Xác Định Khái Niệm Giáo Dục Chính Trị Tư Tưởng

TRANSCRIPT

Tap ch Khoa hoc Trng ai hoc Cn Th Phn D: Khoa hc Chnh tr, Kinh t v Php lut: 46 (2023): 130-134

130

DOI:10.22144/ctu.jvn.2023.578

XC NH KHI NIM GIO DC CHNH TR T TNG

Phan Th Phng Anh v Trn Th Nh Tuyn

Khoa Khoa hc Chnh tr, Trng i hc Cn Th

Thng tin chung: Ngy nhn: 30/11/2023 Ngy chp nhn: 28/10/2023 Title: Defining the concept of political and ideological education

T kha: Khi nim, gio dc, chnh tr t tng

Keywords: Concept, education, political and ideological

ABSTRACT

In Viet Nam, the term Political and ideological education has been widely used in the documents of the Communist Party of Viet Nam and in the documents, books in various fields. However, up to now, the concept of political and ideological education in Viet Nam has not been well defined. The article initially clarified the term Political and ideological education in order to create preconditions for further studies related to the work of political and ideological education.

TM TT

Vit Nam thut ng gio dc chnh tr t tng c s dng rt ph bin trong cc vn kin ca ng Cng sn Vit Nam v nhng ti liu sch bo nhiu lnh vc, Tuy nhin cho n nay, khi nim v gio dc chnh tr t tng Vit Nam vn cha c xc nh r. Bi vit bc u tip cn khi nim v gp phn xc nh r khi nim gio dc chnh tr t tng, nhm to tin cho nhng nghin cu tip theo c lin quan n gio dc chnh tr t tng.

Trch dn: Phan Th Phng Anh v Trn Th Nh Tuyn, 2023. Xc nh khi nim gio dc chnh tr t tng. Tp ch Khoa hc Trng i hc Cn Th. 46d: 130-134.

1 GII THIU Lch s x hi loi ngi t khi phn chia giai

cp n nay l lch s u tranh giai cp. Trong cuc u tranh , cc giai cp u tin hnh gio dc chnh tr t tng, coi l v kh sc bn, mt phng thc hu hiu nhm gio dc, truyn b h t tng ca mnh, lm cho n tr thnh h t tng thng tr trong ton x hi bo v li ch v duy tr s thng tr ca ch th h t tng. Vit Nam, thut ng gio dc chnh tr t tng c s dng rt ph bin trong cc vn kin ca ng Cng sn Vit Nam, nhng ti liu sch bo nhiu lnh vc, Tuy nhin cho n nay, khi nim v gio dc chnh tr t tng Vit Nam vn cha c xc nh r.

Vit Nam tip cn vn gio dc chnh tr t tng nh mt cng c, mt phng thc a yu t t gic vo phong tro cch mng ca giai

cp cng nhn v nhn dn lao ng thng qua hot ng ca i tin phong ca giai cp l ng Cng sn. Vi hng tip cn cho thy, gio dc chnh tr t tng lun gn lin vi cuc u tranh giai cp v u tranh dn tc.

2 NI DUNG hiu r khi nim gio dc chnh tr t

tng, cng nh cu trc ca khi nim gio dc chnh tr t tng, ta cn lm r mt s khi nim nh: Chnh tr, t tng v mt s vn c lin quan n cng tc t tng.

Khi nim gio dc: Theo t in Gio dc hc th gio dc c nh ngha nh sau: Gio dc l hot ng hng ti con ngi thng qua mt h thng cc bin php tc ng nhm truyn th bng tri thc v khi nim, rn luyn k nng v li sng bi dng t tng v o c cn thit cho i tng gip hnh thnh v pht trin nng lc, phm

Tap ch Khoa hoc Trng ai hoc Cn Th Phn D: Khoa hc Chnh tr, Kinh t v Php lut: 46 (2023): 130-134

131

cht, nhn cch ph hp vi mc ch, mc tiu chun b cho i tng tham gia hot ng sn xut v i sng x hi (Bi Hin , 2002).

Theo TS. Phm nh Nghip: Gio dc l hnh thi x hi, l qu trnh tc ng c mc ch, c k hoch, nh hng t gic ch ng n con ngi a n s hnh thnh v pht trin tm l, thc nhn cch(Phm nh Nghip, 2004).

Cn theo quan im trit hc ca TS. Trn S Phn: Gio dc l mt qu trnh hai mt, mt mt l s tc ng t bn ngoi vo i tng gio dc (s tc ng ca gio dc tri thc, vn ha nhn loi thng qua nh s phm n i sng ca hc sinh, sinh vin); mt khc (v ch yu hn l) thng qua s tc ng ny m lm cho i tng t bin i bn thn mnh, t hon thin, t nng mnh ln qua gio dc (Trn S Phn, 1999).

Qua cc nh ngha, khi nim, quan im ca cc nh khoa hc ta thy c, gio dc l mt hot ng ca x hi loi ngi v n mang tnh tt yu, bi thng qua hot ng ny loi ngi mi c th tip tc tn ti, ci ho th gii v pht trin, hon thin mnh trong i sng x hi. Gio dc c ni hm rt rng, nn c hiu theo nhiu ngha khc nhau. Theo ngha rng, gio dc c hiu l qu trnh trao i v chuyn giao tri thc ca con ngi theo mt quy c c nh sn. Hiu theo ngha hp, gio dc l mt qu trnh hnh thnh nn nhn cch ca con ngi di nh hng ca hot ng c mc ch ca nh gio dc.

V bn cht: Gio dc l qu trnh t chc cuc sng hot ng v giao lu cho i tng gio dc, nhm gip h nhn thc ng to lp tnh cm v thi ng, hnh thnh nhng thi quen hnh vi vn minh trong cuc sng, ph hp vi chun mc x hi (Phm Vit Vng, 1996).

T ni hm v bn cht ca gio dc, ta thy c, hnh thnh nn nhn cch ca mt con ngi theo ng nh chun mc x hi, nh gio dc phi c c mt h thng cc phng din gio dc, chnh v vy, gio dc c rt nhiu phng din hp thnh: Gio dc chnh tr, t tng, gio dc o c, gio dc php lut, gio dc kinh t, gio dc thm m, gio dc thng thc, gio dc sinh thi, gio dc v gii Nh vy, c th thy, gio dc chnh tr t tng l mt phng din hp thnh khng th thiu khi o to gio dc mt con ngi.

Khi nim chnh tr: T in Trit hc Lin X nm 1975 nh ngha: Chnh tr l s tham gia vo cc cng vic ca Nh nc, vic quy nh nhng hnh thc, nhim v, ni dung hot ng ca Nh nc lnh vc bao hm cc vn v ch nh

nc, qun l t nc, lnh o cc giai cp, vn u tranh ng phi, nhng li ch cn bn ca cc giai cp v nhng quan h qua li ca cc giai cp biu hin ra trong chnh tr. Chnh tr cng biu hin nhng quan h gia cc dn tc v gia cc quc gia.

T in Bch khoa Vit Nam xem Chnh tr l ton b nhng hot ng c lin quan n cc mi quan h gia cc giai cp, gia cc dn tc, cc tng lp x hi, m ct li ca n l vn ng ginh chnh quyn, duy tr v s dng quyn lc Nh nc, s tham gia vo cng vic Nh nc, s xc nh hnh thc t chc, nhim v v ni dung hot ng ca Nh nc(T in Bch khoa Vit Nam, 1995) .

C th thy, cc nh ngha trn tip cn chnh tr nhng mt khc nhau, nhng nhn chung, cc nh ngha nu ln c bn cht ca chnh tr l tnh giai cp, mi quan h v mc tiu ca cc giai cp, cc lc lng chnh tr trong vic ginh chnh quyn, iu khin Nh nc.

Theo quan im ca ch ngha Mc Lnin, bn cht ca chnh tr suy cho cng l s biu hin tp trung ca kinh t. Lnin ch r: Chnh tr l s biu hin tp trung ca kinh t chnh tr khng th khng chim a v hng u so vi kinh t (Lnin, 1977). So vi kinh t, chnh tr khng th khng chim v tr hng u, v khi gii quyt vn kinh t, giai cp cm quyn phi nh hng vo vic bo v v pht huy quyn lc chnh tr ca giai cp . Xt v tng quan, kinh t phi c coi l tnh th nht, chnh tr l tnh th hai. Chnh tr tuy l tnh th hai, nhng n phi c v tr u tin so vi kinh t, v quyn lc chnh tr l tin xut pht i ti ginh quyn lc kinh t v quan im chnh tr v kinh t v hot ng kinh t suy cho cng phi nhm m bo v bo v nh hng chnh tr, khi gii quyt cc vn kinh t phi lun lun xut pht t cc quan im chnh tr. Tuy nhin, khng v th m chnh tr c u tin ho v mi vn u c tnh hai mt ca n.

Trong lnh vc chnh tr, ci thc y hot ng chnh tr lm tng tnh tch cc chnh tr, chi phi cc quan h chnh tr, ni ln thc cht ca cc quan h l li ch chnh tr. Nu nhu cu l nhng i hi ca con ngi mun c nhng iu kin nht nh tn ti v pht trin th li ch l ci tha mn nhu cu, p ng li nhu cu. Li ch l nhn t ca qu trnh hot ng thc tin x hi ca con ngi hng ti mt ci g c ngha i vi h. V phm vi cp ch th, th c li ch c nhn, li ch tp th, li ch tp on, li ch quc gia, Cn c vo lnh vc m li ch hng ti th c: li ch kinh t, li ch tinh thn,

Tap ch Khoa hoc Trng ai hoc Cn Th Phn D: Khoa hc Chnh tr, Kinh t v Php lut: 46 (2023): 130-134

132

Nh vy, c th thy, nhu cu chnh tr l nhng i hi ca ch th mun c mi trng, iu kin chnh tr p ng s pht trin nhiu mt ca mnh. i tng ca nhu cu chnh tr l quyn lc chnh tr v nhng nhn t ca quyn lc . Do vy, li ch chnh tr l nhng nhn t, nhng hnh thc, nhng iu kin chnh tr tha mn c nhu cu chnh tr ca ch th. Xt su xa, mi li ch chnh tr u nhm t n li ch kinh t. Bi cc nhu cu v li ch kinh t lun i hi mt cch khch quan vic thc hin chng thng qua nhng iu kin hnh thc v phng php ca chnh tr. V nh vy, cc nhu cu v li ch kinh t phn nh bng nhu cu v li ch chnh tr. iu ny cho thy hiu c li ch chnh tr ch th phi c mt trnh nhn thc chnh tr. nhn thc c v tin ti hin thc ha li ch chnh tr, cc cp ch th trc ht phi xc nh c mc tiu l tng chnh tr vi t cch l s th hin li ch chnh tr.

Trong h thng chnh tr cc nhn t c vai tr tiu biu trong vic thc hin li ch chnh tr l Nh nc v ng chnh tr. Cc t chc chnh tr x hi hot ng vi t cch l hnh thc v phng tin thc hin li ch chnh tr ca ch th v l i din li ch chnh tr ca h.

Tuy nhin, chnh tr l mt lnh vc c c im phc tp v tinh vi khng phi ai c nhu cu v li ch lnh vc kinh t hoc cc lnh vc khc l c th tr thnh nhu cu li ch chnh tr tng ng hoc ging nhau gia cc ch th. t c mc ch i hi cc giai cp phi tin hnh cng tc gio dc chnh tr nhm nng cao gic ng chnh tr cho qun chng lm cho qun chng nhn thc y v mc ch, ng li, nhim v ca cch mng, t , t chc qun chng thc hin ng li v nhng nhim v nht nh theo yu cu nhim v ca mi giai on cch mng. iu c ngha l, lm cho h t tng chnh tr ca giai cp thng tr gi vai tr ch o trong i sng tinh thn ca x hi, nhm duy tr v bo v ch kinh t hin ang tn ti. Hoc ngc li, n hng dn cuc u tranh xa b ci trt t thng tr x hi ang c nhng li thi, km hm s pht trin ca lch s v cng vi n l xa b tnh trng kinh t tng ng nhm gii phng x hi, gii phng giai cp.

Bi vy, i vi qun chng nhn dn phi c mt qu trnh gio dc mang tnh t gic v nhn thc nhu cu v li ch chnh tr. ng thi, tin n lm cho h xc nh c v tr ca mnh bn cnh cc ch th chnh tr khc, nng cao tnh tch cc trong hot ng thc tin chnh tr. iu s gp phn hnh thnh nhng yu t c bn ca t tng chnh tr hay ni rng hn l ca vn ha

chnh tr trong nhn cch vn ha ca mi con ngi.

Nh vy, cng tc chnh tr l hot ng ca ch th chnh tr v thc hin mc ch, cng lnh, nhim v ca mnh m tin hnh hot ng thc tin tc ng n nhn dn nhm nng cao gic ng, nhn thc chnh tr cho nhn dn.

Khi nim t tng: Trit hc gin yu nm 1987 nh ngha: T tng l hnh thc phn nh th gii bn ngoi trong bao hm s thc v mc ch v trin vng ca vic tip tc nhn thc v ci to th gii bn ngoi mi t tng u c rt ra t khi nim. Chng l s phn nh ng n hay xuyn tc hin thc

T in Ting Vit xut bn nm 1994 cho rng: T tng l quan im v ngha chung ca con ngi i vi hin thc khch quan, i vi x hi (ni tng qut), do , c t tng tin b, t tng lc hu.

T nhng quan im trn cho thy, ci chung nht ca t tng l s phn nh khi qut hin thc khch quan trong thc biu hin nhng li ch ca con ngi, ca giai c

Khái Niệm Tư Tưởng Và Tư Tưởng Hồ Chí Minh

a) Khái niệm tư tưởng

Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới chung quanh. Trong thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh”, khái niệm “tư tưởng” có ý nghĩa ở tầm khái quát triết học. “Tư tưởng” ở đây không phải dùng với nghĩa tinh thần – tư tưởng, ý thức tư tưởng của một cá nhân, một cộng đồng, mà với nghĩa là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học(thế giới quan và phương pháp luận) nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực.

b) Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

Quá trình nhận thức của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh đi từ thấp đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6-1991) đánh dấu một cột mốc quan trọng trong nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh. Đảng ta đă khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Văn kiện của Đại hội định nghĩa: “tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc”.

Kể từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, công tác nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh được tiến hành nghiêm túc và đạt được những kết quả quan trọng. Những kết quả nghiên cứu đó đã cung cấp luận cứ khoa học có sức thuyết phục để Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (tháng 4-2001) và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1-2011) xác định khá toàn diện và có hệ thống những vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”!.

Trong định nghĩa này, Đảng ta đã làm rõ được:

Một là, bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh: Đó là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam;tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam.

Hai là, nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí minh:

Chủ nghĩa Mác-Lênin; giá trị văn hóa dân tộc; tinh hoa văn hóa nhân loại.

Ba là, giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minh: là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của

nhân dân ta giành thắng lợi.

Dựa trên định hướng cơ bản các văn kiện đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam, các nhà khoa học đã đưa ra định nghĩa: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”.

Dù định nghĩa theo cách nào, tư tưởng Hồ Chí Minh đều được nhìn nhận với tư cách là một hệ thống lý luận. Hiện nay, tồn tại hai phương thức tiếp cận hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.

Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh được nhận diện như một hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm: tư tưởng triết học: tư tưởng kinh tế; tư tưởng chính trị; tư tưởng quân sự; tư tưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn.

Chủ nghĩa Mác-Lênin; giá trị văn hóa dân tộc: tinh hoa văn hóa nhân loại.

Ba là giá trị ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minh: là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.

Dựa trên định hướng cơ bản các văn kiện đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam các nhà khoa học đã đưa ra định nghĩa: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đều cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”.

Dù định nghĩa theo cách nào, tư tưởng Hồ Chí Minh đều được nhìn nhận với tư cách là một hệ thống lý luận. Hiện nay, tồn tại hai phương thức tiếp cận hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.

Thứ nhất. tư tưởng Hồ Chí Minh được nhận diện như một hệ thống tri thức tổng hợp bao gồm: tư tưởng triết học; tư tưởng kinh tế; tư tưởng chính trị; tư tưởng quân sự; tư tưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn.

Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam bao gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội;về Đảng Cộng sản Việt nam;về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế;về dân chủ. Nhà nước của dân, do dân, vì dân: về văn hóa, đạo đức, V.V..

Giáo trình này vận dụng phương thức tiếp cận thứ hai để giới thiệu và nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.

Là một hệ thống lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh có cấu trúc lôgích chặt chẽ và có hạt nhân cốt lõi đó là tư tưởng về độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.

Quan Niệm Của Hồ Chí Minh Về Suy Thoái Tư Tưởng Chính Trị

Trong các tác phẩm của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần đề cập đến những tiêu cực nảy sinh trong nội bộ Đảng, chính quyền và trong xã hội. Người không dùng trực tiếp các khái niệm “suy thoái” tư tưởng, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, nhưng đã đề cập đến rất nhiều căn bệnh khác nhau thể hiện sự suy thoái đó.

Người phê phán những đảng viên dao động, thiếu lý tưởng cách mạng: “Nếu chỉ có công tác thực tế, mà không có lý tưởng cách mạng, thì cũng không phải là người đảng viên tốt. Như thế, chỉ là người sự vụ chủ nghĩa tầm thường” 2.

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng phải chống cái thói xem nhẹ học tập lý luận. Vì không học lý luận thì chí khí kém kiên quyết, không trông xa thấy rộng, trong lúc đấu tranh dễ lạc phương hướng, kết quả là “mù chính trị”, thậm chí hủ hóa, xa rời cách mạng” 3.

Người kiên quyết chống những nhận thức sai lệch về ý nghĩa, tầm quan trọng của lý luận và học tập lý luận chính trị; lười học tập chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Người nói: “Trong Đảng ta hiện nay còn có nhiều người chỉ biết vùi đầu suốt ngày vào công tác sự vụ, không nhận thấy sự quan trọng của lý luận; cho nên còn có hiện tượng xem thường học tập hoặc là không kiên quyết tìm biện pháp để điều hòa công tác và học tập” 4. “Có một số đồng chí không chịu nghiên cứu kinh nghiệm thực tế của cách mạng Việt Nam. Họ không hiểu rằng: Chủ nghĩa Mác – Lênin là kim chỉ nam cho hành động, chứ không phải là kinh thánh. Vì vậy, họ chỉ học thuộc ít câu Mác- Lênin, để lòe người ta. Lại có một số đồng chí khác chỉ bo bo giữ lấy những kinh nghiệm lẻ tẻ. Họ không hiểu rằng lý luận rất quan trọng cho thực hành cách mạng. Vì vậy, họ cứ cắm đầu nhắm mắt mà làm, không hiểu rõ toàn cuộc của cách mạng” 5. Người kiên quyết chống những biểu hiện không chấp hành nghiêm các nguyên tắc tổ chức của Đảng; sa sút ý chí phấn đấu, không gương mẫu trong công tác: “Vô kỷ luật, kỷ luật không nghiêm” 6.

Trong tự phê bình, phê bình, Người kiên quyết chỉ ra và đấu tranh với những biểu hiện không dám nhận khuyết điểm; khi có khuyết điểm thì thiếu thành khẩn, không tự giác nhận kỷ luật: “Thái độ của một số khá đông cán bộ là: Đối với người khác thì phê bình đúng đắn, nhưng tự phê bình thì quá “ôn hòa”. Các đồng chí ấy không mạnh dạn công khai tự phê bình, không vui lòng tiếp thu phê bình – nhất là phê bình từ dưới lên, không kiên quyết sửa chữa khuyết điểm của mình…Nói tóm lại: Đối với người khác thì các đồng chí ấy “mácxít”, nhưng đối với bản thân mình thì mắc vào chủ nghĩa tự do” 7.

Trong phê bình thì nể nang, né tránh, ngại va chạm, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh: “Có đồng chí đáng phải trừng phạt, nhưng vì cảm tình nể nang chỉ phê bình, cảnh cáo qua loa cho xong chuyện. Thậm chí còn có nơi che đậy cho nhau, tha thứ lẫn nhau, lừa dối cấp trên, giấu giếm đoàn thể. Thi hành kỷ luật như vậy làm cho các đồng chí không biết sửa lỗi mình mà còn khinh thường kỷ luật. Tai hại hơn nữa nếu kỷ luật của đoàn thể lỏng lẻo, những phần tử phản động sẽ có cơ hội chui thẳng vào hàng ngũ ta để phá hoại đoàn thể ta” 8.

Người lấy ví dụ: “Nếu tôi có vết nhọ trên trán, các đồng chí trông thấy, lại lấy cớ “nể Cụ” không nói, là tôi mang nhọ mãi. Nhọ ở trên trán thì không quan trọng, nhưng nếu có nhọ ở trong óc, ở tinh thần mà không nói cho người ta sửa tức là hại người…Thấy cái xấu của người mà không phê bình là một khuyết điểm rất to. Không phê bình, tức là để cho cái xấu của người ta phát triển” 9.

“Nói về từng người, nể nang không phê bình, để cho đồng chí mình cứ sa vào lầm lỗi, đến nỗi hỏng việc. Thế thì khác nào thấy đồng chí mình ốm, mà không chữa cho họ. Nể nang mình, không dám tự phê bình, để cho khuyết điểm của mình chứa chất lại. Thế thì khác nào mình tự bỏ thuốc độc cho mình” 10.

Người cũng chỉ ra nhiều biểu hiện lợi dụng phê bình để nịnh bợ, lấy lòng nhau hoặc vu khống, bôi nhọ, chỉ trích, phê phán người khác với động cơ cá nhân không trong sáng: “Khi phê bình ai, không phải vì Đảng, không phải vì tiến bộ, không phải vì công việc, mà chỉ công kích cá nhân, cãi bướng, trả thù, tiểu khí” 11. “Phê bình là cốt giúp nhau sửa chữa khuyết điểm, cho nên thái độ của người phê bình phải thành khẩn, nghiêm trang, đúng mực. Phải vạch rõ vì sao có khuyết điểm ấy, nó sẽ có kết quả xấu thế nào, dùng phương pháp gì để sửa chữa. Thuốc phải nhằm đúng bệnh. Tuyệt đối không nên có ý mỉa mai, bới móc, báo thù. Không nên phê bình lấy lệ. Càng không nên “trước mặt không nói, xoi mói sau lưng”” 12.

Hồ Chí Minh chỉ ra và kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện nói trong hội nghị khác, nói ngoài khác: “Lại có những người trước mặt thì ai cũng tốt, sau lưng thì ai cũng xấu. Thấy xôi nói xôi ngọt, thấy thịt nói thịt bùi. Theo gió bẻ buồm, không có khí khái” 13.

Người phê phán những biểu hiện duy ý chí, áp đặt, bảo thủ, chỉ làm theo ý mình; không chịu học tập, lắng nghe, tiếp thu ý kiến của người khác: “Tự cho mình là cái gì cũng giỏi, việc gì cũng biết” 14.. “Tự kiêu tức là làm cho mình việc gì cũng thạo, cũng làm được. Việc gì mình cũng giỏi hơn mọi người. Mình là thần thánh, không cần học ai, hỏi ai” 15. Người chỉ ra: “Trong Đảng ta có một số không ít đồng chí mắc bệnh công thần, cho rằng mình đã tham gia cách mạng lâu năm mà tự kiêu, tự mãn. Hoạt động cách mạng lâu năm là tốt, nhưng phải khiêm tốn học tập để tiến bộ mãi” 16.

Kiên quyết chống những biểu hiện tham vọng chức quyền, không chấp hành sự phân công của tổ chức; kén chọn chức danh, vị trí công tác, mà Hồ Chí Minh gọi là: “Bệnh hiếu danh – Tự cho mình là anh hùng, là vĩ đại. Có khi vì cái gọi là tham vọng đó mà việc không đáng làm cũng làm. Đến khi bị công kích, bị phê bình thì tinh thần lung lay. Những người đó chỉ biết lên mà không biết xuống. Chỉ chịu được sướng mà không chịu được khổ. Chỉ ham làm chủ tịch này, ủy viên nọ, chớ không ham công tác thiết thực” 17.

Người yêu cầu: “Phải khắc phục bệnh cá nhân chủ nghĩa, bệnh công thần, óc địa vị. Nó đẻ ra nhiều cái xấu như xích mích, kèn cựa giữa cán bộ và giữa đảng viên, không ai phục ai, không giúp đỡ nhau, không cộng tác chặt chẽ với nhau. Bệnh cá nhân còn dẫn đến tệ bảo thủ, quan liêu, tham ô, lãng phí, sợ khó, sợ khổ, thấy khó khăn thì đâm ra tiêu cực, bi quan” 18, từ đó dẫn đến những biểu hiện chọn nơi có nhiều lợi ích, chọn việc dễ, bỏ việc khó; không sẵn sàng nhận nhiệm vụ ở nơi xa, nơi khó khăn. Thậm chí còn tìm mọi cách để vận động, tác động, tranh thủ phiếu bầu, phiếu tín nhiệm cho cá nhân một cách không lành mạnh. “Không phục tùng mệnh lệnh, không tuân theo kỷ luật. Cứ làm theo ý mình” 19.

Những biểu hiện chỉ tập trung giải quyết những vấn đề ngắn hạn trước mắt, có lợi cho mình, Người gọi là ” Bệnh cận thị– Không trông xa thấy rộng. Những vấn đề to tát thì không nghĩ đến mà chỉ chăm chú những việc tỉ mỉ” 20.

Người đấu tranh với những biểu hiện tranh thủ bổ nhiệm người thân, người quen, người nhà dù không đủ tiêu chuẩn, điều kiện giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc bố trí, sắp xếp vào vị trí có nhiều lợi ích và gọi đó là: ” Tư túng– Kéo bè, kéo cánh, bà con bạn hữu mình, không tài năng gì cũng kéo vào chức này chức nọ. Người có tài có đức, nhưng không vừa lòng mình thì đẩy ra ngoài. Quên rằng là việc công chứ không phải việc riêng riêng gì dòng họ của ai” 21. Người phê bình thẳng thắn: “Có những đồng chí còn giữ thói “một người làm nên cả họ được nhờ”, đem bà con bằng hữu vào chức này việc kia, làm được, không được mặc kệ. Hỏng việc đã có đoàn thể chịu, cốt cho bà con, bạn hữu có địa vị là được” 22.

Nguồn: Chuyên đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến, “tự chuyển hóa” trong nội bộ” (Ban Tuyên giáo Trung ương)

[1] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr 298

[2] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.6, tr 289

[3] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd , t.8, tr 280

[4] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.11, tr 94

[5] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr 120

[6] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr 89

[7] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr 521-522

[8],[9] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.85, tr 89-90,260

[10] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr 301

[11] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr 298

[12] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr 114

[13],[14],[15] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr 301,295,631.

[16] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr 333

[17] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr 295

[18] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.13, tr 187

[19], [20] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr 298,297

[21] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr 65

[22] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr 94-95

Khái Niệm Tư Tưởng Là Gì? Tư Tưởng Hồ Chí Minh Là Gì? Ý Nghĩa Tư Tưởng

Tư tưởng là ý thức của một cá nhân, một cộng đồng. Nó chứa một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học. Các khái niệm mang tính nhất quán, những quan điểm đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cá nhân, giai cấp, một dân tộc được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực.

Quan điểm về tư tưởng xuất phát từ những ý tưởng của những nhà tư tưởng có tầm nhìn cao. Không phải ai có ý tưởng đều được coi là nhà tư tưởng, bởi lẽ theo nhà bác học Lênin cho rằng người đó phải biết cách giải quyết được những vấn đề chính trị, sách lược, tổ chức.

Tư tưởng không phải những cái có sẵn hay đã được đóng khung từ trước. Nó có thể được sinh ra và phát sinh trong quá trình trao đổi, suy nghĩ của con người. Tư tưởng được mọi người tiếp thu có chọn lọc dưới dạng lĩnh hội lẫn phê phán.

Theo đó tư tưởng là gì? Đó là cái gì đó không giới hạn, nó luôn được hình thành trong quá trình tiếp thu của con người .Tư tưởng có thể có dạng tiêu cực và tích cực.

Tư tưởng chính trị của dân chủ

Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng, chính trị… Hệ thống tư tưởng này bao gồm những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Người đã vận dụng và phát triển thêm những ý tưởng của các nhà bác học. Phát huy những cái tiên tiến và sử đổi những cái chưa tốt.

Các giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh đã ghi chép, nhận định những vấn đề cũng như hoạt động của người. Các nội dung này được hình thành và phát triển từ các thời kỳ hoạt động của Hồ Chí Minh trong phong trào cách mạng Việt Nam và quốc tế. Các tư tưởng của người được ứng dụng vào trong các cuộc đấu tranh cũng như thực tế lúc bấy giờ.

Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh nhận định Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết tinh của văn hóa dân tộc Việt Nam.Tiếp thu các tư tưởng những người đi trước và các tư tưởng tiên tiến. Các tư tưởng được áp dụng như tư tưởng cộng sản Mác- Lênin, tư tưởng cách mạng pháp, tư tưởng văn hóa phương Đông, văn hóa phương Tây.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng chính thống của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Những tư tưởng của người được đánh giá rất cao. Là những tư tưởng có tính triết lý cao, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin. Dân tộc Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh luôn coi tư tưởng của Người là khối tài sản lớn, là kim chỉ nam cho mọi hành động.

Tư tưởng chính trị nằm ở trong tư tưởng. Là những tư tưởng để xây dựng một đất nước yên bình. Nó nằm trong các tư tưởng của những người đi trước. Tư tưởng chính trị nó là sách lược để đất nước ta chống lại quân giặc. Tư tưởng chính trị bị đốt, bị chôn nhưng vẫn sống trong lòng người dân.

Dân tộc Việt Nam sử dụng chủ nghĩa Mác – Lênin là vũ khí lý luận, là nền tảng tư tưởng chính trị. Các lý luận là kim chỉ nam, chỉ ra phương hướng cho chúng ta trong thực tế. Mỗi cán bộ đều phải học tập để áp dụng vào thực tế.

Tử tưởng chính trị cũng chính là cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh. Học tập và làm theo tư tưởng này giúp xây dựng Đảng về chính trị vững mạnh.

Tư tưởng có ý nghĩa đặc biệt cho nhân dân Việt Nam. Đặc biệt là những tư tưởng tiên tiến, tiến bộ của những người đi trước đã để lại cho nhân dân khối tài sản quý báu. Đặc biệt là tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hành động của dân tộc ta.

Tư tưởng là tất cả những suy nghĩ, định hướng, phân tích, đánh giá hay kết luận… thành ý trong đầu của chúng ta. Ví dụ: khi nhìn thấy con gà, chúng ta thốt lên “Con gà trống đẹp quá!” cũng là chúng ta đang tư tưởng và tư tưởng được bộc lộ ra ngoài bằng lời nói.

Sự khác nhau giữa tư tưởng và lý luận là gì?

Tác giả: Việt Phương

Nhận Diện Sự Suy Thoái Về Tư Tưởng Chính Trị

Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Đảng đặt lên hàng đầu nhiệm vụ ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những cán bộ, đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý các cấp, kể cả cấp cao.

Đông đảo cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân thống nhất cao về nhận thức thế nào là sự suy thoái về đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau. Tuy nhiên, cũng có người đã nhầm lẫn giữa hai khái niệm tư tưởng chính trị và chính trị tư tưởng. Sự suy thoái về tư tưởng chính trị cần phải được nhận thức đúng về bản chất của khái niệm cũng như vị trí cấp bách của nó trong Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Đảng. Khái niệm chính trị tư tưởng phản ánh toàn bộ hoạt động tuyên truyền, giáo dục đối với cán bộ, đảng viên về quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, biện pháp, phương thức tiến hành một mặt công tác của nhiệm vụ xây dựng Đảng: Công tác chính trị tư tưởng cùng với công tác tổ chức cán bộ và công tác kiểm tra, công tác dân vận là những nội dung chủ yếu của công tác xây dựng Đảng.

Tư tưởng chính trị của tổ chức đảng và đảng viên được hình thành, được bồi đắp tùy thuộc chủ yếu ở hiệu quả công tác chính trị tư tưởng của tổ chức đảng và đảng viên. Tư tưởng chính trị phản ánh trạng thái nhận thức tư tưởng của tổ chức đảng và đảng viên đối với đường lối chính trị của Đảng. Khái niệm này tồn tại độc lập, khu biệt với các khái niệm: Tư tưởng triết học; tư tưởng tôn giáo; tư tưởng quân sự, tư tưởng văn học nghệ thuật… Tư tưởng chính trị được đề cập trong Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Đảng phản ánh toàn bộ trạng thái tư tưởng của tổ chức đảng và đảng viên đối với toàn bộ hệ thống các quan điểm chỉ đạo, đường lối chính trị, đường lối cầm quyền của Đảng ta đã được xác lập trong Cương lĩnh chính trị; Điều lệ Đảng, Nghị quyết, Chỉ thị, quy định, kết luận do Đảng ban hành hoặc được thể chế hóa thành các quy định của pháp luật do các cơ quan quyền lực Nhà nước ban hành. Trạng thái tư tưởng về chính trị tồn tại ở các cấp độ khác nhau: Kiên định, không kiên định, dao động, suy thoái.

Sự suy thoái về tư tưởng chính trị thể hiện rõ nhất ở sự phai nhạt lý tưởng, dao động, mất niềm tin vào đường lối của Đảng. Sự suy thoái đạo đức, lối sống biểu hiện ở chỗ là sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện và vô nguyên tắc. Sự suy thoái về tư tưởng chính trị không phải là một khái niệm trừu tượng mà nó biểu hiện rất cụ thể trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên. Phát biểu khai mạc Hội nghị cán bộ toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Đảng do Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức tại Hà Nội vào ngày 27-2, đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã quán triệt sâu sắc rằng: “Sự suy thoái về tư tưởng chính trị thể hiện ở chỗ: Phai nhạt lý tưởng cách mạng, không kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, dao động, thiếu niềm tin, sa sút ý chí chiến đấu, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh, phụ họa theo những nhận thức sai, quan điểm lệch lạc; không còn ý thức hết lòng vì nước, vì dân, không làm tròn bổn phận, chức trách được giao; không thực hiện đúng các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng”.

Toàn Đảng ta đang bước vào đợt sinh hoạt chính trị kiểm điểm, tự phê bình và phê bình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nghị quyết Trung ương nêu rõ: “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống…”. Điều đó có nghĩa là sự suy thoái tư tưởng chính trị không chỉ ở một số cán bộ vị trí lãnh đạo, quản lý mà ở cả một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng. Hiện nay, tồn tại một nhận định phiến diện, chủ quan rằng đông đảo cán bộ đảng viên, không có sự suy thoái về tư tưởng chính trị.

Sự suy thoái về tư tưởng chính trị diễn ra hằng ngày, hằng giờ trong từng nơi, từng lúc, với mức độ khác nhau. Một bộ phận nhỏ hay không nhỏ những đảng viên rất thiếu ý thức khi học tập, nghiên cứu, quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đảng. Khi các thế lực thù địch và các phần tử cơ hội chính trị đánh thẳng vào nền tảng tư tưởng của Đảng, xuyên tạc, bóp méo sự thật; phá hoại Cương lĩnh chính trị, Điều lệ, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, cán bộ, đảng viên chúng ta đã đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ đường lối chính trị của Đảng như thế nào? Sự suy thoái về tư tưởng chính trị dẫn đến nguyên tắc tập trung dân chủ – nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng bị buông lỏng, vừa không phát huy được dân chủ, vừa mở đường cho sự độc đoán, chuyên quyền phát triển. Tự phê bình và phê bình, quy luật tồn tại và phát triển của Đảng ta, không còn được coi là nguyên tắc tối thượng trong sinh hoạt Đảng. Tệ nạn tham nhũng, lãng phí cục bộ, bản vị, diễn biến phức tạp. Khi tư tưởng chính trị của cán bộ, đảng viên đã suy thoái, thì họ sẵn sàng đến đặt lợi ích cá nhân, “lợi ích nhóm” lên trên lợi ích quốc gia, dân tộc và sẽ sai lầm, khuyết điểm cả ở khâu đề ra chủ trương, chính sách và khâu tổ chức thực hiện trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh.

Suy thoái về tư tưởng chính trị nằm trong ý thức của con người, nhận diện nó phải xem xét bằng lời nói và việc làm của từng cán bộ, đảng viên dù ở bất cứ cương vị nào. Bộ Chính trị các khóa IX, X đã ban hành Quy định về những điều đảng viên không được làm. Đến nhiệm kỳ Đại hội XI, quy định đó do Ban Chấp hành Trung ương trực tiếp ban hành. Quy định này là một sự nhận diện sâu sắc, toàn diện về tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một số cán bộ đảng viên được tổng kết từ thực tiễn.

Khi kiểm điểm tự phê bình và phê bình về sự suy thoái về tư tưởng chính trị, các Điều từ 1 đến 4 trong Quy định số 47- QĐ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương về những điều đảng viên không được làm trở thành sự gợi ý thật sự sống động. Cần phải làm rõ trong đảng viên chúng ta có hay không có lúc nào đó: Nói, làm trái hoặc không thực hiện Cương lĩnh Chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quyết định, kết luận của Đảng; làm những việc mà pháp luật không cho phép; Cung cấp, để lộ, làm mất hoặc viết bài, đăng những thông tin, tài liệu bí mật của Đảng và Nhà nước hoặc những việc chưa được phép công bố; Viết bài, cho đăng tin, bài sai sự thật, vu cáo, bịa đặt hoặc quy kết về tội danh, mức án trước khi xét xử, không đăng tải ý kiến phản hồi, cải chính theo quy định; Tổ chức, xúi giục, tham gia các hoạt động bè phái, chia rẽ, cục bộ gây mất đoàn kết nội bộ. Đe dọa, trù dập, trả thù người tố cáo, phê bình, góp ý.

Có thể nói từ sự suy thoái về tư tưởng chính trị dẫn đến sự suy thoái về đạo đức, lối sống và các tệ nạn khác; cần nhận diện đầy đủ, thấu đáo trong quá trình kiểm điểm, tự phê bình và phê bình thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Đảng.