Khái Niệm Các Biện Pháp Tu Từ

Khái Niệm 12 Biện Pháp Tu Từ, Khái Niệm 10 Biện Pháp Tu Từ, Khái Niệm 8 Biện Pháp Tu Từ, Khái Niệm 9 Biện Pháp Tu Từ, Khái Niệm Các Biện Pháp Tu Từ, Khái Niệm Về 5 Vùng Biển Mà Quốc Gia Ven Biển, Khái Niệm Hiến Pháp, Khái Niệm Phương Pháp Dạy Học, Khái Niệm Pháp Nhân, Khái Niệm Pháp Luật, Khái Niệm Phương Pháp Dạy Học Tích Cực, Khái Niệm Nhà Nước Pháp Quyền, Khái Niệm Biến Đổi Khí Hậu, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật, Khái Niệm 5 Vùng Biển, Biên Bản Niêm Yết Công Khai, Bien Ban Niem Yet Cong Khai Tai San, Khái Niệm ô Nhiễm Biển, Khái Niệm Về 5 Vùng Biển, Mẫu Biên Bản Niêm Yết Công Khai, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Tài Sản Thu Nhập, Nêu Khái Niệm Và Các Số Liệu Định Mức Của Máy Biến áp, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai, Khái Niệm Về 5 Vùng Biển Quốc Gia, Mẫu Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai, Biên Bản Kết Thuc Niêm Yết Công Khai Cấp Gcn – Qsd Đât, Khái Niệm ô Nhiễm Môi Trường Biển, Khái Niệm Biên Giới Quốc Gia, Khái Niệm Về 5 Vùng Biển Năm 1982, Mẫu Biên Bản Niêm Yết Công Khai Danh Sách, Mẫu Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Tai Chinh, Khái Niệm Dao Duc Nha Giadiễn Biến Hòa Bình Bạo Loạn Lật Đổ, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Tài Chính Cá Nhân, Bien Ban Hop Niem Yet Ve Viec Cong Khai Tai San Thu Nhap , Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Hồ Sơ Cấp Giấy Chúng Ta, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Hồ Sơ Cấp Giấy Chứng Nhận, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Giám Sát Thực Hiện Daanc Hủ Trường Học, Mâu Bien Ban Ket Thuc Niêm Yet Cong Khai Cap Giay Chưng Nhân Quyền Sử Dụng Đất, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Chính Sách Khai Thác Thuộc Địa Của Thực Dân Pháp Và Những Chuyển Biến Về Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam, 5. Nêu Khái Niệm Liên Hệ Liên Hệ Phổ Biến, Quan Niệm Nào Sau Đây Về Mặt Đối Lập Biện Chứng Là Quan Niệm Đúng Đắn Nhất, Khái Niệm ăn Mặc, Khái Niệm ăn Dặm, Khái Niệm Lễ Hội, Khái Niệm Yếu Tố Thần Kì, Khái Niệm Yếu Tố Kì ảo, Khái Niệm ưu Thế Lai, Khái Niệm In Vết, Khái Niệm ăn, Khái Niệm Iot, Khái Niệm Y Đức, Khái Niệm Y Tế, Khái Niệm Ip, Khái Niệm Văn Hóa, Khái Niệm ăn Mòn Hóa Học, Khái Niệm Iso, Khái Niệm Kết Hôn, Khái Niệm Yếu Tố, Khái Niệm Yêu, Khái Niệm Uy Tín, Khái Niệm ăn Tạp, Khái Niệm 3d, Khái Niệm Yêu Xa, Khái Niệm M&a, Khái Niệm ưu Đãi, Khái Niệm M&e, Khái Niệm Usb, Khái Niệm Url, Khái Niệm Ma Túy, Khái Niệm ước Mơ, Khái Niệm ước, Khái Niệm ô Tô, Khái Niệm Ung Thư Là Gì, Từ Khái Niệm Là Gì, Khái Niệm Ung Thư Gan, Khái Niệm M Là Gì, Khái Niệm Lực ở Lớp 6, Khái Niệm Báo Chí, Khái Niệm L/c, Khái Niệm Là Gì, Khái Niệm ưu Đãi Xã Hội, Khái Niệm ước Và Bội, Khái Niệm ăn Vặt, Khái Niệm ăn Xin, Khái Niệm ưu Đãi Đầu Tư, Khái Niệm B/l, Khái Niệm Bạc 925, Khái Niệm Lời Cảm ơn, Khái Niệm Lớp 7, Khái Niệm A, Khái Niệm 331, Khái Niệm Hợp âm 7, Khái Niệm 4.0, Khái Niệm 500 Anh Em, Khái Niệm 5g, Khái Niệm 5m, Khái Niệm 5s, Khái Niệm 3pl, Khái Niệm 1/3,

Khái Niệm 12 Biện Pháp Tu Từ, Khái Niệm 10 Biện Pháp Tu Từ, Khái Niệm 8 Biện Pháp Tu Từ, Khái Niệm 9 Biện Pháp Tu Từ, Khái Niệm Các Biện Pháp Tu Từ, Khái Niệm Về 5 Vùng Biển Mà Quốc Gia Ven Biển, Khái Niệm Hiến Pháp, Khái Niệm Phương Pháp Dạy Học, Khái Niệm Pháp Nhân, Khái Niệm Pháp Luật, Khái Niệm Phương Pháp Dạy Học Tích Cực, Khái Niệm Nhà Nước Pháp Quyền, Khái Niệm Biến Đổi Khí Hậu, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật, Khái Niệm 5 Vùng Biển, Biên Bản Niêm Yết Công Khai, Bien Ban Niem Yet Cong Khai Tai San, Khái Niệm ô Nhiễm Biển, Khái Niệm Về 5 Vùng Biển, Mẫu Biên Bản Niêm Yết Công Khai, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Tài Sản Thu Nhập, Nêu Khái Niệm Và Các Số Liệu Định Mức Của Máy Biến áp, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai, Khái Niệm Về 5 Vùng Biển Quốc Gia, Mẫu Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai, Biên Bản Kết Thuc Niêm Yết Công Khai Cấp Gcn – Qsd Đât, Khái Niệm ô Nhiễm Môi Trường Biển, Khái Niệm Biên Giới Quốc Gia, Khái Niệm Về 5 Vùng Biển Năm 1982, Mẫu Biên Bản Niêm Yết Công Khai Danh Sách, Mẫu Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Tai Chinh, Khái Niệm Dao Duc Nha Giadiễn Biến Hòa Bình Bạo Loạn Lật Đổ, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Tài Chính Cá Nhân, Bien Ban Hop Niem Yet Ve Viec Cong Khai Tai San Thu Nhap , Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Hồ Sơ Cấp Giấy Chúng Ta, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Hồ Sơ Cấp Giấy Chứng Nhận, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Giám Sát Thực Hiện Daanc Hủ Trường Học, Mâu Bien Ban Ket Thuc Niêm Yet Cong Khai Cap Giay Chưng Nhân Quyền Sử Dụng Đất, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Chính Sách Khai Thác Thuộc Địa Của Thực Dân Pháp Và Những Chuyển Biến Về Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam, 5. Nêu Khái Niệm Liên Hệ Liên Hệ Phổ Biến, Quan Niệm Nào Sau Đây Về Mặt Đối Lập Biện Chứng Là Quan Niệm Đúng Đắn Nhất, Khái Niệm ăn Mặc, Khái Niệm ăn Dặm, Khái Niệm Lễ Hội, Khái Niệm Yếu Tố Thần Kì, Khái Niệm Yếu Tố Kì ảo, Khái Niệm ưu Thế Lai, Khái Niệm In Vết, Khái Niệm ăn,

Soạn Bài Thực Hành Các Phép Tu Từ: Phép Điệp Và Phép Đối (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I I – LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ) 1. Đọc những ngữ liệu trong SGK và trả lời câu hỏi a. * Ngữ liệu 1

– Về ý: Trong ngữ liệu, “nụ tầm xuân” khiến ta liên tưởng tới người con gái. “Nụ tầm xuân” nở cũng như “em có chồng rồi”. Nếu thay như trên thì cơ sở để liên tưởng sẽ bị mờ nhạt, ý câu thơ sẽ chỉ như tả một loài vậy. Sự lặp lại nguyên vẹn ở câu thứ hai và câu thứ ba có tác dụng vừa nhấn mạnh, vừa làm cho ý thơ, nhịp thơ dường như chững lại, nó góp phần diễn tả sự hụt hẫng, sự thảng thốt trong tâm trạng của chàng trai khi được tin người con gái mình yêu đi lấy chồng.

– Về nhạc điệu: Thực chất ba câu đầu không có vần nhưng đọc lên ta không cảm giác thấy điều đó là vì phép điệp ngữ đã tạo nên một thứ nhạc riêng mà nếu thay như trên thì thứ âm nhạc này sẽ bị phá vỡ.

Bây giờ em đã có chồng Như chim vào lồng, như cá mắc câu. Cá mắc câu biết đâu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở nào ra

– Sự lặp lại này nhằm nhấn mạnh tình cảnh “cá chậu, chim lồng”, nỗi chua xót, sự lệ thuộc, bê tắc về bi kịch hôn nhân tình yêu của người phụ nữ thời phong kiến. Nếu không lặp lại như thế thì sự so sánh cũng đã rõ ý. Nhưng việc lặp lại đã tô đậm thêm một lần nữa ý so sánh. Qua đó, cô gái muốn khẳng định với chàng trai về tình cảnh không thay đổi của mình.

b. Trong các câu ở ngữ liệu (2), việc lặp từ không phải là phép điệp tu từ mà chỉ đơn thuần là nhằm tạo nên tính đối xứng và tính nhịp điệu, diễn đạt rõ ý cho câu nói mà thôi.

c. Định nghĩa về phép điệp: Phép điệp là biện pháp tu từ được xây dựng bằng cách lặp lại một, một số yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, cụm từ, câu từ) nhằm nhấn mạnh, diễn tả cảm xúc, ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng 2. Bài tập ở nhà

a. Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ:

– Anh ấy uống nhiều, nói nhiều và hát nhiều nữa.

– Văn học giúp ta nhận thức cuộc sống, văn học còn chắp cánh ước mơ.

– Tôi yêu thương con người phương Nam, yêu cái nắng gió phương Nam.

b. Tìm ba ví dụ trong những bài văn đã học có phép điệp.

Phép điệp được dùng khá phổ biến trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là trong thơ (các bài ca dao; đoạn trích truyện thơ Tiễn dặn người yêu; Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi; các đoạn trích Truyện Kiểu của Nguyễn Du…).

Ví dụ 1 – Điệp từ:

Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trồng đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng, mới yên tấm lòng

(Ca dao)

Ví dụ 2 – Điệp ngữ:

Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt

Đàn em ta đây xương sắt da đồng Đảng ta muôn vạn công nông Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.

(Tố Hữu)

Ví dụ 3 – Điệp cấu trúc:

Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

c. Viết một đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn.

Quê hương trong tôi, không chỉ là đàn cò trắng bay thẳng cánh đồng, không chỉ là cây đa, giếng nước, sân đình. Quê hương trong tôi, bao trùm tất cả, là tuổi thơ, là gia đình, là bạn bè đồng trang lứa, là những trưa trốn mẹ đi chơi, là những đêm trăng tỏ chị Hằng. Quê hương trong tôi, là quá khứ, hiện tại và cả tương lai.

PHẦN II II – LUYỆN TẬP VÊ PHÉP ĐỐI 1. Đọc những ngữ liệu II. (SGK trang 125,126) và trả lời câu hỏi:

a. Ngữ liệu (1) và (2) đều có cách sắp xếp từ ngữ cân đối giữa hai vế trong một câu. Mỗi câu đều có hai vế, mỗi vế đều có ba từ. Hai vế cân đối được gắn kết với nhau nhờ phép đối.

Vị trí của các danh từ (chim, người/tổ, tông…) các tính từ (đói, rách, sạch, thơm…), các động từ (có, diệt, trừ…) tạo thế cân đối là nhờ chúng đứng ở những vị trí giống nhau xét về cấu tạo ngữ pháp của mỗi vế (ví dụ hai danh từ “chim” và “người” đều đứng ở vị trí đầu mỗi vế; hai tính từ “sạch” và “thơm” đều đứng ở vị trí cuối mỗi vế;…).

b. Trong ngữ liệu (3) và (4) có những cách đối khác nhau:

– Ngữ liệu (3) sử dụng cách tiểu đối trong một câu (Khuôn trăng đầy đặn / nét ngài nở nang, Mây thua nước tóc / tuyết nhường màu da).

– Ngữ liệu (4) sử dụng cách đối giữa hai câu (Rắp mượn điền viên vui tế nguyệt / Trót đem thân thế hẹn tang bồng) – Đối theo kiểu câu đối.

c. Ta có thể tìm thấy trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn; Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi; Truyện Kiều của Nguyễn Du rất nhiều câu văn sử đụng phép đối. Ví dụ:

– Hịch tướng sĩ:

+ Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ / nghìn xác này gói trong da ngựa;

+ Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa / hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển / hoặc vui thú ruộng vườn / hoặc quyến luyêh vợ con;…

– Bình Ngô đại cáo:

+ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân / Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;

+ Gươm mài đá, đá núi phải mòn / Voi uống nước, nước sông phải cạn;…

– Truyện Kiều: Gươm đàn nửa gánh / non sông một chèo; Người lên ngựa / kẻ chia bào…

– Thơ Đường luật của Bà Huyện Thanh Quan:

Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

(Qua đèo Ngang)

– Câu đối:

Một người thợ nhuộm chết. Vợ ông ta đến nhờ cụ Tam nguyên Yên Đổ làm cho một đôi câu đối. Nguyễn Khuyến viết như sau:

Thiếp kể từ khi lá thắm se duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điều dại, điều khôn nhờ bố đỏ/ Chàng dưới suối vàng có biết, vợ má hồng, con răng trắng, tím gan tím ruột với trời xanh.

d. Phát biểu định nghĩa về phép đối: Phép đối là cách sắp xếp từ ngữ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau, tạo nên hiệu quả giống nhau trái ngược nhau nhằm gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa, diễn đạt nội dung nào đó.

2. Phân tích các ngữ liệu ở mục 2 (SGK trang 126) và trả lời câu hỏi:

a.

– Phép đối trong tục ngữ có tác dụng làm cho người đọc, người nghe dễ nhớ, dễ thuộc.

– Từ ngữ sử dụng trong tục ngữ hầu như không thể thay được vì mỗi câu tục ngữ đều mang tính cố định giống như các thành ngữ, quán ngữ. Hơn nữa, tục ngữ sử dụng phép đối rất cân chỉnh, không thể có một từ khác thay vào mà tính cân chỉnh của phép đối tốt hơn.

– Phép đối trong tục ngữ thường đi kèm với các biện pháp ngôn ngữ như: thường gieo vần lưng (tật/ thật)-, từ ngữ dùng mang giá trị tu từ (ẩn dụ, so sánh, nhân hoá…); câu ngắn và thường tỉnh lược các bộ phận…

b. Tục ngữ là những câu rất ngắn nhưng vẫn khái quát được hiện tượng rộng, người không học mà cũng nhớ, không cố ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền. Sở đĩ có được điều đó là vì cách diễn đạt của tục ngữ được chọn lọc, gọt giũa, có vần, có đối, nghe một lần là nhớ và rất khó quên.

3. Bài tập ở nhà

a. Tìm mỗi kiểu đối một ví dụ.

Ví dụ:

– Kiểu đối thanh: Chim có tổ / Người có tông: (“tổ” – thanh trắc / “tông”, thanh bằng).

– Kiểu đối chọi về nghĩa: Gần mực thì đen / gần đèn thì sáng: (mực – xấu / đèn – tốt).

– Kiểu đối từ loại: Đói cho sạch /rách cho thơm: (các từ có cùng từ loại đối với nhau: đối – rách; sạch – thơm).

chúng tôi

Các Biện Pháp Tu Từ Đã Học, Khái Niệm Và Tác Dụng Của Các Biện Pháp Tu Từ

Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người người độc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.

Mục đích của biện pháp tu từ là gì?

– Tạo nên những giá trị đặc biệt trong biểu đạt và biểu cảm hơn so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường.

Các biện pháp tu từ đã học là:

So sánh

Nhân hóa

Ẩn dụ

Hoán dụ

Nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu

Nói giảm, nói tránh

Điệp từ, điệp ngữ

Chơi chữ

Liệt kê

Tương phản

Chi tiết khái niệm, tác dụng của các Biện pháp tu từ đã học 1/ Biện pháp tu từ so sánh

a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

Chi tiết nội dung bài học trong trương trình: Soạn bài So sánh

b/ Cấu tạo của biện pháp so sánh:

– A là B:

“Người ta là hoa đất”(tục ngữ)

“Quê hương là chùm khế ngọt”

(Quê hương – Đỗ Trung Quân)

– A như B:

“Nước biếc trông như làn khói phủ

Song thưa để mặc bóng trăng vào”

(Thu vịnh – Nguyễn Khuyến)

“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”

(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)

– Bao nhiêu…. bấy nhiêu….

“Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu “

(Ca dao)

+ A – sự vật, sự việc được so sánh

+ B – sự vật, sự việc dùng để so sánh

+ “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi.

c/ Các kiểu so sánh:

– Phân loại theo mức độ: + So sáng ngang bằng:

“Người là cha, là bác, là anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”

(Sáng tháng Năm – Tố Hữu)

+ So sánh không ngang bằng:

“Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”

(Bầm ơi – Tố Hữu)

– Phân loại theo đối tượng:

+ So sánh các đối tượng cùng loại:

“Cô giáo em hiền như cô Tấm”

+ So sánh khác loại:

“Anh đi bộ đội sao trên mũ

Mãi mãi là sao sáng dẫn đường

Em sẽ là hoa trên đỉnh núi

Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm!”

(Núi đôi – Vũ Cao)

+ So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại:

“Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

(Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân)

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

(Ca dao)

2/ Biện pháp tu từ nhân hóa

a/ Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi … vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

Ôn lại kiến thức và làm bài tập vận dụng: Soạn bài Nhân hóa

b/ Các kiểu nhân hóa:

– Dùng những từ vốn gọi người để gọi sự vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió,…

– Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật:

“Heo hút cồn mây súng ngửi trời”

(Tây Tiến – Quang Dũng)

“Sông Đuống trôi đi

Một dòng lấp lánh

nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì”

(Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm)

– Trò chuyện với vật như với người:

” Trâu ơi ta bảo trâu này…”

(Ca dao)

3/ Biện pháp tu từ ẩn dụ

a/ Khái niệm: Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Bài học lý thuyết đã học: Soạn bài Ẩn dụ

b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức

“Đầu tường lửa lự u lập lòe đơm bông”

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Hình ảnh ẩn dụ: hoa lựu màu đỏ như lửa.

+ Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

(Ca dao)

“Về thăm quê Bác làng Sen,

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”

(Nguyễn Đức Mậu)

+ Ẩn dụ phẩm chất – tương đồng về phẩm chất

“Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

(Ca dao)

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.

“Ngoài thêm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng“

(Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa)

“Cha lại dắt con đi trên cát mịn

(Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông)

“Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)

“Một tiếng chim kêu cả rừng”

(Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng)

c/ Lưu ý:

– Phân biệt ẩn dụ tu từ và ẩn dụ từ vựng:

+ Ẩn dụ tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt trong từng văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa.

“Lặn lội khi quãng vắng”

(Thương vợ – Tú Xương)

+ Ẩn dụ từ vựng: cách nói quen thuộc, phổ biến, không có/ ít có giá trị tu từ: cổ chai, mũi đất, tay ghế, tay bí, tay bầu,…

4/ Biện pháp tu từ hoán dụ

a/ Khái niệm: Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Bài học đã học: Soạn bài Hoán dụ

b/ Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp:

+ Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể:

đến quá nửa thì chưa thôi”

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

” ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

(Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông)

+ Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng:

“Vì sao trái đất nặng ân tình,

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh”

(Tố Hữu)

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật:

” Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”

(Việt Bắc – Tố Hữu)

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

” Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao “

Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:

– Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng (giống nhau)

– Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.

5) Biện pháp tu từ nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu

– Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Để ôn lại kiến thức và các bài tập vận dụng có thể xem: Soạn bài nói quá

Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi“

(Bình NGô đại cáo – Nguyễn Trãi)

“Dân công đỏ đuốc từng đoàn

Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”

(Việt Bắc – Tố Hữu)

6) Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh

Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Cùng ôn lại kiến thức: Soạn bài nói giảm nói tránh

“Bác đã đi rồi sao Bác ơi!”

(Bác ơi – Tố Hữu)

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”

(Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến)

7) Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ

Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)

– Điệp ngữ có nhiều dạng:

+ Điệp ngữ cách quãng:

” Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu ?

Buồn trông nội cỏ dàu dàu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

+ Điệp nối tiếp:

“Mai sau

Mai sau

Mai sau

Đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh”

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

+ Điệp vòng tròn:

“Cùng trông lại mà cùng chẳng

xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

(Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm)

8) Biện pháp tu từ chơi chữ

Chơi chữ là biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…. làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Bài soạn đã học trước đó: Soạn bài Chơi chữ

– Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, thường trong văn thơ, đặc biệt là trong văn thơ trào phúng, trong câu đối, câu đố,….

– Các lối chơi chữ thường gặp:

+ Dùng từ ngữ đồng âm

“Bà già đi chợ cầu đông

Xem một que bói lấy chồng chăng

Thầy bói gieo quẻ nói rằng:

+ Dùng lối nói trại âm (gần âm)

Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp (Danh tướng)

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

+ Dùng lối nói lái

Khi đi cưa ngọn, khi về con ngựa ( Cưa ngọn – Con ngựa)

+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

Đi tu Phật bắt ăn chay

Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không.

+ Dùng cách điệp âm

“Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên mang mãi mịt mờ

Mộng mị mỏi mòn mai một một

Mĩ miều mai mắn mây mà mơ”

(Tú Mỡ)

9/ Biện pháp tu từ liệt kê

Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.

Bài soạn đã học: Soạn bài Liệt kê

“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi, em đã sống!

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

Không giết được em, người con gái anh hùng!”

(Người con gái anh hùng – Trần Thị Lý)

10/ Biện pháp tu từ Tương phản

Tương phản là biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau để tăng hiệu quả diễn đạt.

“O du kích nhỏ giương cao sung

Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu

Ra thế, to gan hơn béo bụng

Anh hùng đâu cứ phải mày râu”

(Tố Hữu)

Huyền Chu (Tổng hợp)

Phép Tu Từ So Sánh Ôn Từ Và Câu Ở Lớp 3, 4, 5.

Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn cùng các giảng viên trong khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, sự quan tâm và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường. Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Mai Thị Liên Giang, người luôn tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành tốt đề tài này. Mặc dù đề tài đã hoàn thành nhưng không thể không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên góp ý, bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô giáo dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp trồng người. Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng 5 năm 2023 Tác giả

Nguyễn Thị Phương Thúy

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Quảng Bình, tháng 5 năm 2023 Tác giả khóa luận

Nguyễn Thị Phương Thúy

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. GV: Giáo viên 2. HS: Học sinh 3. LT&C: Luyện từ và câu 4. SGK: Sách giáo khoa 5. SS: So sánh 6. THCS: Trung học cơ sở 7. TTSS: Tu từ so sánh 8. TV: Tiếng Việt

MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………….. 1 1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………………. 1 2. Lịch sử vấn đề ………………………………………………………………………………… 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………… 4 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………….. 5 5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………….. 5 6. Đóng góp của đề tài ………………………………………………………………………… 6 7. Cấu trúc đề tài ………………………………………………………………………………… 6 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÉP TU TỪ SO SÁNH TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 3, 4, 5 ………………………………………………………… 7 1.1. Cơ sở lí luận ………………………………………………………………………………… 7 1.1.1. Khái niệm về phép tu từ so sánh ……………………………………………….. 7 1.1.2. Phân loại phép tu từ so sánh ……………………………………………………. 10 1.1.3. Cấu tạo của phép tu từ so sánh ………………………………………………… 11 1.1.4. Giá trị biểu đạt của so sánh tu từ ……………………………………………… 19 1.2. Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………………………… 22 1.2.1. Môc tiªu cña viÖc d¹y häc phÐp tu tõ so s¸nh ë lớp 3, 4, 5. ………….. 22 1.2.2. Các dạng bài tập sử dụng phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. ……………………………………………………………………………………. 23 1.2.2. Nhận xét về các bài tập sử dụng phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. …………………………………………………………………………… 24 CHƯƠNG 2. PHÉP TU TỪ SO SÁNH TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 3, 4, 5 ………………………………………………………………………. 25 2.1. Khái quát về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu qua hệ thống bài tập ……………………………………………………………………………………. 26 2.2. Tìm hiểu các dạng bài tập về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu……………………………………………………………………………………………… 39 2.2.1. Nhóm bài tập nhận biết phép tu từ so sánh ………………………………… 40 2.2.2. Nhóm bài tập vận dụng phép tu từ so sánh ………………………………… 45

2.2.3. Nhận xét 2 nhóm bài tập nhận biết và vận dụng phép tu từ so sánh ở lớp 3, 4, 5. ……………………………………………………………………………………. 50 CHƯƠNG 3. PHÉP TU TỪ SO SÁNH TRONG CÁC PHÂN MÔN KHÁC Ở LỚP 3, 4, 5 …………………………………………………………………………………….. 54 3.1.Phép tu từ so sánh trong phân môn Tập đọc ở lớp 3, 4, 5…………………….54 3.1.1. Thống kê các hình ảnh so sánh trong các văn bản Tập đọc ở lớp 3, 4, 5. ………………………………………………………………………………………………… 55 3.1.2. Vẻ đẹp của các hình ảnh so sánh trong các bài Tập đọc ở lớp 3, 4, 5. …………………………………………………………………………………………………… 83 3.2. So sánh tu từ với phân môn Tập làm văn ở lớp 3, 4, 5 ………………………. 86 3.2.1. Các bài tập Tập làm văn ở lớp 3, 4, 5 có thể vận dụng phép tu từ so sánh …………………………………………………………………………………………….. 87 3.3.2. Tìm hiểu các dạng bài tập phép tu từ so sánh trong phân môn Tập làm văn…………………………………………………………………………………………….. 101 3.3. Phép tu từ so sánh trong phân môn Kể chuyện ở lớp 3, 4, 5 …………….. 109 3.3.1. Thống kê các bài kể chuyện có hình ảnh so sánh ở lớp 3, 4, 5…….. 109 3.3.2. Tác dụng của hình ảnh so sánh trong phân môn Kể chuyện ở lớp 3, 4, 5. ………………………………………………………………………………………………. 120 3.4. Đánh giá chung về 3 phân môn: Tập đọc, Tập làm văn, Kể chuyện trong Môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. ……………………………………………………………. 122 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………… 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………. 126

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt là một trong những bộ môn giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Tiếng Việt cung cấp kiến thức phổ thông về ngôn ngữ, về những đặc điểm của tiếng mẹ đẻ… Mặt khác, Tiếng Việt hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong cuộc sống của người học sinh. Do đó, môn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tương ứng với bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Với tính chất là môn học đặc thù, ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt nhằm phát triển năng lực trí tuệ, phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh, đồng thời môn học này còn hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất tốt đẹp. Ngoài ra, việc dạy học tiếng Việt làm cho đời sống của mỗi con người ngày càng thay đổi theo chiều hướng tích cực và việc làm nên những thay đổi đó không thể không kể đến sự góp phần quan trọng của phép tu từ so sánh trong việc dạy học Tiếng Việt. Trong cuộc sống hằng ngày, khi trò chuyện, giao tiếp với những người xung quanh không ai không một lần sử dụng phép tu từ so sánh. “So sánh” là “cách nói” rất quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống cũng như trong sáng tạo văn chương. Nhờ phép so sánh, người viết có thể gợi ra những hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho người đọc, người nghe… So sánh được coi là một trong những phương thức tạo hình, gợi cảm hiệu quả nhất, có tác dụng lớn trong việc tái hiện đời sống, hình thành và phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát và khả năng nhận xét đánh giá của con người, giúp con người cảm nhận văn học và cuộc sống một cách tinh tế hơn, sâu sắc hơn. So sánh là một trong những phép tu từ phổ biến, là phương thức quan trọng trong việc diễn tả thế giới ngoại cảnh và thế giới nội tâm của con người. So sánh có khả năng khắc họa hình ảnh và gây ấn tượng mạnh mẽ đến người đọc, mặt khác làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể, sinh động và diễn đạt được mọi sắc thái biểu cảm cũng như bộc lộ tâm tư tình cảm một cách tế nhị và kín đáo. Phép tu từ so sánh gợi mở cho học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn chương, góp phần mở mang tri thức, phát triển các năng lực trí tuệ, phát huy tính 1

tích cực trong việc viết văn, làm phong phú về tâm hồn, rèn luyện ý thức và lòng yêu mến sự giàu đẹp của tiếng Việt. Xuất phát từ vai trò và tác dụng của phép tu từ so sánh, từ mục tiêu của môn Tiếng Việt ở Tiểu học, ngay từ lớp 1, các bài học của sách giáo khoa đã đưa vào khá nhiều hình ảnh so sánh… Tuy nhiên, đến lớp 3 học sinh mới chính thức được học về phép tu từ so sánh và việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh ở lớp 3 cũng là cách chuẩn bị dần để các em sử dụng thành thạo hơn phép tu từ so sánh ở lớp 4, 5. Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt được xây dựng qua hệ thống bài tập. Qua bài tập học sinh sẽ hiểu bản chất của so sánh như khái niệm, cấu trúc, tác dụng, … trong phân môn Luyện từ và câu. Mục đích là góp phần hình thành cho học sinh những kỹ năng hoạt động giao tiếp của ngôn ngữ. Không chỉ trong phân môn Luyện từ và câu mà trong các phân môn Tập đọc, Tập làm văn, Kể chuyện cũng sử dụng so sánh như một biện pháp nghệ thuật. So sánh trong các phân môn này khơi dậy sự hứng thú học tập, làm tăng giá trị biểu cảm của ngôn ngữ giúp học sinh giải mã những tác phẩm văn chương. Tuy nhiên mỗi phân môn đều có cách sử dụng so sánh khác nhau nhưng đều có chung một đặc điểm đó là phát triển tư duy và rèn kỹ năng sử dụng tiếng Việt. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5″ làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận của mình. 2. Lịch sử vấn đề Là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa phổ biến, so sánh tu từ đã được đề cập nhiều trong các sách văn phạm tiếng Việt trước đây và trong các giáo trình phong cách học tiếng Việt sau này. Trong các công trình này, so sánh tu từ mặc dầu được khảo sát ở những mức độ nông sâu khác nhau nhưng hầu như không hề có những quan niệm khác biệt để có thể gây ra những tranh luận đáng kể về học thuật. Theo tác giả Nguyễn Thế Truyền, phép tu từ so sánh xuất hiện cách đây 2.500 năm, ngay từ khi chưa hình thành lí luận Tu từ học. Cho đến nay, trong phong cách học hiện đại, gần như mọi nhiệm vụ miêu tả và phân loại phép so 2

Tiểu học – Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Long Đại học Quảng Bình (2012); Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học – Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Thu Phương Đại học Quảng Bình (2013). Hai khóa luận này đã trang bị kiến thức về so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, đồng thời tập trung nghiên cứu khả năng sử dụng trong các bài tập đọc và đi sâu vào tìm hiểu về hệ thống các bài tập cũng như vẻ đẹp của việc sử dụng phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Ngoài ra chúng tôi còn tìm hiểu một số tài liệu qua Internet: – Hiểu và dạy học phép tu từ so sánh – Sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên Nguyễn Thị Thu trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (2009 – violet.vn): Bài viết đề cập đến khái niệm, cấu trúc, yêu cầu, các yếu tố và các kiểu so sánh, đồng thời tìm hiểu dạy học phép tu từ so sánh trong phân môn Tiếng Việt ở trường THCS. – Rèn kỹ năng nhận biết phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 – Sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên Vũ Túy Phương trường Tiểu học B Trực Đại – Nam Định (2009 – violet.vn): Bài viết đề cập đến cách dùng từ so sánh, phân biệt, biết cách so sánh tu từ, đồng thời đưa ra các phương pháp rèn luyện học sinh kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp 3. – Rèn kỹ năng cảm thụ văn học qua một số biện pháp tu từ – Sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên Nguyễn Thị Thúy trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội (2010 – Luanvan.com): Bài viết hướng dẫn học sinh cách cảm thụ văn học qua các biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ, … với các dạng bài tập nhằm giúp học sinh làm nổi bật nội dung và ý nghĩa của các tác phẩm trong quá trình học và làm bài tập. Các công trình nghiên cứu trên đã phần nào đề cập đến phép tu từ so sánh, tuy nhiên chưa có một tài liệu nào nghiên cứu một cách có hệ thống và cụ thể về phép tu từ so sánh trong tất cả các phân môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. Trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu nghiên cứu của các tác giả đi trước, chúng tôi thực hiện đề tài: “Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5″. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. 3.2. Phạm vi nghiên cứu – Các dạng bài tập về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3, 4, 5. – Phép tu từ so sánh trong các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn ở lớp 3, 4, 5. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài khảo sát một số dạng bài tập về phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3, 4, 5 phù hợp với mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt. Mặt khác, đề tài tổng hợp kiến thức về phép tu từ so sánh và biểu hiện của nó trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài phải giải quyết được những nhiệm vụ cơ bản: – Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về phép tu từ so sánh nhằm tìm hiểu khái niệm, xây dựng cấu trúc và nội dung về phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. – Giới thiệu, miêu tả và xây dựng một số dạng bài tập như phân tích mục tiêu, ý nghĩa và cách thức tổ chức thực hiện các bài tập. – Phân tích một số ví dụ trong các phân môn Luyện từ và câu, Tập đọc, Kể chuyện và Tập làm văn để làm rõ vẻ đẹp và khả năng ứng dụng của biện pháp tu từ so sánh. – Nêu phương hướng triển khai một số dạng bài tập vào quá trình thực hiện dạy học ở lớp 3, 4, 5. Đề tài phải trình bày được phương hướng triển khai một số dạng bài tập về phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5 nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. 5. Phương pháp nghiên cứu

5

Nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 5.1. Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu những dấu hiệu đặc thù, bản chất, cấu trúc so sánh, từ đó nắm vững bản chất của phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. Đồng thời phương pháp này còn được dùng trong khi phân tích một số văn bản nghệ thuật. 5.2. Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp này được sử dụng trong quá trình khái quát cách hiểu về so sánh, các bài tập có sử dụng hình ảnh so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5.

5.3. Phương pháp thống kê – phân loại Phương pháp thống kê – phân loại được dùng trong liệt kê, phân loại hệ thống bài tập, phân loại hệ thống so sánh nhằm đưa ra những con số chính xác về các dạng bài tập so sánh và số lượng bài tập so sánh trong sách Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. Từ đó làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo. 6. Đóng góp của đề tài – Đề tài góp phần tìm hiểu thêm và khắc sâu giá trị của hệ thống so sánh trong chương trình Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. – Đề tài miêu tả và xây dựng một số dạng bài tập về phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5 giúp học sinh phát triển được vốn ngôn ngữ cũng như cách sử dụng so sánh mang lại giá trị biểu đạt cao. – Nếu thành công, đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho giáo viên, phụ huynh và học sinh trong dạy và học Tiếng Việt ở Tiểu học. Ngoài ra, đề tài còn là một tài liệu bổ ích cho công tác học tập, giảng dạy của bản thân chúng tôi. 7. Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của đề tài gồm có 3 chương: Chương 1. Cơ sở khoa học của phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. Chương 2. Phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3, 4, 5.

Chương 3. Phép tu từ so sánh trong các phân môn khác ở lớp 3, 4, 5. 6

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÉP TU TỪ SO SÁNH TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 3, 4, 5 1.1. Cơ sở lí luận Tiếng Việt cũng như mọi ngôn ngữ là một hệ thống cấu trúc bao gồm ba bộ phận: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Người Việt trong giao tiếp đã lựa chọn và sử dụng các phương tiện thuộc ba bộ phận này một cách đặc biệt nhằm đáp ứng được những yêu cầu giàu âm hưởng, đậm chất tạo hình và súc tích về nội dung. Việc vận dụng một cách đặc biệt các phương tiện ngôn ngữ ở trong từng thứ tiếng là không giống nhau. Sự khác nhau đó trước hết bị quy định bởi cấu trúc của từng ngôn ngữ, sau nữa là do sự chi phối của từng đặc điểm tâm lý, truyền thống và phong tục tập quán của từng dân tộc. Những vấn đề xoay quanh ngôn ngữ luôn được các nhà nghiên cứu tranh luận, trong đó có phong cách về từ vựng – ngữ nghĩa. Và so sánh là một trong bảy phương tiện từ vựng – ngữ nghĩa thường gặp. Là một trong các biện pháp phong cách, so sánh có thể xem là thước đo, là cơ sở cho sự bình giá về khả năng diễn đạt của người nói. So sánh góp phần rèn luyện và phát triển tư duy của con người, là mảnh đất màu mỡ cho mọi cá nhân thể hiện tài năng sáng tạo, bản sắc riêng của mình trong diễn đạt. Chính vì vậy, tăng cường cho học sinh sử dụng so sánh là một trong những biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho người học. 1.1.1. Khái niệm về phép tu từ so sánh Trong giao tiếp hằng ngày chúng ta vẫn hay sử dụng hình thức so sánh để câu nói thêm phần thuyết phục như: “Lan cao hơn mẹ”, “Mưa như trút nước”… Thậm chí trong kho tàng thành ngữ Việt Nam từ lâu đã tồn tại nhiều thành ngữ dưới dạng so sánh: “Xấu như ma”, “Đen như cột nhà cháy”… Việc dùng thủ pháp so sánh giúp người tiếp nhận hiểu sâu sắc hơn về những phương diện nào đó của sự vật, sự việc, từ đó có cái nhìn khái quát hơn về vấn đề được đề cập đến. So sánh tu từ được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm nhiều bởi đây là biện pháp nghệ thuật có thể giúp người ta bày tỏ được trạng thái tâm lí, tâm tư 7

tình cảm, cảm xúc một cách tế nhị, tinh tế. Xung quanh vấn đề về phép tu từ so sánh có rất nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến phép tu từ so sánh như các hình thức so sánh, cấu tạo của so sánh, các kiểu so sánh, … Những kết quả đạt được cho thấy sự khám phá về phép tu từ so sánh hết sức phong phú. Tuy nhiên bên cạnh kết quả đó còn tồn tại không ít vấn đề còn đang bàn cãi, tranh luận do còn có nhiều ý kiến khác nhau giữa các nhà nghiên cứu. Ngay trong khái niệm về so sánh cũng đã có nhiều ý kiến khác nhau. Có thể nêu ra một vài khái niệm tiêu biểu về so sánh như sau: “So sánh thường được hiểu là đưa một sự vật, sự việc ra đối chiếu về một mặt nào đó với sự vật, sự việc khác nhưng lại có đặc điểm tương tự mà giác quan có thể nhận biết được, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” [22, tr.3]. “So sánh là việc đối chiếu hai hay nhiều sự vật, sự việc cùng có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả một cách đầy đủ các hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng” [27, tr.2]. “So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tạo nên một hình ảnh cụ thể hàm súc cho sự diễn đạt. Nghĩa là đem cái chưa biết, chưa rõ đối chiếu với cái đã biết để qua cái đã biết mà nhận thức, hình dung được cái chưa biết” [35, tr.3]. Trong cuốn Giáo trình Việt ngữ, tác giả Đinh Trọng Lạc đã quan niệm về so sánh như sau: ” So sánh là định nghĩa sự vật, hiện tượng hoặc khái niệm ở trong ngôn ngữ nghệ thuật thông qua sự so sánh chúng với hiện tượng hoặc khái niệm có cùng dấu hiệu chung. Mục đích so sánh là để cụ thể hóa những sự vật trừu tượng, để người đọc dễ hiểu, dễ tưởng tượng hơn”, [6, tr.16]. Tác giả Đinh Trọng Lạc và Nguyễn Thái Hòa ở giáo trình phong cách học Tiếng Việt cũng đưa ra định nghĩa về so sánh: ” So sánh là phương thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét tương đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức của người đọc, người nghe.” [8, tr.17]. Theo tác giả Đào Thản viết trong quyển Từ Ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật rằng: “So sánh là lối nói đối chiếu hai sự vật hoặc hai hiện tượng có một hay nhiều dấu hiệu giống nhau về hình thức bên ngoài hay tính chất bên 8

trong. Lối đối chiếu như vậy được dùng với muc đích giải thích, miêu tả, đánh giá và biểu lộ tình cảm về đối tượng được nói đến” [2, tr.18]. Đưa ra định nghĩa đầy đủ nhất phải kể đến tác giả Lê Bá Hán. Ông nêu: “So sánh là phương thức biểu đạt bằng ngôn ngữ từ một cách hình tượng dựa trên cơ sở đối chiếu hai hiện tượng có những dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tính của hiện tượng này qua đặc điểm, thuộc tính của hiện tượng kia” [10, tr.230]. Có thể thấy, các tác giả đều có định nghĩa riêng về biện pháp so sánh tu từ. Tuy cách diễn đạt không hoàn toàn giống nhau nhưng những quan niệm đó đều hướng đến một điểm chung: So sánh là sự đối chiếu giữa hai đối tượng khác nhau và hai đối tượng đem ra đối chiếu phải có nét tương đồng nào đó. Như vậy, qua nhiều quan niệm của các nhà nghiên cứu đã nêu ở trên chúng ta có thể rút ra một vài đặc điểm của phép tu từ so sánh như sau: So sánh là đối chiếu một phương diện nào đó của ít nhất 2 sự vật hiện tượng. Những sự vật hiện tượng đưa ra đối chiếu phải khác loại và phải có nét tương đồng sâu xa nào đó trong những ngữ cảnh nhất định mà giác quan có thể nhận biết được. Đối chiếu để tìm ra các nét giống nhau và khác biệt giữa các đối tượng so sánh và được so sánh. Từ những định nghĩa về so sánh, có thể thấy so sánh là một trong những phương tiện quan trọng của tiếng Việt. So sánh đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Cụ thể đã có không ít tài liệu nghiên cứu về so sánh. Tuy còn nhiều vấn đề tranh luận và bàn cãi nhưng mục đích cuối cùng của các công trình nghiên cứu là hoàn thiện phép tu từ so sánh. Nắm được định nghĩa so sánh sẽ giúp học sinh nhận biết và sử dụng so sánh trong cách diễn đạt bóng bẩy, hình ảnh trong ngôn ngữ của con người. Chính vì thế mà việc dạy học tu từ so sánh cần một định nghĩa chính xác, dễ hiểu, phù hợp với quá trình chiếm lĩnh tri thức của học sinh trong khi các tài liệu chưa thống nhất về định nghĩa.

9

1.1.2. Phân loại phép tu từ so sánh So sánh tu từ xuất hiện rất nhiều trong cuộc sống và trong thơ văn với nhiều dạng khác nhau. Đôi khi chúng ta có thể nhận ra các đối tượng so sánh một cách dễ dàng nhờ các dấu hiệu nhận biết riêng. Các đối tượng này có lúc là những sự vật, sự việc có khi là những tính chất hay tâm trạng của con người… Nó đa dạng và phong phú như chính sự phong phú và đa dạng của ngôn ngữ. Cho nên, các hiện tượng xuất hiện trong so sánh cũng diễn ra không theo một dạng thức nhất định nào. Theo Nguyễn Thái Hòa, so sánh gồm có 2 loại chủ yếu sau: 1.1.2.1. So sánh logic “So s¸nh logic lµ mét biÖn ph¸p nhËn thøc trong t− duy cña con ng−êi, lµ viÖc ®Æt hai hay nhiÒu sù vËt, hiÖn t−îng vµo c¸c mèi quan hÖ nhÊt ®Þnh nh”m t×m ra c¸c sù gièng nhau vµ kh¸c biÖt gi÷a chóng”.[13, tr.4] VÝ dô: Hå nµy réng h¬n c¸i ®Çm ë lµng (TV3, t.1, tr.131) Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy – TV4, t.1, tr.41 – NXB GD, 2012) Các cách so sánh này gọi là so sánh logic. Cơ sở của phép so sánh logic là dựa trên tính đồng nhất, đồng loại của các sự vật, hiện tượng và mục đích của sự so sánh là xác lập sự tương đương giữa hai đối tượng. 1.1.2.2. So sánh tu từ So s¸nh tu tõ (cßn gäi: so s¸nh h×nh ¶nh) lµ mét biÖn ph¸p tu tõ trong ®ã ng−êi ta ®èi chiÕu c¸c sù vËt víi nhau miÔn lµ gi÷a c¸c sù vËt cã mét nÐt t−¬ng ®ång nµo ®ã ®Ó gîi ra h×nh ¶nh cô thÓ, nh÷ng c¶m xóc thÈm mü trong nhËn thøc ng−êi ®äc, ng−êi nghe. VÝ dô: Bµ nh− qu¶ ngät chÝn råi Cµng thªm tuæi t¸c, cµng t−¬i lßng vµng (TV3, t.1, tr.7) 10

Ở vÝ dô trªn, “bà” ®−îc vÝ nh− qu¶ ngät ®· chÝn, bµ cµng cã tuæi th× t×nh c¶m cña bµ cµng s©u s¾c, cµng ngät ngµo nh− qu¶ chÝn trªn c©y. Víi sù so s¸nh nµy, ng−êi ch¸u ®· thÓ hiÖn ®−îc t×nh c¶m yªu th−¬ng, quý träng cña m×nh ®èi víi bµ. Nh− vËy, điểm khác nhau cơ bản giữa hai kiểu so sánh này là tính hình tượng, tÝnh biÓu c¶m vµ tÝnh dÞ lo¹i cña sù vËt. Ở so sánh logic, cái được so sánh và cái so sánh là hai đối tượng cùng loại mà mục đích của sự so sánh này là xác lập sự tương đương giữa hai đối tượng. Còn trong so sánh tu từ, các đối tượng được đưa ra so sánh có thể cùng loại, có thể khác loại. Mục đích của so sánh này là nhằm diễn tả một cách có hình ảnh đặc điểm của đối tượng. Trên thực tế, có rất nhiều câu diễn đạt sự so sánh nhưng so sánh tu từ là phải ” nhằm diễn tả hình ảnh một lối tri giác mới mẽ về đối tượng”, tức là phép so sánh đó phải đạt đến một hình thức ổn định và có một giá trị nội dung nhất định. Mỗi một hình thức diễn đạt thích ứng với một hoàn cảnh, giao tiếp cụ thể. Việc lựa chọn cách diễn đạt là do nội dung, mục đích và hoàn cảnh giao tiếp quy định. Cũng như so sánh khi phân loại cần dựa vào mục đích của sự so sánh giúp học sinh cảm nhận tác phẩm bằng nghệ thuật ngôn từ. 1.1.3. Cấu tạo của phép tu từ so sánh Có nhiều quan niệm khác nhau về cấu trúc so sánh. Theo các tác giả Đinh Trọng Lạc và Nguyễn Thái Hòa trong cuốn giáo trình phong cách học Tiếng Việt, hình thức đầy đủ nhất của một phép tu từ so sánh gồm 4 yếu tố: + Yếu tố 1: Cái so sánh + Yếu tố 2: Cơ sở so sánh + Yếu tố 3: Mức độ so sánh + Yếu tố 4: Cái được so sánh Ví dụ: Mẹ về như nắng mới (Mẹ vắng nhà ngày bão – Đặng Hiển – TV 3, t.1, tr.32 – NXB GD, 2012) Yếu tố 1

Yếu tố 2

Yếu tố 3

Yếu tố 4

Mẹ

Về

như

nắng mới

11

Trong đó, đặc điểm của từng yếu tố được trình bày cụ thể như sau: – YÕu tè 1: Lµ c¸i so s¸nh, ®©y lµ yÕu tè ®−îc hoÆc bÞ so s¸nh tïy theo viÖc so s¸nh lµ tÝch cùc hay tiªu cùc. Có thể khẳng định, về nguyên tắc bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có thể đem ra so sánh: + Được so sánh là người, sự vật, ví dụ: Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà (Mẹ vắng nhà ngày bão – Đặng Hiển – TV 3, t.1, tr.32 – NXB GD, 2012) Trăng hồng như qủa chín Lửng lơ lên trước nhà (Trăng ơi… từ đâu đến ? – Trần Đăng Khoa – TV 4, t.2, tr.107 – NXB GD, 2012) + Được so sánh là hành động, ví dụ: Thấy anh như thấy mặt trời Chói chang ngó khó, trao lời khó trao (Ca dao) + Được so sánh là thuộc tính, ví dụ: Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nữa vời. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) – Yếu tố 2: Là cơ sở so sánh, đây là yếu tố chỉ tính chất sự vật hay trạng thái của hành động được nhìn nhận theo một cách nào đó có vai trò thể hiện thuộc tính của sự vật mà yếu tố được so sánh biểu thị, là thuộc tính được xem như tiêu biểu của sự vật mà yếu tố so sánh biểu thị. Khi trong cấu trúc so sánh vắng yếu tố phương diện thì phải dựa vào liên tưởng để tìm ra nét tương đồng giữa yếu tố được so sánh và yếu tố so sánh, từ đó mới có thể xác định được là đã thực hiện sự so sánh về phương diện nào. – Yếu tố 3: Là mức độ so sánh hay còn gọi là từ so sánh thường được diễn tả ở mức độ ngang bằng như nhau và đây được xem là yếu tố đơn giản nhất

12

trong cấu trúc so sánh, bao gồm các từ so sánh, từ là và cặp từ hô ứng bao nhiêu… bấy nhiêu. Các từ so sánh được dùng phổ biến nhất là: “như, tựa, tựa như, như là, như thể,…”. Ví dụ: Cổ tay em trắng như ngà Con mắt em liếc như là dao cau (Ca dao) Từ “là” trong cấu trúc so sánh có giá trị tương đương từ như, nhưng sắc thái ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. Như có sắc thái giả định, chỉ sự tương đồng về một khía cạnh nào đó, cảm nhận thiên về chủ quan, là có sắc thái khẳng định sự đồng nhất hoàn toàn, sự đánh giá có cơ sở khách quan. Ví dụ: Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay (Quê hương – Đỗ Trung Quân – TV 3, t.1, tr.79 – NXB GD, 2012) Dạng này rất dễ nhầm lẫn giữa câu so sánh với câu giới thiệu. Bởi lẽ, cả hai kiểu câu này đều có từ “là”: Ví dụ: a) Ngựa là con vật chạy rất nhanh. b) Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Hai câu trên, câu b là câu so sánh còn câu a là câu giới thiệu. Mặc dù hai câu trên đều có từ “là” theo định nghĩa trên thì câu a là câu so sánh nhưng câu so sánh không phải có từ so sánh là đủ mà còn có vế so sánh. Câu a nếu chữa thành câu “Ngựa phi nhanh như bay” thì đó là câu so sánh, vì vậy khi gặp các dạng bài tập này phải cẩn thận, xem xét cho kỹ nếu không sẽ bị nhầm lẫn hoặc dễ bị “lừa”.

13

– Yếu tố 4: Là cái được so sánh, tức là cái đưa ra để làm chuẩn so sánh. Đây là yếu tố được xem là quan trọng nhất, không thể thiếu vắng được trong một phép so sánh vì nếu không có vế chuẩn thì không có so sánh. Không có vế được so sánh thì so sánh trở thành ẩn dụ. Sự xuất hiện của yếu tố này là kết quả của quá trình quan sát, liên tưởng của người nói, nó là kết quả có chọn lọc của người sử dụng, chính nó làm nên tính độc đáo trong phong cách ngôn ngữ của từng cá nhân. Theo Nguyễn Thế Lịch, yếu tố này có một số cấu trúc sau: + Nêu lên tên gọi sự vật được dùng làm chuẩn. Ví dụ: Má đào, tóc mây, mũi dọc dừa, mặt chữ điền, con mắt lá răm, lông mày lá liểu, ngón tay búp măng,… + Miêu tả chi tiết thuộc tính của sự vật được dùng làm chuẩn, ví dụ: Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim (Tố hữu) Tình anh như nước dâng cao Tình em như giải lụa đào tẩm hương (Ca dao) + Thể hiện nhiều sự vật khác nhau, ví dụ: Hồn tôi giếng ngọt trong veo Trăng thu trong vắt, biển chiều trong xanh (Nguyễn Bính) Đôi ta như lửa mới nhen Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu (Ca dao) Thực tế cho thấy có rất nhiều dạng so sánh, khi xem xÐt phÐp so s¸nh, dựa vào cấu trúc hay ngữ nghĩa mà có thể chia thành các dạng sau đây: Thứ nhất: Dùa vµo cÊu tróc, cã thÓ chia ra c¸c d¹ng so s¸nh nh− sau: D¹ng 1: PhÐp so s¸nh ®Çy ®ñ 4 yÕu tè: §©y lµ d¹ng so s¸nh chuÈn v× nã cã ®Çy ®ñ c¶ 4 yÕu tè: c¸i so s¸nh, c¬ së so s¸nh, møc ®é so s¸nh vµ c¸i ®−îc so s¸nh. 14

VÝ dô:

¤ng hiÒn nh− h¹t g¹o 1

2

3

4

Bµ hiÒn nh− suèi trong 1

2

3

4 (TV3, t.1, tr.117)

Không phải khi nào cũng dùng đầy đủ 4 yếu tố của so sánh. Để làm cho lời văn gọn gàng, rắn rỏi, cụ thể, sinh động, đem đến cho người đọc ấn tượng mới mẻ và sâu sắc về đối tượng được miêu tả, ngoài phép so sánh đầy đủ 4 yếu tố trên còn có dạng khuyết một số yếu tố. D¹ng 2: So s¸nh v¾ng yÕu tè 1: §©y lµ d¹ng so s¸nh khuyÕt yÕu tè 1, tøc lµ kh”ng cã c¸i so s¸nh. C¸i so s¸nh lµ g×, ®iÒu ®ã phô thuéc vµo sự phát hiện tinh tế và kh¶ n¨ng liªn t−ëng cña ng−êi ®äc, ng−êi nghe. VÝ dô: Chßng chµnh nh− nãn kh”ng quai Nh− thuyÒn kh”ng l¸i nh− ai kh”ng chång. (Ca dao) D¹ng so s¸nh nµy cã rÊt nhiÒu trong thµnh ng÷ so s¸nh: ®”ng nh− héi, xÊu nh− ma, lÆng nh− tê, ngät nh− ®−êng, sÇu nh− d−a, trong nh− th¹ch, s¹ch nh− s−¬ng… D¹ng 3: So s¸nh v¾ng yÕu tè 2: So s¸nh v¾ng yÕu tè 2 cßn gäi lµ so s¸nh ch×m, tøc lµ so s¸nh kh”ng cã c¬ së so s¸nh. Th”ng th−êng, khi bít c¬ së so s¸nh th× phÇn thuyÕt minh miªu t¶ ë c¸i ®−îc so s¸nh sÏ râ rµng h¬n. Ngoµi ra, nã cßn t¹o ®iÒu kiÖn cho sù liªn t−ëng réng r·i, ph¸t huy sù s¸ng t¹o cña ng−êi ®äc, ng−êi nghe h¬n lµ so s¸nh cã ®ñ 4 yÕu tè. D¹ng so s¸nh nµy kÝch thÝch sù lµm viÖc cña trÝ tuÖ vµ t×nh c¶m nhiÒu h¬n ®Ó cã thÓ x¸c ®Þnh ®−îc nh÷ng nÐt gièng nhau gi÷a 2 ®èi t−îng ë 2 vÕ vµ tõ ®ã nhËn ra ®Æc ®iÓm cña ®èi t−îng ®−îc miªu t¶. VÝ dô: §©y con s”ng nh− dßng s÷a mÑ (Vàm Cỏ Đông – Hoài Vũ – TV 3, t.1, tr.106 – NXB GD, 2012) 15

Tuần 15. Thực Hành Phép Tu Từ Ẩn Dụ Và Hoán Dụ

Bài cũ: Xác định khái niệm nào là phép tu từ ẩn dụ và khái niệm nào là phép tu từ hoán dụ?Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Gọi tên sự vât, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Phép tu từ ẩn dụ:Trả lờiPhép tu từ hoán dụ:Tiết 45: Tiếng việt: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ.I.Ẩn dụ:1.Bài tập 1(SGK trang 135)Giống nhauLời của người con gái.Khác nhauLời nhắn gởi: lòng thủy chung khăng khăng,đợi chờ.Nỗi dằn vặt: vì hoàn cảnh đành phải xa nhau. Khẳng định tuyệt đối. Lời thanh minh.

– Họ có quan hệ gắn bó nhưng vì hoàn cảnh phải xa nhau.Câu1:Thuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyềnCâu1:Thuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyềnCâu 2: Trăm năm đành lỗi hẹn hòCây đa bến cũ, con đò khác đưaCâu 2: Trăm năm đành lỗi hẹn hòCây đa bến cũ, con đò khác đưa2.Bài tập 2 (SGK trang 135)Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong những đoạn trích sau:– Ẩn dụ: Lửa lựu lập lòe Cảnh sắc mùa hè sinh động, có hồn. Tiết 45: Tiếng việt: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ.I.Ẩn dụ:1.Bài tập 1(SGK trang 135)( Nguyễn Du – Truyện Kiều) 2.Bài tập 2 (SGK trang 135)Tiết 45: Tiếng việt:I.Ẩn dụ:1.Bài tập 1(SGK trang 135)(Nguyễn Đình Thi, Nhận đường)Ẩn dụ:“văn nghệ ngòn ngọt” ;” sự phè phởn thỏa thuê” Sự thoát li cuộc sống hiện thực– “cay đắng chất độc của bệnh tật” Cái nhìn bế tắc về cuộc sống “tình cảm gầy gò” Văn chương không chứa đựng giá trị đích thực“làm thành người” Văn chương giúp hoàn thiện con người. THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ.Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt bày ra sự phè phởn thỏa thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gòcủa cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những cuốn tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc- làm thành người,Đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng.Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt bày ra sự phè phởn thỏa thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gòcủa cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những cuốn tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc- làm thành người,Đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng.2.Bài tập 2 (SGK trang 135)Tiết 45: Tiếng việt:I.Ẩn dụ:1.Bài tập 1(SGK trang 135)Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt bày ra sự phè phởn thỏa thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gòcủa cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những cuốn tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc- làm thành người,Đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng.(Nguyễn Đình Thi, Nhận đường)“Văn nghệ ngòn ngọt” ;” Sự phè phởn thỏa thuê” “Tình cảm gầy gò” “Làm thành người” -“Cay đắng bệnh tật” Văn chương không có giá trị đích thực.Văn chương có giá trị đích thực. Công nhận.Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt bày ra sự phè phởn thỏa thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gòcủa cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những cuốn tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc- làm thành người,Đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng. THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ.Tiết 45: Tiếng việt:I.Ẩn dụ:II.Hoán dụ:1.Bài tập 1(SGK trang 136)– “Đầu xanh” -“Má Hồng” Tuổi trẻ.Người con gái đẹp, có nhan sắc.a/Hoán dụ: + Nguyễn Du nói đếnThúy Kiều trẻ đẹp mà bạc mệnh . + Thân phận của người phụ nữ làm gái lầu xanh . THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ.Đầu xanh đã tội tình gì,Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. ( Nguyễn Du – Truyện Kiều)Đầu xanh đã tội tình gì,Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. ( Nguyễn Du – Truyện Kiều)Áo nâu liền với áo xanhNông thôn liền với thị thành đứng lên. ( Tố Hữu – Ba mươi đời ta có Đảng)Tiết 45: Tiếng việt:I.Ẩn dụ:II.Hoán dụ:1.Bài tập 1(SGK trang 136)Hoán dụ: Áo nâu liền với áo xanhNông thôn liền với thị thành đứng lên. ( Tố Hữu – Ba mươi đời ta có Đảng)– “Áo nâu”– “áo xanh”Chỉ người nông dân, giai cấp nông dân.Chỉ người công dân, giai cấp công dân.b/a/ + Tầng lớp công, nông đứng lên đánh giặc. + Nơi nơi đứng lên đánh giặc. THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ.Tiết 45: Tiếng việt:I.Ẩn dụ:II.Hoán dụ:1.Bài tập 1(SGK trang 136)2 .Bài tập 2 (SGK trang 137)Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông.Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào ( Nguyễn Bính – Tương tư)a/ * Hoán dụ:“Thôn Đoài” ; ” thôn Đông”Chỉ người ở hai thôn này.* Ẩn dụ:“Cau thôn Đoài … trầu không thôn nào”Diễn đạt tâm trạng của người đang yêu với cách nói lấp lửng, bóng gió. THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ.

Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao) Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông.Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào . ( Nguyễn Bính – Tương tư)* Giống nhau: * Khác nhau: “Thôn Đoài” ; ” thôn Đông” Người ở hai thôn này “Thuyền ” ; ” bến ” Tâm trạng của những người đang yêu Thể hiện nỗi nhớ trong tình yêuẨn dụ:Hoán dụ: Tiết 45: Tiếng việt:I.Ẩn dụ:II.Hoán dụ: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ.b/ Phép tu từSo sánhẨn dụHoán dụGiốngKhácGọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm( sắc thái tu từ). Liên tưởng giống nhau( nét tương đồng) bằng so sánh ngầm.Liên tưởng gần gũi ( nét kế cận) không so sánh ngầm.BẢNG SO SÁNHBài tập 1: Xác định,nhận xét cách sử dụng phép ẩn dụ và hoán dụ trong các câu sau:1. Cuối chân trời.2. Tay cầu lông, tay súng, tay bóng bàn.3. Chân trời rất xanh gọi gió xôn xao.4. Đôi tay vấy máu của kẻ thù đã gây nhiều tội ác trên mảnh đất này.Trả lời:

Bài tập:Hoán dụ:Ẩn dụ:(2)Hoán dụ từ vựng.Không có giá trị tu từ.(4)Hoán dụ tu từ. Mang sắc thái tu từ.(1)Ẩn dụ từ vựng.Không có giá trị tu từ.(3)Ẩn dụ tu từ .Mang sắc thái tu từ.Bài tập 2: Xác định và phân tích phép tu từ ản dụ, hoán dụ trong các câu sau: ( 1) Áo chàm đưa buổi phân ly, Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Việt Bắc- Tố Hữu) Hoán dụ: (2) Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên. (Ca dao) ( 3) Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non. (Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương) (4) Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao, hoa khóe đọa đầy bấy hoa. ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) Ẩn dụ: (5) Bàn tay nhơ nhớp của bọn tham nhũng làm cho đất nước ta kiệt quệ, Nhân dân ta khốn khổ. (6) Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.( Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)Bài tập: