Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu Tin Học 12 / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Khái Niệm Về Cơ Sở Dữ Liệu Và Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu

Hoạt động giáo viênHoạt động học sinhGhi bảng

Chủ yếu GV giới thiệu chức năng của hệ QTCSDL, dùng Pascal hoặc SQL minh họa cách khai báo, xây dựng cấu trúc CSDL:GV:Trong Pascal để khai báo biến I,j là kiểu số nguyên, k là kiểu số thực để dùng trong chương trình em làm thế nào?

GV:Cũng trong Pascal để khai báo cấu trúc bản ghi Học sinh có 9 trường: hoten,ngaysinh, gioitinh, doanvien toan,ly,hoa,van,tin:…..Thực chất là khai báo kiểu dữ liệu(

GV: Trong CSDL người ta dùng ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để khai báo kiểu và cấu trúc dữ liệu.GV: Trong CSDL người ta dùng ngôn ngữ thao tác dữ liệu tác động trên các mẩu tin (bản ghi) bao gồm: Cập nhật: Nhập, sửa, xóa dữ liệuTìm kiếm và kết xuất dữ liệuGV: Bằng ngôn ngữ điều khiển dữ liệu cho phép xác lập quyền truy cập vào CSDL.

Thực chất là khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc, ràng buộc dữ liệu(

GV: cho ví dụ về chức năng duy trì tính nhất quán dữ liệu

Tóm tắt các thao tác cơ bản trên CSDL:– Thao tác trên Cấu trúc dữ liệu (thông qua ngôn ngữ dn dữ liệu), gồm…– Thao tác với nội dung dữ liệu (thông qua ngôn ngữ thao tác dữ liệu): cập nhật, gồm…-Tìm kiếm, tra cứu thông tin, kết xuất dữ liệu

Truy vấn theo nghĩa thông thường: hỏi ráo riết buộc phải nói ra.Ở đây ta hiểu truy vấn là một khả năng của hệ QTCSDL bằng cách tạo ra yêu cầu qua các câu hỏi nhằm khai thác thông tin (tìm học sinh tên gì?, tìm kiếm công dân có số CMND gì?…) người lập trình giải quyết các tìm kiếm đó bằng công cụ của hệ QTCSDL từ đó người dùng sẽ nhận được kết quả đó là thông tin phù hợp với câu hỏi.

TypeHocsinh=record; Hoten:string[30]; Ngaysinh:string[10]; Gioitinh:Boolean; Doanvien:Boolean; Toan,ly,hoa,van,tin:real; End;

GV dùng Hình 3:Sự tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL, để giúp học sinh phát triển sơ đồ tương tác giữa các thành phần trong hệ QTCSDL, chủ yếu chi tiết hóa hệ qtcsdl: bộ xử lý truy vấn & bộ truy xuất dữ liệu. (Hình 4)Sử dụng phần mềm ứng dụng Access để giúp học sinh biết được truy vấn là gì?

Vai trò của con người (nói chung) đối với hệ CSDL? 1. Các chức năng của hệ QTCSDL:Các chức năng cơ bản của hệ QTCSDL;a) Cung cấp cách tạo lập CSDL:Thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, người dùng khai báo kiểu và các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin, khai báo các ràng buộc trên dữ liệu được lưu trữ trong CSDL.b) Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin:Thông qua ngôn ngữ thao tác dữ liệu, người ta thực hiện được

Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ

Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ, Khái Niệm Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ, Khái Niệm Mô Hình Dữ Liệu, Nêu Khái Niệm Và Các Số Liệu Định Mức Của Máy Biến áp, 5 Khái Niệm Về Quản Trị, Khái Niệm Quản Lý, Khái Niệm Của Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Về Quản Lý, Khái Niệm Quần Xã, Khái Niệm Về Các Mối Quan Hệ, Khái Niệm Quần Thể, Khái Niệm Quản Trị, 5 Khái Niệm Quản Trị Tiếp Thị, Khái Niệm 5s Và Tầm Quan Trọng Của 5s, Khái Niệm Quần Xã Sinh Vật, Khái Niệm ,Đặc Trưng Các Mối Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Quản Lý Giáo Dục, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Chương Trình Đào Tạo, Khái Niệm Nào Đúng Về Quần Thể Sinh Vật, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Giảm Nghèo, Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Nào Dưới Đây Phản ánh Mối Quan Hệ Giữa Con Người Với Tự Nhiên Tr, Khai Niêm Quan Ly Cam Xuc Cua Nguoi Giao Vien Mam Non Trong Hoat Dong Nghe Nghiep, Khái Niệm Quản Lí Cảm Xúc Của Người Giáo Viên Mâmno Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp, Quan Niệm Nào Sau Đây Về Mặt Đối Lập Biện Chứng Là Quan Niệm Đúng Đắn Nhất, 4 Khái Niệm Có Liên Quan Đến Nội Dung Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định, Hãy Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Khái Niệm Kttt Theo Quan Điểm Đo Lường Trí Tu, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Thông Tin Và Truyền Thông, Quan Niệm Nào Sau Đây Về Phạm Trù Kết Quả Là Quan Niệm Đúng Nhất, Quan Niệm Hiện Đại Đã Củng Cố Cho Quan Niệm Của Đacuyn Về, Sinh Học 9 Khái Niệm Quần Thể Sinh Vật, Quan Niệm Làm Trai Của Nhà Thơ Là Gì Nhận Xét Về Quan Niệm ấy, Khái Niệm âm Vị, Khái Niệm Tk 632, Khái Niệm Ung Thư Gan, Khái Niệm Hàm Số Lớp 9, Khái Niệm A, Khái Niệm U Xơ, Khái Niệm Ung Thư Là Gì, Khái Niệm Vô ơn, Khái Niệm ước, Khái Niệm âm Tố, Khái Niệm ăn Mặc, Khái Niệm Hàm Số Lớp 7, Khái Niệm ăn, Khái Niệm ăn Vặt, Khái Niệm ăn Dặm, Khái Niệm Ucp, Khái Niệm Ucp 600, Khái Niệm Tục Ngữ Lớp 7, Khái Niệm Tục Ngữ, Khái Niệm Ip, Khái Niệm Ung Thư, Khái Niệm Uml, Khái Niệm Về Tục Ngữ, Khái Niệm ăn Mòn Hóa Học, Khái Niệm ăn Tạp, Khái Niệm Uy Tín, Khái Niệm In Vết, Khái Niệm Hợp âm 7, Khái Niệm Văn Hóa, Khái Niệm Bạc 925, Bài 1 Khái Niệm Đạo Hàm, Khái Niệm ăn Xin, Khái Niệm Hóa Trị Lớp 8, Khái Niệm Về 5s, Khái Niệm B/l, Khái Niệm Nhà Máy, Khái Niệm ưu Thế Lai, Khái Niệm Url, Khái Niệm ước Mơ, Khái Niệm Về Số 0, Khái Niệm ước Và Bội, Khái Niệm Báo Chí, Khái Niệm Usb, ẩn Dụ Khái Niệm, Khái Niệm ưu Đãi, Khái Niệm Iot, Khái Niệm ưu Đãi Đầu Tư, Khái Niệm ưu Đãi Xã Hội, Khái Niệm ở Cữ, Khái Niệm 3g, Khái Niệm M&a, Khái Niệm M&e, Khái Niệm Lễ Hội, Khái Niệm 4.0 Là Gì, Khái Niệm Ma Túy, Khái Niệm 4c, Khái Niệm 1/500, Khái Niệm 1/3, Khái Niệm 1 Pha, Khái Niệm 4c Bao Gồm Các Yếu Tố Nào Sau Đây, Khái Niệm 4g, Khái Niệm 4k, Khái Niệm M Là Gì, Khái Niệm 4.0, Khái Niệm 3d, Khái Niệm 331,

Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ, Khái Niệm Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ, Khái Niệm Mô Hình Dữ Liệu, Nêu Khái Niệm Và Các Số Liệu Định Mức Của Máy Biến áp, 5 Khái Niệm Về Quản Trị, Khái Niệm Quản Lý, Khái Niệm Của Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Về Quản Lý, Khái Niệm Quần Xã, Khái Niệm Về Các Mối Quan Hệ, Khái Niệm Quần Thể, Khái Niệm Quản Trị, 5 Khái Niệm Quản Trị Tiếp Thị, Khái Niệm 5s Và Tầm Quan Trọng Của 5s, Khái Niệm Quần Xã Sinh Vật, Khái Niệm ,Đặc Trưng Các Mối Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Quản Lý Giáo Dục, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Chương Trình Đào Tạo, Khái Niệm Nào Đúng Về Quần Thể Sinh Vật, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Giảm Nghèo, Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Nào Dưới Đây Phản ánh Mối Quan Hệ Giữa Con Người Với Tự Nhiên Tr, Khai Niêm Quan Ly Cam Xuc Cua Nguoi Giao Vien Mam Non Trong Hoat Dong Nghe Nghiep, Khái Niệm Quản Lí Cảm Xúc Của Người Giáo Viên Mâmno Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp, Quan Niệm Nào Sau Đây Về Mặt Đối Lập Biện Chứng Là Quan Niệm Đúng Đắn Nhất, 4 Khái Niệm Có Liên Quan Đến Nội Dung Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định, Hãy Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Khái Niệm Kttt Theo Quan Điểm Đo Lường Trí Tu, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Thông Tin Và Truyền Thông, Quan Niệm Nào Sau Đây Về Phạm Trù Kết Quả Là Quan Niệm Đúng Nhất, Quan Niệm Hiện Đại Đã Củng Cố Cho Quan Niệm Của Đacuyn Về, Sinh Học 9 Khái Niệm Quần Thể Sinh Vật, Quan Niệm Làm Trai Của Nhà Thơ Là Gì Nhận Xét Về Quan Niệm ấy, Khái Niệm âm Vị, Khái Niệm Tk 632, Khái Niệm Ung Thư Gan, Khái Niệm Hàm Số Lớp 9, Khái Niệm A, Khái Niệm U Xơ, Khái Niệm Ung Thư Là Gì, Khái Niệm Vô ơn, Khái Niệm ước, Khái Niệm âm Tố, Khái Niệm ăn Mặc, Khái Niệm Hàm Số Lớp 7, Khái Niệm ăn, Khái Niệm ăn Vặt, Khái Niệm ăn Dặm, Khái Niệm Ucp,

Tin Học 12 Bài 12: Các Loại Kiến Trúc Của Hệ Cơ Sở Dữ Liệu

Tóm tắt lý thuyết

Đặc trưng cơ bản để phân biệt kiến trúc một hệ CSDL là cách tổ chức lưu trữ CSDL.

Với hệ CSDL tập trung, toàn bộ dữ liệu được lưu tại một máy hoặc một dàn máy. Những người dùng từ xa có thể truy cập vào CSDL thông qua các phương tiện truyền thông dữ liệu.

Việc phân loại phụ thuộc vào cách tổ chức khai thác, cụ thể là:

Những ai sẽ truy cập vào CSDL?

Việc truy cập được thực hiện từ đâu

Các môđun của hệ QTCSDL được lưu trữ ở đâu?

Dựa vào các tiêu chí trên người ta chia các hệ CSDL tập trung thành 3 loại:

a. Hệ CSDL cá nhân

Khái niệm: Hệ CSDL cá nhân là hệ CSDL có một người dùng. Thông thường, người này vưa thiết kế, tạo lập và bảo trì CSDL, đồng thời cũng là người khai thác thông tin, tự lập và hiển thị các báo cáo.

Đặc điểm:

Dữ liệu được tập trung ở một máy;

Chỉ một người hoặc một nhóm người truy cập theo nguyên tắc lần lượt (không có tương tranh, xung đột);

Toàn bộ hệ QTCSDL được lưu ngay tại hệ thống chứa CSDL;

Việc truy cập vào CSDL được thực hiện ngay hệ thống chứa CSDL.

Ưu điểm và nhược điểm:

Ưu điểm: Việc phát triển và sử dụng các hệ CSDL cá nhân khá đơn giản và dễ dàng.

Nhược điểm: Tình an toàn thường không cao.

Hình 1. Hệ cơ sở dữ liệu cá nhân

b. Hệ CSDL trung tâm

Khái niệm: Hệ cơ sở dữ liệu trung tâm là hệ CSDL được cài đặt trên máy tính trung tâm.

Đặc điểm:

Dữ liệu được lưu trữ trên máy tính trung tâm.

Nhiều người dùng từ xa có thể truy cập CSDL.

Tùy thuộc vào việc tổ chức: máy tính trung tâm có thể là một máy hay một dàn máy và có rất nhiều người dùng. Việc truy cập thông qua thiết bị đầu cuối và phương tiện truyền thông.

Hình 2. Hệ cơ sở dữ liệu trung tâm

c. Hệ CSDL khách – chủ

Trong kiến trúc khách-chủ, các thành phần của hệ QTCSDL: bộ phận cung cấp tài nguyên được đặt ở máy chủ, bộ phận yêu cầu cấp phát tài nguyên đặt ở máy khách. Hai thành phần này không nhất thiết phải cài đặt trên cùng một máy tính.

Phần mềm máy khách:​

Tiếp nhận kết quả và tổ chức đưa ra khuôn dạng phù hợp.

Chuyển tới yêu cầu của máy chủ và chờ đợi trả lời;

Tổ chức giao diện, tiếp nhận yêu cầu truy cập thông tin;

Phần mềm máy chủ:

Tiếp nhận yêu cầu truy vấn thông tin;

Xử lý

Gửi kết quả tới máy khách.

Việc xử lý yêu cầu truy cập thông tin được thực hiện theo nguyên lý truy cập từ xa (RPC – Remote Procedure Call).

Kiến trúc loại này có một số ư­u điểm sau:

Khả năng truy cập rộng rãi đến các CSDL;

Nâng cao khả năng thực hiện của CPU: các CPU ở máy chủ và máy khách khác nhau có thể cùng chạy song song, mỗi CPU thực hiện một nhiệm vụ;

Chi phí cho phần cứng giảm do chỉ cần máy chủ có cấu hình mạnh để lưu trữ và quản trị dữ liệu;

Chi phí truyền thông được giảm do một phần các thao tác được giải quyết trên máy khách, chỉ cần: yêu cầu về truy cập CSDL gửi đến máy chủ và dữ liệu kết quả gửi về máy khách;

Nâng cao khả năng đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu vì các ràng buộc được định nghĩa và kiểm tra trên máy chủ.

Kiến trúc này phù hợp với việc xây dựng các hệ thống mở.

Hình 3. Hệ CSDL khách-chủ

a. Khái niệm CSDL phân tán

Hình 4. Cơ sở dữ liệu phân tán

Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người sử dụng không nhận thấy sự phân tán về lưu trữ dữ liệu.

Người dùng truy cập vào CSDL phân tán thông qua chương trình ứng dụng. Các chương trình ứng dụng được chia làm hai loại:

Chương trình không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác;

Chương trình có yêu cầu dữ liệu từ nơi khác.

Có thể chia các hệ CSDL phân tán thành 2 loại chính: thuần nhất và hỗn hợp.

Hệ CSDL phân tán thuần nhất: các nút trên mạng đều dùng cùng một hệ QTCSDL.

Hệ CSDL phân tán hỗn hợp: các nút trên mạng có thể dùng các hệ QTCSDL khác nhau.

b. Một số ưu điểm và hạn chế của các hệ CSDL phân tán

Sự phân tán dữ liệu và các ứng dụng có một số ưu điểm so với các hệ CSDL tập trung:

Cấu trúc phân tán dữ liệu thích hợp cho bản chất phân tán của nhiều người dùng.

Dữ liệu được chia sẻ trên mạng nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương (dữ liệu đặt tại mỗi trạm)

Dữ liệu có tính sẵn sàng cao.

Hiệu năng của hệ thống được nâng cao hơn.

Cho phép mở rộng các tổ chức một cách linh hoạt. Có thể thêm nút mới vào mạng máy tính mà không ảnh hưởng đến hoạt động của các nút sẵn có.

So với các hệ CSDL tập trung, hệ CSDL phân tán có một số hạn chế như sau:

Hệ thống phức tạp hơn vì phải làm ẩn đi sự phân tán dữ liệu đối với người dùng.

Chi phí cao hơn.

Đảm bảo an ninh khó khăn hơn.

Đảm bảo tính nhất quán dữ liệu khó hơn.

Việc thiết kế CSDL phân tán phức tạp hơn.

Hệ Cơ Sở Dữ Liệu Là Gì ? Tổng Hợp Các Khái Niệm Hệ Cơ Sở Dữ Liệu Mới Nhất 2022

hệ cơ sở dữ liệu là gì ? đo đạt các định nghĩa hệ cơ sở dữ liệu mới nhất 2020

Các cơ sở dữ liệu và các hệ cơ sở dữ liệu đã trở thành một yếu tố chủ yếu trong cuộc sống hàng ngày của thế giới hiện đại. Trong vòng một ngày con người đủ sức có nhiều hoạt động cần có sự giao tiếp với cơ sở dữ liệu như: đến bank để rút tiền và gửi tiền, tải ký chỗ trên máy bay hoặc khách sạn, truy cập vào thư viện vừa mới tin học hoá để tìm sách báo, đặt mua báo chí ở một nhà xuất bản… Tại các ngân hàng, các shop, người ta cũng cải tiến tự động việc quản lý tiền nong, hàng hoá.

toàn bộ các giao tiếp giống như trên được gọi là các áp dụng của cơ sở dữ liệu truyền thống. Trong các cơ sở dữ liệu truyền thống, hầu hết các thông tin được lưu giữ và truy cập là văn bản hoặc số. Những năm gần đây, những tiến bộ về kỹ thuật đã mang đến những vận dụng mới của cơ sở dữ liệu. Các cơ sở dữ liệu đa phương tiện hiện tại có thể lưu trữ pic, phim và tiếng nói. Các nền móng thông tin địa lý có thể lưu trữ và phân tích các bản đồ, các dữ liệu về thời tiết và các ảnh vệ tinh. Kho dữ liệu và các nền tảng nghiên cứu Trực tuyến được sử dụng trong nhiều doanh nghiệp để lấy ra và phân tích những thông tin có lợi từ các cơ sở dữ liệu rất to nhằm mang ra các quyết định. Các kỹ thuật cơ sở dữ liệu động và thời gian thực được dùng trong việc kiểm tra các tiến trình công nghiệp và sản xuất. Các kỹ thuật kiếm tìm cơ sở dữ liệu vừa mới được vận dụng cho World Wide website để cung cấp việc kiếm tìm các thông tin quan trọng cho người sử dụng bằng mẹo duyệt qua Internet.

Để hiểu được các cơ sở kỹ thuật của cơ sở dữ liệu chúng ta phải từ khi các cơ sở kỹ thuật của cơ sở dữ liệu truyền thống. mục tiêu của giáo trình này là nghiên cứu các cơ sở kỹ thuật đó. Trong bài này chúng ta sẽ định nghĩa cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, mô hình cơ sở dữ liệu và các thuật ngữ cơ bản không giống.

Cơ sở dữ liệu

định nghĩa cơ sở dữ liệu

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

người dùng / Người lập trình

vẹn toàn dữ liệu.

Mô hình cơ sở dữ liệu

Các loại cấu trúc cơ sở dữ liệu và mối liên hệ giữa chúng làm vai trò rất to trong việc dựng lại tính hiệu quả của hệ quản trị cơ sở dữ liệu. vì vậy, design cơ sở dữ liệu trở thành hoạt động chính trong nơi cơ sở dữ liệu.

Việc thiết kế cơ sở dữ liệu được thực hiện đơn giản hơn nhiều khi ta dùng các mô hình. Các mô hình là sự trừu tượng dễ dàng của các event trong thế giới thực. Các trừu tượng như vậy cho phép ta thăm dò các đặc điểm của các thực thể và các mối liên hệ được xây dựng giữa các thực thể đó. Việc thiết kế các mô ảnh tốt sẽ mang ra các cơ sở dữ liệu tốt và trên cơ sở đó sẽ có các áp dụng tốt. ngược lại, mô hình không tốt sẽ đưa đến thiết kế cơ sở dữ liệu tồi và kéo đến các ứng dụng k đúng.

Một mô hình cơ sở dữ liệu là một tụ họp các khái niệm sử dụng để biểu diễn các cấu trúc của cơ sở dữ liệu. Cấu trúc của một cơ sở dữ liệu là các kiểu dữ liệu, các mối liên kết và các ràng buộc phải tuân theo trên các dữ liệu. Nhiều mô ảnh còn có thêm một hội tụ các phép toán cơ bản để đặc tả các thao tác trên cơ sở dữ liệu.

Con người trong hệ cơ sở dữ liệu

Người quản trị hệ cơ sở dữ liệu (Database Administrator – DBA)