Định Luật Biot Savart Laplace / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Chương V: Định Luật Bernoulli, Ứng Dụng Định Luật Bernoulli

Chương V: Định luật Bernoulli, ứng dụng Định luật Bernoulli

1/ Chuyển động của chất lỏng lí tưởng, đường dòng, ống dòng Chuyển động của chất lỏng được chia làm hai loại chính là

chảy thành dòng ổn định

chảy cuộn xoáy không ổn định.

Chất lỏng lí tưởng là chất lỏng không nén được và chảy ổn định thành dòng. Đường dòng là đường chảy ổn định của các phần tử chất lỏng, các đường dòng không cắt nhau. Ống dòng là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng.

2/ Lưu lượng chất lỏng, mối liên hệ giữa tốc độ chất lỏng và diện tích ống dòng:

Lưu lượng chất lỏng được định nghĩa bằng biểu thức

Trong đó

A: lưu lượng của chất lỏng (m3/s)

v: tốc độ dòng chảy của chất lỏng (m/s)

S: diện tích của ống dòng (m2)

Liên hệ giữa tốc độ và diện tích của ống dòng

Trong cùng một khoảng thời gian Δt ta có

Các phần tử chất lỏng đi ra khỏi diện tích S1 của ống dòng có tốc độ là v1

Các phần tử chất lỏng đi vào diện tích S2 của ống dòng có tốc độ là v2

Do chất lỏng không nén được nên thể tích chất lỏng dịch chuyển trong khoảng thời gian Δt là không đổi ta có

Tử biểu thức trên ta rút ra được kết luận

3/ Định luật Bernoulli

Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng chứng minh Định luật Bernoulli:

Định luật Bernoulli tổng quát: Trong một dòng chảy ổn định tổng mọi dạng năng lượng trong chất lưu dọc theo đường dòng là như nhau tại mọi điểm trên đường dòng đó.

Lưu ý: chất khí cũng có thể chảy được thành dòng nên trong một số trường hợp có thể sử dụng Định luật Định luật Bernoulli cho chất khí giống như chất lỏng.

4/ Ứng dụng của Định luật Bernoulli:

Đặt ống hình trụ hở hai đầu (ống A) sao cho miệng ống song song với dòng chảy. Khi đó áp suất tĩnh trong lòng chất lỏng p = ρgh1 Đặt ống hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuông góc (ống B) đặt miệng ống B vuông góc với dòng chảy khi đó áp suất toàn phần trong ống ptp = ρgh2

Sử dụng ống Venturi (có cấu tạo như hình vẽ) để xác định vận tốc của chất lỏng Khi đó vận tốc của chất lỏng tại tiết diện S được xác định bằng biểu thức sau v1=2S2Δpρ(S12−S22)

Ống pitot dùng để đo vận tốc chuyển động của máy bay. Vận tốc được xác định bằng biểu thức

Cấu tạo ống pitot dùng để xác định vận tốc của máy bay

Các ống pitot trên máy bay dùng để xác định vận tốc của máy bay

Thí nghiệm vật lý vui vận dụng Định luật Bernoulli. Sử dụng một máy thổi không khí chuyển động thành dòng bao quanh quả bóng. Do áp suất động bao quanh quả bóng tăng lên làm áp suất tĩnh giảm xuống. Sự trênh lệch áp suất tĩnh của dòng không khí bao quanh của bóng và áp suất tĩnh phía bên ngoài tạo ra lực đẩy giúp quả bóng chuyển động lơ lửng ở không trung mà không rơi xuống.​

Bài Tập Về Định Luật Coulomb Và Định Luật Bảo Toàn Điện Tích

2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.

3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học;

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm;

Tiết ppct BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic. 3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học; B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm; C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc hai trường hợp xảy ra của tương tác tĩnh điện Coulomb? *Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb? *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất lực điện; *Giáo viên vẽ hình biểu diễn: q2 < 0 *Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn điện tích? *Giáo viên nêu các chú ý khi áp dụng định luật bảo toàn điện tích: +Sự bảo toàn điện tích trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát bằng không: ; + Đối với hệ không cô lập về điện, trong một khoảng thời gian xác định nào đó, điện tích các vật trong hệ bằng tăng, giảm thì phải có dòng điện từ ngoài vào, hoặc từ hệ đi ra ngoài. + Trong các phản ứng có hạt mang điện tham gia, thì tổng điện tích của sản phẩm bằng tổng điện tích các hạt ban đầu. *Nhắc lại định lí Viét về công thức tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai. *Giáo viên nhấn mạnh định lý đảo của định lý Viet: Nếu cho x1, x2 thoả mãn điều kiện: Thì x1 và x2 là nghiệm của phương trình: X2 - SX + P = 0 *Học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên: Hai trường hợp có thể xảy ra: - Nếu q1q2 < 0 thì tương tác giữa hai điện tích điểm trên là tương tác hút; *Học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb: F = k; *Học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,,qn đổng thời tương tác với điện tích qo các lực điện thì lực điện tổng hợp do n điện tích điểm trên gây ra tuân theo nguyên lí chồng chất lực điện: *Học sinh nắm được phương pháp áp dụng nguyên lí chồng chất lực điện. *Định luật bảo toàn điện tích: *Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức; *Học sinh tái hiện lại kiến thức toán học ở lớp 9 để nhắc lại định lý Viet: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì: *Học sinh tiếp thu và ghi nhận để áp dụng. Hoạt động 2: Vận dụng nguyên lí chồng chất lực điện để xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C và điện tích q2 = -108C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 10cm. Xác định lực tương tác tĩnh điện tổng hợp do q1 và q2 tương tác với điện tích q3 = 2. 10-8C đặt tại điểm C trong hai trường hợp sau: 1. Điểm C thoã mãn điều kiện là tam giác ABC là tam giác đều. 2. Điểm C cách A là 6cm và cách B là 8cm. *Giáo viên phân tích và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để giải quyết câu 1: + Xác định các lực tương tác tĩnh điện do điện tích q1 và q2 gây ra tại q3 ; C A B; *Giáo viên yêu cầu học sinh viết nguyên lí chồng chất lực điện và xác định vector lực điện tổng hợp lên hình vẽ. *Giáo viên cho học sinh phân tích và xác định phương, chiều và độ lớn của lực điện tổng hợp. *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận dạng trường hợp 2; *Giáo viên nhấn mạnh: Trong trường hợp này thì hai lực thành phần vuông góc với nhau nên ta có thể sử dụng định lí Pythagor để xác định độ lớn lực điện tổng hợp. *Vậy trong trường hợp hai lực thành phần hợp với nhau một góc a bất kì thì làm thế nào để giải bài toán trên? *Giáo viên nhấn mạnh khi áp dụng định lí hàm số cosin trong vật lí. *Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp chiếu hệ thức vector ; *Học sinh chép đề bài tập vào vở. *Học sinh lập luận và xác định các vector lực tương tác tĩnh điện do q1, q2 gây ra tại điện tích q3; + Các vector lực tương tác tĩnh điện do điện tích q1 và q2 gây ra tại q3 có: - Điểm đặt: Tại C; - Phương, chiều: Như hình vẽ; - Độ lớn: *Học sinh viết nguyên lí chồng chất lực điện và biểu diễn vector lực điện tổng hợp lên hình vẽ: *Học sinh phân tích và xác định lực điện tổng hơp có: + Điểm đặt: Tại C; + Phương trùng phương với đường thẳng AB; Chiều từ A đến B; + Độ lớn: F = F1 = F2 = 1,8.10-4Newton *Học sinh nhận dạng bài toán; *Học sinh nắm được phương pháp giải trong trường hợp 2 là trường hợp hai lực thành phần vuông góc với nhau. *Học sinh ghi nhận phương pháp. Hoạt động 3: Vận dụng nguyên lí chồng chất lực điện để xác định trạng thái cân bằng tĩnh điện. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C và điện tích q2 = -4. 108C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 10cm. Xác định vị trí điểm C đặt điện tích q3 = 10-8C để điện tích q3 đứng yên. *Giáo viên yêu cầu học sinh xác định các lực tương tác tĩnh điện do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3; * Giáo viên yêu cầu học sinh xác định điều kiện cân bằng của điện tích điểm q3; * Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm yêu cầu của bài toán từ điều kiện của bài. *Giáo viên tổng quát hoá phương pháp xác định điều kiện cân bằng của điện tích trong trường hợp vật mang điện tích có khối lượng đáng kể, trong trường hợp này ngoài các lực điện thì vật mang điện còn chịu tác dụng của trọng lực. *Học sinh chép đề bài tập vào vở; *Học sinh phân tích điện tích q3 chịu tác dụng của các lực tương tác tĩnh điện do q1 và q2 gây ra; * Điều kiện cân bằng của điện tích q3 là: Hoạt động 3: Vận dụng định luật bảo toàn điện tích. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Hai quả cầu giống hệt nhau, mang điện, đặt cách nhau một đoạn r = 20cm thì hút nhau một lực F1 = 4.10-3N. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau và lại đưa ra vị trí cũ thì chúng lại đấy nhau một lực là F2 = 2,25.10-3N. Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu. *Giáo viên phân tích: + Vì ban đầu hai quả cầu hút nhau nên dấu của hai điện tích như thế nào? + Viết công thức tính độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Coulomb có dạng như thế nào? + Khi hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì hiện tượng gì xảy ra? + Điện tích hai quả cẩu sau khi tiếp xúc thì dấu của nó như thế nào và độ lớn của chúng liên hệ với điện tích hai quả cầu ban đầu như thế nào? Nó tuân theo quy luật nào? *Làm thế nào ta tính được điện tích ban đầu của hai quả cầu? *Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng định lý đảo của định lý Viét để tìm độ lớn các điện tích; *Giáo viên lưu ý: Để giải được phương trình trên ta cần: + Biến đổi để luỹ thừa của tích q1.q2 là luỹ thừa n là số chẵn. + Luỹ thừa của tổng q1 + q2 bằng n/2. *Giáo viên hướng dẫn học sinh giải để học sinh khỏi lúng túng. *Giáo viên yêu cầu học sinh giải tiếp trường hợp (2). *Giáo viên nhấn mạnh: Để tìm được giá trị q1và q2 thì: (q1 + q2) ³ 4q1.q2. *Học sinh chép đề vào vở; *Học sinh lập luận: Gọi điện tích tương ứng của hai quả cầu là q1 , q2. Vì ban đầu hai quả cầu hút nhau nên q1q2 < 0; Theo định luật Coulomb: F = k *Khi cho hai điện tích tiếp xúc với nhau thì có sự trao đổi điện tích. Vì hai quả cầu hoàn toàn giống nhau nên sau khi hai điện tích tiếp xúc thì điện tích hai quả cầu bằng nhau và bằng q'. Theo định luật bảo toàn điện tích: 2q' = q1 + q2 Hay q' = Khi đó lực tương tác giữa hai quả cầu sau khi tiếp xúc được xác định: F' = k q1 + q2 = = ± 2.10-7 (C) (2) Từ (1) và (2) và theo định lý Viét ta có được q1 và q2 là nghiệm của phương trình: X2 ± 2.10-7X = 0; *Xét trường hợp (1): X2 - 2.10-7X = 0; Giải phương trình này ta tìm được hai cặp nghiệm: *Xét trường hợp (2): X2 + 2.10-7X = 0; *Học sinh ghi nhận phương pháp và về nhà giải để tìm kết quả. Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép một số bài tập về nhà; Bài 1: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m=1g bằng những dây có độ dài l = 50cm .khi hai quả cẩu tích điện bằng nhau, cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau r = 6cm tính điện tích mỗi quả cầu. Nhúng cả hệ thống vào rượu có = 27.Tính khoảng cách r2 giữa hai quả cầu khi cân bằng .Bỏ qua lực đẩy ảchimede. lấy g = 10 Bài 2: Cho ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở ba đỉnh của một tam giác đểu cạnh a trong không khí . Xác định lực tác dụng của hai điện tích lên điện tích thứ ba.Biết điện tích trái dấu với hai điện tích kia . D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .. .. .. ...... E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG .......... Tiết ppct A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên 2. Học sinh C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .. .. .. ...... E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ..........

Định Luật Kirchhoff 1 + 2

Định luật Kirchhoff là hai phương trình mô tả mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp trong mạch điện. Hai định luật này được Gustav Kirchhoff xây dựng vào năm 1845.

Gustav Robert Kirchhoff (12 tháng 3 năm 1824 – 17 tháng 10 năm 1887) là một nhà vật lý người Đức đã có những đóng góp cơ bản về các khái niệm trong mạch điện, phổ học, và sự phát nhiệt của vật đen. Ông đặt ra khái niệm bức xạ nhiệt vào năm 1862, hai công trình về mạch điện và bức xạ nhiệt mang tên “Định luật Kirchhoff”. Giải thưởng Bunsen-Kirchhoff cho phổ học được đặt theo tên ông và cộng sự, Robert Bunsen.

Tóm tắt 1 số thông tin chi tiết về nhà Vật lý học thiên tài Kirchhoff:

Định luật Kirchhoff 1 về cường độ dòng điện (định luật nút): Tổng đại số dòng điện tại 1 nút bằng 0 hay tại bất kỳ nút (ngã rẽ) nào trong một mạch điện, thì tổng cường độ dòng điện chạy đến nút phải bằng tổng cường độ dòng điện từ nút chạy đi.

: n là tổng số các nhánh với dòng điện chạy vào nút hay từ nút ra.

Cho mạch điện hình bên dưới:

Xét tại nút A: Dòng điện nhánh vào: I1, I2, I3

Theo định luật Kirchhoff 1 ta có: I1 + I2 + I3 = 0

Cho mạch điện hình bên dưới:

Dòng điện nhánh vào nút A: I1, I3

Dòng điện nhánh ra khỏi nút A: I2, I4

Theo định luật Kirchhoff 1 ta có: I1 + I3 = I2 + I4

Nếu ta qui ước dòng điện đi vào nút A mang dấu cộng (+), thì dòng điện đi ra nút A mang dấu trừ (-) hoặc ngược lại.

Định luật Kirchhoff 2 về điện thế (định luật vòng kín): Tổng đại số điện áp của các phần tử trong 1 vòng kín bất kỳ thì bằng 0.

Cho mạch điện như hình:

Từ 3 phương trình (1), (2), (3) ta có hệ phương trình 3 ẩn I1, I2, I3:

I1 – I2 – I3 = 0 I1R1 + I2 R2 + (- E1) = 0 I3R3 + E2 + (- I2R2) = 0

Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn ta tìm được dòng điện qua các nhánh I1, I2 và I3.

Cho mạch điện như hình phía dưới, dùng các định luật cơ bản tìm dòng điện I và điện trở R ?

Áp dụng định luật K2 vòng (A,E,A) ta có:

2.8 + 8 – 6 – I1 .6 = 0

Áp dụng định luật K1 tại A ta có: I 3 = I 1 + I 2 = 3 + 2 = 5A

Áp dụng định luật K 2 tại vòng (B,E,A,B) ta có: I4 .11 – I2.8 – I3.4 = 8V

Áp dụng định luật K1 tại B: I5 = I 4 +I 3 = 4+5= 9A

Áp dụng định luật K1 tại C: I = 16 – I 5 = 16 – 9 = 7A

Áp dụng định luật K 2 theo vòng (C,B,E,C): I4.11 – I.R = 2

R = (44 – 2) / 7 = 6 (Ohm)

Chúng tôi luôn sẵn sàng đem lại những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng!

Ba Định Luật Niu Tơn

CHÀO CÁC EMChúc các em học tốtSIR ISAAC NEWTON.BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN

. . TRƯỜNG THPT GIO LINHTỔ VẬT LÝGV THỰC HIỆN : PHẠM CÔNG ĐỨCKiểm tra bài cũ.Câu 1: Lực là gì? Tác dụng của lực? Nêu đặc điểm của lực? Điều kiện cân bằng của chất điểm.Câu 2: Tổng hợp lực là gì ? Có 2 lực F1 và F2 tác dụng đồng thời vào một vật, dựng lực tổng hợp 2 lực đó. Viết công thức tính hợp lực đó.? Để duy trì chuyển động của vật có nhất thiết phải tác dụng lực không ?Tại sao khi ngừng tác dụng lực vật không chuyển động ? Có phải vật đứng yên sẽ không có lực tác dụng ? !Hãy quan sátVật đứng yên có chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng không 1. Quan niệm của Arixtốt.Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.

Bài 10: Ba định luật niu tơn Cơ học cổ điển Quang học Thiên văn họcToỏn h?cNhà Vật lý người ANHI-X?C NIU -TON (1642-1727)I – Định lụât I Niu tơn:1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê:OOO2. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li – lê Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động. Vật CĐ thẳng đều ..chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng …..cókhông

Hợp lực tác dụng vào vật chuyển động thẳng đều là bằng 0 2. Định luật I Niu – tơn Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0) Vật cô lập: Là vật không chịu tác dụng của một vật nào khácĐệm không khí.

Vận tốc của vật được giữ nguyên (đứng yên hoặc CĐ thẳng đều) không cần phải có tác dụng của lực.

Cái gì đã giữ cho vận tốc của vật không thay đổiLực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển độngQuan sát và giải thích hiện tượng sau:Quan sát và giải thích hiện tượng sau:

3. ý nghĩa của định luật I Niu – tơnMọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc gọi là quán tính, quán tính có 2 biểu hiện sau:+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái v = 0 “tính ì”+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều “đà”Đ ịnh luật I Niu tơn là định luật về tính bảo toàn vận tốc của vật nên còn được gọi là định luật quán tính. Chuyển động của một vật không chịu tác dụng lực gọi là chuyển động theo quán tínhII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sát Điểm đặt của lực :  Điểm đặt của lực : Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.  Phương và Chiều của lực : Phương và Chiều của lực : Phương và Chiều của lực : Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật. Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN 1) Phát biểu:2) Biểu thứcII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Độ lớn của lực : Theo định luật II Newton : Độ l ớn : F = m.a3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a.  Điểm đặt của lực : Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC  Phương và Chiều của lực :Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.  Độ lớn của lực : F = m.a 1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1m/s2.Định nghĩa đơn vị của lực:4) Khèi l­îng vµ møc qu¸n tÝnh: a) ®Þnh nghÜa: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật . b) TÝnh chÊt:– Khèi l­îng lµ mét ®¹i l­îng v” h­íng, d­¬ng vµ kh”ng ®æi ®èi víi mçi vËt.– Khèi l­îng cã tÝnh chÊt céng.5. Träng lùc. Träng l­îng Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. Độ lớn của trọng lực : (trọng lượng) PhiÕu häc tËp C©u 1: Chọn câu đúng : A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được. B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. Câu 2.Câu nào sau đây là đúng?Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn có thể chuyển động tròn đều đượcLực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.Câu 3. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách Dừng lại ngay. B. Chúi người về phía trước.C. Ngả người về phía sauD. Ngả người sang bên cạnh.Câu 4. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính?Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi.Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì sẽ luôn ngã về phía trước.Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.D. Cả 3 ví dụ trên.Câu 5.Một người kéo một thùng gỗ theo phương nằm ngang chuyển động thẳng đều trên mặt đường với một lực Fk = 200 N. Hãy cho biết phương, chiều, độ lớn của lực ma sát tác dụng vào thùng gỗ.Theo phương ngang, chỉ có 2 lực là lực ma sát và lực kéo tác dung lên vật. Vật chuyển động thẳng đều nên: cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn với Fms = Fk = 200N

Chúc các em học tốtTRU?NG PTTH GIO LINH