Cic Là Phí Gì / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Phí Cic Là Gì? Khi Nào Bị Tính Phí Cic?

Phí CIS viết tắt của từ China Import Surcharg. Đây là phí của đại lý Trung Quốc nhờ các đại lý nhận hàng tại Việt Nam thu hộ của người nhập hàng tại cảng Việt Nam. Mức phí này phải trả từ 10 đến 60 đô la Mỹ.

Phí CIC là gì?

Phí CIC viết tắt của từ Container Imbalance Charge. Dịch theo nghĩa tiếng Anh nghĩa là :”Phụ phí mất cân đối vỏ Container”. Đây là loại phí do hãng tàu thu các chủ hàng nhằm bù đắp chi phí vận chuyển của những container rỗng về nơi có nhu cầu xuất hàng để shipper có cont đóng hàng. Tuy nhiên, không có con số cụ thể về mức phí này. Do đó, gây ra rất nhiều tranh cãi về giá cả.

Hiểu đơn giản, CIC là phí phát sinh từ việc phải di chuyển container từ nơi thừa đến nơi thiếu. Xét về các nước, thì đây là phí mất căn bằng container do cán cân xuất nhập khẩu không đều nhau.

Các nước có tỷ lệ xuất siêu cao lại thiếu hụt container như Hàn Quốc, Ấn Độ,… Ngược lại, các nước nhập siêu lớn lại thường xuyên xảy ra tình trạng dư thừa container như Việt Nam, Mỹ,…

Như vậy hãng tàu buộc phải giải bài toán điều chuyển container như thế nào cho hợp lý nhằm tiết kiệm tối đa chi phí chuyển rỗng.

Đến đây các bạn đã hiểu được một về phí cic là gì và để hiểu được bản chất của loại phí này, cùng chúng tôi theo dõi các phần tiếp theo của bài viết.

Mục đích của việc thu phí CIC

◾ Phí này giúp bù đắp cho chi phí vận chuyển

◾ Qúa trình vận chuyển vỏ container từ nơi thừa đến nơi cần đóng hàng.

Khi nào phải thu phí CIC

Phụ phí CIC này thường thu một mức nhất định cho một container, và có thể chỉ áp dụng vào từng giai đoạn, cho hàng đi từng tuyến. Nói cách khác, về lý thuyết, hãng tàu chỉ thu phụ phí này khi có sự phát sinh chi phí lớn trong việc chuyển vỏ container từ nơi này đến nơi khác.

Phí CIC sẽ có chi phí khác nhau tùy thời điểm trong năm, chỉ thời điểm hãng tàu mất cân bằng container mới phải thu.

Điều kiện phải cộng phí CIC

Chỉ điều chỉnh cộng khi đáp ứng những điều kiện:

Phí CIC do người mua thanh toán. Nó chưa được tính trong giá trị thực tế phải thanh toán;

Liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa;

Đo lường được các chứng từ liên quan. Trong trường hợp lô hàng có khoản điều chỉnh cộng nhưng không có chứng từ liên quan thì không được tính theo phương pháp trị giá giao dịch.

Hải quan thường yêu cầu doanh nghiệp cộng phí CIC vào trị giá tính thuế. Do đó, trong hợp đồng vận tải, bạn cần làm rõ loại phí này với hãng tàu, tránh bị thu quá cao;

Các khoản phải điều chỉnh cộng:

Chi phí vận tải và chi phí có liên quan đến vận chuyển hàng hóa đến cửa khẩu;

Trị giá các khoản điều chỉnh xác định theo hợp đồng vận tải, chứng từ, số liệu có liên quan;

Nếu giá mua chưa bao gồm chi phí vận tải nhưng không có chứng từ liên quan thì không được áp dụng phương pháp trị giá giao dịch;

Nếu lô hàng có nhiều mặt hàng nhưng trong chứng từ không ghi chi tiết từng loại hàng hóa thì người khai hải quan phải phân bổ theo biểu giá vận tải, hoặc theo thể tích, trọng lượng hàng hóa.

Shipper hay Consignee bị thu phí?

Tùy thuộc vào hợp đồng vận tải của 2 bên, CIC có thể thu shipper hoặc consigness.

◾ Trường hợp đóng hàng xuất khẩu và bị thiếu container, hãng tàu chuyển đến thì sẽ phát sinh chi phí CIC. Lúc đó, chi phí này xảy ra trước khi đóng hàng nên sẽ xuất hiện trong hợp đồng.

◾ Trường hợp phí CIC xuất hiện sau khi hàng đã về cảng nhập đầu tiên là do sau khi trả, containet lại rỗng, hãng tàu thu phi để chuyển cont rỗng này về nơi có nhu cầu tiếp.

Phụ Phí Cic Là Gì ?

Phụ phí mất cân đối vỏ container CIC – Container Imbalance Charge

Phụ phí mất cân đối vỏ container (hay còn gọi là phí phụ trội hàng nhập), trong tiếng Anh là “Container Imbalance Charge” ( CIC), hay “Equipment Imbalance Surcharge”, có thể hiểu nôm na là phụ phí chuyển vỏ rỗng.

– Đây là một loại phụ phí cước biển mà các hãng tàu chợ thu để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chuyển (re-position) một lượng lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu.

– Những nơi thừa vỏ thường là các quốc gia thâm hụt thương mại lớn, chẳng hạn như Mỹ, EU, hay Việt Nam). Lượng container hàng nhập vào lớn hơn lượng xuất khẩu dẫn tới một lượng lớn vỏ container tồn lại. Theo thống kê, hiện có tới vài trăm nghìn vỏ container nằm tại các cảng của Mỹ do thiếu nhu cầu sử dụng để đóng hàng xuất khẩu.

– Trong khi đó, ngược lại ở một số quốc gia khác (chẳng hạn như Trung Quốc, Ấn Độ) lượng container hàng xuất khẩu lại lớn hơn nhiều so với lượng container hàng nhập vào. Và như vậy tình trạng thiếu vỏ đóng hàng xảy ra, nếu không có biện pháp bù đắp.

– Việc thừa hay thiếu vỏ container ở mức độ nào đó là điều xảy ra thường ngày. Có lẽ khó có hãng tàu nào đảm bảo đủ vỏ tuyệt đối tại các cảng, các quốc gia. Và thường thì hãng tàu phải bỏ chi phí để điều vỏ rỗng để đảm báo đủ thiết bị cung cấp cho khách hàng. Hãng tàu có riêng một bộ phận chuyên trách (gọi là Bộ phận quản lý thiết bị – Equipment Control) trong việc theo dõi, tính toán việc chuyển rỗng sao cho hợp lý nhất để giảm chi phí.

– Tuy nhiên, khi sự mất cân đối trở nên nghiêm trọng, và chi phí chuyển rỗng lớn, hãng tàu tìm cách bù đắp chi phí này từ khác hàng . Đó là lý do ra đời của phụ phí mất cân đối vỏ container , hay phụ phí điều vỏ rỗng ( Container imbalance charge )

– Phụ phí này thường thu một mức nhất định cho một container, và có thể chỉ áp dụng vào từng giai đoạn, cho hàng đi từng tuyến. Nói cách khác, về lý thuyết, hãng tàu chỉ thu phụ phí này khi có sự phát sinh chi phí lớn trong việc chuyển vỏ container từ nơi này đến nơi khác.

– Ở Việt Nam, phụ phí này cũng được áp dụng vào mùa cao điểm cuối năm, khi hàng xuất khẩu từ Việt Nam tăng mạnh, và các hãng tàu thiếu vỏ cấp cho khách hàng.

Nguồn: Sưu tầm, tổng hợp và biên tập

Phí Cic Là Gì? Tìm Hiểu Về Phụ Phí Cic Trong Vận Chuyển Hàng

Mục đích của việc thu phí CIC trong việc vận chuyển hàng

1. Phí CIC là gì?

Tên tiếng Anh đầy đủ là Container Imbalance Charge (CIC). Hoặc có thể viết là Equipment Imbalance Surcharge. Đây là một trong những loại phụ phí vận tải đường biển do hãng tàu trực tiếp thu. Với mục đích là bù đắp chi phí vận chuyển xe container rỗng về nơi có yêu cầu xuất hàng.

Phí CIC bù đắp chi phí vận chuyển xe container rỗng về nơi có yêu cầu xuất hàng.

2. Mục đích của việc thu phí CIC

Phí này giúp bù đắp cho chi phí vận chuyển

Quá trình vận chuyển vỏ container từ nơi thừa đến nơi cần đóng hàng.

3. Khi nào có phí CIC?

Phí CIC thường được thu với mức giá nhất định đối với 1 container, và có thể áp dụng linh hoạt theo từng giai đoạn, từng chuyến hàng khác nhau. Nói đơn giản hơn, hãng tàu biển họ chỉ thu phụ phí CIC khi có chi phí phát sinh lớn hơn so với thông thường trong việc chuyển container từ nơi này đến nơi khác. Còn nếu trường hợp chi phí không đáng kể hãng sẽ miễn thu phí CIC.

Chi phí nhiều hay ít sẽ khác nhau tùy vào mỗi thời điểm trong năm, và thường tập trung vào những thời điểm hãng tàu mất cân bằng container thì mới thu phí CIC.

4. Điều kiện thu phí CIC

Một số điều kiện khi thu phí CIC như sau:

Phí CIC do người mua thanh toán, và thường không cộng vào giá trị thực tế phải thanh toán.

Bên cạnh đó, hải quan thường yêu cầu doanh nghiệp thu phí CIC vào trị giá tính thuế. Do vậy, hợp đồng cần làm rõ loại phí này với hãng tàu, tránh trường hợp bị thu quá nhiều phí.

5. Shipper hay Consignee bị thu phí CIC?

Tùy theo hợp đồng vận tải của hai bên (mua-bán), CIC có thể thu phí Shipper hoặc cũng có thể là Consignee.

Phí CIC có thể áp dụng cho Shipper hoặc cũng có thể là Consignee.

Nếu hàng hóa xuất khẩu nhưng bị thiếu container, hãng tàu chuyển container đến sẽ phát sinh ra phí CIC, và lúc này chi phí xảy ra trước khi đóng hàng hóa nên trong hợp đồng sẽ không xuất hiện phí CIC.

Còn nếu như phí CIC xuất hiện sau khi hàng hóa đã về cảng, sau khi trả hàng container sẽ rỗng, và lúc này hãng sẽ thu phí CIC để chuyển container rỗng về nơi có nhu cầu tiếp theo.

6. Phân biệt phí CIC, CFS, EBS và THC

CIC nghĩa là Phụ phí mất cân đối vỏ Container, phí này do hãng tàu quy định, có thể nhiều hoặc ít, có thể tùy vào mỗi trường hợp sẽ có cách tính phí khác nhau.

CFS được hiểu là khi có hàng xuất nhập khẩu, hàng lẻ thì các consol/forwarder phải dỡ hàng, xếp hàng, và lúc này sẽ phát sinh ra phí CFS, phí này nhằm mục đích bù đắp vào chi phí giữ hàng, phí lưu kho.

EBS là phụ phí xăng dầu trong ngành vận tải biển

EBS là phí xăng dầu cho những tuyến hàng đi các nước Châu Á. Phụ phí này sẽ bù đắp cho phí hao hụt do biến động giá xăng dầu trên thế giới. Phí này nằm trong phụ phí vận tải biển.

THC cũng là phí xếp dỡ hàng hóa, và phí này do hãng tàu quy định, áp dụng đối với người nhận hoặc người gửi hàng hóa. Mục đích thu phí là để bù đắp phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như : xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu…

Phụ Phí Baf, Ebs, Cic, Cfs, Thc Là Gì?

Phụ phí mất cân đối vỏ container, trong tến Anh là ” Container imbalance Charge” (CIC), hay ” Equipment Surcharge”, có thể hiểu là phụ phí chuyển vỏ rỗng.

Đây là một hình thức phụ phí cước biển mà các hang tàu chợ thu để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chuyển một lương lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu. Phí CIC là một loại phụ phí vận tải biển, phí CIC không phải phí đươc tính trong Local Charge

Những quốc gia có thâm hụt thương mại lớn thường xuyên xảy ra tình trang dư container như: Việt Nam, Mỹ,EU… Ngược lạ có những quốc gia xảy ra tình trạng thiếu container rỗng như : Trung Quốc, Ấn Độ…

Vì vậy mà các hãng tàu buộc phải điều chuyển container như thế nào cho hợp lý nhằm tiết kệm tối đa chi phí chuyển rỗng. Nhưng hiện tại hãng tàu bắt tay nhau , và cũng một phần hiệp hội xuất hang còn yếu nên hãng tàu muốn thu them phí này nhằm tang lợi nhuận và bù đắp một số chi phí làm hàng.

Một số phụ phí khác

Phụ phí CFS- PHÍ XẾP DỠ HÀNG LẺ:

Phí CFS trong tiếng anh còn gọi la “Container Freight Station free” . Mỗi khi có một lô hang lẻ nhập khẩu thì sẽ phát sinh phí dỡ hang hóa từ container đưa vào kho hàng lẻ CFS và họ thu phí CFS

Phụ phí THC- PHÍ LÀM HÀNG TẠI CẢNG:

Ở Việt Nam , các hãng tãu quốc tế bắt đầu áp dụng việc thu phí THC (đúng hơn là tách THC khỏi cước biển) từ giữa năm 2007, với thời gian áp dụng khác nhau cho các hãng tàu.

Nhưng viêc thu phí THC cũng gặp phải nhiều phản từ các chủ tàu vì khi tách THC ra khỏi giá cước vận chuyển container, hãng tàu thực tế đã tiến hành gảm giá cước vận tải biển và do đó sẽ không ảnh hưởng đến chủ hàng Dù vậy các chủ tàu vẫn áp dụng THC tạ Việt Nam như thông lệ quốc tế. Đến nay, hầu hết các hãng tàu tại Việt Nam đều thu phí THC tách khỏi cước biển đổi với hàng xuất khẩu.

Phụ phí BAF, EBS

– Phí EBS (Emergency Bunker Surcharge): phụ phí xăng dầu/nhiên liệu (cho tuyến Châu Á).

Phụ phí nhiên liệu/xăng dầu: Là khoản phụ phí (ngoài cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biến động giá nhiên liệu, tương đương với thuật ngữ FAF (Fuel Adjustment Factor).

Phụ phí nhiên liệu được áp dụng từ sau “cú sốc giá dầu lửa” (oil price shocks) vào những năm 1970 khi giá nhiên liệu tăng vọt với biên độ lớn. Từ đó, hệ số điều chỉnh giá nhiên liệu, phụ phí nhiên liệu, hay những phụ phí có tên tương tự tiếp tục được sử dụng như một đặc trưng trong giá dịch vụ vận tải tàu chợ.

Lý do đằng sau hệ thống phụ phí này là các tàu container cần phải duy trì tốc độ cao để đảm bảo cung cấp dịch vụ vận chuyển nhanh, do đó chi phí nhiên liệu là rất lớn. Khi giá dầu tăng đột ngột, các hãng tàu chợ, nhất là trong công hội, không thể điều chỉnh giá cước đủ kịp thời để đối phó với ảnh hưởng bất lợi. Trong trường hợp như vậy, việc điều chỉnh phụ phí nhiên liệu linh hoạt (khi giá cước không đổi) là một công cụ hữu hiệu giúp hãng tàu bù đắp chi phí.

Phụ phí này có thể được thể hiện khác nhau tùy theo hãng tàu và hiệp hội tàu. Phụ phí này có thể được tính dưới theo phần trăm của cước biển, hoặc một khoản tiền cụ thể trên một tấn hàng hay một mét khối hàng, hay cũng có thể tính gộp cho mỗi container. Theo điều kiện thực tế, hãng tàu có thể giảm phụ phí khi phù hợp, chẳng hạn khi giá nhiên liệu ở các cảng trung gian giảm.

Bản quyền thuộc về Công ty Oder hàng trung quốc, một thành viên của Vĩnh Cát Logistics

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ TIẾP VẬN VĨNH CÁT LOGISTICS

Địa chỉ: Tòa HH1A , Linh Đường, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội

Hotline: Mr Hưng 0936.740.689

Email: conghung031@gmail.com

Website: https://orderhangtrungquoc.vn