Mô Bần Là Gì / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Xà Bần Là Gì Trong Xây Dựng, Ẩm Thực Và Xà Bần Tiếng Anh Là Gì

Xà bần là gì trong xây dựng, ẩm thực và đời sống hằng ngày, định nghĩa và công dụng, cũng như tìm hiểu xà bần trong tiếng Anh debris. Nếu ai làm trong ngành xây dựng, hoặc đã từng sửa chữa, tháo dỡ nhà thì sẽ rất đau đầu với việc xử lý xà bần. Tuy nhiên, một số người do ít tiếp xúc với công trình xây dựng nên khi nhắc tới khái niệm Xà bần là gì thì hơi bỡ ngỡ.

Xà bần là gì?

Theo phương ngữ, khẩu ngữ dân gian thì Xà Bần là danh từ dùng để chỉ đồ phế thải từ các công trình xây dựng như gạch ngói, vôi vữa, gỗ đá, thùng xếp, vật liệu hỗn hợp… Thường thì xà bần được sinh ra trong quá trình sửa chữa hoặc phá hủy các công trình cũ để xây mới.

Người ta cũng phân xà bần thành nhiều loại khác nhau, trong đó xà bần có thành phần vật liệu đồng nhất và sạch, như gạch vỡ, bê tông vụn, vào loại chất lượng, hàng xịn. Còn loại xà bần hỗn hợp nhiều tạp, gồm nhiều vật liệu lẫn lộn như đá gạch lộn với gỗ, đất thì khó tái sử dụng. Người ta gọi loại này là “nhiều rác”. Riêng loại xà bần xịn đồng nhất, như gạch gỡ hoặc bê tông vụn có thể tái sử dụng làm nền nhà, thì loại hỗn hợp thường phải bỏ đi khá tốn kém.

Xà Bần trong tiếng Anh là gì?

Xà Bần tiếng Anh gọi là Debris, phát âm thành /´debri:/, với định nghĩa của từ điển Oxford thì Debris là những mảnh gỗ, kim loại, gạch đá, bê tông… còn sót lại khi phá hủy một công trình nào đó. Như vậy, khái niệm Debris là gì hoàn toàn tương đồng với nghĩa của từ Xà Bần trong tiếng Việt.

Thường thì khi phá hủy các công trình, người ta phải thuê người xử lý xà bần, tức phải đổ đi. Tuy nhiên, một số chủ xây dựng có thể tận dụng xà bần để san lấp mặt bằng, đổ nền vì chi phí rẻ, thậm chí chỉ cần tiền thuê chuyên chở chứ không mất tiền mua xà bần.

Hiện tại ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh thì người ta chế tạo ra loại máy móc có khả năng nghiền nhỏ xà bần thành bột. Từ đó, việc tái sử dụng xà bần trở nên đơn giản hơn và hiệu quả hơn.

Món xà bần là gì, Xoong xà bần là gì?

Món xà bần được người dân miền Tây Nam Bộ rất ưa chuộng, trở thành niềm nhớ thương của những người con xa quê. Miền Tây vốn giàu thức ăn đồ uống, nên việc đãi khách thường vô cùng thoải mái. Nhưng sau mỗi buổi tiệc như vậy, thức ăn thừa còn quá nhiều nên được người dân tận dụng.

Họ cho các đồ ăn thừa vào một nồi lớn rồi nêm nếm gia vị, hầm lên thành món Xà Bần. Tất nhiên, món xà bần cũng có công thức nhất định, tức người dan chỉ cho những món ăn cùng loại, như thịt kho tàu, rau củ xào, vịt kho hay gà luộc vào hầm, chứ chẳng ai cho cá thừa vô nấu xà bần vì không hợp mùi.

Thành phần của món Xà Bần ở miền Tây không cố định, nó phụ thuộc vào thành phần và số lượng các món ăn còn thừa trong mỗi buổi tiệc. Chính vì kiểu nấu độc đáo này mà món Xà Bần tạo ra nét độc đáo, hấp dẫn riêng, giúp người dân đỡ ngán sau đám tiệc vốn đã đầy ắp món ngon.

Món xà bần thường ăn với cơm nóng và không thể thiếu dĩa rau ăn kèm gồm đọt keo và lá me non chấm với nước hầm xà bần thì quá tuyệt. Xà Bần trở thành món ăn khoái khẩu của người miền Tây Nam Bộ, mà cứ hễ xa nhà lại thương nhớ mãi hương vị của sự đoàn tụ này.

Ngoài ra, từ Xà Bần còn được dùng trong đời sống với những nghĩa gần với nghĩa gốc, như từ Xoong Xà Bần chẳng hạn. Xoong xà bần là xoong, nồi dùng để để dồn thưc ăn thừa nấu chung vào sau ngày Tết, ngày lễ, giống với món Xà bần của người miền Tây. Nhưng thay vì nói là món xà bần, người dân các nơi lại gọi là Xoong xà bần hay nồi xà bần.

Vòng Tập Yoga Gỗ Bần Nhựa Abs Beyoga

Yoga sẽ đạt hiệu quả tốt nhất khi chúng ta biết biến đổi các tư thế kết hợp với sự hỗ trợ từ các dụng cụ tập yoga phù hợp. Chính vì vậy tập Yoga với vòng là phương pháp đổi mới đang trở thành xu hướng và được chào đón nhiều nhất hiện nay. Một trong những thay đổi mới nhất trong Yoga hiện nay là Yoga với Vòng tập (yoga wheel), dụng cụ này được đánh giá cao trong việc mở và làm giảm sự căng cứng ở vai, kéo dãn phần trước cơ thể cùng lúc thư giãn phần phía sau của cơ thể.

CHI TIẾT SẢN PHẨM:

Chất liệu: Vỏ bọc gỗ bần/TPE, khung nhựa ABS.

Kích thước: Đường kính ~32cm x Bản rộng ~13cm.

Khối lượng: ~1.3Kg.

Màu sắc: Gỗ tự nhiên & khung đen.

Xuất xứ: beYoga Đài Loan.

ĐẶC ĐIỂM CHÍNH:

Bề mặt vòng beYoga được bọc hoàn toàn bằng chất liệu gỗ bần cao cấp từ vỏ cây sồi tự nhiên, với đặc tính dẻo, chịu nước, kháng khuẩn, chống mùi hôi, dễ vệ sinh.

Khung vòng beYoga gỗ bần được sản xuất từ chất liệu nhựa ABS là loại nhựa có khả năng chịu lực cao, nhẹ, chống va đập tốt… thường được ứng dụng chế tạo mũ bảo hiểm, phụ tùng ô-tô, xe máy, đầu gậy đánh gôn…

Cũng chính nhờ khả năng chịu lực cao của chất liệu nhựa ABS mà bản của vòng được thiết kế có độ rộng chỉ ~13cm cho phép khả năng mở vai tối đa khi tập các tư thế mở vai (nằm gọn vào phần lưng giữa 2 bả vai) cũng như dễ dàng nằm gọn giữa 2 chân và đùi trong động tác bánh xe nâng cao chẳng hạn. Mặc dù bản mỏng và hẹp nhưng vòng beYoga gỗ bần chịu được trọng lượng lên tới 150kg. Đây là đặc điểm vượt trội của vòng beYoga gỗ bần so với các vòng tập phổ thông trên thị trường thường có bản rất rộng từ 15cm đến 20cm (do sử dụng nhựa PVC thường chịu lực kém nên không thể làm bản hẹp và mỏng được vì sẽ bị vỡ khi đè lên).

Vòng beYoga gỗ bần có đường kính 32cm phù hợp với vóc dáng của đa số người Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung. Trọng lượng toàn bộ của vòng rất nhẹ – chỉ ~1,3kg – đúng bằng trọng lượng chiếc máy tính mỏng & nhẹ nhất của Apple là MacBook Air, giúp bạn dễ dàng thực hiện các động tác trong khi tập luyện cũng như thuận tiện mang theo trong các buổi tập giao lưu, yoga ngoài trời, hay thậm chí là trong một kỳ nghỉ…

Khung vòng beYoga gỗ bần được gia công bằng công nghệ đúc ép phun và sơn tĩnh điện mang đến độ mịn, bóng cũng như đường bo tròn sắc nét, bền màu theo thời gian. Cấu tạo 2 gờ bo đúc liền 2 bên (xem hình) vừa gia tăng độ chịu lực, vừa giữ cho phần vỏ bọc gỗ bần/TPE nằm trọn trong khung vòng tránh bong tróc và mang tính thẩm mỹ cao, đây cũng là điểm khác biệt so với các loại khung vòng rẻ tiền/không có thương hiệu trên thị trường.

Sử dụng vòng trong các bài tập yoga cho phép bạn có thể uốn lưng ở mọi tư thế, giúp mở vai và phần lưng trên dễ dàng, tăng cường sức mạnh và sự dẻo dai, hỗ trợ vào tư thế thuận tiện hơn…

Vòng yoga cũng giúp massage cho cột sống, một trong những lợi ích lớn nhất của nó là khả năng làm giảm đau lưng và giúp đỡ những người bị chấn thương lưng trong quá trình điều trị. Bởi vì, khi sử dụng vòng trong bài tập cho phép người tập thực hiện các động tác ngả người về sau nhưng vẫn được hỗ trợ, thư giãn cơ bắp và căn chỉnh cột sống.

Các tư thế Yoga như: Tư thế bánh xe (Wheel pose), Tư thế con lạc đà (Camel pose) hoặc các tư thế đảo ngược về sau sẽ được cải thiện chính xác nhờ sự hỗ trợ của vòng yoga.

Ngoài ra, thiết kế của vòng cung cấp sự ổn định và kiểm soát tốt hơn, mang lại sự kéo giãn sâu vượt xa so với bóng tập – đây là một trong những dụng cụ hỗ trợ tập yoga tuyệt vời để cải thiện bệnh lý mà không gặp phải bất kỳ chấn thương nào trong quá trình tập luyện.

Vòng yoga là sự lựa chọn tuyệt vời dành cho tất cả những ai tìm kiếm sự sâu sắc thực tế trong bộ môn Yoga. Đồng thời, tập yoga với vòng còn là phương pháp hoàn hảo để tăng cường tính linh hoạt và đạt mức chuẩn xác cao nhất trong các động tác uốn cong về sau nhưng vẫn an toàn tuyệt đối.

BeYoga – Nhà cung cấp chuyên nghiệp và hàng đầu các sản phẩm yoga tại Đài Loan.

Vòng be Yoga gỗ bần – Sang chảnh & đẳng cấp dành cho các yogi hướng tới vẻ đẹp tự nhiên!

Đồ tập Yoga Tốt tự hào là nhà phân phối chính thức các sản phẩm beYoga tại Việt Nam.

Mô Sẹo Là Gì? (Callus)

Mô sẹo ( callus tissue ) thường được tạo thành từ các tế bào dễ vỡ, lớn, có tính biệt hóa cao, nhưng không có tính tổ chức. Mô sẹo (Callus) có thể có cấu trúc chắc và đặc, và có thể chứa các vùng của tế bào mô phân sinh nhỏ.

Nói chung là các tế bào mô phân sinh, không biệt hóa có khả năng tái tạo qua phôi soma hoặc khởi phát cơ quan (thường là phát triển chồi hoặc rễ). Không phải tất cả các tế bào trong một mẫu vật đóng góp vào sự hình thành của sẹo (callus), và quan trọng hơn, một số loại tế bào sẹo (callus) có khả năng để tái tạo cấu trúc có tổ chức. Các loại tế bào sẹo (callus) khác dường như không có biểu hiện của tính toàn năng.

Một bài báo của Wang và cộng sự (2011) đã khảo sát sự kích thích sẹo (callus) từ lá cỏ linh lăng. Họ cho thấy sự xuất hiện của sẹo (callus) từ bề mặt cắt của lá và gân lá. Một phát hiện thú vị là các tế bào sẹo (callus) từ các tế bào của tiền tầng sinh gỗ (gân lá) hiếm khi phát triển phôi soma; ở nhiều loài thực vật, các tế bào toàn năng có nguồn gốc từ các tế bào tiền tầng sinh gỗ. Tế bào thịt lá của cỏ linh lăng biệt hóa ngược (hoặc phản phân hóa) để hình thành phôi soma.

Việc lựa chọn hình ảnh sớm bằng kính hiển vi thường cần thiết để chọn ra loại tế bào có thể tái tạo được. Một ấn bản gần đây của Naor và cộng sự (2011) cung cấp cái nhìn sâu hơn về việc tạo sẹo (callus) từ phần chồi thân cây nho, được đặt ngược (nghĩa là: phần đầu ngọn nằm trong môi trường, còn phần gốc nằm bên trên) trong môi trường không có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng.

Bản thân mẫu vật đã khởi phát sẹo (callus) có lẽ là kết quả của sự chuyển động hướng rễ của auxin trong thân mẫu vật .

Mức độ các chất điều chỉnh tăng trưởng thực vật (auxin, cytokinin, giberellins, ethylene, vv) là một yếu tố chính kiểm soát việc hình thành sẹo (callus) trong môi trường nuôi cấy. Nồng độ của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật có thể thay đổi đối với từng loài thực vật và thậm chí có thể tùy thuộc vào nguồn gốc của mẫu thực vật hoặc loại gen cá thể, tuổi tác, tình trạng dinh dưỡng …

Điều kiện nuôi cấy (nhiệt độ, môi trường rắn và môi trường có thạch agar, ánh sáng , vv) cũng rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển của sẹo (callus). Một cuộc kiểm tra tài liệu tham khảo giữa năm 2007 và năm 2011 khẳng định rằng không có phương pháp phổ quát nào để có được môi trường nuôi cấy sẹo (callus) thành công cho tất cả các loài thực vật.

Có hàng ngàn bài báo khoa học mô tả nghiên cứu sử dụng các loại thực vật khác nhau, môi trường nuôi cấy, mức độ và sự kết hợp của các chất tăng trưởng thực vật, cũng như các bổ sung khác cho môi trường nuôi cấy và các điều kiện nuôi khác nhau để kích thích sẹo (callus) và callus tái sinh từ các loài thực vật cụ thể.

Một số ấn phẩm gần đây minh hoạ các quy trình hiện nay để đánh giá các thông số này bao gồm: Garcia và cộng sự (2011); Dhar và Joshi (2005); Gao và cộng sự (2010); Irvani và cộng sự(2010).

Các thí nghiệm trong chương này cung cấp kinh nghiệm trong các kỹ thuật khác nhau để sử dụng các mẫu vật, loài và điều kiện nuôi cấy khác nhau để quan sát và nghiên cứu sự hình thành và phát triển của sẹo (callus).Một khi đã được thiết lập, việc nuôi cấy sẹo (callus) có thể được sử dụng cho nhiều thí nghiệm khác.

Việc nuôi cấy sẹo (callus) trong các chương này sẽ được sử dụng để nghiên cứu phân lập tế bào trần (protoplast), loại tế bào, lựa chọn tế bào, sinh phôi soma, sự hình thành cơ quan và sản xuất sản phẩm thứ cấp. Ngoài ra, sẹo (callus) tái sinh có ích như là một mục tiêu (target) dùng cho chuyển gen.

Tham khảo sản phẩm

Mô Là Gì? Cấu Tạo 4 Loại Mô Chính Trong Cơ Thể

Mô là gì? So sánh mô biểu bì và mô liên kết

Khái niệm mô

Có thể hiểu, mô là một tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau và các tế bào này thường đảm nhiệm một chức năng nhất định. Trong cơ thể con người có 4 loại mô chính, đó là mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ và đặc biệt là mô thần kinh. Đây là các loại cơ đảm nhiệm các chức năng khác nhau. Vậy mô biểu và mô liên kết khác nhau thế nào?

So sánh mô biểu bì và mô liên kết

Mô biểu bì

Mô biểu bì được cấu tạo từ các tế bào xếp sát cạnh nhau. Xen kẽ giữa các cơ là tế bào tuyến. Đây là loại cơ phủ ở ngoài cơ thể hoặc được dùng để lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa hay dạ con, bóng đái… Chức năng chính của mô biểu biểu là bảo vệ và hấp thụ. Chúng sẽ tiết ra các chất cần thiết hoặc lấy đi các chất không cần thiết để bảo vệ và nuôi dưỡng cơ thể.

Mô liên kết

Giống như tên gọi, mô liên kết có ở tất cả các loại mô trong cơ thể để liên kết chúng lại với nhau. Dựa theo vị trí, người ta chia mô liên kết thành 2 loại chính, đó là mô liên kết dinh dưỡng và mô liên kết cơ học.

Chức năng của mô liên kết là tạo ra bộ khung cơ thể. Đồng thời, chúng cũng có chức năng neo giữ các cơ quan hoặc có chức năng đệm.

Dựa vào khái niệm, đặc điểm và chức năng, chắc hẳn chúng ta đã có thể so sánh sự khác nhau giữa mô liên kết và mô biểu bì rồi phải không nào?

Bên cạnh mô biểu bì và mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh cũng là 2 loại mô quan trọng trong cơ thể. Vậy chúng có đặc điểm và chức năng thế nào?

Mô cơ

Mô cơ là một phần của hệ vận động, có chức năng chính là co dãn và tạo nên sự vận động cho cơ thể. Cấu tạo của mô cơ gồm các tế bào có hình dạng kéo dài. Dựa vào vị trí của mô cơ, người ta chia thành 3 loại:

Mô cơ trơn: đây là loại mô cơ cấu tạo nên các mạch máu hay các nội quan như dạ dày, ruột, bóng đái… Chúng có cấu tạo hình thoi, nhọn và có một nhân.

Mô cơ vân: khác với mô cơ trơn, mô cơ vân có nhiều nhân và có những vân ngang. Vì thế, nó được gọi là mô cơ vân. Chức năng chính của loại cơ này là co lại và phình ra dưới sự kích thích của thần kinh để giúp cơ thể cử động.

Mô cơ tim: đúng như tên gọi, mô cơ tim có vị trí ở phần tim của cơ thể. Đây là một bộ phận có chức năng cấu tạo nên thành tim. Chức năng của mô cơ tim là tham gia vào hoạt động co bóp của tim.

Mô thần kinh

Đúng như tên gọi, vị trí của mô thần kinh là ở các tế bào thần kinh hay còn gọi là các noron. Chức năng chính của mô thần kinh là tiếp nhận những kích thích từ bên ngoài, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.

Đặc điểm cấu tạo

Gồm các tế bào xếp sát nhau

Tế bào nằm bên trong chất cơ bản

Tế bào dài, xếp thành lớp hoặc thành các bó

Gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron hoặc các tế bào thần kinh đệm

Chức năng

Bảo vệ và hấp thụ các chất, tiết các chất cần thiết nuôi cơ thể

Tạo ra bộ khung của cơ thể, đồng thời neo giữ các cơ quan hoặc có chức năng đệm

Co dãn và tạo nên sự vận động

Tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin, điều hòa hoạt động của các cơ quan.

So sánh mô bần và mô biểu bì

Ngoài ra, ta cũng cần lưu ý mô bần. Đây là một loài mô có vị trị tương tự như mô biểu bì. Tuy nhiên, khác với mô biểu bì, mô bần được cấu tạo bởi nhiều lớp tế bào chết. Chúng có chức năng bao bọc các phần già của cây.

Mô bần và mô biểu bì đều thuộc loại mô che chở cho các loài thực vật. Tuy nhiên, mô biểu bì còn có ở cấu tạo của các cơ thể người và thực vật, còn mô bì thì không.