Bài Tập Định Luật Ôm Vật Lý 11 / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Giải Bài Tập Lý 11 – Định Luật Ôm Và Công Suất Điện

Hôm nay Kiến Guru sẽ cùng các bạn giải bài tập lý 11 – phần định luật ôm và công suất điện. Đây là một trong những phần cực kì quan trọng trong chương trình học vật lý 11 học kì 1.

Bài viết này sẽ bao gồm 2 phần đề bài và phần giải bài tập lý 11. Trong mỗi phần sẽ chia ra làm 2 phần nhỏ đó là định luật ôm và phần công suất điện để các bạn có thể nhận biết từng dạng và làm bài tốt hơn trong khi thi.

Còn bây giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu nào.

I. Đề bài – bài tập vật lý 11 có lời giải (bên dưới)

A. Định luật ôm – Giải bài tập lý 11 (bên dưới)

1. Cho một mạch điện kín bao gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài bao gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với 1 điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

A. R = 1 (Ω).

B. R = 2 (Ω).

C. R = 3 (Ω).

D. R = 4 (Ω).

2. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

A. 5 (W).

B. 10 (W).

C. 40 (W).

D. 80 (W).

3. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

A. 5 (W).

B. 10 (W).

C. 40 (W).

D. 80 (W).

B. Công suất điện – Giải bài tập lý 11 (bên dưới)

4. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là bao nhiêu?

5. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là bao nhiêu?

6. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r= 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?

II. Bài giải bài tập lý 11

A. Giải bài tập vật lý 11 – Định Luật Ôm 

1. Chọn: C

Hướng dẫn:

Điện trở mạch ngoài là 

Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM = r = 2 (Ω).

2. Chọn: D

Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là 

  Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ là

Khi hai điện trở giống nhau song song thì công suất tiêu thụ là 

3. Chọn: A

Hướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 2

B. Giải bài tập vật lý lớp 11 –  Công Suất Điện

4. Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 toả ra trong thời gian đó là

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là

Khi dùng cả hai dây mắc song song thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là

5. Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 toả ra trong thời gian đó là

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là 

Khi dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong U2 thời gian đó là với R =R1 + R2 ta suy ra t = t1 + t2 ↔t = 50 (phút)

6. Hướng dẫn:

Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R, khi đó mạch điện có thể coi tương đương với một nguồn điện có E = 12 (V), điện trở trong r’ = r

Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị max khi R = r’ = 2 (Ω)

Vậy là chúng ta đã cùng nhau giải bài tập vật lý 11 – chương định luật ôm và công suất điện. Kiến Guru có một vài lời khuyên cho các bạn khi giải các bài tập trên nói riêng và tất cả các bài tập vật lý 11 nói chung, đó là:

Các bạn hãy làm đầy đủ bài tập (từ dễ đến khó) trong sách giáo khoa và cả sách bài tập vật lý do Bộ GD&ĐT phát hành. Với hầu hết bài trong các bài tập này, các bạn sẽ dễ dàng vượt qua nếu nắm vững phần lý thuyết. Và ở từng chương trong sách bài tập thường có 1 hay 2 bài tập mức độ khó, cần cố gắng làm những bài tập này sau khi làm các bài tập dễ và trung bình.

Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lý 11

4.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. 4.2 Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. 4.3 Từ phổ là: A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song. 4.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. D. Các đường sức từ là những đường cong kín. 4.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có: A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B. 4.6 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ. C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ. 4.7 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ. B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau. C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín. D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là một đường sức từ. 4.8 Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. 4.9 Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ. 4.10 Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. 4.12 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ. 4.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ. 4.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực B. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức phụ thuộc vào cường độ dòng điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường C. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức không phụ thuộc vào cường độ dòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ 4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong đoạn dây. B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây. C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây. Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. 4.17 Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). 4.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây. B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây. C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ. D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây. I 4.19 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 4.20 Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải. C. phương thẳng đứng hướng lên. D. phương thẳng đứng hướng xuống. A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn 4.22 Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. D. 4.23 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 2.10-8(T) B. 4.10-6(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T) 4.24 Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là: A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm) 4.25 Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đường sức từ. C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. 4.26 Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm) 4.27 Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là: A. 8.10-5 (T) B. 8π.10-5 (T) C. 4.10-6 (T) D. 4π.10-6 (T) 4.28 Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) 4.29 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1 C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1 4.30 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 5,0.10-6 (T) B. 7,5.10-6 (T) C. 5,0.10-7 (T) D. 7,5.10-7 (T) 4.31 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 1,0.10-5 (T) B. 1,1.10-5 (T) C. 1,2.10-5 (T) D. 1,3.10-5 (T) 4.32 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là: A. 0 (T) B. 2.10-4 (T) C. 24.10-5 (T) D. 13,3.10-5 (T) 4.33 Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là: A. 250 B. 320 C. 418 D. 497 4.34 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là: A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379 4.35 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V) D. 1,1 (V) 4.36 Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là: A. 7,3.10-5 (T) B. 6,6.10-5 (T) C. 5,5.10-5 (T) D. 4,5.10-5 (T) 4.37 Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng t … là kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ. 7.45 Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục tật cận thị của mắt là đúng? A. Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để có thể nhìn rõ được các vật ở xa. B. Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm. C. Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực cận của mắt. D. Một mắt cận khi đeo kính chữa tật sẽ trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25 (cm) đến vô cực. 7.46 Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng? A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần. D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. 7.47 Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng? A. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. C. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần. D. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. 7.48 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết. B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa. C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực. D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không điều phải điều tiết. 7.49 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết. B. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính phân kì và mắt không điều tiết. C. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi không điều tiết. D. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính lão. 7.50 Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: A. 0,5 (m). B. 1,0 (m). C. 1,5 (m). D. 2,0 (m). 7.51 Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là: A. 25 (cm). B. 50 (cm). C. 1 (m). D. 2 (m). 7.52 Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là: A. 50 (cm). B. 67 (cm). C. 150 (cm). D. 300 (cm). 7.53 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt A. 40,0 (cm). B. 33,3 (cm). C. 27,5 (cm). D. 26,7 (cm). 7.54 Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A. D = – 2,5 (đp). B. D = 5,0 (đp). C. D = -5,0 (đp). D. D = 1,5 (đp). 7.55* Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt A. 15,0 (cm). B. 16,7 (cm). C. 17,5 (cm). D. 22,5 (cm). 7.56* Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp). Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là: A. từ 13,3 (cm) đến 75 (cm). B. từ 1,5 (cm) đến 125 (cm). C. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm). D. từ 17 (cm) đến 2 (m). 7.57**Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ là: A. D = 1,4 (đp). B. D = 1,5 (đp). C. D = 1,6 (đp). D. D = 1,7 (đp). 7.58 Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước A. nhỏ. B. rất nhỏ. C. lớn. D. rất lớn. 7.59 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt. 7.60 Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng? A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ. B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật. C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. 7.61 Số bội giác của kính lúp là tỉ số trong đó A. là góc trông trực tiếp vật, 0 là góc trông ảnh của vật qua kính. B. là góc trông ảnh của vật qua kính, 0 là góc trông trực tiếp vật. C. là góc trông ảnh của vật qua kính, 0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận. D. là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, 0 là góc trông trực tiếp vật . 7.62 Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: A. G∞ = Đ/f. B. G∞ = k1.G2∞ C. D. 7.63 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là: A. f = 10 (m). B. f = 10 (cm). C. f = 2,5 (m). D. f = 2,5 (cm). 7.64 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật A. trước kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm). B. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm). C. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm). D. trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm). 7.65 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là: A. 4 (lần). B. 5 (lần). C. 5,5 (lần). D. 6 (lần). 7.66 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Độ bội giác của kính là: A. 4 (lần). B. 5 (lần). C. 5,5 (lần). D. 6 (lần). 7.67 * Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Độ bội giác của kính là: A. 1,5 (lần). B. 1,8 (lần). C. 2,4 (lần). D. 3,2 (lần). 7.68** Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 (đp), mắt đặt tại tiêu điểm của kính. Độ bội giác của kính là: A. 0,8 (lần). B. 1,2 (lần). C. 1,5 (lần). D. 1,8 (lần). 7.70 Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng? A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. 7.71 Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng? A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. 7.72 Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính. B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính. C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính. D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính. 7.73 Điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng trong trường hợp nào sau đây là đúng? A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. 7.74 Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức: A. G∞ = Đ/f. B. C. D. 7.75 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: A. 67,2 (lần). B. 70,0 (lần). C. 96,0 (lần). D. 100 (lần). 7.76 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là: A. 75,0 (lần). B. 82,6 (lần). C. 86,2 (lần). D. 88,7 (lần). 7.77* Độ phóng đại của kính hiển vi với độ dài quang học δ = 12 (cm) là k1 = 30. Tiêu cự của thị kính f2 = 2cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là Đ = 30 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là: A. 75 (lần). B. 180 (lần). C. 450 (lần). D. 900 (lần). 7.78 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là: A. 175 (lần). B. 200 (lần). C. 250 (lần). D. 300 (lần). 7.92 Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ nhất của lăng kính có góc chiết quang A = 300. Góc lệch giữa tia ló và tia lới là D = 300. Chiết suất của chất làm lăng kính là A. n = 1,82. B. n = 1,73. C. n = 1,50. D. n = 1,41. 7.93 Một tia sáng chiếu đến mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất chất làm lăng kính là n = . Góc lệch cực tiểu giữa tia ló và tia tới là: A. Dmin = 300. B. Dmin = 450. C. Dmin = 600. D. Dmin = 750. 7.94 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm). Vật AB nằm trước và cách vật kính 5,2 (mm). Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là: A. 6,67 (cm). B. 13,0 (cm). C. 19,67 (cm). D. 25,0 (cm). 7.97 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm). Vật AB nằm trước và cách vật kính 5,2 (mm). Độ phóng đại ảnh qua vật kính của kính hiển vi là: A. 15. B. 20. C. 25. D. 40. 7.98* Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O1 và O2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 20 (cm), f2 = – 20 (cm), đặt cách nhau một đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vuông góc với trục chính trước O1 và cách O1 một đoạn 20 (cm). ảnh cuối cùng của vật qua quang hệ là: A. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một đoạn 10 (cm). B. ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 một đoạn 20 (cm). C. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một đoạn 10 (cm). D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một đoạn 20 (cm).

Bài Ôn Tập Môn Vật Lý Lớp 11

CHỦ ĐỀ 3: THẤU KÍNH A.LÍ THUYẾT I. Thấu kính: 1.Định nghĩa:Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu. C1, C2 : tâm của các mặt cầu R1, R2 : bán kính các mặt cầu; d là góc mở 2.Phân loại thấu kính: Có hai cách phân loại: +Về phương diện quang học, thấu kính chia làm hai loại Thấu kính hội tụ:Làm hội tụ chùm tia sáng tới Thấu kính phân kì:Làm phân kì chùm tia sáng tới +Về phương diện hình học : Thấu kính mép mỏng:Phần rìa mỏng hơn phần giữa Thấu kính mép dày:Phần giữa mỏng hơn phần rìa Chú ý: Gọi chiết suất tỉ đổi của chất làm thấu kính với môi trường chứa nó là n, Nếu n<1,thấu kính mép mỏng là thấu kính phân kì, thấu kính mép dày là thấu kính hội tụ II. Đường đi của tia sáng qua thấu kính: 1. Đường đi của tia sáng qua thấu kính: a/ Các tia đặc biệt : + Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng. O O + Tia qua tiêu điểm chính (hoặc có đường kéo dài qua tiêu điểm chính F) cho tia ló song song trục chính. O F O F/ O F F/ · + Tia tới song song trục chính cho tia ló qua tiêu điểm chính F/ (hoặc đường kéo dài qua F/ ) O F/ · b/ Tia tới bất kỳ: - Vẽ tiêu diện vuông góc trục chính tại tiêu điểm chính ảnh F/ - Vẽ trục phụ song song với tia tới SI,cắt tiêu diện tại tiêu điểm phụ F1 O F1 F - Vẽ tia ló đi qua tiêu điểm phụ F1 (hoặc đường kéo dài qua tiêu điểm phụ) O F/ F1 2. Vẽ ảnh của vật cho bởi thấu kính: O F S/ a/ Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính: Vẽ hai trong ba tia đặc biệt. O S/ F/ S S O F1 F b/ Vật là điểm sáng nằm trên trục chính: Dùng một tia bất kỳ và tia đi theo trục chính O F/ F1 S S/ O F/ A B B/ A/ c/ Vật là đoạn thẳng AB vuông góc trục chính,A ở trên trục chính thì vẽ ảnh B/ của B sau đó hạ đường vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A/B/. O F A B B/ A/ 3. Tính chất ảnh(chỉ xét cho vật thật) Ảnh thật Ảnh ảo -Chùm tia ló hội tụ -Ảnh hứng được trên màn -Ảnh có kích thước thì ngược chiều với vật, khác bên thấu kính -Ảnh của điểm sáng thì khác bên thấu kính, khác bên trục chính với vật. -Chùm tia ló phân kì -Ảnh không hứng được trên màn,muốn nhìn phải nhìn qua thấu kính. -Ảnh có kích thước thì cùng chiều vật, cùng bên thấu kính với vật. Ảnh của điểm sáng thì cùng bên thấu kính, và cùng bên trục chính với vật. 4. Vị trí vật và ảnh: a/ Với thấu kính hội tụ: Xét vật sáng là đoạn thẳng nhỏ AB vuông góc trục chính + Vật thật ở ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ,ngược chiều với vật . + Vật thật ở trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo ,cùng chiều với vật,lớn hơn vật. O F A B B/ A/ O AºF B · F O A B B/ A/ F/ + Vật thật ở tiêu diện cho ảnh ở vô cực ,ta không hứng được ảnh. b/ Với thấu kính phân kỳ: + Vật thật là đoạn thẳng nhỏ AB vuông góc trục chính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. O F/ A B B/ A/ Bảng tổng kết bằng hình vẽ: Bảng tổng kết tính chất vật và ảnh qua thấu kính I.Bảng tổng kết chi tiết (CO=C'O=2OF) 1.Với thấu kính hội tụ STT Vị trí vật Vị trí ảnh Tính chất ảnh 1 Vật thật ở C Ảnh thật ở C' Ảnh bằng vật, ngược chiều vật 2 Vật thật từ ∞ đến C Ảnh thật ở F'C' Ảnh nhỏ hơn, ngược chiều vật 3 Vật thật từ C đến F Ảnh thật từ C' đến ∞ Ảnh lớn hơn, ngược chiều vật 4 Vật thật ở F Ảnh thật ở ∞ 5 Vật thật từ F đến O Ảnh ảo trước thấu kính Ảnh lớn hơn, cùng chiều vật 2.Với thấu kính phân kì STT Vị trí vật Vị trí ảnh Tính chất ảnh 1 Vật thật từ ∞ đến O Ảnh ảo ở F'O' Ảnh nhỏ hơn, cùng chiều vật ¥ F' · · F O · C C' · A B 2 2' 3 3' 5 5' II. Bảng tổng kết bằng hình vẽ 1. Thấu kính hội tụ Ghi nhớ: -Với thấu kính hội tụ, vật thật chỉ cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật nếu ở trong khoảng OF, còn lại cho ảnh thật, ngược chiều với vật -Về độ lớn của ảnh:dễ dàng thấy được độ lớn ảnh tăng dần đến ∞ rồi giảm. 2.Thấu kính phân kì -Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. Chú ý sự khác nhau để phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì -Làm hội tụ chùm tia sáng tới. -Độ tụ và tiêu cự dương. -Nếu vật thật cho ảnh thật(ảnh hứng được trên màn, ngược chiều vật,khác bên thấu kính so với vật) -Nếu vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật. -Làm phân kì chùm tia sáng tới. -Độ tụ và tiêu cự âm -Nếu vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. -Tiêu diện: TIÊU DIỆN ẢNH L O F F' TIÊU DIỆN VẬT Ù Ú a.Tiêu diện ảnh: mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm ảnh thì gọi là tiêu diện ảnh. b.Tiêu diện vật: mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm vật thì gọi là tiêu diện vật. Nhận xét: Tiêu diện vật và tiêu diện ảnh đối xứng nhau qua thấu kính. c.Tiêu điểm phụ +Tiêu điểm vật phụ: là giao của trục phụ và tiêu diện vật. TIÊU DIỆN VẬT L O F' F TIÊU DIỆN ẢNH +Tiêu điểm ảnh phụ: là giao của trục phụ và tiêu diện ảnh. 4. Các công thức về thấu kính: a. Tiêu cự - Độ tụ - Tiêu cự là trị số đại số f của khoảng cách từ quang tâm O đến các tiêu điểm chính với quy ước: f : mét (m); D: điốp (dp) - Khả năng hội tụ hay phân kì chùm tia sáng của thấu kính được đặc trưng bởi độ tụ D xác định bởi : L O F' · · F A' B' B A d d' L Ú O Ù · F' B A F · d d' b. Công thức thấu kính * Công thức về vị trí ảnh - vật: d < 0 nếu vật ảo d' < 0 nếu ảnh ảo c. Công thức về hệ số phóng đại ảnh: ; d. Hệ quả: ; ; 5.Chú ý: Tỷ lệ về diện tích của vật và ảnh - Nếu vật AB tại hai vị trí cho hai ảnh khác nhau A1B1 và A2B2 thì: (AB)2 = (A1B1)2.(A2B2)2 - Điều kiện để vật thật qua thấu kính cho ảnh thật là: L ³ 4.f - Vật AB đặt cách màn một khoảng L, có hai vị trí của thấu kính cách nhau l sao cho AB qua thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì tiêu cự thấu kính tính theo công thức: - Nếu có các thấu kính ghép sát nhau thì công thức tính độ tụ tương đương là: B.BÀI TẬP DẠNG 1. TOÁN VẼ ĐỐI VỚI THẤU KÍNH Phương pháp: Dùng 2 tia sáng để vẽ ảnh của một vật. Vật nằm trên tia tới, ảnh nằm trên tia ló ( hoặc đường kéo dài tia ló).. Nhớ được 3 tia sáng đặc biệt Nhớ được tính chất ảnh của vật qua thấu kính Nếu đề bài cho S và S', trục chính thì S và S' cắt nhau tại quang tâm O trên trục chính. Dựa vào vị trí của S,S' so với trục chính ta kết luận được S' là ảnh thật hay ảo, thấu kính là hội tụ hay phân kì. Nếu đề bài cho vật AB và ảnh A'B', tiến hành nối AB và A'B' chúng cắt nhau tại quang tâm O, Ox vuông góc với AB sẽ là trục chính của thấu kính. Xác định tiêu điểm F: Từ S hoặc AB vẽ tia SI song song trục chính, giao trục chính với IS' là F. Bài 1. Vẽ ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và phân kì trong những trường hợp sau: Vật có vị trí: d = 2f - Vật có vị trí: 0 < d < f. Vật có vị trí: f < d < 2f F O S S O F S O F Bài 2. Vẽ ảnh của điểm sáng S trong các trường hợp sau: y x A y x A Bài 3. Trong các hình xy là trục chính O là quang tâm, A là vật, A'là ảnh. Xác định: tính chất ảnh, loại thấu kính, vị trí các tiêu điểm chính? y O x A y x y x Bài 4. Xác định loại thấu kính, O và các tiêu điểm chính? Bài 5:Trong các hình sau đây , xy là trục chính thấu kính.S là điểm vật thật, S' là điểm ảnh. Với mỗi trường hợp hãy xác định: a.S' là ảnh gì chúng tôi thuộc loại nào? C.Các tiêu điểm chính bằng phép vẽ Bài 6: Trong các hình sau đây , xy là trục chính thấu kính. AB là vật thật. A'B' là ảnh.Hãy xác định: a.A'B' là ảnh gì chúng tôi thuộc loại nào? C.Các tiêu điểm chính bằng phép vẽ B A B' A' Bài 7: Cho AB là vật sáng, A'B' là ảnh của AB.Hãy xác định: a.Tính chất vật, ảnh, tính chất của thấu kính? b.Bằng phép vẽ đường đi tia sáng, xác định quang tâm và tiêu điểm chính của thấu kính? DẠNG 2. TÍNH TIÊU CỰ VÀ ĐỘ TỤ Phương pháp: - Áp dụng công thức: TKPK : f< 0; D <0 Bài 1. Thủy tinh làm thấu kính có chiết suất n = 1,5. a) Tìm tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong không khí. Nếu: - Hai mặt lồi có bán kính 10cm, 30 cm - Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30cm. b) Tính lại tiêu cự của thấu kính trên khi chúng được dìm vào trong nứơc có chiết suất n'= 4/3? Đs: a)15 cm; 30 cm b)60 cm; 120 cm Bài 2. Một thấu kính có dạng phẳng cầu, làm bằng thủy tinh có chiết suất n= 1,5. Đặt trong không khí. Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách t/kính 12 cm. a) Thấu kính thuộc loại lồi hay lõm? (lồi) b) Tính bán kính mặt cầu? (R=6cm) Bài 3. Một thấu kính hai mặt lồi. Khi đặt trong không khí có độ tụ D1 ,khi đặt trong chất lỏng có chiết suất n'= 1,68 thấu kính lại có độ tụ D2 = a) Tính chiết suất n của thấu kính? b) Cho D1 =2,5 dp và biết rằng một mặt có bán kính cong gấp 4 lần bán kính cong của mặt kia. Tính bán kính cong của hai mặt này? Đs: 1,5; 25cm; 100 cm. Bài 4. Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Khi đặt trong không khí nó có độ tụ 5 dp. Dìm thấu kính vào chất lỏng có chiết suất n' thì thấu kính có tiêu cự f' = -1m. Tìm chiết suất của thấu kính? Đs: 1,67 Bài 5. Cho một thấu kính thuỷ tinh hai mặt lồi với bán kính cong là 30cm và 20cm. Hãy tính độ tụ và tiêu cự của thấu kính khi nó đặt trong không khí, trong nước có chiết suất n2 =4/3 và trong chất lỏng có chiết suất n3=1,64. Cho biết chiết suất của thuỷ tinh n1 = 1,5 Bài 6. Một thấu kính bằng thuỷ tinh (chiết suất n =1,5) đặt trong không khí có độ tụ 8 điôp. Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành một thấu kính phân kì có tiêu cự 1m. Tính chiết suất của chất lỏng. ĐS:n=1,6 Bài 7: Một thấu kính hai mặt lồi cùng bán kính R, khi đặt trong không khí có tiêu cự f =30cm. Nhúng chìm thấu kính vào một bể nước, cho trục chính của nó thẳng đứng, rồi cho một chùm sáng song song rọi thẳng đứng từ trên xuống thì thấy điểm hội tụ cách thấu kính 80cm. Tính R, cho biết chiết suất của nước bằng 4/3 ĐS:n=5/3, R=40cm DẠNG 3. XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT ẢNH - MỐI QUAN HỆ ẢNH VÀ VẬT I.BÀI TOÁN THUẬN: Xác định ảnh của vật sáng cho bới thấu kính Û Xác định d / , k, chiều của ảnh so với chiều của vật + Dạng của đề bài toán: a) Cho biết tiêu cự f của thấu kính, khoảng cách d từ vật đến thấu kính,độ lớn của vật, xác định vị trí, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh k. *phương pháp giải : - Xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh là xác định d / , k. Từ giá trị của d / , k để suy ra tính chất ảnh và chiều của ảnh - Giải hệ hai phương trình: và - độ lớn của ảnh : Chú ý:-khi thay số chú ý đơn vị, dấu của f,d. - có thể viết : b) Cho biết tiêu cự f của thấu kính, khoảng cách d' từ ảnh đến thấu kính, độ lớn của ảnh, xác định vị trí, tính chất vật. *phương pháp giải : - Giải hệ hai phương trình: và - độ lớn của vật : Bài 1: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm. Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh. Vẽ hình đúng tỷ lệ. ĐS: d / = 15cm ; k = ─ 1/2 Bài 2: Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 20cm. Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh. ĐS: d / = ─ (20/3) cm ; k = 1/3 Bài 3. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Xác định tính chất ảnh của vật qua thấu kính và vẽ hình trong những trường hợp sau: a) Vật cách thấu kính 30 cm. b) Vật cách thấu kính 20 cm. c) Vật cách thấu kính 10 cm. Bài 4. Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f a) Xác định vị trí vật để ảnh tạo bởi thấu kính là ảnh thật. b) Chứng tỏ rằng khoảng cách giữa vật thật và ảnh thật có một giá trị cực tiểu. Tính khoảng cách cực tiểu này. Xác định vị trí của vật lúc đó? II. BÀI TOÁN NGƯỢC: a. Cho biết tiêu cự f của thấu kính và số phóng đại ảnh k, xác định khoảng cách d từ vật thật đến thấu kính , xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh. *phương pháp giải: 1.Từ ® d' = - kd (1) Chọn dấu của k: + k < 0 nếu : ảnh và vật ngược chiều hoặc d và d' cùng dấu ( ảnh và vật cùng tính chất) 2. Thay (1) và công thức vị trí : Bài 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao gấp hai lần vật. Xác định vị trí vật và ảnh. (d=30cm,10cm) Bài 2. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao bằng nửa vật. Xác định vị trí vật và ảnh. (d=30,60cm) Bài 3. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao bằng vật. Xác định vị trí vật và ảnh. Bài 4. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao bằng nửa vật. Xác định vị trí vật và ảnh. (d=20, d'=10cm) Bài 5:. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 (cm). Vật sáng AB cao 2m cho ảnh A'B' cao 1 (cm) . Xác định vị trí vật? Bài 6 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Xác định vị trí của vật thật để ảnh qua thấu kính lớn gấp 5 làn vật? Vẽ hình? Bài 7. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm. Nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính, vẽ hình? Đs: 15 cm. Bài 8. Người ta dung một thấu kính hội tụ để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn ảnh. Hỏi phải đặt ngọn nến cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn nến cao gấp 5 lần ngọn nến. Biết tiêu cự thấu kính là 10cm, nến vuông góc với trục chính, vẽ hình? Đs: 12cm; 60 cm Bài 9. Đặt một thấu kính cách một trang sách 20 cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều với dòng chữ nhưng cao bằng một nửa dòng chữ thật. Tìm tiêu cự của thấu kính , suy ra thấu kính loại gì? d d / A B F F / A / B / O O F/ A B B/ A/ d /' d O A B B/ A/ d / d b. Cho biết tiêu cự f của thấu kính và khoảng cách ℓ giữa vật và ảnh , xác định khoảng cách từ vật thật đến thấu kính d, xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh. *phương pháp giải: Trong mọi trường hợp: (1) Từ : . Thay vào (1) : Với mỗi trường hợp ta có một phương trình bậc hai theo d.Giải phương trình này tìm được d suy ra d'. Chọn nghiệm phù hợp bài toán. *Các trường hợp có thể xảy ra đối với vật thật: Bài 1. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 25cm. Xác định vị trí vật và ảnh. Bài 2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh ở trên màn cách vật 25cm. Xác định vị trí vật và ảnh. Bài 3: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cùng chiều vật cách vật 25cm. Xác định vị trí vật và ảnh. Bài 4: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 30cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 25cm. Xác định vị trí vật và ảnh. (d=42,6cm) Bài 5. Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (tiêu cự 20cm) có ảnh cách vật 90cm. Xác định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh. Bài 6. Một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính phân kỳ(tiêu cự bằng 15cm) cho ảnh cách vật 7,5cm. Xác định tính chất, vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh. Bài 7 Một vật sáng AB =4mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (có tiêu cự 40cm), cho ảnh cách vật 36cm. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh, và vị trí của vật. Bài 8. Vật sáng AB đặt vông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f =10cm, cho ảnh thật lớn hơn vật và cách vật 45cm a) Xác định vị trí của vật, ảnh. Vẽ hình b) Vật cố định. Thấu kính dịch chuyển ra xa vật hơn nữa. Hỏi ảnh dịch chuyển theo chiều nào? Bài 9. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f =-25cm cho ảnh cách vật 56,25cm. Xác định vị trí, tính chất của vật và ảnh. Tính độ phóng đại trong mỗi trường hợp. c. Cho khoảng cách giữa vật và màn ảnh L, xác định mối liên hệ giữa L và f để có vị trí đặt thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét trên màn. Khi TK tạo ảnh của vật trên màn, ta có: d + d' = L Þ +d = L Þ d2 - Ld +Lf = 0 Þ **Ta có = L ( L - 4f ) L = d + d' L màn d' d A B ℓ O2 O1 +L = 4f: có 1 vị trí TK để ảnh trên màn d = d'= + L < 4f : không có vị trí nào của TK để ảnh trên màn. Bài 1: Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính.Tìm mối liên hệ giữa L & f để a. có 2 vị trí của TK cho ảnh rõ nét trên màn. b. có 1 vị trí của TK cho ảnh rõ nét trên màn. a. không có vị trí của TK cho ảnh rõ nét trên màn. Bài 2 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thuỷ tinh chiết suất n=1,5, bán kính mặt lồi bằng 10cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L a) Xác định khoảng cách ngắn nhất của L (L=80cm) b) Xác định các vị trí của thấu kính trong trường hợp L=90cm. So sánh độ phóng đại của ảnh thu được trong các trường hợp này? (d=30,60cm; k1.k2=1) Bài 3: Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 1,8m, ảnh thu được cao bằng 1/5 vật. a) Tính tiêu cự của thấu kính b) Giữa nguyên vị trí của AB và màn E. Dịch chuyển thấu kính trong khoảng AB và màn. Có vị trí nào khác của thấu kính để ảnh lại xuất hiện trên màn E không? d. Cho khoảng cách giữa vật và màn ảnh L, cho biết khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét trên màn là ℓ . Tìm tiêu cự f. Hai vị trí của thấu kính ứng với Þ d2 - d1 = ℓ = ℓ L2 - 4fL = ℓ2 f = (phương pháp Bessel đo tiêu cự thấu kính hội tụ ) Bài 1 Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 72cm. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được hai vị trí của TKcho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau l = 48cm. Tính tiêu cự thấu kính. _____________________________________________________________________________________ DẠNG 4. DỜI VẬT, DỜI THẤU KÍNH THEO PHƯƠNG CỦA TRỤC CHÍNH *Phương pháp :Ta xét trường hợp vật dịch chuyển theo phương trục chính: Cách 1: L O F' · · F A' B' B A a b Do hệ thức không đổi nên d và d' biến thiên ngược chiều. vì vậy khi thấu kính giữ cố định thì ảnh và vật luôn di chuyển cùng chiều. Gọi a, b là khoảng dịch chuyển của vật và ảnh -vị trí lúc đầu của vật và ảnh là :d1 và -vị trí lúc sau của vật và ảnh là : d2 = d1± a và Þ Þ Lập phương trình bậc hai theo d1. Giải phương trình tìm d1, suy ra các đại lượng khác theo yêu cầu bài toán. Chọn nghiệm phù hợp. Cách 2: Khi di chuyển vật hoặc ảnh thì d và d' liên hệ với nhau bởi: Ký hiệu : Dd = d2 - d1 là độ dời của vật đối với TK; Dd' = d'2 - d'1 là độ dời của ảnh đối với TK ; Đối với thấu kính : chọn chiều dương là chiều truyền của ánh sáng tới TK. -Nếu hai ảnh khác tính chất ( vật đã dich chuyển qua tiêu điểm vật). Khi đó k1.k2 0 *BÀI TẬP Bài 1. Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính là ảnh ảo và bằng nửa vật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính 100 cm. Ảnh của vật vẫn là ảnh ảo và cao bằng 1/3 vật. Xác định chiều dời của vật, vị trí ban đầu của vật và tiêu cự của thấu kính? Đs: 100 cm; 100cm. Bài 2. Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính A1B1 là ảnh thật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần thấu kính 2 cm thì thu được ảnh của vật là A2B2 vẫn là ảnh thật và cách A1B1 một đoạn 30 cm. Biết ảnh sau và ảnh trước có chiều dài lập theo tỉ số . a)Xác định loại thấu kính, chiều dịch chuyển của ảnh?. b)Xác định tiêu cự của thấu kính? Đs: 15 cm Bài 3.Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Qua thấu kính cho ảnh thật A1B1 . Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính thêm một đoạn 30 cm lại thu được ảnh A2B2 vẫn là ảnh thật và cách vật AB một khoảng như cũ. Biết ảnh lúc sau bằng 4 lần ảnh lúc đầu. a.Tìm tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu? Đs: 20cm; 60 cm b. để ảnh cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu một khoảng bằng bao nhiêu, theo chiều nào? Đs: 20 cm; 60 cm. Bài 4. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thuỷ tinh, chiết suất n1=1,5, ta thu được một ảnh thật nằm cách thấu kính 5cm. Khi nhúng cả vật và thấu kính trong nước chiết suất n2=4/3, ta vẫn thu được ảnh thật, nhưng cách vị trí ảnh cũ 25cm ra xa thấu kính. Khoảng cách giữa vật và thấu kính giữ không đổi. Tính bán kính mặt cầu của thấu kính và tiêu cự của nó khi đặt trong không khí và khi nhúng trong nước. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính. Bài 5. Một thấu kính hội tụ cho ảnh thật S' của điểm sáng S đặt trên trục chính. Khi dời S gần thấu kính 5cm thì ảnh dời 10cm,khi dời S ra xa thấu kính 40cm thì ảnh dời 8cm. (kể từ vị trí đầu tiên).Tính tiêu cự của thấu kính? DẠNG 5:THẤU KÍNH VỚI MÀN CHẮN SÁNG Bài 1:Thấu kính hội tụ tiêu cự 12cm. Điểm sáng S nằm trên trục chính màn cách vật 90 cm.Đặt màn sau thấu kính.Xác định vị trí của S so với thấu kính để: a.Trên màn thu được ảnh điểm của S. (d=75,74 và d=14,26) b.Trên màn thu được vòng tròn sáng, có: +Bán kính bằng bán kính đường rìa. (d=12, 16, 18cm) +Có bán kính gấp đôi bán kính đường rìa (d=36cm, 30cm, 10,43cm) +Có bán kính bằng nửa bán kính đường rìa (d=15,85cm, 68,15cm, 82,99cm, 13,01cm) Bài 2. Một TKHT có tiêu cự f = 25cm. Điểm sáng A trên trục chính và cách thấu kính 39cm; màn chắn E trùng với tiêu diện ảnh. a. Tính bán kính r của vệt sáng trên màn; Biết bán kính của thấu kính R = 3cm. b. Cho điểm sáng A dịch chuyển về phía thấu kính. Hỏi bán kính vệt sáng trên màn thay đổi như thế nào? c. Điểm sáng A và màn cố định. Khi thấu kính dịch chuyên từ A đến màn thì bán kính vệt sáng trên màn thay đổi như thế nào?. Bài 3 Điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ. Bên kia đặt một màn chắn vuông góc với trục chính của thấu kính. Màn cách A một đoạn không đổi a=64cm. Dịch thấu kính từ A đến màn ta thấy khi thấu kính cách màn 24cm thì bán kính vệt sáng trên màn có giá trị nhỏ nhất. Tính tiêu cự của thấu kính. ĐS:(f=25cm) Bài 4. ảnh thật S' của điểm sáng S cho bởi TKHT có tiêu cự f =10cm được hứng trên màn E vuông góc với trục chính. S' cách trục chính h' =1,5cm; cách thấu kính d' =15cm. a. Tìm khoảng cách từ S đến thấu kính và đến trục chính. (d'=30cm, h=3cm) c. S và màn cố định. Hỏi phải tịnh tiến thấu kính về phía nào và cách S bao nhiêu để lại thấy S' trên màn. Bài 5. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Tại F có điểm sáng S. Sau thấu kính đặt màn (E) tại tiêu diện. a) Vẽ đường đi của chùm tia sáng. Vệt sáng trên màn có dạng gì? (như hình dạng TK) b) Thấu kính và màn giữ cố định. Di chuyển S trên trục chính và ra xa thấu kính. Kích thước vệt sáng thay đổi ra sao. (Nhỏ dần) c). Từ F điểm sang S chuyển động ra xa thấu kính không vận tốc đầu với gia tốc a = 4m/s2. Sau bao lâu, diện tích vệt sáng trên màn bằng 1/36 diện tích ban đầu (t=0,5s) DẠNG 6:ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐẶT GIỮA HAI THẤU KÍNH, ẢNH CỦA HAI VẬT ĐẶT HAI BÊN THẤU KÍNH Bài 1. Hai điểm sáng S1, S2 cách nhau l =24cm. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 9cm được đặt trong khoảng S1S2 và có trục chính trùng với S1S2. Xác định vị trí của thấu kính để ảnh của hai điểm sáng cho bởi thấu kính trùng nhau. Bài 2. Có hai thấu kính được đặt đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là f1=15cm và f2=-15cm. Vật AB được đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính trong khoảng giữa hai thấu kính. Cho O1O2=l=40cm. Xác định vị trí của vật để: a) Hai ảnh có vị trí trùng nhau. b) Hai ảnh có độ lớn bằng nhau A Bài 3 Hai thâú kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là f1=10cm và f2=12cm được đặt đồng trục, các quang tâm cách nhau đoạn l=30cm. ở khoảng giữa hai quang tâm, có điểm sáng A. ảnh A tạo bởi hai thấu kính đều là ảnh thật, cách nhau khoảng A1A2=126cm.Xác định vị trí của A. Bài 4. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =24cm. Hai điểm sáng S1, S2 đặt trên trục chính của thấu kính ở hai bên thấu kính, sao cho các khoảng cách d1, d2 từ chúng đến thấu kính thoã mãn d1=4d2 Xác định các khoảng d1 và d2 trong hai trường hợp sau: a) ảnh của hai điểm sáng trùng nhau. b) ảnh của hai điểm sáng cách nhau 84cm và cùng một bên thấu kính DẠNG 7. HỆ THẤU KÍNH GHÉP SÁT Hai thấu kính có tụ số D1 và D2 ghép sát nhau tương đương như một thấu kính có tụ số D = D1 +D2 Bài 1. Một thấu kính mỏng phẳng lồi O1 tiêu cự f1=60cm được ghép sát với một thấu kính phẳng lồi O2 tiêu cự f2=30cm, mặt phẳng hai thấu kính sát nhau và trục chính hai thấu kính trùng nhau. Thấu kính O1 có đường kính của đương rìa lớn gấp đôi đường kính của đường rìa thấu kính O2. Điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ trước O1. 1. CMR qua hệ hai thấu kính thu được hai ảnh của S 2. Tìm điều kiện về vị trí của S để hai ảnh đều là thật, để hai ảnh đều là ảo. 3. Bây giờ hai thấu kính vẫn ghép sát nhưng quang tâm của chúng lệch nhau 0,6cm. Điểm sáng S nằm trên trục chính TKO1 trước O1 một khoảng 90cm. Xác định vị trí của hai ảnh của S cho bởi hệ hai thấu kính này. Bài 2. Một TK mẳng, phẳng lõm làm bằng thuỷ tinh, chiết suất n=1,5 Mặt lõm có bán kính R=10cm. TK được đặt sao cho trục chính thẳng đứng là mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sang S đặt trên trục chính ở phía trên TK và cách nó một khoảng d 1. Biết rằng ảnh S' của S cho bởi TK nằm cách TK một khoảng12cm. Tính d 2. Giữ cố định S và TK. Đổ một lớp chất lỏng vào mặt lõm. Bây giờ ảnh cuối cùng của S nằm cách TK 20cm. Tính chiết suất n' của chất lỏng, biết n' <2. Bài 3: Có hai thấu kính hội tụ có cùng tiêu cự 30 cm ghép sát nhau. Xác định vị trí của vật sao cho hai ảnh của vật cho bởi thấu kính ghép có cùng độ lớn. Tính độ phóng đại của ảnh. ___________________________________________________________________________________ DẠNG 8: HEÄ THAÁU KÍNH GHEÙP XA NHAU 1. XÁC ĐỊNH ẢNH CUỐI CÙNG TẠO BỞI HỆ Bài toán cơ bản: Cho hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 và f2 đặt đồng trục cách nhau khoảng a. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính ( A ở trên trục chính) trước thấu kính L1 và cách O1 một khoảng d1. Hãy xác định ảnh cuối cùng A'B' của AB qua hệ thấu kính A' L1 L2 O1 O2 A B A1 B1 B' a Ù Ú A' L1 L2 O1 O2 A B A1 B1 B' a PHƯƠNG PHÁP GIẢI Sơ đồ tạo ảnh: L2 L1 AB A1B1 A'B' Vật AB được thấu kính L1 cho ảnh A1B1 , ảnh này trở thành vật đối với thấu kính L2 được L2 cho ảnh cuối cùng A'B' XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA ẢNH A'B'. Đối với L1: d1= ; d1' = = Đối với L2: d2 = = a- d1' ; d2' = = Nếu d'2 ảnh A'B' là ảnh ảo XÁC ĐỊNH CHIỀU VÀ ĐỘ CAO CỦA ẢNH A'B' Độ phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính: khệ = . =k1.k2 Trường hợp đặc biệt: +1) a = 0: hai TK ghép sát nhau, hai TK tương đương với một thấu kính duy nhất có độ tụ D = D1 +D2 +2) a = f1 +f2 : tiêu điểm ảnh trùng tiêu điểm vật F2 A' L1 L2 O1 O2 A B F'1 F2 B' a I J Tia BI ssong trục chính sau khi khúc xạ qua hai TK cho tia ló song song trục chính . khệ = Độ phóng đại của hệ không phụ thuộc vị trí vật và ảnh. Hệ TK gọi là hệ vô tiêu. Một chùm tia sáng ssong với trục chính tới hệ sau khi qua hệ cho chùm tia ló song song . B.BÀI TẬP Bài 1:Cho một hệ gồm hai thấu kính hội tu L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 30 cm và f2=20 cm đặt đồng trục cách nhau L= 60 cm . Vật sáng

Chương Ii: Bài Tập Định Luật Ôm Cho Toàn Mạch

Chương II: Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch

Chương II: Bài tập định luật Ôm, xác định giá trị cực đại

Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch. Các dạng bài tập định luật Ôm cho toàn mạch. Phương pháp giải bài tập định luật Ôm cho toàn mạch chương trình vật lý phổ thông lớp 11 cơ bản nâng cao.

Dạng bài tập định luật Ôm cho toàn mạch cơ bản Công thức định luật Ôm cho toàn mạch

Trong đó:

Eb: suất điện động của bộ nguồn điện (V)

rb: điện trở trong của bộ nguồn điện (Ω)

R: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

U=IR=Eb – Irb: điện áp (hiệu điện thế) của mạch ngoài hoặc độ giảm điện thế của mạch ngoài (V)

I.rb: độ giảm điện thế của mạch trong (V)

II/Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch Bài tập 1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch.

Bài tập 2. Khi mắc điện trở R1 = 5Ω vào hai cực của nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 10V, nếu thay R1 bởi điện trở R2 = 11Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U2 = 11V. Tính suất điện động của nguồn điện.

Bài tập 3. Khi mắc điện trở R = 10Ω vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P =2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện.

Bài tập 4. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 9V, r = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 3Ω; R4 = 6Ω a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c/ Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.

Bài tập 5. Cho mạch điện như hình vẽ.

Biết E = 30V, r = 1Ω, R1 = 12Ω; R2 = 36Ω, R3 = 18Ω; RA = 0 a/ Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua nó. Xác định hiệu suất của nguồn khi đó. b/ Đổi chỗ nguồn E và ampe kế (Cực dương của nguồn E nối với F). Tìm số chỉ và chiều dòng điện qua ampe kế. Xác định hiệu suất của nguồn khi đó.

Bài tập 6. Cho mchj điện như hình vẽ

E = 12V, r = 1Ω; R1 = R2 = 4Ω; R3 = 3Ω; R4 =5Ω a/ Tìm điện trở tương đương của mạch ngoài b/ Tìm cường độ dòng điện mạch chính và UAB c/ Tìm cường độ dòng điện trong mỗi nhánh và UCD

Bài tập 7. Để xác định vị trí chỗ bị chập của một dây đôi điện thoại dài 4km, người ta nối phía đầu dây với nguồn điện một chiều có suất điện động 15V và điện trở trong không đáng kể, một ampe kế có điện trở không đáng kể mắc trong mạch ở phía nguồn điện thì thấy đầu dây kia bị tách ra khi đó ampe kế chỉ 1A, nếu đầu dây kia bị nối tắt thì ampe kế chỉ 1,8A. Tìm vị trí chỗ bị hỏng và điện trở của phần dây bị chập. cho biết điện trở trên một đơn vị chiều dài là 1,25Ω/km

Bài tập 8. Cho mạch điện trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6Ω; R2 = 2Ω; R3 = 3Ω mắc nối tiếp nhau. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. a/ Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. b/ Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài trong thời gian t = 20min.

Bài tập 9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.

E = 4,5V; r = 1Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω a/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở. b/ Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài, công suất hao phí và hiệu suất của nguồn.

Bài tập 10. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 11. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 12. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 13. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 14. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 15. Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện trở r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với R1 vào mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1A. Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R1.

Bài tập 16. Mạch kín gồm nguồn điện E = 200V; r = 0,5Ω và hai điện trở R1 = 100Ω; R2 = 500Ω mắc nối tiếp. Một vôn kế mắc song song với R2 thì số chỉ của nó là 160V. Tính điện trở của vôn kế.

Bài tập 17. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 18. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 19. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 20. Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập 21. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 4,8V; r = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 3Ω; R4 = 1Ω; RV = ∞; a/ Tìm số chỉ của vôn kế b/ Thay vôn kế bằng ampe kế. Tìm số chỉ ampe kế.

Bài tập 22. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 0,1Ω; R1 = R2 = 2Ω; R3 = 4Ω; R4 = 4,4Ω a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b/ Tính hiệu điện thế UCD. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất của nguồn điện.

Bài tập 23. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 6V; r = 0,5Ω; R1 = R2 = 2Ω; R3 = R5 = 4Ω; R4 = 6Ω. Điện trở ampe kế không đáng kể a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. b/ Tìm số chỉ của ampe kế, tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện.

Bài tập 24. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 0,5Ω. R1 = 4,5Ω; R2 = 4Ω; R3 = 3Ω. Tính số chỉ của ampe kế, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện khi a/ K mở b/ K đóng.

Bài tập 25. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 26. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 27. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 28. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 29. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 30. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 31. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 32. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 8V; r = 2Ω, R1 = 3Ω; R2 = 3Ω, điện trở ampe không đáng kể. a/ khóa k mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1Ω thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở này. b/ mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K. khi điện trở của phần AC bằng 6Ω thì ampe kế chỉ 5/3A. Tính giá trị toàn phần của điện trở mới.

Bài tập 33. Cho mạch điện như hình vẽ.

r = 2Ω; Đ : 12V-12W; R1 = 16Ω; R2 = 18Ω; R3 = 24Ω. Bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối. Điều chỉnh để đèn sáng bình thường và đạt công suất tiêu thụ cực đại. Tính Rb; E và tìm số chỉ ampe kế.

Bài tập 34. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V, r = 0; R1 = R2 = 100Ω; mA1; mA2 là các milimape kế giống nhau, V là vôn kế. Đóng k, vôn kế V chỉ 9V còn mA1 chỉ 60mA a/ Tìm số chỉ của mA2 b/ tháo R1; tìm các chỉ số của mA1; mA2 và V

Bài tập 35. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 2Ω a/ Cho R = 10Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R, công suất của nguồn, hiệu suất của nguồn. b/ Tìm R để công suất trên R là lớn nhất. c/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên R là 16W

Bài tập 36. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 24V, r = 6Ω, R1 = 4Ω. Giá trị biến trở R bằn bao nhiêu để a/ Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. b/ Công suất trên R lớn nhất. Tính công suất này.

Bài tập 37. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 1Ω; R1 = 6Ω; R3 = 4Ω R2 bằng bao nhiêu để công suất trên R2 lớn nhất. Tính công suất này.

Bài tập 38. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài biến trở R. Điều chỉnh biến trở đến hai giá trị R1 và R2 thì thấy công suất tiêu thụ ứng với R1 và R2 là như nhau. chứng minh rằng R1R2 = r2

Bài tập 39. Cho mạch điện như hình vẽ.

r = 1Ω; R1 = 2Ω. Khi đóng và ngắt khóa K thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đều như nhau. Tìm R2.

Bài tập 40. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 12V, r = 1Ω, mạch ngoài là biến trở R. Điều chỉnh biến trở đến hai giá trị R1 và R2 thì thấy công suất tiêu thụ ứng với R1; R2 là như nhau bằng 18W. Xác định tích R1R2 và R1 + R2

Bài tập 41. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 5Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω, R là một biến trở. a/ R = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R. b/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên nguồn lớn nhất. Tìm công suất đó. c/ Tính R để công suất tỏa nhiệt mạch ngoài lớn nhất. tìm công suất đó. d/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. Tìm công suất đó.

Bài tập 42. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 43. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 44. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 45. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 46. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 47. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 48. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 49. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 50. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 51. Cho mạch điện như hình vẽ.