Định Luật Hacđi-Vanbec Phản Ứng Phản Ánh Sự / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng

Khi ánh sáng tiếp xúc với một vật cản bất kỳ sẽ xuất hiện 2 trường hợp là khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng. Trong bài viết này mình sẽ giới thiệu những nội dung chính trong định luật phản xạ ánh sáng.

Phản xạ ánh sáng là gì?

Khi một tia sáng chiếu vào bất kỳ vật thể nào, thì tia sáng đó bị chiếu ngược lại hoàn toàn, hiện tượng này được gọi là phản xạ ánh sáng. Các vật thể có bề mặt sáng bóng hoặc được đánh bóng phản chiếu nhiều ánh sáng hơn so với các vật thể có bề mặt xỉn màu hoặc không được đánh bóng. Bạc là kim loại phản xạ ánh sáng tốt nhất. Đây là lý do tại sao gương máy bay được tạo ra bằng cách đặt một lớp kim loại bạc mỏng ở một mặt của tấm kính phẳng.

Phân loại phản xạ ánh sáng

Có 2 loại phản xạ ánh sáng là phản xạ thường xuyên và phản xạ khuếch tán của ánh sáng.

Phản xạ thường xuyên

Một chùm ánh sáng tới song song được phản xạ ngược lại song song theo một hướng. Trong trường hợp này, các tia tới song song vẫn song song ngay cả sau khi phản xạ, chỉ đi theo một hướng và nó xuất hiện từ các bề mặt nhẵn như gương phẳng hoặc bề mặt kim loại có độ bóng cao. Do đó, một gương phẳng tạo ra sự phản xạ ánh sáng thường xuyên. Do góc tới và góc phản xạ là gần bằng hoặc bằng nhau, nên một chùm tia song song rơi trên một bề mặt nhẵn chỉ được phản xạ dưới dạng một chùm tia sáng song song theo một hướng.

Phản xạ khuếch tán

Một chùm ánh sáng tới song song được phản xạ theo các hướng khác nhau. Trong trường hợp này, các tia tới song song không tồn tại song song sau khi phản xạ, chúng bị tán xạ theo các hướng khác nhau. Nó còn được gọi là sự phản xạ hoặc tán xạ không đều. Thường thì các bề mặt gồ ghề như giấy, bìa cứng, phấn, bàn, ghế, tường và các vật kim loại chưa được đánh bóng. Vì, góc tới và góc phản xạ là khác nhau, các tia sáng song song rơi trên một bề mặt gồ ghề đi theo các hướng khác nhau.

Định luật phản xạ ánh sáng

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng cho cả gương phẳng cũng như gương cầu lồi, cầu lõm. Có 2 định luật phản xạ ánh sáng gồm:

Định luật phản xạ thứ nhất: Theo định luật thứ nhất, tia tới, tia phản xạ tất cả đều nằm trong cùng một mặt phẳng.

Định luật phản xạ thứ hai: Theo định luật thứ hai, góc phản xạ luôn bằng góc tới.

Ngoài ra, điều quan trọng cần lưu ý là khi một tia sáng chiếu trên bề mặt gương thì góc tới và góc phản xạ của một tia sáng như vậy sẽ bằng không. Tia sáng này sẽ được phản xạ ngược lại bằng với vật.

Đối tượng và hình ảnh trong phản xạ ánh sáng

Bất cứ thứ gì phát ra ánh sáng đều bị phản xạ bởi chính nó được gọi là một vật thể. Ví dụ, một bóng đèn, một ngọn nến, một cái cây, mặt trăng, ngôi sao…

Khi các tia sáng phát ra từ một vật thể được phản chiếu từ gương thì hình dạng quang học được tạo ra được gọi là hình ảnh. Ví dụ, khi chúng ta nhìn vào gương, chúng ta thấy hình ảnh khuôn mặt của chúng ta. Hình ảnh có hai loại, ảnh thật và ảnh ảo.

Hình ảnh thật: Hình ảnh có thể nhìn thấy trên màn hình được gọi là hình ảnh thực.

Ảnh ảo: Hình ảnh không thể thu được trên màn hình được gọi là ảnh ảo.

Đảo ngược phản xạ ánh sáng:

Khi chúng ta đứng trước gương và nâng tay phải thì hình ảnh được hình thành sẽ nâng bàn tay trái. Do đó, bên phải của cơ thể chúng ta trở thành bên trái trong hình ảnh của nó và bên trái của cơ thể chúng ta trở thành bên phải trong hình ảnh của nó trong gương.

Sự thay đổi các mặt của một đối tượng trong hình ảnh phản chiếu của nó được gọi là đảo ngược bên. Nó xảy ra do sự phản xạ của ánh sáng.

Kết luận: Phản xạ ánh sáng là hiện tượng quen thuộc trong tự nhiên và nó được ứng dụng rất nhiều trong thực tế.

Bài 4. Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng Tiet4 Doc

Tr ường THCS Mỹ An Giáo án Lý 7 tiết 4

– Qua TN để nghiên cứu.

– Đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng.

– Xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ trong mỗi TN.

– Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.

– Biết vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn.

– Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận khi làm TN.

– Có tinh thần phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.

– Chuẩn bị bảng phụ của phần II.2 , bảng phụ bài tập 4.2.

– Bảng phụ hình 4.4 SGK trang 14.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + giới thiệu bài mới (5 phút)

– Thế nào là vùng bóng tối, bóng tối ,vùng bóng nữa tối, bóng nữa tối ?

– Hiện tượng nhật thực xảy ra khi nào? Thế nào là nhật thực toàn phần, nhật thực một phần ?

– Khi nào có nguyệt thực ?

– 1 HS lên bảng làm BT 3.1, 3.2 trong SBT trang 5.

– GV Đặt vấn đề: dùng gương như thế nào để có thể điều khiển tia sáng theo ý muốn của mình và giới thiệu bài mới.

-1 HS trả lời 3 câu hỏi của GV.

+ Bóng tối :Trên màn chắn phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng nguồn tới gọi là bóng tối.

+ Bóng nữa tối :Trên màn chắn phía sau vật cản có một phần chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.

+ Nhật thực toàn phần : (hay một phần) quan sát được ở chổ có bóng tối ( hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.

– 1 HS lên bảng làm BT

– HS dự đoán và trả lời

– HS tiếp thu và ghi tựa bài mới.

Hoạt động 2: Giáo viên đưa ra khái niệm gương phẳng (5 phút)

Quan sát : Hình ảnh ta quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

Gương phẳng : Là một mặt phẳng nhẵn bóng.

– GV yêu cầu HS cầm gương lên soi và nói xem đã nhìn thấy gì trong gương.

– GV thông báo: ảnh của vật tạo bởi gương.

– Yêu cầu HS nhận xét xem mặt gương có đặc điểm gì?

– GV uốn nắn câu trả lời và đi đến kết luận về gương phẳng cho HS ghi vào vơ.

Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng (7 phút)

– Tia tới truyền tới mặt gương phẳng, bị hắt lại theo một hướng xác định gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

– Tia sáng truyền tới gương là tia tới , tia sáng hắt lại là tia phản xạ.

– GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm.

– GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.

– Gọi 1 đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

– Dựa vào kết quả thí nghiệm yêu cầu HS phát biểu phần kết luận.

Hoạt động 4: Tìm hiểu qui luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương (15 phút )

III/. Định luật phản xạ ánh sáng:

1. TN:

-Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tớivà pháp tuyến tại điểm tới.

– Góc phản xạ và góc tới luôn luôn bằng nhau.

– HS quan sát.

– HS tiếp th u thông tin.

— HS dự đoán mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ.

– HS phát biểu và ghi vào vở H4.3 theo hướng dẫn của GV :Vẽ tia tới SI, pháp tuyến IN, và góc i.

– HS phát biểu kết luận.

– HS thực hiện C3 hoàn thành tia IR và góc r

Hoạt động 5: Phát biểu định lụât (3 phút)

3. Định luật phản xạ ánh sáng:

-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.

– Yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng (cho HS nhắc lại nhiều lần và ghi vào vở ).

– HS phát biểu định luật và ghi vào vở.

Hoạt động 6: Vận dụng (8 phút)

– Cho HS đọc câu C4 và 1 em lên bảng vẽ tiếp tia phản xạ H4.4.

– GV cho HS đọc lại nội dung định luật phản xạ ánh sáng.

– GV treo bảng phụ bài tập 4.1, gọi 1 HS đọc đề.( HS hoạt động cá nhân)

– Cho HS đọc phần có thể em chưa biết .

Học bài: Trong vở và trong SGK .

Làm BT: 4.2, 4.3 SBT trang 6.

Xem trước bài: bài 5: ” Anh của một vật tạo bởi gương phẳng”.

Kinh nghiệm rút ra từ tiết dạy:

Gương soi thường dúng có mặt phẳng là…………….

A. Hình của một vật đó mà ta nhìn thấy trong gương.

B. Hình của một vật đó ở trong gương.

C. Bóng của vật đó.

D. Bóng của vật đó xuất hiện trong gương.

Sự phản xạ ánh sáng là hiện tương………………..một gương phẳng, bị hắt lại theo……………

A. tia sáng truyền tới; hương khác.

B. tia sáng truyền tới; một hướng xác định.

C. tia sáng gặp; hướng ngược lại.

D. ánh sáng chiếu vào; nhiều hướng khác.

B. tia tới và mặt gương.

C. tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới.

B. Tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới.

C. Tia phản xạ và mặt phẳng gương.

A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới.

C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương.

D. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới, về phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. Góc phản xạ bằng góc tới.: r=i

A. Góc phản xạ bằng gó c tới.

C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

D. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.

C â u 9 : Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’= 30 0 H ã y tìm g ó c tạo bởi tia tới v à tia phản xạ.

treo thẳng đứng. Giữ nguyên tia tới, hỏi gương phải quay như thế nào

quanh điểm treo để tia phản xạ có hướng thẳng đứng xuống dưới.

B. Gương quay sang phải 45 0

C. Gương nghiêng sang trái 30 0

D. Gương phải nằm ngang.

C â u 11 : Trong hình b ê n, biết g ó c tới i=30 0 . Giữ nguy ê n tia tới SI,

muốn thu được tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ dươí lên trên

thì ta phải quay gương quanh mép trên của nó theo chiều nào,

B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới.

C. Tia phản xạ bằng tia tới.

1. D, 2. D, 3.A, 4. B, 5. C, 6. B. 7. D, 8. A, 9. B, 10. B, 11. C, 12. C,

13. Vẽ ảnh A’ của A qua gương, Nối B với A’ cắt gương tại một điểm đó là điểm tới I, tia IB là tia phản xạ. Nối A với I ta được tia tới AI.

14:Vẽ tia phân giác của góc giữa tia tới và tia phản xạ, sau đó vẽ mặt gương vuông góc với tia ph â n gi á c tr ê n.

Giáo Giáo viên: Trương Phúc Lộc Trang:

Phản Ứng Oxi Hóa

Vậy sự khử là gì? sự Oxi hóa là gì? và Phản ứng Oxi hóa khử xảy ra như thế nào? Hidro đóng vai trò gì trong phản ứng Oxi hóa khử, là chất Oxi hóa hay chất khử chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này.

I. Sự Oxi hóa và Sự khử

1. Sự khử là gì?

– Định nghĩa: Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất

* Ví dụ: CuO + H2 → Cu + H2O

– Trong PTPƯ trên, ta thấy H đã kết hợp với nguyên tố oxi tạo thành H2O, hay H chiếm oxi của CuO.

2. Sự Oxi hóa là gì?

– Định nghĩa: Sự Oxi hóa là sự tác dụng của Oxi với một chất.

* Ví dụ: Fe + O2 → Fe3O4

II. Chất khử và chất Oxi hóa

– Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.

– Chất oxi hóa là đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác.

 - Ta có: Chất khử là: H2 và chất Oxi hóa là CuO

– Ta có: Chất khử là: Mg và chất Oxi hóa là CO2

III. Phản ứng Oxi hóa khử là gì?

– Định nghĩa: Phản ứng Oxi hóa khử là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời sự Oxi hóa và sự Khử.

* Ví dụ:

IV. Tầm quan trọng của phản ứng Oxi hóa – khử

– Phản ứng Oxi hóa – khử được sử dụng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hóa học.

– Tuy nhiên, phản ứng Oxi hóa khử cũng cũng có phản ứng không có lợi, cần phải hạn chế.

V. Bài tập về phản ứng Oxi hóa – Khử

Bài 1 trang 113 SGK hóa 8: Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:

A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.

B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.

C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.

D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.

E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

* Lời giải bài 1 trang 113 SGK hóa 8: 

- Các câu đúng: B, C, E.

– Các câu sai: A, D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử.

Bài 2 trang 113 SGK hóa 8: Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?

 a) Đốt than trong lò: C + O2 → CO2.

 b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim.

 Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.

 c) Nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2.

 d) Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3.

* Lời giải bài 2 trang 113 SGK hóa 8:

- Các phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).

– Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

– Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2làm ô nhiễm môi trường.

– Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

Bài 3 trang 113 SGK hóa 8: Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:

 Fe2O3 + CO → CO2 + Fe.

 Fe3O4 + H2 → H2O + Fe.

 CO2 + 2Mg → 2MgO + C.

– Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?

* Lời giải bài 3 trang 113 SGK hóa 8

 Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.

 Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.

 CO2 + 2Mg → 2MgO + C.

– Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.

– Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.

– Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.

Bài 4 trang 113 SGK hóa 8: Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt đô cao.

 a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.

 b) Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng.

 c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.

* Lời giải bài 4 trang 113 SGK hóa 8:

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:

– Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.

⇒ Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.

⇒ x= 0,2.4 = 0,8 (mol) CO.

⇒ VCO = n.22,4 = 0,8.22,4 = 17,92 (lít).

– Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

⇒ Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.

⇒ y = 0,2.3 = 0,6 mol.

⇒ VH2= n.22,4 = 0,6.22,4 = 13,44 (lít).

c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.

– Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,2.3=0,6 mol Fe.

⇒ mFe = n.M = 0,6.56 = 33,6g Fe.

Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.

mFe = n.M = 0,4 .56 = 22,4g Fe.

Bài 5 trang 113 SGK hóa 8: Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt(II) oxit và thu được 11,2 g Fe.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.

b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.

c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc).

* Lời giải bài 5 trang 113 SGK hóa 8: 

a)  Phương trình hóa học của phản ứng:

 Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

– Phương trình hóa học của phản ứng:

 Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

– Theo PTPƯ, khử 1 mol Fe2O3 cho 2 mol Fe.

 x mol Fe2O3 → 0,2 mol Fe.

⇒ x = 0,2/2 =0,1 mol.

⇒ m = n.M = 0,1.160 =16g.

– Khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

– Vậy khử 0,1 mol Fe2O3 cần 0,3 mol H2.

⇒ V= n.22,4 = 0,3 .22.4 = 6,72 (lít).

Phản Ứng Este Hóa Là Gì? Chuyên Đề Hiệu Suất Phản Ứng Este Hóa

Nếu axit cacboxylic và ancol tham gia phản ứng đều thuộc loại đơn chức (hay gặp) thì phản ứng có phương trình dạng:

Phản ứng este hóa là phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol trong điều kiện nhiệt độ, có (H_{2}SO_{4}) đặc làm xúc tác. Trong điều kiện đó, đồng thời xảy ra phản ứng thủy phân este trong môi trường axit, tạo ra axit và ancol ban đầu. Phản ứng este hóa và phản ứng thủy phân este trong axit là phản ứng thuận nghịch, hiệu suất phản ứng H <100%.

(H_{2}SO_{4}) đặc trong phản ứng này ngoài vai trò là xúc tác của phản ứng còn làm nhiệm vụ hút nước.

(R(COOH)_{x} + R'(OH)_{t} rightleftharpoons Ry(COO)_{xy}R’_{x} + xyH_{2}O) (xúc tác (H_{2}SO_{4}, t^{circ}))

Đề bài cho số liệu của chất tham gia phản ứng, yêu cầu đi tìm các chất tạo thành (sản phẩm).

Công thức tính: H% = (frac{m_{tt}}{m_{lt}}.100)

hoặc H% = (frac{n_{pu}}{m_{bd}}.100)

Luôn luôn lấy số liệu của sản phẩm để tính cho bài toán

Nếu bài toán cho hiệu suất thì sau khi tính toán chỉ cần nhân với hiệu suất suy ra kết quả cần tìm.

Lưu ý:

Nếu bài toán đã cho hiệu suất thì sau khi tính toán xong chỉ cần chia kết quả cho hiệu suất suy ra kết quả cần tìm

Khi đề bài cho chất tham gia ban đầu có chứa bao nhiêu phần trăm tạp chất (Rightarrow) lượng chất tham gia thực tế = lượng chất cho trong đề.(100 – % tạp chất.

Đề bài cho sự hao hụt trong quá trình phản ứng/sản xuất thì lượng chất thực tế phản ứng = lượng chất trong đề bài.(100% – % hao hụt).

Hiệu suất tính theo chất dư ít hơn.

Khi đề bài cho quá trình gồm n giai đoạn, mỗi giai đoạn có hiệu suất (H_{1},H_{2},…,H_{n},…) thì hiệu suất của toàn quá trình là (H = H_{1}.H_{2}….H_{n})

Đề bài cho số liệu sản phẩm, yêu cầu tính khối lượng các chất tham gia phản ứng

Công thức tính: H% = = (frac{m_{tt}}{m_{lt}}.100)

Phản ứng xà phòng hóa là quá trình thủy phân este trong môi trường kiềm, tạo thành ancol và muối cacboxylat.

Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng 1 chiều, nhưng phản ứng có thể xảy ra hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Hiệu suất phản ứng (Hleq 1), H = 1: phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Phương trình tổng quát

(RCOOH + R’OH rightleftharpoons RCOOH + H_{2}O) (xúc tác (H_{2}SO_{4}, t^{circ}))

Hiệu suất phản ứng este hóa

Phản ứng xà phòng hóa este

(R_{y}(COO)_{xy}R’_{x} + xyNaOH rightarrow y(COONA)_{x} + R'(OH)_{y})

(m_{chat, ran , sau, phan , ung} = m_{muoi} + m_{kiem du})

Bài tập phản ứng este hóa và phương pháp giải

Phương pháp tính hằng số cân bằng

(K_{C} = frac{left [ RCOOR’ right ]left [ H_{2}O right ]}{left [ RCOOH right ]left [ R’OH right ]} = frac{frac{x}{V} . frac{x}{V}}{frac{a-x}{V}.frac{b-x}{V}} = frac{x^2}{(a-x)(b-x)})

Ví dụ 1: Cho biết hằng số cân bằng của phản ứng este hóa: (R-COOH + R’OH rightleftharpoons R-COOR’ + H_{2}O); có (K_{C} = 4). Nếu cho hỗn hợp cùng số mol axit và ancol tác dụng với nhau thì khi phản ứng este hóa đạt tới trạng thái cân bằng thì có bao nhiêu phần trăm ancol và axit đã bị este hóa?

(left [ R_{1} COOR_{2} right ] = left [ H_{2}O right ] = x)

(left [ R_{1} COOH right ] = left [ R_{2}OH right ] = a – x)

(K_{C} = frac{left [ R_{1}COOR_{2} right ].left [ H_{2}O right ]}{left [ R_{1}COOH right ].left [ R_{2}OH right ]} = frac{x^2}{(a – x)^2} = 4)

(Rightarrow x = 2(a – x) Leftrightarrow 3x = 2a Rightarrow frac{x}{a} = frac{2}{3} = 0,667)

Vậy khi phản ứng este hóa đạt tới trạng thái cân bằng thì có 66,67% ancol và axit đã bị este hóa.

Nếu (ageq b Rightarrow H = frac{x}{b}.100 Rightarrow x = frac{H.b}{100};, b = frac{100.x}{H})

Nếu (a < b Rightarrow H = frac{x}{a}.100 Rightarrow x = frac{H.a}{100};, a = frac{100.x}{H})

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: (m_{ancol} + m_{axit} = m_{este} + m_{nuoc})

Hiệu suất phản ứng este hóa (H = frac{m_{este, TT}}{m_{este, LT}}.100)%

(n_{glixerol} = 0,1, mol)

(n_{axit, axetic} = 1, mol)

Thực tế: (m_{este} = 17,44g)

Hiệu suất: H% = (frac{17,44}{21,8}.100 = 80)%

Tác giả: Việt Phương