Nêu Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ

Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ, Khái Niệm Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ, Khái Niệm Mô Hình Dữ Liệu, Nêu Khái Niệm Và Các Số Liệu Định Mức Của Máy Biến áp, 5 Khái Niệm Về Quản Trị, Khái Niệm Quản Lý, Khái Niệm Của Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Về Quản Lý, Khái Niệm Quần Xã, Khái Niệm Về Các Mối Quan Hệ, Khái Niệm Quần Thể, Khái Niệm Quản Trị, 5 Khái Niệm Quản Trị Tiếp Thị, Khái Niệm 5s Và Tầm Quan Trọng Của 5s, Khái Niệm Quần Xã Sinh Vật, Khái Niệm ,Đặc Trưng Các Mối Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Quản Lý Giáo Dục, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Chương Trình Đào Tạo, Khái Niệm Nào Đúng Về Quần Thể Sinh Vật, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Giảm Nghèo, Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Nào Dưới Đây Phản ánh Mối Quan Hệ Giữa Con Người Với Tự Nhiên Tr, Khai Niêm Quan Ly Cam Xuc Cua Nguoi Giao Vien Mam Non Trong Hoat Dong Nghe Nghiep, Khái Niệm Quản Lí Cảm Xúc Của Người Giáo Viên Mâmno Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp, Quan Niệm Nào Sau Đây Về Mặt Đối Lập Biện Chứng Là Quan Niệm Đúng Đắn Nhất, 4 Khái Niệm Có Liên Quan Đến Nội Dung Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định, Hãy Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Khái Niệm Kttt Theo Quan Điểm Đo Lường Trí Tu, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Thông Tin Và Truyền Thông, Quan Niệm Nào Sau Đây Về Phạm Trù Kết Quả Là Quan Niệm Đúng Nhất, Quan Niệm Hiện Đại Đã Củng Cố Cho Quan Niệm Của Đacuyn Về, Sinh Học 9 Khái Niệm Quần Thể Sinh Vật, Quan Niệm Làm Trai Của Nhà Thơ Là Gì Nhận Xét Về Quan Niệm ấy, Khái Niệm âm Vị, Khái Niệm Tk 632, Khái Niệm Ung Thư Gan, Khái Niệm Hàm Số Lớp 9, Khái Niệm A, Khái Niệm U Xơ, Khái Niệm Ung Thư Là Gì, Khái Niệm Vô ơn, Khái Niệm ước, Khái Niệm âm Tố, Khái Niệm ăn Mặc, Khái Niệm Hàm Số Lớp 7, Khái Niệm ăn, Khái Niệm ăn Vặt, Khái Niệm ăn Dặm, Khái Niệm Ucp, Khái Niệm Ucp 600, Khái Niệm Tục Ngữ Lớp 7, Khái Niệm Tục Ngữ, Khái Niệm Ip, Khái Niệm Ung Thư, Khái Niệm Uml, Khái Niệm Về Tục Ngữ, Khái Niệm ăn Mòn Hóa Học, Khái Niệm ăn Tạp, Khái Niệm Uy Tín, Khái Niệm In Vết, Khái Niệm Hợp âm 7, Khái Niệm Văn Hóa, Khái Niệm Bạc 925, Bài 1 Khái Niệm Đạo Hàm, Khái Niệm ăn Xin, Khái Niệm Hóa Trị Lớp 8, Khái Niệm Về 5s, Khái Niệm B/l, Khái Niệm Nhà Máy, Khái Niệm ưu Thế Lai, Khái Niệm Url, Khái Niệm ước Mơ, Khái Niệm Về Số 0, Khái Niệm ước Và Bội, Khái Niệm Báo Chí, Khái Niệm Usb, ẩn Dụ Khái Niệm, Khái Niệm ưu Đãi, Khái Niệm Iot, Khái Niệm ưu Đãi Đầu Tư, Khái Niệm ưu Đãi Xã Hội, Khái Niệm ở Cữ, Khái Niệm 3g, Khái Niệm M&a, Khái Niệm M&e, Khái Niệm Lễ Hội, Khái Niệm 4.0 Là Gì, Khái Niệm Ma Túy, Khái Niệm 4c, Khái Niệm 1/500, Khái Niệm 1/3, Khái Niệm 1 Pha, Khái Niệm 4c Bao Gồm Các Yếu Tố Nào Sau Đây, Khái Niệm 4g, Khái Niệm 4k, Khái Niệm M Là Gì, Khái Niệm 4.0, Khái Niệm 3d, Khái Niệm 331,

Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ, Khái Niệm Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ, Khái Niệm Mô Hình Dữ Liệu, Nêu Khái Niệm Và Các Số Liệu Định Mức Của Máy Biến áp, 5 Khái Niệm Về Quản Trị, Khái Niệm Quản Lý, Khái Niệm Của Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Về Quản Lý, Khái Niệm Quần Xã, Khái Niệm Về Các Mối Quan Hệ, Khái Niệm Quần Thể, Khái Niệm Quản Trị, 5 Khái Niệm Quản Trị Tiếp Thị, Khái Niệm 5s Và Tầm Quan Trọng Của 5s, Khái Niệm Quần Xã Sinh Vật, Khái Niệm ,Đặc Trưng Các Mối Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Quản Lý Giáo Dục, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Chương Trình Đào Tạo, Khái Niệm Nào Đúng Về Quần Thể Sinh Vật, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Giảm Nghèo, Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Nào Dưới Đây Phản ánh Mối Quan Hệ Giữa Con Người Với Tự Nhiên Tr, Khai Niêm Quan Ly Cam Xuc Cua Nguoi Giao Vien Mam Non Trong Hoat Dong Nghe Nghiep, Khái Niệm Quản Lí Cảm Xúc Của Người Giáo Viên Mâmno Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp, Quan Niệm Nào Sau Đây Về Mặt Đối Lập Biện Chứng Là Quan Niệm Đúng Đắn Nhất, 4 Khái Niệm Có Liên Quan Đến Nội Dung Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định, Hãy Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Khái Niệm Kttt Theo Quan Điểm Đo Lường Trí Tu, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Thông Tin Và Truyền Thông, Quan Niệm Nào Sau Đây Về Phạm Trù Kết Quả Là Quan Niệm Đúng Nhất, Quan Niệm Hiện Đại Đã Củng Cố Cho Quan Niệm Của Đacuyn Về, Sinh Học 9 Khái Niệm Quần Thể Sinh Vật, Quan Niệm Làm Trai Của Nhà Thơ Là Gì Nhận Xét Về Quan Niệm ấy, Khái Niệm âm Vị, Khái Niệm Tk 632, Khái Niệm Ung Thư Gan, Khái Niệm Hàm Số Lớp 9, Khái Niệm A, Khái Niệm U Xơ, Khái Niệm Ung Thư Là Gì, Khái Niệm Vô ơn, Khái Niệm ước, Khái Niệm âm Tố, Khái Niệm ăn Mặc, Khái Niệm Hàm Số Lớp 7, Khái Niệm ăn, Khái Niệm ăn Vặt, Khái Niệm ăn Dặm, Khái Niệm Ucp,

Cơ Sở Dữ Liệu Là Gì? Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì?

Cơ sở dữ liệu là môn học cơ sở của chuyên ngành CNTT, bất kỳ sinh viên CNTT nào cũng cần nắm vững và sử dụng thành thạo Cơ sở dữ liệu để sử dụng cho công việc sau này. Tuy nhiên, đây cũng là môn học khó hiểu với nhiều sinh viên, nhất là giai đoạn thiết kế Cơ sở dữ liệu. Do vậy tôi viết chuỗi bài viết này với hy vọng sẽ giúp các bạn dễ dàng hơn trong việc tiếp cận môn học này.

Lý do cần có cơ sở dữ liệu

Chúng ta bắt đầu câu chuyện của một quán tạp hóa của dì Ba đầu ngõ, mỗi ngày bán được 3-5 bao xà phòng, 4 chai nước mắm, 6 gói Bim Bim… Để biết được lời, lỗ và đảm bảo không bị sót, mất mát, dì Ba lấy một cuốn tập làm sổ ghi chép số tiền mua hàng, số tiền bán hàng mỗi ngày và kiểm tra qua số hàng còn lại để biết lỗ lãi.

Từ ngày chung cư phía trước hình thành, dân cư đến ở đông, tiệm dì Ba tấp nập hẳn lên. Mỗi ngày bán hàng trăm mặt hàng, mỗi mặt hàng từ vài chục đến trăm cái, dì Ba không thể nào tính được việc lời lỗi hay tồn kho nữa.

May mà trong nhà có cái Tí vừa học xong khóa tin học văn phòng nên dì Ba mua cho nó cái máy tính và bảo nó giúp. Nó lập nên các bảng Excel quản lý Tồn kho, Nhập hàng, Bán hàng như sau:

Khi chung cư trước mặt lấp đầy thì công việc buôn bán của dì Ba trở nên vô cùng phát đạt. Bên cạnh tạp hóa dì bán thêm văn phòng phẩm và một số mặt hàng gia dụng nữa. Mấy cái bảng con Tí làm dùng trước đây cũng được nhưng bây giờ nhiều quá chạy quá chậm, đôi lúc không cẩn thận lại chạy sai (do không cập nhật công thức). Hơn nữa chỉ có mỗi nó làm được, ai đó mà đụng vô là sai tùm lum hết nên cũng bất tiện.

Hôm rồi dì hỏi thằng Tôm bên nhà, nó là dân IT hẳn hoi, nó bảo dì phải dùng phần mềm và cơ sở dữ liệu thì mới giải quyết được. Nó bảo có cơ sở dữ liệu và phần mềm dì sẽ không sợ sai công thức, không sợ nhiều dữ liệu mà ai nhập cũng được. Nghe vậy gì cũng ưng.

Vậy cơ sở dữ liệu là gì?

“Cơ sở dữ liệu là cách thức tổ chức lưu trữ dữ liệu hiệu quả để đảm bảo việc nhập và khai thác dữ liệu nhanh và chính xác”.

Cơ sở dữ liệu quan hệ là gì?

Cơ sở dữ liệu có nhiều cách tổ chức, trong đó cách hiệu quả nhất là tổ chức theo mô hình quan hệ do tiến sĩ chúng tôi người Đức đề xuất năm 1969 và người ta gọi đó là cơ sở dữ liệu quan hệ.

“Cơ sở dữ liệu quan hệ tổ chức dữ liệu theo các bảng và có quan hệ với nhau để giảm thiểu sự dư thừa dữ liệu đồng thời vẫn đảm bảo sự hiệu quả trong lưu trữ và truy xuất dữ liệu “

Ngày nay, cơ sở dữ liệu quan hệ được dùng trong hầu hết các hệ thống phần mềm từ kế toán, ngân hàng, doanh nghiệp, …

Các thành phần cơ bản của một Cơ sở dữ liệu quan hệ

1. Bảng dữ liệu (Table)

Bảng dữ liệu là thành phần chính trong cơ sở dữ liệu quan hệ. Bảng chứa dữ liệu.

Cột/Trường (Field): các trường thể hiện thuộc tính của bảng dữ liệu ví dụ tên, địa chỉ…

Ô (cell): Giao giữa dòng và cột và là nơi chứa dữ liệu.

Khóa chính(Primary Key): là một trường hoặc nhiều trường gộp lại được sử dụng để định nghĩa bảng ghi. Khóa chính có 02 thuộc tính là không được trùng và không được rỗng. Ví dụ: giá trị 1 của trường CustomerID đó sẽ suy ra được tất cả dữ liệu của dòng đầu tiên. Hay nói cách khác các giá trị của dòng đầu tiên là giá trị các thuộc tính của bảng ghi có customerID = 1.

Một bảng có thể có khóa chính hoặc không, tuy nhiên để dễ quản lý người ta thường định nghĩa khóa chính cho các bảng.

2. Mối quan hệ (Relationship)

Khóa ngoại (Foreign Key): là trường ở bảng này (bảng Invoice) nhưng có trường tương ứng làm khóa chính ở bảng kia (bảng Customer) để tạo ra mối quan hệ giữa hai bảng.

Quan hệ 1-1: Trong quan hệ này mỗi bảng chỉ có một và chỉ một bảng ghi tương ứng mà thôi. Ví dụ quan hệ vợ – chồng, quan hệ Thông tin cơ bản – Thông tin chi tiết …

Quan hệ 1-n: Là quan hệ phổ biến nhất trong cơ sở dữ liệu, trong hệ này 1 bảng ghi ở bảng này có nhiều bảng ghi tương ứng ở bảng kia. Trong ví dụ trên một bảng ghi trong bảng Customer có nhiều bảng ghi trong bảng Invoice.

Quan hệ n-n: trong quan hệ này một bảng ghi trong bảng này tương ứng với nhiều bảng ghi trong bảng kia và ngược lại.

Bạn hãy xem mô hình hóa bên dưới để hiểu rõ hơn về các mối quan hệ.

ERD sẽ giúp bạn hiểu nhanh hơn về cấu trúc của Cơ sở dữ liệu, từ đó giúp bạn dễ dàng thao tác hơn với chúng.

Bảng so sánh một số DBMS phổ biến:

Tóm lại

Chúng ta vừa tìm hiểu các khái niệm về cơ bản của Cơ sở dữ liệu và Cơ sở dữ liệu quan hệ, còn rất nhiều vấn đề cần tìm hiểu như tại sao phải sử dụng cơ sở dữ liệu quan hệ, làm thế nào để thiết kế cơ sở dữ liệu … Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các phần tiếp theo ở các bài sau.

Một Số Khái Niệm Cơ Bản Về Mô Hình Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ

Cơ sở dữ liệu ⮞ Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ ⮞ Một số khái niệm cơ bản về mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ

Thực thể

Trong phần thế giới thực mà chúng ta khảo sát, có nhiều đối tượng khác nhau. Cơ sở dữ liệu xem mỗi đối tượng này là một thực thể. Vậy thực thể (entity) là một đối tượng tồn tại trong thế giới thực và có thể phân biệt với các đối tượng khác.

Thí dụ sinh viên Nguyễn Văn A, sinh viên Lê Thị B, Khoa Khoa học Máy tính, Môn học Cơ sở dữ liệu, Giáo trình Toán Cao cấp là các thực thể trong một trường đại học H và chúng khác biệt với nhau. Trong một công ty C, nhân viên Trần Văn X, phân xưởng Y, sản phẩm U, nguyên liệu V, lần xuất hàng Z là các thực thể. Qua đó, ta thấy thực thể có thể cụ thể như sản phẩm U, sinh viên Nguyễn Văn A, hay trừu tượng như môn học Cơ sở dữ liệu, lần xuất hàng Z.

Cơ sở dữ liệu được xây dựng để lưu trữ dữ liệu về thực thể

Kiểu thực thể & Cá thể

Trong phần thế giới thực mà ta đang xem xét, các thực thể có một số điểm giống nhau nào đó được gộp chung thành nhóm và gọi là kiểu thực thể. Thí dụ kiểu thực thể sinh viên, kiểu thực thể giáo trình, kiểu thực thể sản phẩm.

Một thực thể nào đó trong một kiểu thực thể còn được gọi là một cá thể. Thí dụ trong kiểu thực thể sinh viên, sinh viên Nguyễn Văn A là một cá thể, sinh viên Lê Thị B là một cá thể khác. Trong kiểu thực thể nguyên liệu (của công ty sản xuất bánh), thì bột mì là một cá thể, đường là một cá thể khác.

Ghi chú

Để việc trình bày được đơn giản và gọn gàng hơn, chúng tôi sẽ dùng thuật ngữ “thực thể” thay cho “kiểu thực thể”, ngoại trừ những trường hợp cần thật rõ ràng. Thuật ngữ “cá thể” được sử dụng để chỉ mỗi đối tượng riêng biệt của thực thể.

Thuộc tính

Thuộc tính (attribute) là những đặc điểm, tính chất dùng để đặc trưng một thực thể. Giá trị của thuộc tính giúp ta phân biệt được cá thể này với cá thể khác. Thí dụ đối với thực thể sinh viên, những thuộc tính là mã số sinh viên, họ tên, giới tính, năm sinh, khoa theo học, ngành đào tạo. Đối với (kiểu) thực thể sản phẩm, những thuộc tính là tên sản phẩm, ký hiệu sản phẩm, phân xưởng sản xuất, khối lượng sản phẩm, giá thành, giá bán.

Thuộc tính đơn và thuộc tính kết hợp

Các thuộc tính mà giá trị không thể chia nhỏ hơn nữa được gọi là thuộc tính đơn (atomic), thí dụ như giới tính. Nếu ta có thể chia nhỏ giá trị thành một số phần thì thuộc tính được gọi là kết hợp (composite), thí dụ như ngày (ngày + tháng + năm) hay họ tên (họ + tên lót + tên).

Trong nhiều trường hợp, sự phân biệt này chỉ mang tính tương đối hay theo quy ước. Thí dụ trong một số trường hợp không quá phức tạp, ta có thể xem ngày như một thuộc tính đơn.

Thuộc tính đơn trị và thuộc tính đa trị

Một số thuộc tính có thể có nhiều giá trị khác nhau cho cùng một cá thể. Thí dụ một nhân viên có thể có hai số điện thoại khác nhau. Khi ấy, số điện thoại của nhân viên là thuộc tính đa trị. Nếu thuộc tính chỉ có một giá trị cho mỗi cá thể, thí dụ như ngày sinh của sinh viên, thì thuộc tính ấy là đơn trị.

Thuộc tính định danh

Có những thuộc tính mà giá trị cho một số cá thể có thể giống nhau. Thí dụ trong thực thể Sinh viên, có rất nhiều sinh viên có giới tính là nữ, có nhiều sinh viên cùng học môn Toán cao cấp. Tuy nhiên có những thuộc tính mà không hai cá thể nào có giá trị giống nhau. Thí dụ trong thực thể Sinh viên, mã số sinh viên của mọi sinh viên đều khác nhau. Các thuộc tính này được gọi là thuộc tính định danh (identifier) hay khóa (key).

Trong một số phần mềm quản lý dữ liệu, nếu ta không chọn thuộc tính nào để định danh thì phần mềm sẽ tự thêm một thuộc tính để định danh. Thuộc tính thêm vào ấy được gọi là khóa đại diện (surrogate key). Đó thường là số thứ tự của cá thể khi nhập vào cơ sở dữ liệu.

Đối chiếu với bảng dữ liệu

Nếu ta đối chiếu với cách trình bày thông thường, ta thấy các bảng dữ liệu có một số điểm gần gũi với các khái niệm thực thể và thuộc tính mà ta vừa trình bày trên. Mỗi bảng có thể xem tương ứng với một thực thể, mỗi dòng tương ứng với một cá thể, mỗi cột tương ứng với một thuộc tính, trong mỗi ô là giá trị của một thuộc tính tương ứng với một cá thể.

Liên kết

Giữa các thực thể có thể có mối quan hệ với nhau. Trong cơ sở dữ liệu, người ta gọi mối quan hệ này là liên kết (relationship). Thí dụ:

Sinh viên A THEO HỌC Khoa B

Đơn vị C SẢN XUẤT Sản phẩm D

Khách hàng E ĐẶT CHỖ cho Chuyến xe F

Qua đó ta thấy các thực thể Sinh viên và Khoa có quan hệ là THEO HỌC; các thực thể Đơn vị và Sản phẩm có quan hệ là SẢN XUẤT; các thực thể Khách hàng và Chuyến xe có quan hệ ĐẶT CHỖ.

Lưu ý rằng các liên kết này là hai chiều (hay thuận nghịch). Ta có thể trình bày lại thí dụ trên dưới dạng:

Khoa B CÓ Sinh viên A THEO HỌC

Sản phẩm D SẢN XUẤT BỞI Đơn vị C

Chuyến xe F ĐƯỢC ĐẶT CHỖ BỞI Khách hàng E

Bậc của liên kết

Bậc của liên kết là số thực thể tham gia vào liên kết.

Trong trường hợp liên kết bậc 1 (unary hay recursive), các cá thể của cùng một thực thể liên kết với nhau. Thí dụ Sinh viên A LÀM BẠN VỚI Sinh viên B. Vậy LÀM BẠN VỚI là liên kết bậc 1 của thực thể Sinh viên.

Bậc của liên kết là 2 (binary) khi có 2 thực thể tham gia vào liên kết như trong các thí dụ ở trên. Đây cũng là trường hợp phổ biến nhất.

Liên kết có bậc 3 (ternary) khi có 3 thực thể tham gia vào liên kết. SOẠN GIÁO TRÌNH là một liên kết bậc 3, cần 3 thực thể là Giáo viên, Môn học, và Giáo trình.

Loại liên kết

Trong trường hợp liên kết bậc 2, tùy theo số cá thể tham gia vào liên kết mà ta có những loại liên kết sau:

Liên kết 1:1 (liên kết một-một) : Mỗi thực thể có 1 cá thể tham gia vào liên kết. Thí dụ liên kết giữa thực thể quốc gia và thực thể thủ đô : mỗi quốc gia chỉ CÓ 1 thủ đô và một thủ đô chỉ THUỘC VỀ 1 quốc gia. Trong cơ sở dữ liệu, nhìn chung, mối liên kết này không phổ biến lắm và trong nhiều trường hợp, ta có thể kết hợp 2 thực thể này làm một.

Liên kết 1:N (liên kết một-nhiều) : thực thể thứ nhất có 1 cá thể tham gia vào liên kết, nhưng thực thể thứ hai lại có nhiều cá thể tham gia. Thí dụ liên kết giữa thực thể nhân viên và đơn vị, mỗi nhân viên chỉ THUỘC VỀ về 1 đơn vị, nhưng 1 đơn vị lại CÓ nhiều nhân viên. Đây là loại liên kết rất phổ biến trong cơ sở dữ liệu.

Liên kết N:N (liên kết nhiều-nhiều) : cả hai thực thể đều có nhiều cá thể tham gia vào liên kết. Thí dụ liên kết giữa thực thể nguyên liệu và thực thể nhà cung ứng : mỗi nhà cung ứng CUNG CẤP nhiều loại nguyên liệu cho công ty, và ngược lại, mỗi loại nguyên liệu ĐƯỢC CUNG ỨNG BỞI một số nhà cung ứng.

Bản số

Bản số (cardinality) là số cá thể tham gia vào liên kết tương ứng với một thực thể nào đó. Trong một số loại lược đồ, người ta trình bày hai loại bản số tương ứng với:

số cá thể lớn nhất có thể tham gia vào liên kết,

số cá thể bé nhất tham gia vào liên kết. Nếu con số này là 0, sự tham gia của thực thể vào liên kết được gọi là tùy chọn (optional), nghĩa là thực thể có thể tham gia vào liên kết hay không. Thí dụ giữa thực thể Nhân viên và thực thể Trình độ chuyên môn có liên kết : Nhân viên CÓ Trình độ chuyên môn. Tuy nhiên vẫn có một số nhân viên chẳng có trình độ chuyên môn gì. Nếu con số này là 1, sự tham gia của thực thể vào liên kết được gọi là bắt buộc (mandatory). Thí dụ mỗi nhân viên phải LÀM VIỆC CHO ít nhất là một đơn vị.

Một Số Khái Niệm Cơ Bản Về Hệ Cơ Sở Dữ Liệu

– Bài toán quản lí là bài toán phổ biến trong mọi hoạt động kinh tế – xã hội. Một xã hội ngày càng văn minh thì trình độ quản lí các tổ chức hoạt động trong xã hội đó ngày càng cao. Công tác quản lí chiếm phần lớn trong các ứng dụng của tin học.

– Để quản lý học sinh trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa thông tin cần quản lý.

– Một trong những biểu bảng được thiết lập để lưu trữ thông tin về điểm của học sinh như sau: (Hình 1 _SGK/4)

Chú ý:

– Hồ sơ quản lí học sinh của nhà trường là tập hợp các hồ sơ lớp.

– Trong quá trình quản lí, hồ sơ có thể có những bổ sung, thay đổi hay nhầm lẫn đòi hỏi phải sửa đổi lại.

– Việc tạo lập hồ sơ không chỉ đơn thuần là để lưu trữ mà chủ yếu là để khai thác, nhằm phục vụ các yêu cầu quản lí cảu nhà trường.

Công việc quản lí tại mỗi nơi, mỗi lĩnh vực có những đặc điểm riêng về đối tượng quản lí cũng như về phương thức khai thác thông tin. Công việc thường gặp khi xử lí thông tin bao gồm: tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ.

Để tạo lập hồ sơ, cần thực hiện các công việc sau:

– Tùy thuộc nhu cầu của tổ chức mà xác định chủ thể cần quản lí VD: Chủ thể cần quản lí là học sinh, …

– Dựa vào yêu cầu quản lí thông tin của chủ thể để xác định cấu trúc hồ sơ. VD: ở hình 1, hồ sơ của mỗi học sinh là một hàng có 11 thuộc tính.

– Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết cho hồ sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu trúc đã xác định. VD; hồ sơ lớp dưới, kết quả điểm thi học kì các môn học, …

Thông tin lưu trữ trong hồ sơ cần được cập nhật để đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng với thực tế.

Một số việc thường làm để cập nhật hồ sơ:

Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là để khai thác chúng, phục vụ cho công việc quản lí.

Khai thác hồ sơ bao gồm các công việc chính sau:

– Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lí của tổ chức. VD: sắp xếp theo bảng chữ cái của tên học sinh, theo điểm của môn học nào đó, …

– Tìm kiếm là việc tra cứu các thông tin thỏa mãn một số yêu cầu nào đó. VD: tìm họ tên hs có điểm môn Tin cao nhất, …

– Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng.. VD: Xác định điểm cao nhất, thấp nhất môn Tin, …

– Lập báo cáo là việc sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo lập một bộ hồ sơ mới có nội dung và cấu trúc khuôn dạng theo một yêu cầu nào đó. VD: danh sách HSG của lớp, …

Để đáp ứng các yêu cầu khai thác thông tin, phải tổ chức thông tin thành một hệ thống với sự trợ giúp của máy tính điện tử.

* Khái niệm hệ QTCSDL : Là phần mềm cung cấp mi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL (Database Management System).

– Người ta thường dùng thuật ngữ hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một CSDL cùng với hệ QTCSDL và khai thác CSDL đó.

– Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:

+ Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng, …).

Nhóm người quản trị hệ CSDL hoặc phát triển các ứng dụng thường không cần hiểu chi tiết ở mức vật lí, nhưng họ cần phải biết: Những dữ liệu nào được lưu trữ trong hệ CSDl? Giữa các dữ liệu có các mối quan hệ nào?

Mức hiểu CSDL của người dùng thông qua khung nhìn được gọi là mức khung nhìn (còn được gọi là mức ngoài) của CSDL.

Tính cấu trúc được thể hiện ở các điểm sau:

– Dữ liệu ghi vào CSDL được lưu giữ dưới dạng các bản ghi.

– Hệ QTCSDL cần có các công cụ khai báo cấu trúc của CSDL(là các yếu tố để tổ chức dữ liệu: cột, hàng, kiểu của dữ liệu nhập vào cột, hàng…) xem, cập nhật, thay đổi cấu trúc.

: Các giá trị được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc ( gọi là ràng buộc toàn vẹn dữ liệu), tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà phản ánh.

* Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL cần được bảo vệ an toàn, phải ngăn chặn được những truy xuất không được phép và phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm…

d) Một số ứng dụng:

– Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí thông tin người học, môn học, kết quả học tập,…

– Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về thông tin khách hàng, sản phẩm, việc mua bán,…

– Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyền thiết bị và theo dõi việc sản xuất các sản phẩm trong các nhà máy, hàng tồn trong kho hay trong cửa hàng và các đơn đặt hàng.

– Tổ chức tài chính cần lưu thông tin về cổ phần, tình hình kinh doanh mua bán tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, …

– Các giao dịch qua thể tín dụng cần quản lí việc bán hàng bằng thẻ tín dụng và xuất ra báo cáo tài chính định kì.

– Hãng hàng không cần quản lí các chuyến bay, việc đăng kí vé và lịch bay,…

– Tổ chức viễn thông cần ghi nhận các cuộc gọi, hóa đơn hàng tháng, tính toán số dư cho các thể gọi trả trước,…