Khái Niệm Giai Cấp Công Nhân Được Các Nhà Kinh Điển Xác Định Trên Hai Phương Diện Cơ Bản Là Gì / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Khái Niệm Giai Cấp Công Nhân

Khái Niệm Giai Cấp Công Nhân, 2. Khái Niệm Giai Cấp Công Nhân Của Đảng Ta, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Tài Chính Cá Nhân, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Hồ Sơ Cấp Giấy Chứng Nhận, Quan Niệm Giai Cấp Công Nhân Việt Nam, Mâu Bien Ban Ket Thuc Niêm Yet Cong Khai Cap Giay Chưng Nhân Quyền Sử Dụng Đất, Khái Niệm Nào Sau Đây Chỉ Cái Được Công Nhận Là Đúng Theo Quy Định Hoặc Theo, Công Văn Giải Trình Nguyên Nhân Không Có Xuất Tờ Khai, Hãy Giải Thích Khái Niệm Máy Tìm Kiếm, Hãy Giải Thích Khái Niệm Văn Hóa Văn Minh Văn Hiến Văn Vật, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Giải Toán 8 Khái Niệm Hai Tam Giác Đồng Dạng, Khái Niệm Nhân Hóa, Khái Niệm Nhân Lực, Khái Niệm Hôn Nhân, Khái Niệm Nào Sau Đây Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản , Khái Niệm Nhân Cách, Khái Niệm Bảo Hiểm Nhân Thọ, Khái Niệm Pháp Nhân, Khái Niệm Hôn Nhân Gdcd 9, Khái Niệm Nhân Nghĩa, Khái Niệm Nguồn Nhân Lực, Khái Niệm Nào Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất, Khái Niệm Chế Độ Hôn Nhân Nước Ta Hiện Nay, Khái Niệm Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân, 2. Khái Niệm Về Công Tác Dân Vận, 2 Khái Niệm Về Công Tác Dân Vận, 5 Khái Niệm Các Từ Loại Vận Dụng Để Nhận Biết, Mẫu Thông Báo Niêm Yết Công Khai, Khái Niệm Công Nghiệp Hóa, Biên Bản Niêm Yết Công Khai, 7 Khái Niệm Công Dân Toàn Cầu, Bien Ban Niem Yet Cong Khai Tai San, Mẫu Biên Bản Niêm Yết Công Khai, Khái Niệm Tổng Công Ty 90 91, Khái Niệm Công Ty Cổ Phần, Từ Khái Niệm Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai, Biên Bản Kết Thuc Niêm Yết Công Khai Cấp Gcn – Qsd Đât, Mẫu Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Tài Sản Thu Nhập, Thông Báo Niêm Yết Công Khai Thiệt Hại, Mẫu Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Khái Niệm Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa, Khái Niệm Nào Sau Đây Là Đúng Với Công Việc, Bien Ban Hop Niem Yet Ve Viec Cong Khai Tai San Thu Nhap , Hướng Dẫn Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Mẫu Biên Bản Niêm Yết Công Khai Danh Sách, Mẫu Bảng Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Mẫu Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Tai Chinh, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Hồ Sơ Cấp Giấy Chúng Ta, Khái Niệm Nhà Máy Nhà Máy Là Cơ Sở Sản Xuất Công Nghiệp, Ve Viec Niem Yet Thong Bao Cong Khai Van Ban Phan Chuia Data, Khái Niệm Y Tế Công Cộng, Khái Niệm Thế Nào Là Nơi Công Cộng, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Giám Sát Thực Hiện Daanc Hủ Trường Học, Khái Niệm 3 Mũi Giáp Công Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước Dùng Để Chỉ, Khái Niệm 3 Mũi Giáp Công Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước Dùng Để C, Liên Hệ Giải Pháp Xây Dựng Giai Cấp Công Nhân Trong Các Trường Học, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Mẫu Công Văn Giải Trình Kê Khai Sai, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Mẫu Công Văn Giải Trình Nộp Chậm Tờ Khai Thuế, Cong Van Giai Trinh Cham Nop To Khai Thue, Công Văn Giải Trình Nộp Chậm Tò Khai Thuế Gtgt, Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nâng Cao Công Tác Quản Trị Nhân Lực Công Ty, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Trong Cách Mạng Công Nghệ 4.0, Bản Khai Thân Nhân Chế Độ Dân Công Hỏa Tuyến, Mẫu 01a Bản Khai Cá Nhân Của Dân Công Hỏa Tuyến, Mẫu Bản Khai Cá Nhân Về Dân Công Hỏa Tuyến, Hướng Dan Khai So Yếu Ly Lịch Công Nhân Viên Chuc, Giai Cấp Công Nhân, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Xu Thế Biến Đổi Của Giai Câp Công Nhân, Bản Khai Cá Nhân. Để Hưởng Chế Độ Bảo Hiểm Y Tế Đối Với Người Có Công … Hiện Nay Tôi Chưa Được Cấp, Định Nghĩa Giai Cấp Công Nhân, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Giai Cấp Công Nhân, Bài Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân, Nghị Quyết Số 20 Về Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Công Nhân Phát Huy Sức Mạnh Toàn Dân Tộc, Học Thuyết Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Ngày Nay, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam, Khái Niệm ăn, Khái Niệm Gdp, Khái Niệm Hàm Số Lớp 7, Khái Niệm Ung Thư Là Gì, Khái Niệm Ung Thư Gan, Khái Niệm 802.1x, Khái Niệm 511, Khái Niệm Văn Bản, Khái Niệm Cảm ơn, Khái Niệm Nhà Máy, Khái Niệm Chỉ Từ, Khái Niệm G,

Khái Niệm Giai Cấp Công Nhân, 2. Khái Niệm Giai Cấp Công Nhân Của Đảng Ta, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Tài Chính Cá Nhân, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Hồ Sơ Cấp Giấy Chứng Nhận, Quan Niệm Giai Cấp Công Nhân Việt Nam, Mâu Bien Ban Ket Thuc Niêm Yet Cong Khai Cap Giay Chưng Nhân Quyền Sử Dụng Đất, Khái Niệm Nào Sau Đây Chỉ Cái Được Công Nhận Là Đúng Theo Quy Định Hoặc Theo, Công Văn Giải Trình Nguyên Nhân Không Có Xuất Tờ Khai, Hãy Giải Thích Khái Niệm Máy Tìm Kiếm, Hãy Giải Thích Khái Niệm Văn Hóa Văn Minh Văn Hiến Văn Vật, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Giải Toán 8 Khái Niệm Hai Tam Giác Đồng Dạng, Khái Niệm Nhân Hóa, Khái Niệm Nhân Lực, Khái Niệm Hôn Nhân, Khái Niệm Nào Sau Đây Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản , Khái Niệm Nhân Cách, Khái Niệm Bảo Hiểm Nhân Thọ, Khái Niệm Pháp Nhân, Khái Niệm Hôn Nhân Gdcd 9, Khái Niệm Nhân Nghĩa, Khái Niệm Nguồn Nhân Lực, Khái Niệm Nào Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất, Khái Niệm Chế Độ Hôn Nhân Nước Ta Hiện Nay, Khái Niệm Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân, 2. Khái Niệm Về Công Tác Dân Vận, 2 Khái Niệm Về Công Tác Dân Vận, 5 Khái Niệm Các Từ Loại Vận Dụng Để Nhận Biết, Mẫu Thông Báo Niêm Yết Công Khai, Khái Niệm Công Nghiệp Hóa, Biên Bản Niêm Yết Công Khai, 7 Khái Niệm Công Dân Toàn Cầu, Bien Ban Niem Yet Cong Khai Tai San, Mẫu Biên Bản Niêm Yết Công Khai, Khái Niệm Tổng Công Ty 90 91, Khái Niệm Công Ty Cổ Phần, Từ Khái Niệm Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai, Biên Bản Kết Thuc Niêm Yết Công Khai Cấp Gcn – Qsd Đât, Mẫu Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Tài Sản Thu Nhập, Thông Báo Niêm Yết Công Khai Thiệt Hại, Mẫu Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Khái Niệm Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa, Khái Niệm Nào Sau Đây Là Đúng Với Công Việc, Bien Ban Hop Niem Yet Ve Viec Cong Khai Tai San Thu Nhap , Hướng Dẫn Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Mẫu Biên Bản Niêm Yết Công Khai Danh Sách, Mẫu Bảng Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính,

Phân Tích Khái Niệm Giai Cấp Công Nhân. Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Là Gì? Phân Tích

Cũng như mọi hiện tượng xã hội khác, giai cấp công nhân là con đẻ của hoàn cảnh lịch sử cụ thể và cùng với sự phát triển của lịch sử, cũng luôn phát triển với những biểu hiện và đặc trưng mới trong từng giai đoạn nhất định.

Sự phát triển của đại công nghiệp không những đã làm tăng thêm số lượng người vô sản mà còn tập hợp họ lại thành một tập đoàn xã hội rộng lớn, thành giai cấp vô sản hiện đại.

Chính vì vậy, một kết luận rút ra là, giai cấp công nhân hiện đại gắn liền với sự phát triển của nền đại công nghiệp, nó là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp và lớn lên cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp đó.

Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là một trong những giai cấp cơ bản, chủ yếu đối lập với giai cấp tư sản là giai cấp bị giai cấp tư sản tước đoạt hết tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để sống, bị bóc lột giá trị thặng dư. Họ là người được tự do về thân thể và có quyền bán sức lao động tuỳ theo cung – cầu hàng hoá sức lao động. Đây là giai cấp bị bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá về vật chất và tinh thần. Sự tồn tại của họ phụ thuộc vào cung – cầu hàng hoá sức lao động, phụ thuộc vào kết quả sức lao động của chính họ. Họ phải tạo ra giá trị thặng dư, nhưng giá trị thặng dư lại giai cấp tư sản chiếm đoạt.

Dứơi chủ nghĩa tư bản, C. Mác và Ph. Ăngghen đã định nghĩa rằng, “g iai cáp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất hết tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc bán sức lao động của mình để sống “.

Dù giai cấp công nhân có bao gồm những công nhân làm nhưng công việc khác nhau như thế nào đi nữa, thì theo C. Mác và Ph. Ăngghen, họ vẫn chỉ là hai tiêu chí cơ bản để xác định phân biệt với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác.

– Một là, về phương thức lao động, phưong thức sản xuất, đó là người lao động trong nền sản xuất công nghiệp. Có thể họ là người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá ngày càng cao. Đã là công nhân hiện đại thì phải gắn với nền đại công nghiệp, bởi vì nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Giai cấp công nhân hiện đại là hạt nhân, bộ phận cơ bản của mọi tầng lớp công nhân.

– Hai là, về vị trí trong quan hệ sản xuất của giai cấp công nhân, chúng ta phải xem xét trong hai trường hợp sau:

+ Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thì giai cấp công nhân là những người vô sản hiện đại, không có tư liệu sản xuất, nên buộc phải làm thuê, bán sức lao động cho nhà tư bản và bị toàn thể giai cấp tư sản bóc lột. Tức là giá trị thặng dư mà giai cấp công nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm đoạt. Chính căn cứ vào tiêu chí này mà người công nhân dưới chủ nghĩa tư bản được gọi là giai cấp vô sản.

+ Sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền. Nó không còn ở vào địa vị bị áp bức, bị bóc lột nữa, mà trở thành giai cấp thống trị, lãnh đạo cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa. Giai cấp công nhân cùng với toàn thể nhân dân lao động làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu đã công hữu hoá. Như vậy họ không còn là những người vô sản như trước và sản phẩm thặng dư do họ tạo ra làm nguồn gốc cho sự giàu có và phát triển của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Căn cứ vào hai tiêu chí cơ bản nói trên, chúng ta có thể định nghĩa giai cấp công nhân như sau:

Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuấtcó tính chất xã hội hoá ngày càng cao, là lực lượng lao động cơ bản trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại ngày nay.

2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:

Khi phân tích xã hội tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác với hai phát kiến vĩ đại, đó là quan niệm duy vật về lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư, đã chứng minh một cách khoa học rằng sự ra đời, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản là tất yếu và cũng khẳng định giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất và cách mạng nhất, là lực lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử: xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và giải phóng toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.

Là giai cấp cơ bản bị áp bức dưới chủ nghĩa tư bản,giai cấp công nhân chỉ có thể thoát khỏi ách áp bức bóc lột bằng con đường đấu tranh giai cấp chống giai cấp tư sản, bằng con đường thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và thiết lập chế độ công hưũ về tư liệu sản xuất. Bằng cách đó, giai cấp công nhân vĩnh viễn thủ tiêu mọi hình thức người bóc lột người, chẳng những tự giải phóng mình, mà còn giải phóng cả các tầng lớp lao động khác, giải phóng dân tộc và giải phóng toàn thể nhân loại.

Ph. Ăngghen viết: “thự hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy – đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại”.

3 Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

Trong các tác phẩm ” tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C. Mác, Ph. Ăngghen viết: “sự phát triển của nền đại công nghiệp đã phá sập dưới chân của giai cấp tư sản, chính ngay cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã xây dựng lên chế độ sản xuất và chiếm hữu của nó. Trước hết, giai cấp tư sản tạo ra những người đào huyệt tự chôn nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều tất yếu như nhau”. Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử thế giới là do địa vị kinh tế – xã hội khách quan của nó quy định:

-Dưới chủ nghĩa tư bản, với sự phát triển của nền đại công nghiệp, giai cấp công nhân ra đời và từng bước phát triển. Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất có trình độ xã hội hoá ngày càng cao. Đây là giai cấp tiên tiến nhất, là lực lượng quyết định sự phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là giai cấp tiêu biểu cho xu hướng phát triển của lịch sử trong thời đại ngày nay.

– Mặc dù là giai cấp tiên tiến, nhưng giai cấp công nhân không có tư liệu sản xuất nên buộc bán sức lao động của mình cho nhà tư bản để sống. Họ bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư mà họ đã tạo ra trong thời gian lao động. Một khi sức lao động đã trở thành hàng hoá, thì người chủ của nó (người vô sản) phải chịu đựng mọi thử thách, mọi may rủi của canhj tranh; số phận của nó phụ thuộc vào quan hệ cung – cầu hàng hoá sức lao động trên thị trường làm thuê và phụ thuộc vào kết quả lao động của chính họ. Họ bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột và ngày càng bị bần cùng hoá cả đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần. Do đó, mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản là mâu thuẫn đối kháng, cơ bản, không thể điều hoà trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Xét về mặt bản chất, giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất chống chế độ lại áp bức bóc lột tư bản chủ nghĩa. Những điều kiện sinh hoạt khách quan của họ quy định rằng, họ chỉ có thể giải phóng mình bằng cách giải phóng toàn thể nhân loại khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng ấy, họ không mất gì ngoài xiềng xích và được cả thế giới về mình.

– Địa vị kinh tế – xã hội khách quan không chỉ khiến giai cấp công nhân trở thành giai cấp cách mạng triệt để mà còn tạo cho họ khả năng thực hiện được sứ mệnh lịch sử đó. Đó là khả năng đoàn kết giai cấp trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản và xây dựng xã hội mới. Đó là khả năng đoàn kết với các giai cấp lao động khác chống chủ nghĩa tư bản. Đó là khả năng đoàn kết toàn thể giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trên quy mô quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.

Vì vậy, C. Mác và Ph. Ăngghen khẳng định: ” Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản thực sự cách mạng. Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp; giai cấp vô sản, trái lại, là sản phẩm của nền đại công nghiệp”.

Các Khái Niệm Kinh Tế Cơ Bản

Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, các mối quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Nói đến kinh tế suy cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích.

Nghĩa rộng của từ này chỉ “toàn bộ các hoạt động sản xuất, trao đổi, phân phối, lưu thông” của cả một cộng đồng dân cư, một quốc gia trong một khoảng thời gian, thường là một năm.

Là một bộ phận của nền chuyên tạo ra và . Trong nền kinh tế phong kiến, cơ cấu ngành kinh tế còn nghèo nàn, các hoạt động kinh tế ở quy mô nhỏ, manh mún. Ngành kinh tế chủ yếu khi đó là nông nghiệp và . Các ngành kinh tế được đa dạng hóa và hình thành như hiện nay bắt đầu từ những năm 1800 (hơn 2 thế kỷ trước), và kể từ đó liên tục phát triển cho đến ngày nay với sự trợ giúp của tiến bộ . Rất nhiều nước phát triển (như , , ) phụ thuộc sâu sắc vào khu vực sản xuất. Các quốc gia, các nền kinh tế và các ngành công nghiệp của các quốc gia đó đan xen, liên kết, tương tác nhau trong một mạng lưới phức tạp mà không dễ hiểu biết tường tận nếu chỉ nghiên cứu sơ sài.

Một xu hướng gần đây là sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế khi các quốc gia công nghiệp tiến tới xã hội hậu công nghiệp. Điều này thể hiện ở sự tăng trưởng của lĩnh vực trong khi tỷ lệ của công nghiệp trong cơ cấu kinh tế giảm xuống, và sự phát triển của nền kinh tế thông tin, còn gọi là cuộc cách mạng thông tin. Ở xã hội hậu công nghiệp, lĩnh vực chế tạo được tái cơ cấu, điều chỉnh thông qua quá trình “offshoring” (chuyển dần các giai đoạn sản xuất ít giá trị gia tăng ra nước ngoài).

Các ngành kinh tế cơ bản

3/ Khu vực thứ ba chính là khu vực dịch vụ: giao thông, tài chính, ăn uống, du lịch, giải trí, v.v..

4/ Khu vực thứ tư – khu vực tri thức: Hiện có xu hướng tách một số ngành trong khu vực dịch vụ gồm giáo dục, nghiên cứu và phát triển, thông tin, tư vấn thành một khu vực riêng.

Các ngành kinh tế tại Việt Nam

Chính phủ Việt Nam áp dụng Hệ thống ngành kinh tế theo Quyết định số Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ, gồm các 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế cụ thể:

Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.

Nhóm B: Khai khoáng.

Nhóm C: Công nghiệp chế biến, chế tạo.

Nhóm D: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải.

Nhóm F: Xây dựng.

Nhóm G: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác.

Nhóm H: Vận tải kho bãi.

Nhóm I: Dịch vụ lưu trú và ăn uống.

Nhóm J: Thông tin và truyền thông.

Nhóm K: Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm.

…..

Nhóm U: Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế.

Ngành kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam là sản xuất nông nghiệp. Mặc dù tỷ lệ đóng góp của ngành nông nghiệp vào GDP vẫn tiếp tục giảm so với các năm trước (20,9%) nhưng vẫn hơn 60% dân số tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Việt Nam là nước xuất khẩu hạt tiêu đen lớn nhất thế giới và là nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo và cà phê. Những sản phẩm nông nghiệp quan trọng là hạt tiêu, hạt điều, cao su và thủy sản.

Cơ cấu thành phần kinh tế phản ánh sự tồn tại của các hình thức sở hữu. Hiện nay ở Việt Nam có các thành phần kinh tế sau: kinh tế trong nước (kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hỗn hợp) và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Tổng sản phẩm trong nước

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bên trong một quốc gia, không phân biệt do người trong nước hay người nước ngoài làm ra, ở một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

GDP thường được sử dụng để phân tích cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, trình độ phát triển và mức sống của con người.

Công thức chung để tính Tổng sản phẩm trong nước GDP là:

GDP = ( tiêu dùng + đầu tư + xuất khẩu ) – nhập khẩu .

Biểu đồ tăng trưởng GDP của thế giới trong thời kỳ 1995 – 2004

Tổng thu nhập quốc gia

Tổng thu nhập quốc gia (GNI) bằng GDP cộng chênh lệch giữa thu nhập nhân tố sản xuất từ nước ngoài với thu nhập nhân tố sản xuất cho nước ngoài, trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

GNI lớn hơn hay nhỏ hơn GDP tuỳ thuộc mối quan hệ kinh tế (đầu tư vốn, lao động…) giữa một nước với nhiều nước khác. Nhìn chung, những nước có vốn đầu tư nước ngoài cao thì GNI lớn hơn GDP. Ngược lại, những nước đang tiếp nhận đầu tư nhiều hơn là đầu tư ra nước ngoài sẽ có GDP lớn hơn GNI.

Trên phạm vi toàn thế giới, GDP tăng nhanh qua các năm (tốc độ tăng trưởng bình quân năm khoảng 3,6%) và đạt tới gần 40,9 nghìn tỉ USD năm 2004, gấp 16 lần năm 1900. Trong đó các nước có nền kinh tế phát triển chiếm 2/3 tổng GDP của toàn cầu.

GNI và GDP bình quân đầu người

Để so sánh mức sống của dân cư ở các nước khác nhau, người ta thường dùng các chỉ số GDP và GNI bình quân đầu người. GNI/đầu người và GDP/đầu người được tính bằng GNI và GDP chia cho tổng số dân ở một thời điểm nhất định.

Chỉ số thu nhập theo đầu người phản ánh trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia và được coi là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cuộc sống. d) Cơ cấu ngành trong GDP

Để đánh giá nền kinh tế của một nước, người ta còn căn cứ vào cơ cấu ngành trong GDP. Số liệu thống kê của Ngân hàng thế giới (WB) chỉ rõ sự khác nhau về cơ cấu ngành giữa các nhóm nước có trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Các nước kinh tế phát triển thường có tỉ trọng dịch vụ rất lớn. Ngược lại, các nước đang phát triển có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp thì phần đóng góp của dịch vụ trong cơ cấu GDP thường từ 20 – 30%.

Xu thế chung khi chuyển từ một nền kinh tế kém phát triển sang một nền kinh tế phát triển là giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp cả trong cơ cấu lao động lẫn cơ cấu GDP, đồng thời tăng tương ứng trong cơ cấu GDP và lao động của khu vực công nghiệp ở giai đoạn đầu và tăng cơ cấu lao động, cơ cấu GDP của khu vực dịch vụ ở giai đoạn sau.

CHÚ THÍCH TỪ NGỮ:

GDP: Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội (trong nước)

GNI: Gross National Income- Tổng thu nhập quốc gia/Tổng thu nhập quốc dân

Sản xuất Tái sản xuất Trao đổiPhân phốiLưu thôngTiêu thụHàng hóaDịch vụCơ cấu nền kinh tế

Manh mún Khu vực sản xuấtTường tậnSơ sàiHậu công nghiệpCách mạng thông tinKhai mỏKhai khoángKho bãi

GDPGNITốc độ tăng trưởngMức sốngĐầu tưVốnBình quân đầu ngườiTỉ trọng

Trong xã hội hậu công nghiệp, cơ cấu ngành kinh tế có xu hướng chuyển đổi như thế nào?

Theo Cục Đầu tư Nước ngoài, số vốn đăng ký đầu tư vào Việt Nam từ đầu năm tới nay đã lên tới 14,7 tỷ USD, trong khi số vốn các doanh nghiệp VN đầu tư ra nước ngoài là 1,38 tỷ USD. Có thể nhận xét điều gì về GNI và GDP qua 2 con số này?

Cho bảng số liệu Trị giá xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế và phân theo nhóm hàng ở Việt Nam từ năm 1999 đến 2006. Em có nhận xét gì về xuất khẩu hàng hóa ở Việt Nam:

Theo đánh giá của em, Việt Nam có thể và nên phát triển mặt hàng nào trong xuất khẩu?

Nêu sự khác biệt về tỷ trọng các ngành kinh tế trong cơ cấu ngành của các nước phát triển và đang phát triển.

Chọn các từ ngữ điền vào chỗ trống:

cùng kỳ tỷ trọng tốc độ tăng trưởng đầu tư

vốn dầu thô than đá đạt

( Năm 2007) Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã báo cáo: thu hút …………………..vào sản xuất kinh doanh trong 11 tháng qua ………………. mức cao nhất từ trước đến nay. Đặc biệt là đầu tư nước ngoài, tổng số …………………..đạt trên 15 tỷ USD, tăng 38,4% so với ………………., vượt 15% so với dự kiến cả năm. Hoàn thành thắng lợi mục tiêu kinh tế – xã hội năm 2007, đạt chúng tôi 8,5%. Trong xuất khẩu, ……………….. và ………………….. là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt được mức tăng trưởng cao và tiếp tục chiếm …………………..lớn trong xuất khẩu cả nước trong những năm gần đây, vượt cả chỉ tiêu quy hoạch xuất khẩu.

Nông nghiệp

Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi người nông dân. Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai.

Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất NN được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuất nông nghiệp chuyên sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi…

Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản đạt 4 tỷ USD, Việt Nam được đánh giá là nhà xuất khẩu hàng đầu về gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu…Gạo xuất khẩu đạt 3,9 triệu tấn với kim ngạch 900 triệu USD, tăng gần 23% so với năm 2003; Xuất khẩu hạt điều đạt 100.000 tấn, với kim ngạch 400 triệu USD (mở rộng thị trường sang Mỹ, Trung Quốc, Đông và Bắc Âu). Ngành chế biến gỗ xuất khẩu tăng mạnh nhất trong năm, đạt trên 1 tỷ đồng (chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp); Cà phê xuất khẩu đạt 900.000 tấn, tăng gần 40%, với kim ngạch tăng gần 30%; Xuất khẩu chè đạt 900.000 tấn, với kim ngạch gần 90 triệu USD, (mức cao nhất từ trước tới nay); Xuất khẩu hồ tiêu đạt hơn 98.000 tấn, trị giá 133,7 triệu USD…

Tuy nhiên vẫn còn những mặt hạn chế: Các sản phẩm nông nghiệp còn kém về chất lượng làm cho hàng hóa khó đi vào thị trường của các nước phát triển. Việc chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp, sự đa dạng hoá nông nghiệp, phát triển chế biến nông sản…tốc độ chậm. Lao động nông nghiệp tăng ở nông thôn dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, cản trở việc tăng năng suất lao động…

Mô hình mới đã xuất hiện ở châu thổ sông Hồng: Các làng nghề đã phát triển thành “cụm công nghiệp”, vượt ra khỏi giới hạn làng trở thành các trung tâm năng động, biến những người nông dân thành các doanh nhân, chủ các xí nghiệp nhỏ, vừa và hiện đại, như: đồ gỗ Đồng Kỵ, sứ Bát tràng, lơn nạc Nam Sách, rau Gia Lộc, cây cảnh Mễ Sở, rau hoa Mê Linh-Đông Anh…

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền , là lĩnh vực vật chất mà sản phẩm được “chế tạo, chế biến” cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ , và .

Ở một số quốc gia như Việt Nam và Nhật Bản, công nghiệp bao gồm:

Khai thác khoáng sản, than, đá và dầu khí

Chế biến, chế tạo (kể cả chế biến thực phẩm, gỗ)

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước.

Một nghĩa rất phổ thông khác của công nghiệp là “hoạt động kinh tế quy mô lớn, sản phẩm (có thể là phi vật thể) tạo ra trở thành hàng hóa”. Theo nghĩa này, những hoạt động kinh tế chuyên sâu khi đạt được một quy mô nhất định sẽ trở thành một ngành công nghiệp, ngành kinh tế như: công nghiệp phần mềm máy tính, công nghiệp điện ảnh, công nghiệp giải trí, công nghiệp nghiệp thời trang, công nghiệp báo chí, v.v..

Bởi hoạt động công nghiệp là vô cùng đa dạng, có rất nhiều cách phân loại công nghiệp:

Theo sản phẩm và ngành nghề: công nghiệp dầu khí, công nghiệp ô tô, công nghiệp dệt, công nghiệp năng lượng, v.v..

Theo phân cấp quản lý: công nghiệp địa phương, công nghiệp trung ương.

Công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều , đối ngược với công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động. Công nghiệp nặng không dễ dàng tái phân bố như công nghiệp nhẹ vì nhiều tác động đến và chi phí nhiều hơn. Công nghiệp nặng có thể được hiểu là ngành mà sản phẩm dùng để cung cấp cho các ngành công nghiệp khác. Ví dụ, đầu ra của các xưởng thép, nhà máy hóa chất là đầu vào của các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ hoặc bán buôn khác nhiều hơn là bán lẻ đến tay người tiêu dùng.

Công nghiệp nhẹ là ngành công nghiệp ít tập trung hơn công nghiệp nặng, và thiên về cung cấp tiêu dùng hơn là phục vụ các doanh nghiệp (có nghĩa là sản phẩm được sản xuất cho người tiêu dùng cuối cùng hơn là sản xuất để làm đầu vào cho một quá trình sản xuất khác). Các cơ sở công nghiệp nhẹ thường ít gây tác động môi trường hơn công nghiệp nặng và vì thế chúng có thể được bố trí gần khu dân cư.

Một số định nghĩa kinh tế đưa ra rằng công nghiệp nhẹ là “hoạt động sản xuất, chế tạo sử dụng một khối lượng vừa phải nguyên vật liệu đã được chế biến để tạo ra những sản phẩm có giá trị khá cao so với khối lượng của chúng”.

Ví dụ về các ngành công nghiệp nhẹ như: giầy dép, quần áo, đồ nội thất, thiết bị trong nhà, v.v..

Dịch vụ

Dịch vụ, trong , được hiểu là những thứ tương tự như nhưng là phi vật chất. Có nhiều ngành dịch vụ:

Cung cấp điện, nước

Xây dựng (không kể sản xuất vật liệu xây dựng)

Thương mại

Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, môi giới chứng khoán, …

Y tế, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc trẻ em

Giáo dục, thư viện, bảo tàng

Du lịch, khách sạn, cho thuê nhà

Thông tin, bưu chính, internet

Giao thông, vận tải

Cung cấp năng lượng (không kể khai thác và sản xuất)

Giải trí, thể thao, đánh bạc, dịch vụ tình dục

Ăn uống

Các dịch vụ chuyên môn (tư vấn, pháp lý, thẩm mỹ, v.v…)

Quân sự

Cảnh sát

Các công việc quản lý nhà nước

Khái Niệm Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân

Cũng như mọi hiện tượng xã hội khác, giai cấp công nhân là con đẻ của hoàn cảnh lịch sử cụ thể và cùng với sự phát triển của lịch sử, cũng luôn phát triển với những biểu hiện và đặc trưng mới trong từng giai đoạn nhất định.

Sự phát triển của đại công nghiệp không những đã làm tăng thêm số lượng người vô sản mà còn tập hợp họ lại thành một tập đoàn xã hội rộng lớn, thành giai cấp vô sản hiện đại.

Chính vì vậy, một kết luận rút ra là, giai cấp công nhân hiện đại gắn liền với sự phát triển của nền đại công nghiệp, nó là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp và lớn lên cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp đó.

Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là một trong những giai cấp cơ bản, chủ yếu đối lập với giai cấp tư sản là giai cấp bị giai cấp tư sản tước đoạt hết tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để sống, bị bóc lột giá trị thặng dư. Họ là người được tự do về thân thể và có quyền bán sức lao động tuỳ theo cung – cầu hàng hoá sức lao động. Đây là giai cấp bị bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá về vật chất và tinh thần. Sự tồn tại của họ phụ thuộc vào cung – cầu hàng hoá sức lao động, phụ thuộc vào kết quả sức lao động của chính họ. Họ phải tạo ra giá trị thặng dư, nhưng giá trị thặng dư lại giai cấp tư sản chiếm đoạt.

Dứơi chủ nghĩa tư bản, C. Mác và Ph. Ăngghen đã định nghĩa rằng, “g iai cáp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất hết tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc bán sức lao động của mình để sống “.

Dù giai cấp công nhân có bao gồm những công nhân làm nhưng công việc khác nhau như thế nào đi nữa, thì theo C. Mác và Ph. Ăngghen, họ vẫn chỉ là hai tiêu chí cơ bản để xác định phân biệt với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác.

– Một là, về phương thức lao động, phưong thức sản xuất, đó là người lao động trong nền sản xuất công nghiệp. Có thể họ là người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá ngày càng cao. Đã là công nhân hiện đại thì phải gắn với nền đại công nghiệp, bởi vì nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Giai cấp công nhân hiện đại là hạt nhân, bộ phận cơ bản của mọi tầng lớp công nhân.

– Hai là, về vị trí trong quan hệ sản xuất của giai cấp công nhân, chúng ta phải xem xét trong hai trường hợp sau:

+ Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thì giai cấp công nhân là những người vô sản hiện đại, không có tư liệu sản xuất, nên buộc phải làm thuê, bán sức lao động cho nhà tư bản và bị toàn thể giai cấp tư sản bóc lột. Tức là giá trị thặng dư mà giai cấp công nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm đoạt. Chính căn cứ vào tiêu chí này mà người công nhân dưới chủ nghĩa tư bản được gọi là giai cấp vô sản.

+ Sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền. Nó không còn ở vào địa vị bị áp bức, bị bóc lột nữa, mà trở thành giai cấp thống trị, lãnh đạo cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa. Giai cấp công nhân cùng với toàn thể nhân dân lao động làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu đã công hữu hoá. Như vậy họ không còn là những người vô sản như trước và sản phẩm thặng dư do họ tạo ra làm nguồn gốc cho sự giàu có và phát triển của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Căn cứ vào hai tiêu chí cơ bản nói trên, chúng ta có thể định nghĩa giai cấp công nhân như sau:

Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuấtcó tính chất xã hội hoá ngày càng cao, là lực lượng lao động cơ bản trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại ngày nay.

Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:

Khi phân tích xã hội tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác với hai phát kiến vĩ đại, đó là quan niệm duy vật về lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư, đã chứng minh một cách khoa học rằng sự ra đời, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản là tất yếu và cũng khẳng định giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất và cách mạng nhất, là lực lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử: xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và giải phóng toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.

Là giai cấp cơ bản bị áp bức dưới chủ nghĩa tư bản,giai cấp công nhân chỉ có thể thoát khỏi ách áp bức bóc lột bằng con đường đấu tranh giai cấp chống giai cấp tư sản, bằng con đường thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và thiết lập chế độ công hưũ về tư liệu sản xuất. Bằng cách đó, giai cấp công nhân vĩnh viễn thủ tiêu mọi hình thức người bóc lột người, chẳng những tự giải phóng mình, mà còn giải phóng cả các tầng lớp lao động khác, giải phóng dân tộc và giải phóng toàn thể nhân loại.

Ph. Ăngghen viết: “thự hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy – đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại”.

Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

Trong các tác phẩm ” tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C. Mác, Ph. Ăngghen viết: “sự phát triển của nền đại công nghiệp đã phá sập dưới chân của giai cấp tư sản, chính ngay cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã xây dựng lên chế độ sản xuất và chiếm hữu của nó. Trước hết, giai cấp tư sản tạo ra những người đào huyệt tự chôn nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều tất yếu như nhau”. Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử thế giới là do địa vị kinh tế – xã hội khách quan của nó quy định:

-Dưới chủ nghĩa tư bản, với sự phát triển của nền đại công nghiệp, giai cấp công nhân ra đời và từng bước phát triển. Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất có trình độ xã hội hoá ngày càng cao. Đây là giai cấp tiên tiến nhất, là lực lượng quyết định sự phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là giai cấp tiêu biểu cho xu hướng phát triển của lịch sử trong thời đại ngày nay.

– Mặc dù là giai cấp tiên tiến, nhưng giai cấp công nhân không có tư liệu sản xuất nên buộc bán sức lao động của mình cho nhà tư bản để sống. Họ bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư mà họ đã tạo ra trong thời gian lao động. Một khi sức lao động đã trở thành hàng hoá, thì người chủ của nó (người vô sản) phải chịu đựng mọi thử thách, mọi may rủi của canhj tranh; số phận của nó phụ thuộc vào quan hệ cung – cầu hàng hoá sức lao động trên thị trường làm thuê và phụ thuộc vào kết quả lao động của chính họ. Họ bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột và ngày càng bị bần cùng hoá cả đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần. Do đó, mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản là mâu thuẫn đối kháng, cơ bản, không thể điều hoà trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Xét về mặt bản chất, giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất chống chế độ lại áp bức bóc lột tư bản chủ nghĩa. Những điều kiện sinh hoạt khách quan của họ quy định rằng, họ chỉ có thể giải phóng mình bằng cách giải phóng toàn thể nhân loại khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng ấy, họ không mất gì ngoài xiềng xích và được cả thế giới về mình.

– Địa vị kinh tế – xã hội khách quan không chỉ khiến giai cấp công nhân trở thành giai cấp cách mạng triệt để mà còn tạo cho họ khả năng thực hiện được sứ mệnh lịch sử đó. Đó là khả năng đoàn kết giai cấp trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản và xây dựng xã hội mới. Đó là khả năng đoàn kết với các giai cấp lao động khác chống chủ nghĩa tư bản. Đó là khả năng đoàn kết toàn thể giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trên quy mô quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.

Vì vậy, C. Mác và Ph. Ăngghen khẳng định: ” Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản thực sự cách mạng. Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp; giai cấp vô sản, trái lại, là sản phẩm của nền đại công nghiệp”.

Khái niệm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì ?