Khái Niệm Truyện Truyền Thuyết Lớp 6 / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Ngữ Văn 6 Khái Niệm Truyền Thuyết

Văn Lớp 6 Khái Niệm Truyền Thuyết, Ngữ Văn 6 Khái Niệm Truyền Thuyết, Khái Niệm Thế Nào Là Truyền Thuyết, Khái Niệm Văn Thuyết Minh, Khái Niệm Nào Đúng Nhất Về Văn Thuyết Minh, Theo Thuyết E Khái Niệm Vật Nhiễm Điện, Truyện Ngắn Khái Niệm, Khái Niệm âm Nhạc Cổ Truyền, Ngữ Văn 6 Khái Niệm Truyện Cổ Tích, Khái Niệm Truyền Thông, Khái Niệm Truyện Cổ Tích Ngữ Văn 6, Khái Niệm Bệnh Truyền Nhiễm, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Thông Tin Và Truyền Thông, Đề Cương Tuyên Truyền Kỷ Niệm 70 Năm Truyền Thống Công Đoàn Quốc Phòng, Học Thuyết ý Niệm, Khái Niệm Kết Hôn, Khái Niệm 24/7, Khái Niệm 2g, Khái Niệm 2 Góc Kề Bù, Khái Niệm 131, Khái Niệm 331, Khái Niệm 3d, Khái Niệm 4c Bao Gồm Các Yếu Tố Nào Sau Đây, Khái Niệm Hợp âm 7, Khái Niệm In Vết, Khái Niệm 4c, Khái Niệm 4.0 Là Gì, Khái Niệm 4.0, Khái Niệm 3t, Khái Niệm 3r, Khái Niệm 3pl, Khái Niệm Iot, Khái Niệm Ip, Khái Niệm Iso, Khái Niệm 3g, Khái Niệm 4g, Khái Niệm 1/500, Khái Niệm ăn Vặt, Khái Niệm Oxi Hóa, Khái Niệm P, Khái Niệm 5m, Khái Niệm Phó Từ, Bài 1 Khái Niệm Đạo Hàm, Khái Niệm R&d, Khái Niệm Rủi Ro, Khái Niệm Lễ Hội, Khái Niệm Rủi Ro Tỷ Giá, Khái Niệm Rút Gọn Câu, ẩn Dụ Khái Niệm, Khái Niệm Nào Là, Khái Niệm Oop, Khái Niệm Là Gì, Khái Niệm 1/3, Khái Niệm 1 Pha, Khái Niệm Là Gì Lớp 4, Khái Niệm ở Rể, Khái Niệm ô Tô, Khái Niệm Oan Sai, Khái Niệm Là Gì Cho Ví Dụ, Khái Niệm Oda, Khái Niệm L/c, ý Chí Khái Niệm, Khái Niệm ơn Gọi, Khái Niệm Văn Bản, ở Sài Gòn Khái Niệm Thân Và Lạ, Khái Niệm 4k, Khái Niệm Câu Rút Gọn, Khái Niệm ăn Xin, Khái Niệm Đại Từ, Khái Niệm Đạo Đức, Khái Niệm Đào Tạo, Khái Niệm Đất, Khái Niệm Đất 5, Khái Niệm Đất Đai, Khái Niệm Đầu Tư, Khái Niệm ăn Tạp, Khái Niệm Đô Thị, Khái Niệm Đô Thị Hóa, Khái Niệm ăn Mòn Hóa Học, Khái Niệm ăn Mặc, Khái Niệm B/l, Khái Niệm Bạc 925, Khái Niệm Chỉ Từ, Khái Niệm Câu Cảm Thán, Khái Niệm Cảm ơn, Khái Niệm Ca Dao Dân Ca, Khái Niệm C/o, Khái Niệm C, Khái Niệm Cơ Thể Học, Khái Niệm Dân Chủ, Khái Niệm Dân Tộc, Khái Niệm Dân Vận, Khái Niệm Dạy Học, Khái Niệm Di Sản Văn Hóa, Khái Niệm Báo Chí, Khái Niệm E Độc Thân, Khái Niệm ăn Dặm, Khái Niệm 6s, Khái Niệm 635, Khái Niệm 632,

Văn Lớp 6 Khái Niệm Truyền Thuyết, Ngữ Văn 6 Khái Niệm Truyền Thuyết, Khái Niệm Thế Nào Là Truyền Thuyết, Khái Niệm Văn Thuyết Minh, Khái Niệm Nào Đúng Nhất Về Văn Thuyết Minh, Theo Thuyết E Khái Niệm Vật Nhiễm Điện, Truyện Ngắn Khái Niệm, Khái Niệm âm Nhạc Cổ Truyền, Ngữ Văn 6 Khái Niệm Truyện Cổ Tích, Khái Niệm Truyền Thông, Khái Niệm Truyện Cổ Tích Ngữ Văn 6, Khái Niệm Bệnh Truyền Nhiễm, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Thông Tin Và Truyền Thông, Đề Cương Tuyên Truyền Kỷ Niệm 70 Năm Truyền Thống Công Đoàn Quốc Phòng, Học Thuyết ý Niệm, Khái Niệm Kết Hôn, Khái Niệm 24/7, Khái Niệm 2g, Khái Niệm 2 Góc Kề Bù, Khái Niệm 131, Khái Niệm 331, Khái Niệm 3d, Khái Niệm 4c Bao Gồm Các Yếu Tố Nào Sau Đây, Khái Niệm Hợp âm 7, Khái Niệm In Vết, Khái Niệm 4c, Khái Niệm 4.0 Là Gì, Khái Niệm 4.0, Khái Niệm 3t, Khái Niệm 3r, Khái Niệm 3pl, Khái Niệm Iot, Khái Niệm Ip, Khái Niệm Iso, Khái Niệm 3g, Khái Niệm 4g, Khái Niệm 1/500, Khái Niệm ăn Vặt, Khái Niệm Oxi Hóa, Khái Niệm P, Khái Niệm 5m, Khái Niệm Phó Từ, Bài 1 Khái Niệm Đạo Hàm, Khái Niệm R&d, Khái Niệm Rủi Ro, Khái Niệm Lễ Hội, Khái Niệm Rủi Ro Tỷ Giá, Khái Niệm Rút Gọn Câu, ẩn Dụ Khái Niệm, Khái Niệm Nào Là,

Truyền Thuyết Là Gì, 4 Đặc Trưng Của Truyền Thuyết Lớp 6

Khi bắt đầu chương trình Văn Học lớp 6 các em sẽ làm quen với truyện truyền thuyết, vậy truyền thuyết là gì? đặc điểm của truyền thuyết và phân biệt thể loại truyền thuyết với truyện cổ tích và thần thoại. Mời các bạn học sinh cùng đón xem bên dưới.

Truyền thuyết là gì

Truyền thuyết thể loại có vị trí quan trọng trong hệ thống văn học dân gian Việt Nam bao gồm có số lượng và chất lượng phong phú. Truyền thuyết chính là “nhân chứng sống” được lưu truyền trong dân gian qua hàng ngàn năm qua.

Khái niệm truyền thuyết: truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường là kết thúc mở.

Phân biệt truyền thuyết và cổ tích

Cốt truyện, nhân vật

– Truyền thuyết dựa theo các nhân vật lịch sử, có tính chất lịch sử.

– Cổ tích: không có thật, phần lớn là tưởng tượng của nhân dân.

Nội dung:

– Cổ tích: câu chuyện gia đình, anh em, bạn bè, người thân các mâu thuẫn xung đột của họ, đặc biệt là trong xã hội phong kiến.

Kết thúc:

– Cổ tích: thông thường là kết thúc có hậu, nhân vật ở hiền có được hạnh phúc viên mãn và ngược lại các nhân vật ác độc sẽ bị trừng trị.

– Truyền thuyết: kết thúc truyện thường dạng mở.

Mối quan hệ giữa truyền thuyết và truyện cổ tích

Truyền thuyết có thời điểm ra đời sớm hơn cổ tích. Truyền thuyết được xem là cách mà nhân dân lý giải lịch sử, tưởng nhớ về các nhân vật lịch sử, sự kiện dựa theo cách nhìn nhận, đánh giá của nhân dân. Truyền thuyết thường gắn bó sát với vận mệnh dân tộc. Có sự kết hợp giữa lịch sử và yếu tố hư cấu.

Cổ tích ra đời sau truyền thuyết, ra đời trong xã hội có sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấp về các vấn đề như quyền lợi, địa vị. Cổ tích thường tập trung vào số phận của một con người trong xã hội, thông qua con người bất hạnh nhân dân gửi gắm nhiều mơ ước, kì vọng về xã hội công bằng, tự do, hạnh phúc. Cổ tích có sự hào quyện giữa hiện thực và yếu tố hư cấu.

Về thời gian tồn tại: truyền thuyết lại có sức sống bền bỉ hơn nhờ gắn với yếu tố lịch sử trong khi đó cổ tích đang dần mai một trong văn học dân gian. Mặc dù không thể phát triển thêm nhưng cổ tích vẫn có sức hút với khán giả nhí.

Truyền thuyết và thần thoại

Truyền thuyết và thần thoại có sự khác nhau như thế nào?

Truyền thuyết chủ yếu được truyền miệng về các nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán hoặc cảnh vật địa phương theo cách suy nghĩ của nhân dân. Truyền thuyết cũng có yếu tố kì ảo và phóng đại.

Các loại truyền thuyết Việt Nam

Dựa vào nội dung có thể chia truyền thuyết theo các thời kì sau:

Hồng Bàng và thời kỳ Văn Lang: mang đậm yếu tố sử thi, không khí thời kì Vương dựng nước và giữ nước. Các truyền thuyết đặc trưng nhiều người biết như Lạc Long Quân Âu Cơ, Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thánh Gióng, vua Hùng Vương thứ mười tám…

Thời kỳ Âu Lạc và Bắc thuộc: Nước Âu Lạc của An Dương Vương trong giai đoạn từ 257 TCN-208 TCN. Thời kỳ Bắc thuộc thời gian từ 207 TCN đến năm 938 là thời kỳ bị xâm lược và chiến đấu giành độc lập của dân tộc.

Truyền thuyết thời kì này là truyện An Dương Vương, khởi nghĩa chống xâm lược của các nhân vật như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí…

Danh nhân văn hóa: Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An, Trạng Trình…

Địa danh: Sự tích Hồ Gươm, Sự tích Hồ Ba Bể…

Anh hùng: Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trần Hưng Đạo…

Anh hùng nông dân: Quận He, Ba Vành…

Anh hùng nông dân (không mang yếu tố thần kỳ): Hầu Tạo, Chàng Lía, Lê Văn Khôi…

Đặc trưng của truyền thuyết

– Thuộc truyện dân gian, truyền miệng là chính.

– Kể về nhân vật lịch sử và sự kiện có liên hệ với lịch sử

– Yếu tố không thể thiếu đó là sự hư ảo, hoang đường.

– Truyện thường có thái độ, đánh giá nhân dân về nhân vật, các sự kiện lịch sử có thật.

Một số thông tin về truyền thuyết là gì? đặc trưng của truyền thuyết vừa được tóm gọn bên trên, hi vọng hữu ích cho các bạn học sinh lớp 6 khi bắt đầu tìm hiểu về thể loại truyện này.

Khái Niệm Về Truyền Thuyết St

– Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có vô vàn những tác phẩm có giá trị văn hóa, truyền thống, lịch sử sâu sắc, đó là những truyền thuyết, những câu chuyện cổ, những câu ca dao được lưu truyền từ đời này qua đời khác như một thứ tài sản tinh thần vô giá.

–Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinhlà một trong những truyền thuyết có xuất xứ lâu đời nhất, thể hiện niềm khao khát chế ngự thiên nhiên của nhân dân ta, trước nỗi lo thiên tai bão lụt vẫn thường hoành hành hằng năm.

– Cuộc chiến của hai vị thần:

+ Thủy Tinh hô mưa gọi gió làm ngập lụt khắp nơi, dân chúng lầm than

+ Sơn Tinh dời núi, bốc đồi, đắp thành lũy ngăn nước, nước dâng cao bao nhiêu Sơn Tinh nâng núi cao bấy nhiêu.

– Hàng năm vẫn gây thiên tai, bão lũ để đánh Sơn Tinh, nhưng không được mấy thắng lại thua cuộc bỏ về.

3. Kết bài

– Nghệ thuật xây dựng cốt truyện ly kỳ hấp dẫn, có nhiều yếu tố kỳ ảo.

– Hình tượng hóa nhân vật, đại diện cho sức mạnh con người và thiên nhiên

– Khao khát, niềm tin chế ngự và chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta.

TOP 2 BÀI VĂN HAY PHÂN TÍCH TRUYỀN THUYẾT SƠN TINH, THỦY TINHPHÂN TÍCH TRUYỀN THUYẾT SƠN TINH, THỦY TINH -MẪU SỐ 1:

Truyền thuyết Việt Nam là bức tranh đẹp đẽ về đời sống, về trí tưởng tượng tài hoa của ông cha xưa. Trong kho tàng ấy có biết bao câu chuyện làm say đắm các thế hệ người nghe, người đọc và một trong những tác phẩm đó là truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh. Tác phẩm là một thần thoại cổ đã được lịch sử hóa khi gắn với thời đại Hùng Vương và trở thành truyền thuyết trong thời đại các vua Hùng.

Tác phẩm tập trung thể hiện hai nội dung chính: cuộc giao tranh của Sơn Tinh và Thủy Tinh để giải thích hiện tượng mưa bão hàng năm và sự việc Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh phản ánh khát vọng chế ngự thiên nhiên của nhân dân ta.

Câu chuyện được bắt đầu bằng việc vua Hùng kén rể cho người con gái yêu của mình là nàng Mị Nương. Trong vô vàn những người kiệt xuất, ưu tú thì Sơn Tinh và Thủy Tinh là hai chàng trai xuất sắc nhất. Sơn Tinh là thần núi Tản Viên, có nhiều phép lạ “vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi”, Thủy Tinh cũng không hề kém cạnh, chàng là chúa vùng nước thẳm cũng có những tài năng kì lạ “gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về”. Quả thực tài năng hai người ngang tài ngang sức nhau, trước tình thế đó vua Hùng không biết lựa chọn ai, bèn đưa ra sính lễ: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”, ai mang đến sớm vua Hùng sẽ gả con gái yêu của mình cho người đó. Nhìn vào số đồ sính lễ này ta có thể dễ dàng nhận ra ưu thế đang nghiêng về chàng Sơn Tinh, và bất lợi đang nghiêng về phía chàng Thủy Tinh, đồ sính lễ đều thuộc địa phận cai quản của Sơn Tinh. Và kết quả Sơn Tinh mang sính lễ đến trước và rước được Mị Nương về.

Thủy Tinh vô cùng giận dữ đem quân đuổi theo đánh Sơn Tinh, cuộc giao tranh diễn ra vô cùng quyết liệt. Thần nước “hô mưa gọi gió, làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời” nước mỗi ngày một dâng cao nhằm đánh bại Sơn Tinh. Nhưng trước sự hung hãn của Thủy Tinh, Thần núi vẫn không hề nao núng, Sơn Tinh “bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ”. Cuối cùng Thủy Tinh yếu thế đành phải rút lui. Cuộc giao tranh giữa hai vị thần không đơn thuần là cuộc giao tranh để đòi lại người đẹp (Mị Nương) mà nó còn phản ánh sức mạnh của dân tộc ta trong công cuộc chinh phục thiên nhiên, bão lụt. Thủy Tinh đại diện cho sức mạnh của thiên nhiên hung bạo, Sơn Tinh đại diện cho sức mạnh quật cường của dân tộc Việt. Trước những thiên tai bão lũ dân tộc ta không chịu lùi bước, luôn kiên cường chống đỡ. Đồng thời bằng trí tưởng tượng của mình, các tác giả dân gian còn dùng cuộc đấu tranh giữa hai vị thần về hiện tượng mưa bão, lũ lụt hàng năm.

Tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm ta không thể không kể đến sự góp công của các yếu tố nghệ thuật. Trước hết là việc xây dựng cốt truyện với tình huống truyện gay cấn, sự kiện sinh động. Không chỉ vậy, xây dựng các nhân vật với tài năng phi thường, các yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện thêm phần hấp dẫn. Ngoài ra còn phải kể đến sự kết hợp hài hòa giữa các yêu tố tưởng tượng kì ảo với yếu tố hiện thực lịch sử. Tất cả các yếu tố đó đã tạo nên sự thành công cho tác phẩm này.

Sơn Tinh, Thủy Tinh là một truyền thuyết lí thú trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam. Truyện vừa thể hiện cách giải thích của nhân dân ta về hiện tượng mưa bão hàng năm nhưng đồng thời cũng phản ánh sức mạnh, mơ ước chế ngự thiên tai, bảo vệ và xây dựng cuộc sống của nhân dân ta.

PHÂN TÍCH TRUYỀN THUYẾT SƠN TINH, THỦY TINH -MẪU SỐ 2:

Vua Hùng thứ XVIII có nàng công chúa tên là Mị Nương, mình ngọc, mặt hoa, đẹp tuyệt trần. Vua cha muốn kén được một chàng rể tài giỏi, nhưng chưa có một chàng trai nào thật xứng đáng.

Một hôm, cùng một lúc, bỗng có hai vị thần cùng xuất hiện tại cung điện và xin cầu hôn. Một người tự xưng là Sơn Tinh có tài dời non lấp bể, dựng núi xây đồi. Một người tự xưng là Thuỷ Tinh có phép lạ như dâng nước, hô mây, gọi gió, nổi sóng, gây mưa… Vua Hùng băn khoăn ngẫm nghĩ, rồi phán: Cả hai thẩn rất tài giỏi, thật vừa ý ta. Nhưng… ta chỉ có một ái nữ, biết gả cho thần nào? Thôi thì ngày mai, hễ ai đem sính lễ đến trước, ta khắc cho làm rể và cưới con gái ta….

Mờ sáng hôm sau, Sơn Tinh đến trước mang theo voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi, kèm theo một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng… Vua Hùng vui vẻ nhận lời, rồi cho phép Sơn Tinh làm lễ cưới, rước Mị Nương về núi.

Thuỷ Tinh chậm chân đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng nổi giận. Thần lập tức hô mưa, gọi gió, giông bão mịt mù, dâng nước lên đánh Sơn Tinh, quyết dành lại người đẹp. Cả một vùng Phong Châu rộng lớn chìm trong biển nước. Thuỷ Tinh dâng nước lên cao hao nhiêu thì Sơn Tinh lại hoá phép nâng núi lên cao bấy nhiêu. Hai bên kịch chiến suốt ngày đêm. Núi Tản Viên, sông Đà trở thành bãi chiến trường ác liệt, cây đổ, đất đá ngổn ngang, xác ba ba, thuồng luồng, rắn rết bị giết chết nổi đầy sông. Đánh mãi không được, Thuỷ Tinh hậm hực rút quân về.

Từ đó, Thuỷ Tinh ôm mối hận thù khôn nguôi. Năm nào cũng vậy, cứ đến tháng 7 tháng 8 ta, Thuỷ Tinh lại đem quân đánh Sơn Tinh để rửa hận, gây ra cảnh mưa gió, bão lụt khắp nơi…

Truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh mượn chuyện hai thần tranh giành người đẹp để giải thích hiện tượng giông bão, lũ lụt hàng năm xảy ra trên vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc nước ta. Sơn Tinh đã đánh thắng Thuỷ Tinh. Điều đó nói lên ước mơ và khát vọng của người Việt cổ xưa muôn có sức mạnh thần kì, vô địch đế đẩy lùi và chế ngự thiên tai lũ lụt, để bảo vệ và phát triển nghề trồng lúa nước lâu đời.

Hình tượng Sơn Tinh hoá phép nâng núi lên cao, lên cao mãi để chiến thắng Thuỷ Tinh là một trong những hình ảnh thần kì tráng lệ trong truyện cổ dân gian Việt Nam.

***

I. Phần Văn Bản: 1. Khái Niệm: Truyền Thuyết, Cổ Tích, Truyện Ngụ Ngôn, Truyện Cười. 2. So Sánh Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Truyền Thuyết Và Cổ Tích; Truyện N

I, Văn Bản

*Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật. Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ của, và thường là có phép thuật, hay bùa mê.

*Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.

*Truyện cười là thể loại VHDG.là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau có tác dụng gây cười, lấy tiếng cười để khen chê và mua vui,giải trí

Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với diều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn cũng như truyện cười, cũng gây cười.

Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống

– Thường được tính từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX – Văn xuôi chữ Hán.

– Nội dung mang tình giáo huấn

– Vừa có loại truyện hư cấu, vừa có loại truyện gắn với ký hay sử

– Cốt truyện đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể, qua hành động và ngôn ngữ thoại của nhân vật.

II, Tiếng Việt

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu

-Từ mượn (hay còn gọi là từ vay mượn, ngoại lai): Từ của tiếng nước ngoài (đặc biệt là tiếng Hán) được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị sự vật hiện tượng, đặc điểm, …..mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị

-Mượn với số lượng nhiều nhất: Tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt

-Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Ban đầu, từ thường chỉ có một nghĩa nào đó. Nhưng trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt những sự vật, hiện tượng, khái niệm mới, ngoài cách tạo ra những đơn vị từ mới hoàn toàn, người ta thêm vào nghĩa mới cho những từ đã có sẵn. Cách thêm nghĩa mới vào cho từ chính là cách tạo ra từ nhiều nghĩa

-Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở hình thành các nghĩa khác

(còn lại tự làm)