Đây Là Những Thuật Ngữ Gì Dnd Vs Ooo / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | 2atlantic.edu.vn

Bj Là Gì ? Hj Là Gì ? Cia Là Gì ? Tất Cả Thuật Ngữ Trong Ngành Đây

ũng sẽ có một vài thành viên mới chưa tìm hiểu và cũng chưa biết rõ về những thuật ngữ thông dụng này. Hiểu được tâm lí và sự cần thiết của các Newbie nên Mixifoods đã thống kê và chắt lọc những tuyệt kĩ tinh hoa của nhân loại đưa vào những tâm hồn còn “mới mẻ” và ” ngây thơ” những thông tin bổ ích giúp quý anh chị em có một tư duy sáng suốt và hiểu được sâu hơn về bộ môn nghệ thuật đã làm các anh em điên đảo.

Có rất nhiều cách gọi từ những khu vực, vị trí địa lí khác nhau, nhưng BJ, HJ và CIA là những thuật ngữ được dùng nhiều nhất và gần gũi nhất đối với người sử dụng nó, rất thông dụng trong cộng đồng 16+ rộng lớn. Hiểu được BJ, HJ và CIA là gì sẽ giúp quý anh em tự tin hơn rất nhiều

BJ: là viết tắt của từ Blow job, BJ nghĩa là phương pháp quan hệ tình dục bằng miệng ( còn gọi là oral s*x ) tiếng lóng mà anh em Việt Nam hay đùa với nhau là thổi kèn .

Người ngoài hay gọi vui dương vật của đàn ông là chuối, dưa chuột, cà tím,…, ngay cả trên fanpage vẫn có hàng tá hội ” chăn chuối”, ” chăn rau”. Nên hễ anh em nào hay chị em nào nhìn thấy là sẽ liên tưởng ngay.

Có 1 ly rượu cocktail mang tên “Blowjob” được làm từ Bailey, Kahlua và Whipping Cream. Thường được gọi cho các cô gái làng chơi ở bar uống. Khi uống món này thì thường là không dùng tay, mà phải dùng miệng uống trực tiếp dốc ngược cho hết ly. Nếu không chuyên thì sẽ bị sặc và nhễu nhão khắp miệng, nhìn rất sexy.

Dân chơi Bartender sẽ hiểu ý nghĩa của chuyện mời ly cocktail này. Nên mới có kẻ bị ăn đòn khi được mời ly cocktail “nhạy cảm” đó. Đáng chú ý là vô tình cụm từ “Blow job” này lại trùng với một thao tác tình dục khá “dân dã”. Rất may phụ đề tiếng Việt đã không dịch thoát ý từ ngữ nhạy cảm này.!

Bj nóng lạnh, bạc hà, sữa chua,… Ngậm những thứ kể trên rồi mút chim

HJ: là viết tắt của từ Hand Job, HJ nghĩa là tiếng lóng của việc thủ dâm và quan hệ tình dục bằng tay.

Một số từ đồng nghĩa jacking off; jerking off; wank . Dùng tay điêu luyện của mình để kích thích bộ phận sinh dục của người kia.

Người nữ dùng tay (có thể kết hợp với miệng và gel bôi trơn) để sóc nhanh hay chậm hoặc mạnh hay nhẹ nhàng, massage, kích thích giúp nam giới lên đỉnh. Cần một chút điêu luyện, một chút kỹ năng, một chút xúc tác sẽ làm người nam cảm thấy hưng phấn hơn.

CIA là từ viết tắt của cụm từ Cum In Alo có nghĩa là tất cả ” tinh binh ” của người nam. Tức là nữ sẽ nuốt hết tinh trùng của nam, hay còn gọi là xuất tinh vào miệng bạn tình. Cảm giác này sẽ làm cho người nam đạt được mức khoái cảm tối đa khi được CIA.

Nếu như chúng ta tìm kiếm từ khóa CIA trên google hoặc cốc cốc,.. Thì sẽ hiện ra thông tin của Cơ quan tình báo trung ương Hoa Kỳ. Mọi người sẽ hoang mang và rối não một chút. Nhưng nếu ta tìm sâu hơn một tí sẽ biết nghĩa thật sự của thuật ngữ CIA.

Ai chưa thử nên thử 1 lần cho biết thế nào là khoái cảm cùng cực. Bên trên là 3 thuật ngữ cơ bản giúp cho những newbie biết rõ hơn về những tiếng lóng mà huynh đệ hay sử dụng.

Còn rất nhiều thuật ngữ khác cũng hấp dẫn không kém

+ Wc: Liếm lỗ đít đối phương (cả nam và nữ)

+ Foot job: Nữ dùng chân xóc lọ, sục cặc cho nam

+ Nuru: Bôi tinh dầu trơn nên cơ trể nữ. Xong dùng vòng 1,3,4 trườn lên toàn bộ cơ thể nam kết hợp dùng lưỡi liếm

+ LT: Lick ti, nữ liếm ti cho nam.

+ CL: Cháo lưỡi, hôn hít nam nữ nút lưỡi nhau, khỏi giải thích thêm.

+ Tevet: bú liếm âm đạo phụ nữ (Tevez)

1. HJ : viết tắt của handjob. Là dùng tay để quay tay, kích thích ciu đối phương.

2. BJ: viết tắt của blowjob. Là dùng miệng để liếm, mút ciu đối phương.

3. FJ : là footjob. Dùng chân thay vì dùng miệng.

4. Oral s*x : s*x bằng cách dùng miệng ( nam nữ gì đều dùng được ) .

5. Anal s*x : là s*s qua bé nhị (ass)

6. MSM : Men having s*x with men là nam với nam.

7. WSW: là nữ với nữ.

8. Some : chịch từ 3 người trở lên. (ví dụ three hoặc four some)

9. Deepthroat : tầm cao mới của BJ, oral là thọc ciu sâu vào cổ họng.

11. SM : ( S ) người bạo dâm là người thích hạnh hạ người khác, (M) người khổ dâm là người thích BỊ hành hạ.

12. Toes Licking : liếm, mút ngon chân, chân thay vì ciu.

13. Cybers*x: kiểu như s*x qua tn, videocall, máy tính.

14. FWB : Friends with benefits là 2 bên chỉ s*x chỉ là bạn tình cả 2 bên đều không ràng buộc về cảm xúc, tình cảm chỉ only s*x.

15. FAP: đơn giản là ám chỉ hành động thủ dâm.

16. CIA : Cum in alo là bắn tinh vào miệng =))

17. WC : Liếm hậu môn

18. Tevez: vét máng =))

19. Spanking : trừng phạt mông bằng cách đánh đòn bằng tay, roi các thứ, ….

20. Dirty talk : hiểu đơn giản là nói chuyện 1 cách khiêu dâm.

21. Gangbang: chịch tập thể 1 nữ nhiều nam ( trên 5 nam ) và có xu hướng bạo lực hơn . Điển hình xem tokyo hot sẽ biết.

22. Cavat : phần thịt dư của cô bé ( 2 mép cô bé )

23. Swing : là 2 cặp đôi trao đổi bạn tình cho nhau

24. ONS ( One night stand ) = 419 ( For one Night ) : là tình một đêm.

25. Adultery : Khi một người chồng hoặc vợ có quan hệ tình dục với một người nào đó bên ngoài hôn nhân của họ.

26. Knob = willy = cock : con ciu nha =))

27. Camel toe = muff = fanny : bé bướm nha =)) từ lóng đó.”

Bổ sung

28. HS = have s*x = chịch xoạc = quan hệ

29. Orgasm = squirt: lên đỉnh (khái niệm hơi khác nhau tí)

30. Dick = cock : bé ciu

31. Orgy: bisexual sex group, chịch tập thể nam nữ lẫn lộn.

32. Boobs = tits: ngực

33. Nipples: đầu ngực, núm vú

Sưu tầm : Xamvn

Wc là gì? Foot Job là gì ? Nuru là gì ?

BB là gì ? LT là gì ? CL là gì ? Ass Job là gì ?

Vét máng là gì ?

Quay tay là gì ?

Dnd Là Gì? Làm Gì Khi Có Biển Dnd Trước Phòng Khách Sạn?

Biển DND là gì?

Với những ai hoạt động trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn hẳn đã không còn xa lạ với sự xuất hiện của những tấm biển dnd. Tuy nhiên, dnd là gì thì nhiều người không thực sự hiểu rõ, từ đó dẫn đến tình trạng sử dụng sai ngữ cảnh. Theo các chuyên gia, khái niệm dnd là ký tự viết tắt của cụm từ tiếng anh “Do Not Disturb” được hiểu là “không làm phiền” hoặc “Xin đừng làm phiền”. Thuật ngữ dnd là khái niệm mà mọi nhân viên buồng phòng (Housekeeping) cần hiểu rõ.

Biển dnd thường xuất hiện tại trước cửa phòng khách lưu trú khi khách không muốn nhân viên làm phòng xuất hiện, gây phiền nhiễu tới họ trong quá trình nghỉ ngơi vào những thời điểm nhất định trong ngày. Ngoài ra, biển dnd còn được sử dụng khi khách lưu trú đi ra ngoài, không muốn nhân viên phòng vào trong phòng, tránh gây lộn xộn hay mất tài sản cá nhân. Khi nhân viên dọn phòng tới ca vệ sinh phòng khách sạn nếu nhận thấy có biển dnd sẽ cần phải tự động hiểu rằng khách không muốn bị quấy rầy và cần rời đi.

Sự xuất hiện của một tấm biển nhỏ: dnd dù không mang nhiều giá trị về doanh thu hay lợi nhuận nhưng lại là chi tiết rất tinh tế cho thấy khách sạn làm việc chuyên nghiệp. Khách lưu trú khi được trải nghiệm những dịch vụ thông thái như vậy chắc chắn sẽ có cảm nhận tốt về phong cách phục vụ, dịch vụ của khách sạn.

Nhân viên khách sạn cần làm gì với biển DND?

Ngày nay, với mong muốn mang đến cho khách hàng những trải nghiệm trong thời gian lưu trú thoải mái nhất. Đa phần các khách sạn đều có sẵn các biển dnd khi khách lưu trú cần. Điều này thể hiện sự tôn trọng mong muốn của khách lưu trú khi họ không muốn bị làm phiên.

Mặc dù vậy, để đảm bảo an toàn bên cạnh việc tôn trong khách lưu trú thì nhiều khách sạn cũng áp dụng điều khoản “nhân viên có quyền vào phòng ngay cả khi treo biển Please, Do Not Disturb” được thể hiện rõ trong hợp đồng với khách thuê nhằm đảm bảo các vấn đề an ninh của khách sạn. Trường hợp này sẽ được thực thi khi khách sạn cảm thấy nghi ngờ có căn cư về hành vi của khách lưu trú hoặc các tình huống khẩn cấp xảy ra.

Việc buộc phải vào phòng khi có biển dnd được giải thích bởi ngoài mục đích duy trì tiêu chuẩn phòng ốc sạch sẽ thì chúng còn nhằm ngăn chặn các hoạt động phạm pháp – gây nguy hiểm cho khách sạn. Mặc dù vậy, tình trạng này được hiểu là trong những trường hợp khẩn cấp, bất khả kháng và điều đó không có nghĩa là nhân viên khách sạn có thể vào bất kì lúc nào khi đã có biển dnd.

Khi diễn giải về khái niệm dnd là gì, người ta cũng thường nhắc đến trường hợp bổ sung này. Theo đó, các quy định rõ ràng đều chỉ ra rằng với dnd, đại diện khách sạn chỉ được quyền mở tự ý mở cửa phòng khách sạn khi nhân viên tổng đài nhận được một cuộc gọi khẩn cấp từ phòng khách lưu trú đó. Hoặc với những trường hợp có xảy ra xô xát kéo dài, cãi vã hy nhận phản ánh từ những nhân viên, khách lưu trú khác. Trong những tình huống đó, nhân viên khách sạn cần mời cơ quan chức năng nhanh chóng kiểm soát tình hình.

Quy tắc 72 giờ với biển dnd là gì?

Đầu tháng 10/2023, trước khi thực hiện vụ thảm sát tại lễ hội âm nhạc, kẻ xả súng Stephen Paddock đã thuê và lưu trú tại khách sạn Mandalay Bay (Las Vegas). Với tấm biển dnd, hắn đã ở tại phòng khách sạn và không ra vào phòng trong suốt 3 ngày để chuẩn bị. Hệ quả là gây nên vụ xả súng khiến 59 người chết và 527 người bị thương. Đây được coi là một trong những vụ xả súng thương tâm nhất lịch sử nước Mỹ.  

Hay mới đây là việc một khách sạn ở Hải Phòng do không kiểm soát kỹ đã để khách lưu trú mang chất cấm vào sử dụng trong phòng trong suốt nhiều ngày liền cùng với tấm biển dnd treo ngoài cửa phòng.

Từ những dẫn chứng trên, rõ ràng cho thấy rất nhiều đối tượng xấu đã lợi dụng ý nghĩa của biển dnd để thực hiện các mục đích phi pháp. Do đó, khi treo biển dnd, nhân viên khách sạn cũng cần có sự chú ý bởi nếu biển treo trong một thời gian dài sẽ khá bất thường. Để tránh tình trạng này có thể để lại những diễn biến và hậu quả khó lường, hiện một số khách sạn áp dụng “quy tắc 72 giờ” với biển dnd.

Theo đó, quy tắc này được diễn giải như sau: nếu sau 3 ngày liên tục khách lưu trú treo biển DND thì nhân viên phục vụ phòng cần trực tiếp báo cáo bảo vệ mở cửa vào phòng khách để đảm bảo không có vấn đề gì bất thường. Thậm chí, theo quan điểm của nhiều người, quy tắc 72 giờ nên được rút ngắn còn 24 – 48 giờ, nhằm giúp khách sạn kiểm soát an ninh, an toàn.

Hi vọng rằng, với những thông tin mà Vinapad cung cấp trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về dnd là gì. Các biển dnd vốn có ý nghĩa rất chuyên nghiệp trong kinh doanh dịch vụ khách sạn. Mặc dù vậy, hãy chú ý về những trường hợp đặc biệt để kiểm soát hoạt động của khách sạn được tốt nhất.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Thuật Ngữ Bảo Hiểm Là Gì? Ý Nghĩa Những Thuật Ngữ Có Thể Bạn Chưa Biết

Là CTBH được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam. CTBH có các quyền và nghĩa vụ được nêu trong Hợp đồng bảo hiểm và bị ràng buộc bởi các điểu khoản của Hợp đồng bảo hiểm.

2. Người được bảo hiểm

Là cá nhân có tính mạng hoặc tình trạng sức khỏe được bảo hiểm theo Hợp đồng bảo hiểm/Giấy chứng nhận bảo hiểm. Người được bảo hiểm đã hoàn thành việc kê khai trong Giấy yêu cầu bảo hiểm và hiệu lực bảo hiểm đã được xác nhận.

3. Người yêu cầu bảo hiểm

Là người đại diện như bố/mẹ cho những người phụ thuộc là con dưới 18 tuổihoặc vợ/chồng, con của người được bảo hiểm trên 18 tuổi đứng ra yêu cầu và ký kết Hợp đồng bảo hiểm với CTBH và đóng phí bảo hiểm.

4. Người phụ thuộc

Là con của Người được bảo hiểm theo luật pháp có độ tuổi từ 15 ngày tuổi đến 18 tuổi hoặc 24 tuổi nếu đang theo học các khóa học dài hạn và chưa kết hôn, kể từ ngày có hiệu lực bảo hiểm hoặc ngày tái tục bảo hiểm tiếp theo. Tất cả những người phụ thuộc phải có tên trong Danh sách yêu cầu được bảo hiểm.

5. Người thụ hưởng

Là cá nhân, hoặc nhóm cá nhân được người yêu cầu bảo hiểm / người được bảo hiểmchỉ định nhận toàn bộ hoặc một phần các quyền lợi bảo hiểm của Hợp đồng bảo hiểm này. Người thụ hưởng được ghi tên trong Giấy yêu cầu bảo hiểm, Giấy yêu cầu trả tiền bảo hiểm và trong Giấy chứng nhận bảo hiểm /Hợp đồng bảo hiểm. Trường hợp không có chỉ định người thụ hưởng CTBH sẽ giải quyết theo các quy định về Thừa kế của Bộ Luật Dân sự.

6. Tuổi được bảo hiểm

Là tuổi của Người được bảo hiểm vào ngày có hiệu lực của Hợp đồng bảo hiểm tính theo lần sinh nhật liền trước ngày Hợp đồng có hiệu lực.

7. Hợp đồng bảo hiểm

Là hợp đồng được ký kết giữa CTBH và Người được bảo hiểm, theo đó Người được bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, CTBH cung cấp dịch vụ bảo hiểm như được liệt kê trong Quy tắc bảo hiểm. Giấy yêu cầu bảo hiểm/Quy tắc bảo hiểm/Giấy chứng nhận bảo hiểm /phụ lục hợp đồng là một bộ phận không tách rời của Hợp đồng bảo hiểm.

8. Bảng quyền lợi bảo hiểm

Bảng quyền lợi bảo hiểm cung cấp các thông tin tóm tắt về quyền lợi bảo hiểm. Bảng quyền lợi bảo hiểm được cấp cùng và là bộ phận không tách rời của Hợp đồng bảo hiểm.

9. Tổng hạn Mức Quyền lợi bảo hiểm/Số tiền bảo hiểm

Là hạn mức quyền lợi bảo hiểm của CTBH đối với Người được bảo hiểm trong suốt thời hạn bảo hiểm. Hạn mức này được quy định trong Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc Bảng quyền lợi bảo hiểm đính kèm Quy tắc này.

10. Giới hạn phụ

Là giới hạn bồi thường tối đa cho mỗi hạng mục được quy định chi tiết trong Bảng quyền lợi bảo hiểm. Trong mọi trường hợp, tổng số tiền bồi thường các giới hạn phụ chi tiết không vượt quá Tổng hạn mức quyền lợi bảo hiểm.

11. Ngày hiệu lực bảo hiểm

Bảo hiểm có hiệu lực từ 00h:01 sáng ngày bắt đầu bảo hiểm lần đầu tiên hoặc ngày tái tục của Hợp đồng bảo hiểm và được kết thúc vào 23h:59 ngày hết hạn bảo hiểm được ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc Hợp đồng bảo hiểm.Hiệu lực bảo hiểm chỉ được coi là liên tục trong trường hợp Người được bảo hiểm thực hiện tái tục Hợp đồng vào ngày hoặc trước ngày hết hạn hiệu lực của Hợp đồng cũ.

12.Thời hạn bảo hiểm

Thời hạn bảo hiểm được quy định cụ thể trong Hợp đồng bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm. Thời hạn bảo hiểm là một (01)năm, không chấp nhận các trường hợp tham gia ngắn hạn hoặc bổ sung quyền lợi giữa kỳ.

16. Thương tật thân thể

Thương tật thân thể gây ra trực tiếp bởi tai nạn trong thời hạn bảo hiểm dẫn đến Người được bảo hiểm bị thương tật.

17. Thương tật bộ phận vĩnh viễn

Là các thương tật được liệt kê trong bảng tỷ lệ thương tật hoặc các tổn thương thân thể do tai nạn gây ra làm cho Người được bảo hiểm vĩnh viễn mất đi một phần khả năng lao động do hậu quả của việc bị cắt, mất hoặc mất khả năng sử dụng hoặc liệt một phần cơ thể mà với điều kiện y học hiện tại không có khả năng khắc phục và kéo dài trong vòng 52 tuần liên tục.

18. Thương tật/tàn tật toàn bộ vĩnh viễn

Là thương tật/tàn tật làm cho Người được bảo hiểm bị cản trở hoàn toàn khi tham gia vào công việc của người đó hay bị mất hoàn toàn khả năng lao động trong bất kỳ loại lao động nào, kéo dài 104 tuần liên tục và không hy vọng vào sự tiến triển của thương tật/tàn tật đó

19. Ốm đau, bệnh tật

Là tình trạng cơ thể có dấu hiệu của một bệnh lý khác với tình trạng sức khỏe bình thườngđược biểu hiện bằng các triệu chứng hay hội chứng có chẩn đoán của Bác sỹ.

20. Bệnh/thương tật có sẵn

Là bệnh hoặc thương tật có từ trước ngày bắt đầu được nhận bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm và là bệnh/thương tật mà Người được bảo hiểm:

Đã phải điều trị trong vòng 03 năm gần đây.

Là bất cứ tình trạng sức khỏe đã được chẩn đoán; triệu chứng bệnh/thương tật đã xảy ra/xuất hiện trước ngày ký hợp đồng mà Người được bảo hiểm đã biết hoặc ý thức được cho dù Người được bảo hiểm có thực sự khám, điều trị hay không.

21. Bệnh đặc biệt

Những bệnh sau đây được hiểu là bệnh đặc biệt:

1. Bệnh hệ thần kinh

2. Bệnh hệ hô hấp

Bệnh suy phổi, tràn khí phổi.

3. Bệnh hệ tuần hoàn

Bệnh tim, tăng/cao huyết áp, tăng áp lực động mạch vô căn, các bệnh mạch máu não/đột quỵ và các hậu quả/dichứngcủa bệnh này.

4. Bệnh hệ tiêu hóa

Viêm gan A,B,C, xơ gan, suy gan,sỏi mật

5. Bệnh hệ tiết niệu

Bệnh của cầu thận, ống thận, sỏi thận và niệu quản,sỏi đường tiết niệu dưới, suy thận

6. Bệnh hệ nội tiết

Rối loạn tuyến giáp, đái tháo đườngvà nội tiết tuyến tụy, tuyến thượng thận, hôn mê, rối loạn các tuyến nội tiết khác.

7. Bệnh khối U

Khối U/bướu lành tính các loại.

8. Bệnh của máu

9. Bệnh của da và mô liên kết

Bệnh Lupus ban đỏ, xơ cứng bì toàn thân, xơ cứng rải rác, xơ cứng biểu bì tiến triển/cột bên teo cơ, loạn dưỡng cơ và biến chứng của các bệnh này, Penphygus, vẩy nến, mề đay dị ứng mãn (có điều trị bằng kháng nguyên của nước ngoài).

23. Bệnh di truyền

Là bất kỳ bệnh nào xuất hiện ở những người có cùng huyết thống hay sự chuyển những bệnh lý của bố,mẹ cho con cái thông qua gen của bố,mẹ và/hoặc được truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác trong những người có cùng huyết thống. Việc xác định bệnh di truyền phải do bác sỹ thực hiện.

24. Bệnh bẩm sinh

Là bất kỳ bệnh nào được hình thành trên thai nhi trong quá trình mang thai của người mẹ dưới tác động của yếu tố môi trường lên sự phát triển của thai nhi và có thể được cơ quan y tế mô tả dưới nhiều tên gọi khác nhau như “bệnh bẩm sinh, dị tật bẩm sinh, khuyết tật bẩm sinh và bất thường của Nhiễm sắc thể”. Việc xác định tình trạng bệnh bẩm sinh phải do bác sỹ thực hiện.

25. Dịch vụ vận chuyển cấp cứu

Là việc sử dụng xe cứu thương hoặc phương tiện vận chuyển khác (không phải là dịch vụ vận chuyển bằng đường hàng không)trong trường hợp Người được bảo hiểm trong tình trạng ốm đau/tai nạn nguy kịch ảnh hưởng đến tính mạng buộc phải đưa người bệnh đến bệnh viện/phòng khám gần nhất hoặc từ bệnh viện này đến bệnh viện khác.

26. Điều trị cấp cứu

Là việc điều trị khẩn cấp tại cơ sở y tế trong vòng 24h sau khi có tai nạn hoặc triệu chứng ốm đau/bệnh tật có thể nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe cần thiết phải điều trị khẩn cấp tại phòng cấp cứu và hồ sơ có dấu xác nhận cấp cứu của cơ sở y tế.

Trường hợp điều trị tại phòng cấp cứu chỉ vì lý do ngoài giờ phục vụ của phòng khám/bệnh viện thì được coi là điều trị ngoại trú.

27. Bệnh viện

Là một cơ sở khám và điều trị bệnh hợp pháp được nhà nước công nhận và:

Có khả năng và phương tiện chẩn đoán bệnh, điều trị và phẫu thuật.

Có điều kiện thuận lợi cho việc điều trị nội trú, ngoại trú và có hệ thống theo dõi sức khoẻ hàng ngày cho các bệnh nhân điều trị nội trú, ngoại trú.

Không phải là nơi để an dưỡng phục hồi sức khỏe hoặc là một nơi đặc biệt chỉ có mục đích duy nhất là phục vụ cho người già, dưỡng lão hoặc giúp đỡ cai nghiện rượu, thuốc phiện, ma tuý hoặc để điều trị rối loạn tâm thần, điều trị bệnh phong hoặc là nơi điều trị suối khoáng, xông hơi, massage.

28. Bệnh viện công lập

Bệnh viện công lập là tổ chức do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập và quản lý theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán để thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công hoặc phục vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn khám chữa bệnh.

30. Hệ thống bảo lãnh viện phí

Là hệ thống các cơ sở y tế có ký kết thỏa thuận cung cấp dịch vụ bảo lãnh với CTBH. Người được bảo hiểm khi khám và điều trị tại những cơ sở này sẽ được CTBH bảo lãnh thanh toán các chi phí phát sinh thuộc phạm vi bảo hiểm và theo hạn mức quy định trong Hợp đồng/Giấy chứng nhận bảo hiểm. Người được bảo hiểm phải tự chi trả cho những chi phí vượt quá Mức trách nhiệm đã tham gia trong Quy tắc bảo hiểm tại thời điểm điều trị.

31. Nằm viện

Là việc bệnh nhân phải lưu trú tại bệnh viện ít nhất là 24 giờ để điều trị. Trong trường hợp bệnh viện không cấp được Giấy nhập viện hoặc xuất viện, hồ sơ y tế hoặc hóa đơn thanh toán thể hiện rõ thời gian điều trị sẽ được coi như chứng từ thay thế. Đơn vị ngày nằm viện được tính bằng 24h và theo đơn vị giường nằm trong Giấy ra/xuất viện hoặc trong chứng từ viện phí chi tiết.Việc điều trị nội trú chỉ được chấp nhận khi bệnh nhân được thực hiện điều trị tại một bệnh viện như định nghĩa, không phải là phòng khám hay cơ sở điều trị ngoại trú.

36. Trợ cấp bệnh viện công

Là khoản tiền trợ cấp trong trường hợp Người được bảo hiểm nằm viện điều trị nội trú do ốm bệnh, tai nạn tại các bệnh viện công lập.

37. Điều trị y tế

Là việc phẫu thuật, điều trị hoặc chữa trịtheo chỉ định của bác sỹ với mục đích duy nhất là chữa trị hoặc làm giảm nhẹ tình trạng bệnh tật/thương tật.

38. Điều trị phục hồi chức năng

Là phương pháp điều trị nhằm mục đích khôi phục lại tình trạng bình thường và/hay chức năng sau tổn thương cấp tính hoặc do bệnh kể từ khi người bệnh được bác sĩ chỉ định chuyển sang điều trị tại chuyên khoa phục hồi chức năng.

Phẫu thuật bao gồm 02 loại:

Phẫu thuật nội trú: là hình thức bệnh nhân sau phẫu thuật cần phải lưu trú tại bệnh viện ít nhất 24h.

Phẫu thuật ngoại trú: là hình thức bệnh nhân sau phẫu thuật chỉ lưu trú tại bệnh viện dưới 24h.

40. Cấy ghép nội tạng

Là việc phẫu thuật để cấy ghép các cơ quan như tim, phổi, gan, tuyến tụy, thận, bao gồm cả tủy xương cho Ngườiđược bảo hiểm tiến hành tại một bệnh viện bởi một bác sỹ có bằng cấp được phép thực hiện loại phẫu thuật này. Các chi phí mua cơ quan cấy ghép và toàn bộ các chi phí phát sinh cho người hiến bộ phận cơ thể không được bảo hiểm theo Quy tắc bảo hiểm này.

41. Bác sỹ

Là người được cấp giấy phép hành nghề hợp pháp, được luật pháp nước sở tại công nhận và bác sỹ đó đang điều trị, hành nghề trong phạm vi Giấy phép được cấp và trong phạm vi chuyên ngành đào tạo của mình, loại trừ những bác sỹ chính là Người được bảo hiểm, hay vợ (chồng), bố mẹ, bố mẹ vợ/chồng hoặc con của Người được bảo hiểm. Một bác sỹ có thể là một bác sỹ chuyên khoa hay cố vấn y tế.

Các loại thuốc bổ và vitamin này được sự chỉ định của Bác sỹ điều trị.

Hỗ trợ cho việc điều trị bệnh/tai nạn.

Trong toa thuốc phải có thuốc điều trị đi kèm

43. Các bộ phận/thiết bị y tế hỗ trợ điều trị.

Là các bộ phận/thiết bị/dụng cụ y tế:

Các dụng cụ chỉnh hình mang tính chất thẩm mỹ khác.

46. Vật lý trị liệu

Là phương pháp phòng và chữa bệnh bằng cách sử dụng các tác nhân vật lí tự nhiên hay nhân tạo như: nước, không khí, nhiệt độ, khí hậu, độ cao, điện, tia X, tia cực tím, tia hồng ngoại, siêu âm, các chất đồng vị phóng xạ, xoa bóp, thể dục – thể thao, đi bộ, dưỡng sinh… Quy tắc bảo hiểm này không bảo hiểm các chi phí nhằm mục đích thư giãn, massage, spa, sửa dáng đi.

47. Vật tư tiêu hao, vật tư thay thế thông thường

Là vật tư được sử dụng một lần hoặc nhiều lần nhằm mục đích hỗ trợ cho điều trị và khám chữa bệnh, không lắp đặt vĩnh viễn trong cơ thể, ngoại trừ các trường hợp các vật tư này tự tiêu trong cơ thể hoặc lẽ ra có thể lấy ra khỏi cơ thể mà không ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của cơ thể nhưng do cơ thể không đào thải nên không cần thiết phải lấy ra.

48. Điều trị ngoại trú

Là việc điều trị y tế tại một cơ sở y tế/bệnh viện/phòng khámnhư định nghĩa nhưng không nhập viện điều trị nội trú.

Các trường hợp điều trị trong ngày, phẫu thuật/tiểu phẫu/nội soi chẩn đoán bệnh trong ngày được giải quyết theo quyền lợi điều trị ngoại trú.

49. Lần khám/điều trị

Là một lần người bệnh được bác sỹ thăm khám lâm sàng, thực hiện các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnhhay các thủ thuật thăm dò khác và /hoặc sử dụng thuốc điều trị theo chỉ định của bác sỹ tại cùng một cơ sở y tế hợp pháp nhằm mục đích chẩn đoán bệnh/thương tật và điều trị.

Trường hợp nhiều bác sỹ chuyên khoa cùng hội chẩn trước một người bệnh theo quy chế bệnh viện thì chỉ được tính là một lần khám /điều trị.

Trường hợp người bệnh khám một chuyên khoa nhiều lần trong ngày thì chỉ tính là một lần khám/điều trị.

Trường hợp người bệnh phải khám nhiều chuyên khoa khác dù có chỉ định của bác sỹ trong cùng một cơ sở y tế, trong một ngày thì vẫn chỉ tính là một lần khám/điều trị.

50. Đồng chi trả

Đồng chi trả là số tiền theo tỷ lệ mà Công ty bảo hiểm, Người được bảo hiểm cùng chi trả khi phát sinh chi phí thuộc phạm vi bảo hiểm của Quy tắc bảo hiểm. Đồng chi trả được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng số tiền chi phí phát sinh thuộc phạm vi bảo hiểm hoặc trên các mức giới hạn phụ của quyền lợi ngoại trú (hoặc nội trú) tùy theo mức nào thấp hơn thì được áp dụng.Giới hạn chi phí được bảo hiểm sau khi đồng chi trả tối đa bằng giới hạn của mục quyền lợi trong Bảng quyền lợi bảo hiểm.

: Những Thuật Ngữ Trong Yoga

Nếu bạn là người mới, hãy tìm hiểu [Kiến thức YOGA]: NHỮNG THUẬT NGỮ TRONG YOGAđể dễ dàng tiếp nhận các bài tập của chúng tôi hơn.

Nếu bạn là một tín đồ của môn Yoga, ắt hẳn bạn sẽ nghe các thuật ngữ như “Yoga”, “Namaste”, “Om”.. thường xuyên. Nhưng liệu bạn có biết rõ ý nghĩa các thuật ngữ quen thuộc của môn yoga ấy là gì và xuất xứ của chúng từ đâu?

“YOGA”

Chúng ta đều biết rằng yoga là sự kết hợp của cơ thể, tâm trí và tinh thần. Đó là sự thực hành kết nối và có nghĩa là nhiều hơn thế nữa. Là kết nối với chính mình, kết nối với nhau, với môi trường sống chung quanh ta và cuối cùng – kết nối với sự thật. Mỗi chúng ta đều được ban phước với vẻ đẹp, hòa bình, tình yêu và ánh sáng.

Bắt nguồn từ tiếng Phạn, ‘Namaste’ là một điệu bộ chấp hai lòng bàn tay trước ngực và cuối đầu chào trước khi bắt đầu và khi kết thúc lớp yoga. Sự chấp hai lòng bàn tay thể hiện rằng trong mỗi chúng ta điều có một niềm tin thiêng liêng từ trong tâm và điều này được tìm ẩn ở luân xa thứ 4 ( con tim). Điệu bộ là một cảm nhận của một linh hồn đối với một linh hồn khác.

Dịch một cách đơn giản hơn: Tôi là tuyệt vời. Bạn cũng tuyệt vời. Tất cả những người khác là tuyệt vời. Cảm ơn vì sự hiện diện của bạn.

“OM”

Đây là âm thanh của vũ trụ. Om đã trở thành một biểu tượng phổ quát của yoga và được hiện diện ở khắp mọi nơi nào trên thế giới có các yogi. Về cơ bản, nó có nghĩa là ta đều là một phần của vũ trụ này – vũ trụ luôn luôn chuyển động, luôn luôn thay đổi, luôn luôn thở. Khi bạn tụng Om, bạn đang chạm vào sự rung động tuyệt vời đó.

“SHANTI” “ASANA YOGA”

Tư thế Yoga, trong tiếng Phạn được gọi là Asana. Asana có nghĩa là tư thế tạo cho người tập một cảm giác thoải mái về thể xác và một tâm trí điềm tĩnh. Các Asana trong Yoga tác động đến tuyến giáp, thần kinh, cơ, điều hòa hóc-môn chứa trong tuyến nội tiết, làm cân bằng cảm xúc… Như vậy các Asana trong Yoga là các bài tập thể chất, nhưng nó mang đến cho người tập cả những lợi ích về thể xác lẫn tinh thần.

Theo: Yoga Hương Tre

Sp Là Gì? Tổng Hợp Những Thuật Ngữ Trong Lmht

SP là gì? Một số thuật ngữ trong các game Moba

Toeic Sp là gì

SP là gì?: SP Chính tà viết tắt của cụm từ tiếng Anh: ” Support “. Có nghĩa là hỗ trợ. Trong 1 trận đấu SP là 1 vị trí không thể thiếu. SP có chức năng bảo vệ, bảo kê cho Xạ thủ của đội tránh được những nguy hiểm cũng như hỗ trợ đồng đội tiêu diệt đối phương. Nhiều khi SP có vai trò là kẻ thế mạng, tức là SP sẵn sàng chết cho đồng đội mình được sống. Bởi SP là những vị tướng có phần cấu rỉa máu đối thủ, khống chế đối thủ hoawjclaf 1 vị tướng có thể Buff giáp, máu cho đồng đội. Bản thân SP không phải theo xu hướng dồn sát thương nên đôi khi chết để đồng đội mình có thể tiếp tục sống trong giao tranh giúp gây sát thương và chiến thắng trong giao tranh. Thường thì SP sẽ được bổ nhiệm đi đường dưới cùng với ADC

bacillus Sp là gì

AD, ADC là gì? AD là viết tắt của cụm từ tiếng Anh: ” Attack Damege“. Có nghĩa là sát thương vật lí. Thường thuật ngữ AD để chỉ vị trí Xạ thủ của đội. Nhưng chắc chắn rằng 99,9% đều nghĩ sai về thật ngữ dùng cho xạ thủ. Thuật ngữ dùng cho Xạ Thủ chính xác đó là ADC có nghĩa là Attack Damege Carry. Có nghĩa sát thương vật lí tay dài, hoặc sát thương vật li dùng súng. AD chính là vị trí sát thương chủ lực của đội. AD có thể lật ngược tình thế từ bại thành thắng, nhờ khả năng tay dài và lượng sát thương dồi dào. Khi bạn chọn vị trí đứng thật tốt cũng như cùng đồng đội hay kết hợp ăn ý với SP thì Team định không còn là mối lo ngại với bạn. Thường ADC sẽ bổ nhiệm vị trí đường dưới cùng SP

Sp là gì trong Facebook

AP là gì? AP là viết tắt của cụm từ tiếng Anh ” Ability Power “. Có nghĩa là sát thương phép thuật cao. Thường thì AP được bổ nhiệm vào vị trí đi đường giữa. Với khả năng Combo dồn sát thương phép thuật cực khủng, cùng khả năng không chế khiến đối phương cực kì khó chịu.

trichoderma Sp là gì trong lol

Tank là gì? Nghe thôi là ra đã hiểu nghĩa của Tank rồi. Tank là một trong những vị trí không thể thiếu trong 1 team hoàn hảo. Tank có vai trò như bảo kê, chịu đòn cho ADC, sát thủ hay AP dồn sát thương vào đối phương. Ngoài ra Tank còn có khả năng kill team bạn với bộ kĩ năng sát thương mạnh mẽ không kém. Thường Tank sẽ được bổ nhiêm đi vị trí đường trên.

Fasciola Sp là gì lmht

Sát thủ: Chỉ những vị tướng chỉ số có sát thương cao. Có thể sát thương vật lí, có thể là sát thương phép thuật. Vị trí sát thủ thường cũng được bổ nhiệm vị trí đường trên hay đường giữa. Những vị tướng này có khả năng combo skill khiến đối phương chết ngay tại chỗ.

Ngoài ra còn những thuật ngữ chỉ vị trí đi đường như:

candida Sp là gì

Top: Đường trên.

Mid: Đường giữa

Bot: Đường dưới

Jung: Đường rừng

Các thuật ngữ khác trong Game:

AFK: Có nghĩa là rời trận, bỏ trận đấu khi trận chưa kết thúc.

Gank: Có nghĩa là đội kích đối thủ 1 cách bất ngờ.

Farrm: Giết lính hoặc quái rừng để có thêm tiền lên trang bị cũng như tăng lever.

KS: Giống câu nói người làm chó hưởng vậy. Đồng đội bỏ công đánh đối phương, khi đối phương gần chết bị đứa khác trong team giết mất.

Feed: Có nghĩa là để bị đối phương giết quá nhiều mạng. Thường kĩ năng người chơi kém hay mắc phải.

Troll: Những kẻ phá Game không được chào đón.trong đội. Thường những kẻ này thường khiến team thua.

Ulti: Có nghĩa là chiêu cuối của 1 vị tướng. Lên cấp 6 sẽ xuất hiện. Ngoại trừ 1 số vị tướng có khả năng chiêu mộ từ lv 1.

Còn Oc Cho, vcl, vkl, vl, cc,… Thì đây là viết tắt của các cụm từ tiếng Việt. Mà các bạn biết rồi đấy. Tiếng việt cực kì phong phú. Nên thường mỗi người có 1 cách nghĩ khác nhau. Và Tagviet thích suy nghĩ của các bạn =)).