Khái Niệm Giáo Dục Tiểu Học / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Khái Niệm Khoa Học Giáo Dục

Khoa học giáo dục (khoa học giáo dục) là một bộ phân của hệ thống các khoa học nghiên cứu về con người, bao gồm: giáo dục học, tâm lý học sư phạm, lý luận dạy học, phương pháp giảng day bộ môn… khoa học giáo dục có mối quan hệ với các khoa học khác như triết học, xã hội học, dân số học, kinh tế học, quản lý học…So với các khoa học khác, khoa học giáo dục có đặc điểm nội bật đó là: tính phức tạp và tính tương đối. Tính phức tạp hể hiện ở mối quan hệ giao thoa với các khoa học khác, không có sự phân hóa triệt để, mà cần có sự phối hợp bởi vì con người vốn là thế giới phức tạp. Cuối cùng các qui luật của khoa học giáo dục là mang tính số đông, có tính chất tương đối, không chính xác như toán học, hóa học…

khoa học giáo dục nghiên cứu những qui luật của quá trình truyền đạt (người giáo viên) và quá trình lĩnh hội (người học) tức là qui luật giữa người với người, nên thuộc phạm trù khoa học xã hội. Phương pháp của khoa học giáo dục nói riêng và khoa họcXH nói chung là quan sát, điều tra, trắc nghiệm, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm…

Khi xem giáo dục là tập hợp các tác động sư phạm đến người học với tư cách là một đối tượng đơn nhất, thì khoa học giáo dục nghiên cứu mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy và học, phương tiện dạy học và các mối quan hệ hài hòa giữa các yếu tố đó. Nó như là một hệ khép kín ổn định.

Khi xem giáo dục như là một hoạt động xã hội, đào tạo ra lực lượng lao động mới, khoa học giáo dục nghiên cứu mối quan hệ giữa sản xuất xã hội và đội ngũ người lao động cần giáo dục đào tạo:

các yêu cầu của sản xuất xã hội đối với đội ngũ lao động về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất;

qui hoạch phát triễn giáo dục;

logíc tác động qua lại giữa nền sản xuất và đào tạo.

Như vậy chúng ta có thể nhận thấy là khi xem xét một vấn đề về khoa học giáo dục phải đặt trong nhiều mối quan hệ và tiếp cận hệ thống như:

Hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhiều bộ phận hay hệ thống con có sự tác động qua lại với môi trường hay phân hệ khác như kinh tế, chính trị, văn hóa

Hệ thống quá trình đào tạo (giáo viên, học sinh, tài liệu, trang thiết bị, lớp học và các tác động của môi trường học ở địa phương

Hệ thống chương trình các môn học

Hệ thống tác động sư phạm đến từng cá thể và đặc điểm nhân cách, tâm lý lứa tuổi

Tác phẩm, tác giả, nguồn

Tác phẩm: Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, 2007

Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Tuấn, Đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Mục Tiêu Giáo Dục Tiểu Học Theo Luật Giáo Dục 2022

Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân;

1. Khái niệm mục tiêu giáo dục tiểu học theo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung

Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và yêu cầu hội nhập quốc tế.

Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm trong việc viết luận văn, luận án hay khóa luận tốt nghiệp. Bạn cần đến dịch vụ nhận làm luận văn cao học Cần Thơ , Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, … để giúp mình hoàn thành những bài luận đúng deadline? Khi gặp khó khăn về vấn đề viết luận văn, luận án hay khóa luận tốt nghiệp, hãy nhớ đến Tổng đài tư vấn luận văn 1080, nơi giúp bạn giải quyết những khó khăn mà chúng tôi đã từng trải qua.

2. Mục tiêu giáo dục tiểu học theo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung

Mục tiêu giáo dục tiểu học theo luật giáo dục

2.1 Mục tiêu giáo dục tiểu học theo Luật Giáo dục dành cho giáo dục mầm non

Được quy định tại Điều 22 – Mục tiêu của giáo dục mầm non Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một.

2.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học theo Luật Giáo dục dành cho giáo dục phổ thông

Được quy định tại Điều 27 – Mục tiêu của giáo dục phổ thông

(1) Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên; phát triển khả năng tự học và học tập suốt đời hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

(2) Giáo dục tiểu học nhằm hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở.

(3) Giáo dục trung học cơ sở nhằm củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông nền tảng và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.

(4) Giáo dục trung học phổ thông nhằm bảo đảm cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở; hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.

2.3 Mục tiêu giáo dục tiểu học theo Luật Giáo dục dành cho giáo dục nghề nghiệp

Được quy định tại Điều 33 – Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc. Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo.

2.4 Mục tiêu giáo dục tiểu học theo Luật Giáo dục dành cho giáo dục đại học

Được quy định tại Điều 39 – Mục tiêu của giáo dục đại học

(1) Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

(2) Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo.

(3) Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

(4) Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

Khái Niệm “Chất Lượng” Trong Giáo Dục Đại Học

Minh Anh (ĐH Đông Á dịch), Phương Anh hiệu đính và biên tập ngôn ngữ

” C hất lượng” là một thuật ngữ gây nhiều tranh cãi. Với một số người, “chất lượng” cũng giống như câu cái đẹp, vốn “nằm trong mắt của người thưởng thức”. Những người này cho rằng chất lượng chỉ là vấn đề tương đối , trong khi một số khác cho rằng chất lượng bao gồm nhiều thành tố xác định khác nhau; nói cách khác chất lượng là một cái gì đó hoàn toàn khách quan. Từ chất lượng (quality) bắt nguồn từ từ ‘qualis’ trong tiếng Latin, có nghĩa là ” loại gì ” . Đây là một từ đa nghĩa và nhiều hàm ý, một khái niệm khó nắm bắt (Pfeffer and Coote, 1991). Để minh họa cho tính chất phức tạp và khó nắm bắt của khái niệm “chất lượng” và những sự nhầm lẫn xung quanh khái niệm này, rất nhiều tác giả (Nigvekar, 1996; Warren và đồng nghiệp, 1994; Sallis, 1996) thường trích dẫn đoạn sau đây của tác giả Pirsig (1974).

Chất lượng … bạn biết nó là cái gì, nhưng lại cũng chẳngbiết nó là cái gì. Điều đó thật mâu thuẫn.Nhưng rõ ràng chúng ta biết rằng có những điều thực sự tốt hơn điều khác, tức là chúng có chất lượng hơn. Nhưng khi bạn cố gắng mô tả chất lượng đó là gì, độc lập với những vật “có chất lượng” đó, thì tất cả đều trở nên rối loạn! Chẳng còn gì để có thể nói về nó. Nhưng nếu bạn không thể nói được chất lượng là gì, thì làm sao bạn biết nó là gì, hoặc nó có thực sự tồn tại hay không? Nếu không ai có thể giải thích thuyết phục được chất lượng là gì, thì có thể lý luận rằng nó không tồn tại. Nhưng trong thực tế quả là nó thực sự tồn tại cơ mà … Và cứ thế, mọi việc cứ tiếp tục xoay vòng như vậy, như một con quay cứ mãi xoay mà không tìm thấy lực bám ở nơi nào. Chất lượng là cái quái gì thế nhỉ? (p.171)

Tới đây, có thể hiểu rằng với những người khác nhau thì chất lượng có những ý nghĩa khác nhau.

2.1 Định nghĩa chất lượng

Viện tiêu chuẩn Anh Quốc (British Standards Institution, viết tắt là BSI) định nghĩa chất lượng là “toàn bộ các đặc trưng cũng như tính chất của một sản phẩm hoặc một dịch vụ giúp nó có khả năng đáp ứng những yêu cầu được xác định rõ hoặc ngầm hiểu” (BSI, 1991). Green và Harvey (1993) đã xác định năm (05) cách tiếp cận khác nhau để định nghĩa chất lượng như sau:

Chất lượng là sự vượt trội ( đạt tiêu chuẩn cao và vượt quá yêu cầu);

Chất lượng là tính ổn định (thể hiện qua tình trạng “không có khiếm khuyết ” và tinh thần “làm đúng ngay từ đầu”, biến chất lượng thành một văn hóa);

Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu (tức sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng đúng những mục đích đã đề ra, theo đúng các đặc tả và sự hài lòng của khách hàng);/

/Chất lượng là đáng giá đồng tiền (có hiệu quả và hiệu suất cao); và

Chất lượng là tạo sự thay đổi (những thay đổi về chất lượng).

Những quan niệm khác nhau về chất lượng này đã khiến Reeves và Bednar (1994) kết luận rằng: “… Cuộc tìm kiếm một định nghĩa thống nhất và một phát biểu có tính quy luật về chất lượng đã bị thất bại”. Theo Gummesson (1990), có lẽ cần làm sao để mọi người cùng đồng thuận về cách hiểu cái thực thể mơ hồ nhưng phức tạp và đa diện mà ta gọi là chất lượng hơn là tìm cách đưa ra một định nghĩa về chất lượng. Garvin (1988) đã phân loại các định nghĩa chất lượng ra thành năm (05) nhóm chính:

Những định nghĩa mang tính “tiên nghiệm”. Đây là những định nghĩa dựa trên cảm nhận chủ quan. Những định nghĩa này tồn tại rất bền vững, nhưng không thể đo lường và cũng không thể mô tả một cách logic. Có thể nói chúng cũng giống như những khái niệm về ‘tình yêu’ hoặc ‘cái đẹp’.

Quanh khái niệm chất lượng ta có thể nhận ra một số ý tưởng chính yếuỷ, đó là: Chất lượng có tính tuyệt đối, chất lượng có tính tương đối, chất lượng như một quá trình, và chất lượng như một văn hóa.

Khi chúng ta xem chất lượng là tuyệt đối, nó được xem như là những tiêu chuẩn cao nhất có thể có. Ví dụ như bức tranh “Mona Lisa” của Da Vinci, Kim tự tháp Hy Lạp hoặc Lăng Taj Mahal ở Ấn Độ là những tuyệt tác với tiêu chuẩn chất lượng tuyệt vời. Xét theo khía cạnh sản phẩm, chúng luôn đi kèm với những “thương hiệu” cao, có lợi thế vè đẳng cấp và vị trí. Những tổ chức giáo dục như Oxford, Cambridge và Stanford ở phương Tây có thể được hiểu là đạt chuẩn chất lượng theo nghĩa tuyệt đối, mặc dù khi xét trong trường hợp của ngành giáo dục điều này vẫn có ít nhiều cảm tính. Quan niệm “chất lượng là tương đối” thì cho rằng chất lượng của một sản phẩm hoặc dịch vụ chỉ có giá trị tương đối. Chất lượng ở đây có thể được đo lường bằng những tiêu chí nhất định. Theo Mukhopadhyay (2005) việc tuân thủ các “đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm thực sự là điều kiện tối thiểu về chất lượng, nhưng không phải là điều kiện đủ”. Điều kiện đủ là sự hài lòng của khách hàng và hơn thế nữa” (p.19). /

… một quá trình giáo dục được đánh giá cao khi được chứng minh rằng, qua quá trình đó sự phát triển về giáo dục của sinh viên đã được nâng cao … những sinh viên này không những đạt được những mục tiêu đã đề ra của khóa học, mà còn hoàn thành những mục tiêu giáo dục tổng quát như khả năng độc lập tham gia vào những cuộc tranh luận dựa trên lý lẽ, khả năng tự đánh giá một cách khách quan, và có nhận thức đúng đắn về những hệ quả sâu xa của mọi suy nghĩ và hành động (p.61).

2.2 Vì sao cần quan tâm đến chất lượng?

Là giảng viên, hiệu trưởng, trưởng khoa, người lập kế hoạch và hoạch định chính sách, bạn có thể đang tự hỏi – tại sao tôi phải quan tâm đến chất lượng? Không chỉ vì các chỉ thị UGC yêu cầu bạn suy nghĩ về chất lượng, mà thật ra chất lượng phải được tiếp cận từ dưới lên, và tất cả mọi người

(hết Trang 13)

Trang 14

1. Sự cạnh tranh. Chúng ta đang bước vào một thời đại mới, thời đại của sự cạnh tranh cao độ giữa các cơ sở giáo dục để thu hút sinh viên và kinh phí. Cùng với quá trình toàn cầu hoá và GATS (Hiệp định chung về thương mại dịch vụ), môi trường giáo dục càng trở nên cạnh tranh hơn bao giờ hết. Để có thể tồn tại được trong tình hình này, các cơ sở giáo dục cần phải quan tâm đến chất lượng của mình.

3. Duy trì các chuẩn mực. Với tư cách là một cơ sở giáo dục, chúng ta luôn quan tâm đến việc đặt ra chuẩn mực riêng của mình và thường xuyên duy trì những chuẩn mực này qua thời gian. Để làm điều này , chúng ta cần nỗ lực để nâng cao chất lượng của hoạt động giáo dục cũng như các phương pháp cung cấp dịch vụ giáo dục và cơ sở vật chất.

5. Khích lệ động lực và tinh thần của nhân viên. Mối quan tâm về chất lượng của cả một tổ chức sẽ nâng cao tinh thần và động lực cho nhân viên trong việc thực hiện những nhiệm vụ và trách nhiệm của họ. Nếu một hệ thống chất lượng được triển khai, những quá trình nội bộ sẽ được hệ thống hoá, giúp cho từng bộ phận có thể bổ trợ cho nhau và giúp nâng cao sự hài lòng trong nội bộ, dẫn tới tinh thần và động lực trong công việc được nâng cao.

6. Sự tín nhiệm, uy tín và đẳng cấp. Nếu bạn quan tâm đến chất lượng một cách liên tục chứ không phải chỉ thỉnh thoảng một lần, điều đó sẽ mang lại sự tín nhiệm đối với từng cá nhân và toàn đơn vị của bạn, bởi sự nhất quán sẽ dẫn đến hoạt động thông suốt, nâng đẳng cấp và giá trị thương hiệu.

(hết Trang 14)

Trang 15

2.3 Tóm tắt

Hoạt động

1. Bạn định nghĩa thế nào là chất lượng? Hãy diễn đạt điều này bằng lời của chính bạn.

2. Điều gì khiến bạn tìm đến chất lượng trong hoạt động và vì sao?

Khái Niệm Quản Lý Giáo Dục

Khái Niệm Quản Lý Giáo Dục, Khai Niêm Quan Ly Cam Xuc Cua Nguoi Giao Vien Mam Non Trong Hoat Dong Nghe Nghiep, Khái Niệm Quản Lí Cảm Xúc Của Người Giáo Viên Mâmno Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp, Khái Niệm Về Quản Lý, 5 Khái Niệm Về Quản Trị, Khái Niệm Quần Xã, Khái Niệm Quản Trị, Khái Niệm Quần Thể, Khái Niệm Của Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Về Các Mối Quan Hệ, Khái Niệm Quản Lý, Khái Niệm Quần Xã Sinh Vật, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước, 5 Khái Niệm Quản Trị Tiếp Thị, Khái Niệm ,Đặc Trưng Các Mối Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ, Khái Niệm 5s Và Tầm Quan Trọng Của 5s, Từ Điển Giáo Dục Học Khái Niệm Đội Ngũ Giáo Viên, Khái Niệm Nào Đúng Về Quần Thể Sinh Vật, Khái Niệm Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Khái Niệm Quản Lý Chương Trình Đào Tạo, Khái Niệm Tôn Giáo, Khái Niệm Giáo Dục, Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Giảm Nghèo, Khái Niệm Giao Tiếp, Khái Niệm Giáo Dục Thể Chất, Khái Niệm Về Đâọ Đức Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm Tai Nạn Giao Thông, Từ Điển Giáo Dục Họ Khái Niệm Đội Ngũ Giáo Iên, Trình Bày Rõ Khái Niệm Giao Thông Là Gì, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dục, Khái Niệm Về Đạo Đức Nghề Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm Rào Cản Trong Giao Tiếp, Trình Bày Khái Niệm Giao Thông Là Gì, Khái Niệm An Toàn Giao Thông, Khái Niệm Nào Dưới Đây Phản ánh Mối Quan Hệ Giữa Con Người Với Tự Nhiên Tr, Trình Bày Khái Niệm Về An Toàn Giao Thông, Khái Niệm Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm Về Văn Hóa Giao Thông Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng?, Thương Đế Theo Quan Niệm Phật Giáo Và Thiên Chúa Giáo, Khai Niem Ve Đao Đuc Nghe Nghiep Cua Nguoi Giao Vien Mamnon, Khái Niệm Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Giáo Viên Mầm Non, Khai Niem Cau Truc Dac Diem Va Yeu Cau Ve Phong Cach Cua Nguoi Giao Vien Mam Non, Khái Niệm Rèn Luyện Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Thô Sơ Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm Cấu Trúc Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dình Giáo Dục ,phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Mầm Non, Quan Niệm Phật Giáo Về Vũ Trụ, Quan Niệm Giáo Dục Của Vygotsky, Quan Niệm Nào Sau Đây Về Mặt Đối Lập Biện Chứng Là Quan Niệm Đúng Đắn Nhất, Quan Niệm Phật Giáo Về Con Người, 8 Nỗi Khổ Theo Quan Niệm Của Phật Giáo, Quan Niệm ăn Chay Trong Phật Giáo, 4 Khái Niệm Có Liên Quan Đến Nội Dung Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định, Hãy Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Khái Niệm Kttt Theo Quan Điểm Đo Lường Trí Tu, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Thông Tin Và Truyền Thông, Quan Niệm Hiện Đại Đã Củng Cố Cho Quan Niệm Của Đacuyn Về, Quan Niệm Nào Sau Đây Về Phạm Trù Kết Quả Là Quan Niệm Đúng Nhất, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dục, Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Gdmn., Khái Niệm “dừng Xe” Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng Quy Tắc Giao Thông?, Sinh Học 9 Khái Niệm Quần Thể Sinh Vật, Quan Niệm Làm Trai Của Nhà Thơ Là Gì Nhận Xét Về Quan Niệm ấy, Khái Niệm: Đạo Đức; Đạo Đức Nghề Nghiệp; Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Người Giáo Viên Mầm Non (gvmn)., Khái Niệm ưu Thế Lai, Khái Niệm âm Tố, Khái Niệm G, Khái Niệm Gdp, Khái Niệm Giá Trị, Khái Niệm 4.0, Khái Niệm 811, Khái Niệm Số Từ, Khái Niệm âm Vị, Khái Niệm 802.1x, Khái Niệm ăn Mặc, Khái Niệm Kết Hôn, Khái Niệm ăn Dặm, Khái Niệm Erp, Khái Niệm 1/500, Khái Niệm ăn, Khái Niệm 1/3, Khái Niệm 1 Pha, Khái Niệm Uy Tín, Khái Niệm 821, Từ Khái Niệm Là Gì, Khái Niệm Dân Vận, Khái Niệm In Vết, Khái Niệm A, Khái Niệm Sử Thi, Khái Niệm Hợp âm 7, Khái Niệm Dạy Học, Khái Niệm, Khái Niệm Văn Hóa, Khái Niệm Dân Tộc, Khái Niệm Hóa Trị Lớp 8, Khái Niệm Dân Chủ, Khái Niệm Cơ Thể Học, Từ Khái Niệm,

Khái Niệm Quản Lý Giáo Dục, Khai Niêm Quan Ly Cam Xuc Cua Nguoi Giao Vien Mam Non Trong Hoat Dong Nghe Nghiep, Khái Niệm Quản Lí Cảm Xúc Của Người Giáo Viên Mâmno Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp, Khái Niệm Về Quản Lý, 5 Khái Niệm Về Quản Trị, Khái Niệm Quần Xã, Khái Niệm Quản Trị, Khái Niệm Quần Thể, Khái Niệm Của Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Về Các Mối Quan Hệ, Khái Niệm Quản Lý, Khái Niệm Quần Xã Sinh Vật, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước, 5 Khái Niệm Quản Trị Tiếp Thị, Khái Niệm ,Đặc Trưng Các Mối Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ, Khái Niệm 5s Và Tầm Quan Trọng Của 5s, Từ Điển Giáo Dục Học Khái Niệm Đội Ngũ Giáo Viên, Khái Niệm Nào Đúng Về Quần Thể Sinh Vật, Khái Niệm Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Khái Niệm Quản Lý Chương Trình Đào Tạo, Khái Niệm Tôn Giáo, Khái Niệm Giáo Dục, Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Giảm Nghèo, Khái Niệm Giao Tiếp, Khái Niệm Giáo Dục Thể Chất, Khái Niệm Về Đâọ Đức Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm Tai Nạn Giao Thông, Từ Điển Giáo Dục Họ Khái Niệm Đội Ngũ Giáo Iên, Trình Bày Rõ Khái Niệm Giao Thông Là Gì, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dục, Khái Niệm Về Đạo Đức Nghề Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm Rào Cản Trong Giao Tiếp, Trình Bày Khái Niệm Giao Thông Là Gì, Khái Niệm An Toàn Giao Thông, Khái Niệm Nào Dưới Đây Phản ánh Mối Quan Hệ Giữa Con Người Với Tự Nhiên Tr, Trình Bày Khái Niệm Về An Toàn Giao Thông, Khái Niệm Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm Về Văn Hóa Giao Thông Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng?, Thương Đế Theo Quan Niệm Phật Giáo Và Thiên Chúa Giáo, Khai Niem Ve Đao Đuc Nghe Nghiep Cua Nguoi Giao Vien Mamnon, Khái Niệm Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Giáo Viên Mầm Non, Khai Niem Cau Truc Dac Diem Va Yeu Cau Ve Phong Cach Cua Nguoi Giao Vien Mam Non, Khái Niệm Rèn Luyện Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Thô Sơ Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm Cấu Trúc Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dình Giáo Dục ,phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Mầm Non,