao nhiêu? c/ Khi Rx giảm thì số chỉ của ampe kế như thế nào?

Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ: H.11 H.11 UAB = 9V; R1 = 8; R2 = 2; R3 = 4 R4 = 4; RA = 0. a/Tìm số chỉ và chiều của dòng điện qua ampe kế:b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:c/ Hiệu điện thế hai đầu của mỗi điện trở: Bài 10: Cho mạch điện như sơ đồ H 2.1: H 2.1 R1 = 4; R2 = R3 = 6; R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế UAB = 33V. 1/ Mắc vào CD một ampe kế có điện trở rất nhỏ không đáng kể và điều chỉnh biến trở để R4 = 14. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế? 2/ Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở lớn vô cùng. a/ Tìm số chỉ của vôn kế? cực dương của vôn kế mắc vào C hay D? b/ Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ số 0. Tìm hệ thức giữa các điện trở và từ đó tính giá trị của R4. Nếu thay vôn kế bằng một điện trở R5 thì cường độ dòng điện qua các điện trở và mạch chính thay đổi thế nào?

Bài 11: Cho mạch điện như sơ đồ H.2: H.2 R1 = 60; R2 = 120; R3 = 180; R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu

Định Luật Ôm Cho Các Loại Mạch Điện

1. Đoạn mạch điện chỉ có điện trở R; tụ điện C hoặc cuộn cảm L: 

Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm

Đoạn mạch chỉ có tụ điện

Sơ đồ mạch điện

Đặc điểm

- Điện trở R

- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa cùng pha với dòng điện.

- Cảm kháng: $Z_{L} = omega L = 2 Pi f L$

- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa sớm pha hơn dòng điện góc $frac{Pi}{2}$

- Dung kháng: $Z_{c} = frac{1}{omega C} = frac{1}{2 Pi f C}$

- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa trễ pha so với dòng điện góc $frac{Pi}{2}$

Định luật Ôm

$I = frac{U}{R}$

$I = frac{U}{Z_{L}}$

$I = frac{U}{Z_{C}}$

2. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC. Công suất của dòng điện xoay chiều:

 

Giả

sử giữa hai đầu đoạn mạch RLC có điện áp

Giả

$U_{0} cos omega t$ thì trong mạch có dòng điện xoay chiều$i = I_{0} cos (omega t – varphi)$; trong đó:

 $I_{0} = frac{U_{0}}{Z}$; $Z = sqrt{R^2 + (Z_{L} – Z_{C})^2} = sqrt{R^2 + (omega L – frac{1}{omega C})^2}$;

gọi là tổng trở của đoạn mạch RLC.

$tan varphi = frac{Z_{L}- Z_{C}}{R}$ $ ( varphi = varphi _{C} – varphi{L}) $là góc lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy qua mạch).

3. Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC nối tiếp:

Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra: $I = I_{max} Rightarrow Z = Z_{min} = R leftrightarrow Z_{L} – Z{C} = 0 Rightarrow omega ^2 = frac{1}{LC} leftrightarrow LC omega^2 =1 $

 Cường độ dòng điện cực đại là: $I_{max} = frac{U}{R}$

 Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện cùng pha. 

4. Công suất của dòng điện xoay chiều:

                                                                $P = UI cos varphi$   

$cos varphi = frac{R}{Z}$gọi là hệ số công suất.

Công suất có thể tính bằng nhiều công thức khác nếu ta

Tóm Tắt Lí Thuyết Và Phương Pháp Giải Bài Tập Định Luật Ôm Cho Đoạn Mạch Chỉ Chứa R

1. Định luật ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa R:

Trường hợp ngoài điện trở, trong mạch còn có các dụng cụ đo(Vôn kế và Ampe kế ) thì căn cứ vào dữ kiện cho trong đề để biết đó có phải là dụng cụ đo lý tưởng (nghĩa là Vôn kế có Rv = ∞, Ampe kế có R A = 0) hay không.

R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở.

CHÚ Ý: * Nối tắt là:..nối 2 đầu linh kiện dây dẫn có điện trở nhỏ, coi dòng điện chạy qua dây ko chạy qua linh kiện, khi đó coi như bỏ qua ko có linh kiện đó- coi đoạn đó là dây nối.

Trong trường hợp không biết rõ chiều dòng điện trong mạch điện thì ta tự chọn một chiều dòng điện và theo dòng điện này mà phân biệt nguồn điện nào là máy phát (dòng điện đi ra từ cực dương và đi vào cực âm), đâu là máy thu (dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cưc âm).

– Nếu ta tìm được I < 0: chiều dòng điện thực trong mạch ngược với chiều ta đã chọn ban đầu.

+ Phân tích đoạn mạch (từ trong ra ngoài).

+ Tính điện trở của từng phần mạch và cả đoạn mạch (từ trong ra ngoài).

+ Sử dụng định luật Ôm để tính cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu các phần mạch theo yêu cầu bài toán.

VD1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.

VD2. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4 Ω; R3 = 4 Ω; R2 = 14 Ω; R4 = R5 = 6 Ω; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở.

VD3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3 Ω; R2 = 8 Ω; R4 = 6 Ω; U5 = 6 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.

VD4. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 8 Ω; R3 = 10 Ω; R2 = R4 = R5 = 20 Ω; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB, hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên từng điện trở.

Trung tâm gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC

(nguồn tử internet)

Phương Pháp Giải Bài Tập Áp Dụng Định Luật Ôm Cho Toàn Mạch

Vật lý là một trong những môn học được nhiều học sinh khối tự nhiên yêu thích. Trong đó việc áp dụng định luật ôm cho toàn mạch được nhiều các thầy cô giáo và các em học sinh trú trọng, quan tâm.

1.Lý thuyết Định luật ôm cho toàn mạch

Thế nào là hiện tượng đoản mạch?

Cường độ dòng điện trong mạch kín đạt tới giá trị lớn nhất khi RN = 0. Khi đó ta có thể nói rằng nguồn điện bị đoản mạch và

Tính điện trở tương đương

Tính điện trở tương đương là dạng bài tập phổ biến cần chú ý

Áp dụng các công thức tính cường độ mạch chính tùy theo cấu tạo của hệ nguồn điện. Thực hiện tính toán theo cường độ mạch chính.

2. Bài tập áp dụng Định Luật ôm cho toàn mạch có lời giải

Câu 1: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc nối tiếp với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Lúc này, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 2: Một bộ acquy được nạp điện với cường độ dòng nạp điện là 3A và hiệu điện thế đặt vào 2 cực của bộ acquy là 12V. Xác định điện trở trong bộ acquy, biết suất phản điện của bộ acquy khi nạp điện bằng 6V.

Lời giải

Câu 1:

Câu 1: Cho một điện trở R = 2Ω mắc vào hai cực của một bộ nguồn gồm hai chiếc pin giống nhau. Nếu hai pin mắc nối tiếp thì dòng qua R là I1 = 0,75A. Nếu hai pin mắc song song thì dòng qua R là I2 = 0,6A. Tính suất điện động e và điện trở trong r của mỗi pin. (ĐS : e = 1,5V ; r = 1Ω)

Câu 2: Một bộ acquy có suất điện động E = 16V được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 5A và hiệu điện thế ở hai cực của bộ acquy là 32V. Xác định điện trở trong của bộ ắc quy (ĐS : 3,2Ω).