Hệ Điều Hành Là Gì Chức Năng Của Hệ Điều Hành / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Hệ Điều Hành Là Gì ? Các Chức Năng Của Hệ Điều Hành

Hệ điều hành là gì, chức năng của hệ điều hành là gì, vai trò hệ điều hành. Khái niệm của hệ điều hành máy tính, điện thoại, và các thiết bị công nghệ điện tử.

Khái niệm hệ điều hành là gì ?

Hệ Điều Hành có tên tiếng anh là Operating System – OS, là 1 nền tảng chính, được cài đặt trên phần cứng.

Hệ điều hành dùng để vận hành các ứng dụng khác, nằm ở trên cùng 1 thiết bị điện tử, thiết bj điện tử khác thông qua các kết nối.

Được tập hợp các chương trình, thành 1 hệ thống, có trách nhiệm tương tác người dùng với máy tính, hoặc các thiết bị điện tử.

Là cầu nối giữa thế giới bên ngoài, với các loại phần cứng, bao gồm tất cả các loại phần cứng.

Trong hệ điều hành có 3 phần quan trọng nhất, đó là User Interface, Kernel và Application Programming Interfaces.

User Interface hay còn gọi là giao diện, là hình ảnh hiển thị để con người giao tiếp. Đảm bảo quá trình tương tác giữa người dùng, với máy tính thông qua Desktop, Graphical Icons hay Command Line.

Kernel giúp cung cấp các điều khiển cơ bản, dựa trên cấu hình phần cứng máy tính. Đảm nhiệm các vai trò như: đọc, ghi dữ liệu, xử lý các câu lệnh, xác định dữ liệu được nhận và gửi bởi các thiết bị khác…

Application Programming Interfaces, hay còn gọi là giao diện lập trình ứng dụng. Điều này cho phép các ứng dụng phát triển sử dụng Modular Code.

Hệ điều hành là phần mềm gì ?

Hệ điều hành hay còn lại là phần mềm hệ thống, được dùng để quản lý ứng dụng khác, là nền tảng để các ứng dụng tiện ích hoạt động.

Giống như 1 căn nhà chưa hoàn thiện, muốn hoàn thiện thì cần phải có nội thất, ngoại thất để sử dụng.

Và như phần trên cũng có nói, là tập hợp các câu lệnh, tạo lại thành 1 hệ thống. Nhờ đó mà hệ điều hành có thể hoạt động, cũng như là nền tảng chính nằm trên các thiết bị phần cứng.

Chức năng của hệ điều hành

Hệ điều hành là nền tảng chính, để phát triển các ứng dụng tiện ích. Như vậy, khi đã có hệ điều hành trên phần cứng, thì những nhà lập trình. Sẽ cần lập những ứng dụng tương thích, để có thể sử dụng trên hệ điều hành đó.

Là nơi để quản lý thông tin phần cứng, bao gồm như: Quản lý bộ nhớ, quản lý CPU, quản lý mạng, quản lý thiết bị và quản lý hệ thống tập tin.

Cung cấp cho người dùng giao diện phù hợp, để có thể sử dụng các phần mềm trên máy tính.

Tối ưu hóa quá trình hoạt động của máy tính, tối ưu các công đoạn thao tác hoặc nhập liệu.

Là điểm trung gian giữa phần cứng với người dùng, giúp con người nhanh chóng truy cập, cũng như vận hành các tài nguyên khác.

Dàn xếp các xung đột, giữa chương trình hệ thống, và các chương trình do người dùng sử dụng.

Các loại hệ điều hành thường gặp

Như thông thường chúng ta sử dụng máy tính, thì sẽ được cài đặt hệ điều hành windows. Bời vì windows là 1 trong những hệ điều hành, được lập trình đầu tiên, để công nghệ được phát triển như bây giờ.

Hiện tại thì windows được sử dụng cho máy tính thông thường, và sử dụng cho server. Đó là đối với hệ điều hành máy tính, và trên điện thoại thì windows phone.

Loại hệ điều hành thường gặp thứ 2, đó là Mac os, loại hệ điều hành của Apple. Loại hệ điều hành này trong các laptop của apple đều có.

Thứ 3 là hệ điều hành Linux, nhưng loại này chủ yếu dùng cho máy chủ web. Loại server để lưu trử web, cũng như lập trình các ứng dụng online… Nên rất ít phổ biến ở máy tính thông thường, và tính năng cũng khó sử dụng, nhưng an toàn.

Đối với điện thoại, thì loại phổ biến nhất đó hệ điều hành Android, được google phát triển. Và hệ điều ios, được apple phát triển, được sử dụng trên các điện thoại iphone, ipad…

Ngoài ra, như hiện nay có rất nhiều hệ điều hành mới, và có rất nhiều hệ điều hành được phát triển từ nhân của Android, vì adroid là mã nguồn mỡ.

Hệ Điều Hành Là Gì? Chức Năng Và Các Thành Phần Của Hệ Điều Hành

2. Vai trò của hệ điều hành

– Là cầu nối giữa các thiết bị với người và giữa thiết bị với các chương trình trên máy – Hệ điều hành được lưu trữ dưới dạng môđun độc lập trên bộ nhớ ngoài (ổ cứng, đĩa mềm, CD…) – Hệ điều hành cung cấp các dịch vụ để thuận lợi cho việc thực hiện và quản lý hiệu quả và phân bổ bộ nhớ cho bất kỳ chương trình ứng dụng phần mềm được cài đặt

a. Chức năng

– Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống

– Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức thực hiện cho các chương trình đó – Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin

– Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để khai thác chúng một cách thuận tiện,hiệu quả

– Cung cấp cho người dùng một giao diện tiện ích để sử dụng hệ thống máy tính

– Cung cấp tài nguyên chia sẻ hiệu quả và công bằng giữa người dùng và hệ thống

b. Thành phần

Hệ điều hành cần có các chương trình tương ứng để đảm bảo các chức năng trên:

– Giao tiếp giữa người dùng và hệ thống thông qua hệ thống câu lệnh cmd được nhập từ bàn phím hoặc thông qua các đề xuất của hệ thống được điều khiển từ bàn phím và chuột

– Quản lí tài nguyên bằng cách phân phối và thu hồi tài nguyên

– Tổ chức thông tin trên bộ nhờ ngoài nhằm lưu trữ, tìm kiếm và cung cấp thông tin cho các chương trình khác xử lí

Hệ điều hành có 3 loại chính:

a. Đơn nhiệm một người dùng

– Các chương trình được thực hiện lần lượt và khi làm việc chỉ cho phép một người đăng nhập vào hệ thống – Hệ điều hành không đòi hỏi vi xử lí cao VD: Hệ điều hành MS DOS…

b. Đa nhiệm một người dùng:

– Với hệ điều hành loại này chỉ cho phép một người được đăng kí vào hệ thống nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình – Hệ điều hành loại này khá phức tạp và đòi hỏi máy phải có bộ xử lí đủ mạnh VD: Hệ điều hành Windows 95

c. Đa nhiệm nhiều người dùng:

– Cho phép nhiều người được đăng kí vào hệ thống. Người dùng có thể cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình – Hệ điều hành loại này rất phức tạp, đòi hỏi máy phải có bộ xử lí mạnh, bộ nhớ trong lớn và thiết bị ngoại vi phong phú – Ví dụ: Windows 2000 Server

Liên hệ dịch vụ của chúng tôi

Nếu có thêm thắc mắc hoặc cần tư vấn thông tin hoặc khách hàng muốn cài đặt hoặc sửa chữa laptop, hãy đến với Tùng Phát Computer để được giải đáp các thắc mắc để bạn có những kiến thức hữu ích nhất và sửa chữa laptop với giá rẻ nhất hoặc liên hệ qua hotline:

Công ty Giải Pháp Công Nghệ Tùng Phát với đội ngũ kỹ thuật viên sửa máy tính được đào tạo chuyên nghiệp. Đến với dịch vụ sửa máy tính tại nhà của Tùng Phát Computer bạn sẽ an tâm khi đặt niềm tin với chúng tôi. Các thiết bị máy tính của Quý khách sẽ được chăm sóc một cách tốt nhất từ đội ngũ kỹ thuật kinh nghiệm lâu năm, phục vụ nhanh chóng – chuyên nghiệp – uy tín.

Rate this post

Hệ Điều Hành Là Gì? Những Ý Nghĩa Của Hệ Điều Hành

Blog chúng tôi giải đáp ý nghĩa Hệ điều hành là gì

Định nghĩa Hệ điều hành là gì?

Hệ điều hành (Operating System – OS) có nghĩa là một phần mềm nền tảng cho phép vận hành các ứng dụng khác trên một thiết bị điện tử bất kỳ. Thông qua hệ điều hành, người dùng có thể điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và tài nguyên phần mềm.

Toàn bộ quá trình giao tiếp giữa người và máy tính đều được thực hiện thông qua bước đệm trung gian là hệ điều hành. Nhờ có hệ điều hành mà các ứng dụng có thể tận dụng những common libraries mà không cần quan tâm tới thông số phần cứng cụ thể.

Là yếu tố quan trọng với máy tính, hệ điều hành có cấu tạo khá phức tạp với nhiều thành phần khác nhau. Tuy nhiên, 3 thành phần quan trọng nhất của hệ điều hành vẫn là Kernel, User Interface và Application Programming Interfaces.

Kernel cung cấp những điều khiển cơ bản trên cấu hình phần cứng máy tính, từ đó đảm nhiệm các vai trò gồm: đọc – ghi dữ liệu, xử lý các lệnh, xác định dữ liệu được nhận và gửi bởi các thiết bị khác, đồng thời diễn giải dữ liệu nhận từ mạng.

User Interface (Giao diện người dùng) đảm bảo quá trình tương tác giữa người dùng với máy tính thông qua Desktop, Graphical Icons hay Command Line.

Application Programming Interfaces (Giao diện lập trình ứng dụng) cho phép các ứng dụng phát triển sử dụng Modular Code.

Mục tiêu và chức năng của hệ điều hành

Những hệ điều hành đầu tiên được sáng lập vào khoảng năm 1950, khi các máy tính chỉ có thể vận hành một ứng dụng nhất định. Sau một thời gian dài phát triển và cải tiến, hệ điều hành đã trở thành mạng lưới liên kết ứng dụng đảm nhiệm những chức năng quan trọng đối với các thiết bị điện tử, đặc biệt là máy tính.

Tối ưu hóa quá trình hoạt động của máy tính, nhất là các công đoạn thao tác hoặc nhập liệu.

Cung cấp cho người dùng một giao diện thuận lợi để có thể sử dụng các phần mềm cụ thể trên máy tính.

Hỗ trợ quản lý tài nguyên của hệ thống máy tính, đồng thời ẩn những chi tiết của tài nguyên phần cứng từ người dùng

Là môi trường trung gian giữa phần cứng và người dùng, giúp bạn nhanh chóng truy cập và vận hành những tài nguyên khác.

Theo dõi quá trình sử dụng cũng như các yêu cầu về tài nguyên khi máy tính vận hành, từ đó dàn xếp các xung đột giữa chương trình hệ thống và người dùng.

Tăng hiệu quả chia sẻ tài nguyên, đảm bảo sự công bằng giữa người dùng máy tính với các chương trình.

Các hệ điều hành máy tính tốt nhất hiện nay

Hệ điều hành đã trở thành quen thuộc đối với những người dùng máy tính. Tuy nhiên, ít ai biết rằng ngoài Windows còn có rất nhiều lựa chọn hệ điều hành khác nhau cho máy tính của bạn.

Hệ điều hành Linux

Linux được đánh giá là hệ điều hành có khả năng khai thác phần cứng vô cùng hiệu quả, thậm chí là ấn tượng hơn cả Windows. Hệ điều hành này có tính linh hoạt cao nên dễ dàng vận hành trên hầu hết các server máy tính thông dụng. Khi sử dụng Linux, người tiêu dùng có thể tránh khỏi nguy cơ dính virus hay các phần mềm mã độc nguy hiểm.

Hệ điều hành này cũng hỗ trợ nền tảng mã nguồn mở hoàn toàn miễn phí giúp bạn dễ dàng tiếp cận tới mọi tính năng không giới hạn. Hơn nữa, Linux không yêu cầu quá cao về cấu hình nên dễ dàng vận hành trên các thiết bị có cấu hình yếu.

Hệ điều hành Windows

Nếu nói về độ quen thuộc thì Windows luôn là hệ điều hành được nhiều người biết tới nhất. Ưu điểm của Windows bao gồm: đơn giản, yêu cầu cấu hình thấp, vận hành mượt mà trên mọi thiết bị. Giao diện Windows khá dễ tương tác và đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng của đại đa số người tiêu dùng.

Trong các phiên bản hệ điều hành Windows thì Windows 10 và 7được đánh giá là dễ sử dụng nhất. Trong khi Windows 7 tích hợp khá nhiều tính năng nổi bật thì phiên bản thứ 10 lại sở hữu khả năng bảo mật tuyệt đối và tính tương thích cao. Các phiên bản này yêu cầu cấu hình khá thấp nên bạn có thể yên tâm sử dụng trên các dòng máy tính tầm trung.

Apple OS/ Macintosh

Đây là hệ điều hành dành tiêng cho các dòng máy tính xách tay. Apple OS/ Macintosh nổi tiếng bởi độ mượt mà khi vận hành. Tốc độ thao tác nhanh hơn, sự ổn định gần như tuyệt đối, ít giật lag là những điểm khiến nhiều người yêu thích hệ điều hành này.

Tuy nhiên, so với Windows thì Apple OS/ Macintosh lại khó có thể tương thích với các thiết bị ngoại vi. Không chỉ thế, số lượng các phiên bản của hệ điều hành này còn khá ít khiến người tiêu dùng gặp nhiều khó khăn khi lựa chọn.

Các hệ điều hành di động phổ biến nhất

Symbian – Đã từng là cú hick mạnh đưa Nokia lên đỉnh cao công nghệ

Thật thiếu sót nếu không nhắn đến hệ điều hành di động Symbian đình đám một thời.

Trước đây có nhiều thiết bị chạy hệ điều hành này như Nokia, Samsung, Sony. Thời kỳ hoàng kim của Symbian là trước khi Android và IOS xuất hiện.

Tuy nhiên, cũng giống như Windows Phone, Symbian không theo kịp với sự phát triển của công nghệ di động của thế giới nên không cạnh tranh được với Android hay IOS vì thế số lượng người dùng ít dần và Symbian đi vào giai đoạn thoái trào. Đến ngày 25/1/2013, Nokia chính thức khai tử Symbian. Chiếc điện thoại cuối cùng chạy Symbian chính là Nokia 808 Pureview.

Windows Phone: Sự giao thoa giữa iOS và Android

Windows Phone là phần mềm do tập đoàn Microsoft ban hành vào năm 2010. Đây là một nền tảng đóng nhưng chạy mượt mà, ổn định và chi phí rẻ. Đi liền với hệ điều hành này tiêu biểu là sản phẩm Lumia của Nokia. Tuy nhiên, các ứng dụng và app khá nghèo nàn nên không tạo ra sự thích thú chơ người dùng và cả bên phá triển.

Do không bắt kịp xu thế, sau 7 năm hoạt động, hệ điều hành này bắt đầu đến thời ký thoái trào vào 10/2017.

Hệ điều hành iOS

Ios là hệ điều hành chuyên dụng các thiết bị thông minh của Apple như iPhone, iPad, iPod, Macbook. Bắt đầu ra mắt người sử dụng vào năm 2007, iOS đã tạo ra một cuộc cách mạng lớn về công nghệ phần mềm. Hiện nay số lượng thiết bị sử dụng hệ điều hành iOS chỉ đứng sau Android, chiếm lĩnh gần một nửa thị trường. Tuy là hệ điều hành đóng, thế nhưng kho app vô cùng phong phú, hiệu năng ổn định và cực mượt mà.

Chính nhờ điều này, iOS vẫn phát triển ngày càng mạnh mẽ cho tới ngày nay.

Android

Android là hệ điều hành được phát triển bở công ty Android, Inc). Năm 2005, công ty Google chính thức mua lại hệ điều hành này. Hệ điều hành Android dựa trên nền tảng Linux, dành riêng cho các thiết bị smartphone, máy tính bảng.

Hiện nay, Android là hệ điều hành trên thiêt bị di động có số người sử dụng đông đảo nhất. Theo số liệu của Google, vào năm 2017, hệ điều hành Android chiếm lĩnh 87,7% thị phần. Ngày nay, Android cũng được tùy biến đa dụng hơn trên cả Tivi, máy game.

Các dòng smartphone dùng hệ điều hành Android như: Samsung, Xiaomi, Oppo, Nokia, LG, Huawei, Vsmart,…

BlackBerry OS – Hệ điều hành có mức độ bảo mật cao nhất

BlackBerry OS là hệ điều hành di động độc quyền do BlackBerry Ltd phát triển trên những chiếc điện thoại BlackBerry. BlackBerry OS cũng khá nghèo nàn về kho ứng dụng, tuy nhiên được các nguyên thủ quốc gia vô cùng tin dùng vì độ bảo mật cao.

Hệ điều hành đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tương tác giữa máy tính và người dùng. Do đó, việc lựa chọn hệ điều hành đúng và đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng là vô cùng quan trọng

Kết luận

Các Chức Năng Của Bios Trong Khi Hệ Điều Hành Đang Chạy Là Gì?

Tôi luôn tự hỏi liệu BIOS (ngoài việc tiến hành POST, khởi động bộ tải khởi động và chuyển điều khiển sang HĐH sau khi nhấn nút nguồn) có mục đích hay chức năng nào trong khi hệ điều hành đang chạy không?

Hệ điều hành có giao tiếp với BIOS trong khi chạy không và nếu có thì bằng cách nào?

Với các hệ điều hành hiện đại, thực tế không có . Linus Torvalds cho biết nhiệm vụ của họ là “chỉ cần tải hệ điều hành và thoát khỏi địa ngục”.

Các hệ điều hành cũ hơn như MS-DOS đã dựa vào BIOS cho nhiều tác vụ (ví dụ: truy cập đĩa), bằng cách gọi các ngắt.

Với các HĐH hiện đại, bộ tải khởi động nhanh chóng chuyển sang chế độ 32 hoặc 64 bit và thực thi nhân hệ điều hành. Nhân có thể đăng ký trình xử lý ngắt riêng của nó, có thể được gọi bởi các ứng dụng không gian người dùng. Các thói quen của kernel có thể dễ mang theo hơn (vì chúng không phụ thuộc vào phần cứng cụ thể), linh hoạt hơn (các nhà cung cấp hệ điều hành có thể thay đổi chúng theo yêu cầu thay vì phải sử dụng bất cứ thứ gì đi kèm với phần cứng), phức tạp hơn (chúng có thể thực thi phức tạp tùy ý mã hơn là những gì đã được lập trình vào BIOS) và an toàn hơn (vì HĐH có thể kiểm soát quyền truy cập vào các tài nguyên được chia sẻ và ngăn các chương trình ghi đè lên nhau, thực hiện các lược đồ cấp phép tùy ý của riêng nó).

Để tương tác với phần cứng cụ thể, HĐH có thể tải và sử dụng trình điều khiển thiết bị của riêng mình. Vì vậy, không cần HĐH hay ứng dụng gọi hầu hết các thói quen của BIOS. Trong thực tế, vì lý do bảo mật, các ngắt BIOS thậm chí còn bị vô hiệu hóa. Do BIOS sống ở chế độ thực 16 bit nên việc gọi các HĐH hiện đại khó hơn.

Mặc dù việc sử dụng BIOS rất hạn chế trong khi HĐH chạy, các chức năng của nó vẫn được sử dụng ngoại vi. Ví dụ, khi máy tính ngủ , HĐH không chạy và cuối cùng rơi vào phần sụn để đặt phần cứng về trạng thái chính xác để tạm dừng và tiếp tục HĐH. Những sử dụng này thường giới hạn ở ACPI gọi thay vì gọi đến giao diện BIOS đầy đủ. ACPI là một phần mở rộng BIOS “mang lại sự quản lý năng lượng dưới sự kiểm soát của hệ điều hành (OSPM), trái ngược với hệ thống trung tâm BIOS trước đây, dựa trên phần sụn dành riêng cho nền tảng để xác định chính sách quản lý và cấu hình nguồn” .

Lưu ý rằng “BIOS” chính thức đề cập đến một giao diện phần sụn cụ thể, nhưng thuật ngữ này thường được sử dụng để chỉ phần sụn máy tính nói chung. Một số máy tính gần đây (đặc biệt là Apple) đã thay thế BIOS (Sensurictu) bằng UEFI , tất nhiên sau đó là những gì được gọi để thực hiện các chức năng này.

Để biết thêm thông tin về vai trò của BIOS đã giảm dần theo thời gian, hãy xem Wikipedia .

Sửa đổi CPU và đồng hồ xe buýt

bật / tắt thiết bị mainboard

kiểm soát mở rộng cổng

treo vào đĩa và treo vào RAM

tiếp tục cài đặt sự kiện

Tạm ngưng đĩa được triển khai trong HĐH hầu hết thời gian vì HĐH có thể khôi phục trạng thái nhanh hơn (chỉ trạng thái kernel được tải lại và trạng thái chương trình được hoán đổi khi được yêu cầu, nhanh hơn đáng kể so với tải lại toàn bộ RAM), nhưng các tính năng vẫn còn trong đặc điểm kỹ thuật.

Hệ điều hành đình chỉ RAM không thể được thực thi, vì nó phụ thuộc vào BIOS bỏ qua quá trình khởi tạo và kiểm tra RAM, do đó, HĐH cần có API để thông báo cho BIOS rằng nó dự định được nối lại với nội dung RAM hiện tại. Để cung cấp dịch vụ này, BIOS yêu cầu HĐH giữ nguyên một vùng RAM nhất định.

Giao diện cho HĐH cho tất cả các dịch vụ BIOS là một đoạn mã máy ảo cần được chạy trên trình giả lập và tạo ra các hoạt động I / O cần thiết vào phần cứng. Để tạm dừng, điều này thường được thực hiện để việc thực thi một trong các phần cứng ghi sau đó kích hoạt ngắt, chuyển điều khiển sang BIOS.

Có ba lĩnh vực chính mà HĐH sử dụng BIOS trong các hệ thống hiện đại, chẳng hạn như những khu vực sử dụng tiêu chuẩn UEFI. Đầu tiên là một loạt các dịch vụ được gọi là dịch vụ thời gian chạy UEFI. Các dịch vụ này cho phép HĐH lấy thông tin mà chỉ BIOS biết, như thời gian BIOS sử dụng, thứ tự khởi động, hồ sơ bảo mật người dùng hiện tại, thông tin về bo mạch chủ, DIMM, v.v.

Thứ hai là Chế độ quản lý hệ thống, là một phần ẩn của bộ nhớ (SMRAM) được truy cập bởi một ngắt ưu tiên cao (SMM). Nhiều BIOS sử dụng điều này để thực hiện các tính năng OEM bảo mật cao hoặc để thực hiện các công việc phần cứng xung quanh.

Thứ ba là ACPI. ACPI cung cấp cấu hình, quản lý năng lượng và dữ liệu phần cứng và mã được sử dụng bởi HĐH để tăng thêm những gì trình điều khiển hệ điều hành có thể tìm ra bằng cách sử dụng trình điều khiển tiêu chuẩn hoặc thiết bị công nghiệp. Ví dụ: có một tín hiệu đặc biệt để kiểm soát nguồn ổ cứng hay có một cách đặc biệt để nói chuyện với pin không được bao phủ bởi một tiêu chuẩn.

Tim

Các hệ điều hành hiện đại sử dụng BIOS chủ yếu chỉ để tải, nhưng vẫn có một số cách sử dụng cho nó, trong đó đáng chú ý nhất là:

Phản ứng với nút nguồn (Tắt PC sau 4 giây bao gồm).

Thay đổi cài đặt độ sáng màn hình trên máy tính xách tay

Sự kiện pin trên máy tính xách tay

Đình chỉ

Trên hết những gì đã được lưu ý ở trên, Intel đang bắt đầu chuyển sang hướng khác và xây dựng nhiều hơn bằng cách cung cấp quyền truy cập ngoài băng thông vào phần cứng thông qua Công nghệ quản lý tích cực được tích hợp vào bios và bo mạch chủ có thể được điều khiển độc lập với HĐH. Với những bảng này bạn thực sự có thể làm một chút công bằng. Cho dù bạn xem nó có sẵn hay HĐH thứ hai là một thứ khác nhưng vì nó có phần cứng trên bo mạch và các thành phần trong bios, tôi vẫn gắn bó với inbuilt.

intel tiếp thị guff