Bài Giảng Định Luật Jun Len Xơ Lớp 9 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Giải Vật Lí 9 Bài 17: Bài Tập Vận Dụng Định Luật Jun Len

R đo bằng ôm (Ω)

Q đo bằng Jun (J)

Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.

a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.

b) Dùng bếp điện để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25 o C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200J/kg.K.

c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.

Bài giải:

a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là: Q = I 2Rt = 2,5 2.80.1 = 500 J.

b) Nhiệt lượng cần để bếp điện để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25 o C trong 20 phút là:

Q = mc(t 2 – t 1) = 4200.1,5.(100-25) = 472500 J

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là: Q TP = 500.60.20 = 600000 J.

c) Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày là: A = P.t = I 2Rt = 2,5 2.80.3.30 = 45000 W.h = 45 kW.h

Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 20 o C. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước đước coi là có ích.

a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K.

b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó.

c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.

Bài giải:

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q = cm(t 2 – t 1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J.

b) Với hiệu suất của ấm là 90% thì nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

Q TP = Q/H = 672000 / 90% = 746700 J.

c) Thời gian cần để đun sôi lượng nước trên là:

t = A/P = Q TP / P= 746700 /1000 = 746,7 (s)

Đường dây dẫn từ mạng điện chung tói một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có lõi đồng vói tiết diện là 0,5mm ­2. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ω.m.

a) Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình.

c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h.

Bài giải:

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:

$R = rho .frac{l}{s} = 1,7.10^{-8}.frac{40}{0,5.10^{-6}} = 1,36Omega$

b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn là:

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày là:

Q = I 2Rt = 0,75 2.30.3.1,36 = 68,9 W.h = 0,07 kW.h.

Bài 11. Định Luật Jun

Bài giảng Định luật Jun – Len-Xơ. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện sẽ giúp các em nắm được nội dung kiến thức:

– Định nghĩa và hệ thức của định luật Jun – Len-Xơ

– Vận dụng định luật Jun – Len-Xơ để giải thích một số hiện tượng đơn giản về nhiệt lượng tỏa ra của một dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

– Các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng

Nội dung bài học I. Tóm tắt lý thuyết trong bài giảng

Quan sát các thiết bị sử dụng điện thì khi điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác luôn kéo theo tác dụng nhiệt.

Do vậy cần xem xét sự chuyển hóa Điện năng [ to ] Nhiệt năng

a. Điện năng biến đổi thành nhiệt năng

* Một phần Điện năng [ to ] Nhiệt năng

VD: bóng đèn khi sáng, máy bơm, máy khoan, quạt điện khi hoạt động, …

* Toàn bộ Điện năng [ to ] Nhiệt năng

VD: bếp điện, mỏ hàn, bàn là khi hoạt động, …

Bộ phận chính là đoạn dây bằng Hợp kim Nikelin (r = 0,4.10-6Ω.m) hoặc Contantan (r = 0,5.10-6 Ω.m)

So sánh với điện trở suất của đồng (r = 1,7.10-8Ω.m), của nhôm (r = 2,8.10-8 Ω.m) thì các dây hợp kim này có điện trở suất lớn hơn nhiều lần (khoảng 100 lần

b. Hệ thức của định luật

Xét nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn có điện trở R khi có dòng điện I chạy qua trong thời gian t

Suy ra Q = I 2.R.t

Đơn vị: Q (J) I (A) R(Ω) t(s)

Ngoài ra nhiệt lượng Q còn dùng đơn vị Calo: 1J = 0,24 Cal

2. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

a. Quy tắc an toàn

Cần phân biệt được vật liệu cách điện và vật liệu dẫn điện:

+ VL dẫn điện: kim loại, hợp kim của chúng

+ VL cách điện: sứ, nhựa, gỗ khô, giấy, vải, …

Hiệu điện thế an toàn khi làm thí nghiệm là U < 40V

Với mạng điện gia đình là 220V nên các thiết bị cần phải mắc qua cầu chì hoặc aptomat để bảo vệ

Chỉ tiếp xúc, sửa chữa điện khi thiết bị được ngắt điện

Khi tiếp xúc với điện tay phải khô và đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà, tường

Nối đất vỏ kim loại của thiết bị điện

b. Sử dụng tiết kiệm điện năng

* Tác dụng:

Giảm chi phí cho tiền điện

Nâng cao tuổi thọ của dụng cụ, thiết bị điện

Giảm các sự cố về điện (đặc biệt vào giờ cao điểm)

Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất

Tránh lãng phí tài nguyên

Góp phần bảo vệ môi trường

* Biện pháp:

Từ công thức A = P.t đề xuất các biện pháp sau:

Lựa chọn dụng cụ và thiết bị có công suất phù hợp

Sử dụng chúng trong khoảng thời gian cần thiết

Tắt các thiết bị khi không sử dụng

II. Ví dụ trong bài giảng

Câu 1: Một lò sưởi điện ghi 220V – 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày.

Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó

Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày?

Lời giải:

Điện trở của dây nung lò sưởi

[R=frac{{{U}^{2}}}{P}=frac{{{220}^{2}}}{880}=55Omega ]

Cường độ dòng điện:

[I=frac{P}{U}=frac{880}{220}=4text{A}]

Nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày

Thay số

Q = 4 2.44.(4.3600) = 12 672 000 J = 12 672 kJ

Câu 2: Dùng bếp điện 220V – 600W để đung sôi 1,5l nước ở 20 o C. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200 j/kg.K, hiệu suất bếp 60%. Tính thời gian đun sôi nước?

Lời giải:

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5l nước

Thay số: m = 1,5 kg t = 100 o C

c = 4200 J/kg.K t 0 = 20 o C

Suy ra Q 0 = 1,5.4200.(100-20) = 504 000 J

Vì hiệu suất của bếp H = 60% nên nhiệt lượng bếp tỏa ra [Q=frac{{{Q}_{0}}}{H}=frac{504000}{0,6}=840000J]

Mà Q = I 2.R.t = P.t = 600.t

[Rightarrow t=frac{Q}{600}=frac{840000}{600}=1400s=23phut20s]

Bài Tập Vận Dụng Định Luật Jun

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờGiáo viên thực hiện: Dương Thị Yến Trường THCS Tân LiênMôn: Vật lýKiểm tra bài cũ.Câu 1: Phát biểu định luật Jun – Len xơ? Viết hệ thức và giải thích các đại lượng có mặt trong công thức? Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức định luật Jun – Len xơ:Trong đó: I đo bằng (A); R đo bằng ( ); t đo bằng (s) thì Q đo bằng (J)Khi Q đo bằng đơn vị calo thì hệ thức là:Viết công thức tính nhiệt lượng đả học ở lớp 8?Q = mc(t2 – t1)Câu 2: Định luật Jun- Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành dạng năng lượng nào?A. Cơ năng.B. Năng lượng ánh sáng.C. Hóa năng. D. Nhiệt năng.DBài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và giải một số bài tập về sự tỏa nhiệt trên các dụng cụ điện khi có dòng điện chạy qua.Tiết 18 – Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠPhương pháp chung:Bước 1: Đọc kĩ nội dung bài toán, ghi nhớ những dữ liệu đã cho và yêu cầu cần tìm hoặc giải đáp.Bước 2: Phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin để nhằm xác định được phải vận dụng công thức, định luật vật lí nào để tìm ra lời giải, đáp số.Bước 3: Tiến hành giải bài toán.Bước 4: Nhận xét và biện luận kết quả tìm được.Theo em để giải một bài tập vật lí ta phải theo các bước nào?Bài 1: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80  và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 s.Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25 0C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200 J/kg.KMổi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1 kW.h là 1300 đồng.Tiết 18 – Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠBài 1 : Tóm tắt : R = 80?I = 2,5 AQ = ? b) V = 1,5l t = 20 ph t1= 250 Cc = 4200J/kg.K c) 3h/1ngày;30ng/1thánga) t =1s= 1200st2 = 1000 CH = ? 1số=1kwh giá 1300 đồngT = ? đồngCho :Tính:Giải .Q = I2Rtb. Tính hiệu suất của bếp:+ Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:+ Nhiệt lượng mà bếp toả ra là : a. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là:(có thể nói công suất toả nhiệt của bếp là 500W hay 0,5kW) Q1 = cm (t02- t01) = 1,5 kg= (2,5)2.80.1= 500(J)= 4200.1,5( 100-25)= 472500(J) Q = I2Rt=(2,5)2.80.1200 = 600000(J)+ Hiệu suất của bếp là :Bài 1 : Tóm tắt : R = 80?I = 2,5 AQ = ? b) m=1,5 kg t3 = 20 pht1= 250 Cc = 4200J/kg.K c) 3h/1ngày;30ng/1thánga) t =1s= 1200st2 = 1000 CH = ? 1số=1kwh giá 1300 đồngT = ? đồngCho :Tính:c. Tính tiền điện phải trả:+ Số tiền phải trả là: T = 45. 1300= 58 500 (đồng)Giải bài 1:Q = 500(J) ;b. Tính hiệu suất của bếp:a. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là:= 0,5.90 = 45kW.hBài 2. Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với HĐT 220V để đun 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của bếp là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để làm đun sôi nước được coi là có ích. a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.b. Tính nhiệt lượng mà ấm điện đã toả ra khi đó.c. Tính thời gian đun sôi lượng nước trên. ấm điện 220V-1000W Tiết 18: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠTóm tắt : U = 220 VV = 2 lítt2 = 1000 Cc= 4200 J/kg.K b) QTP = ?H = 90 %c) t = ? Bài 2. ấm điện 220V-1000W ? m = 2 kgt1 = 200 Ca) Qi = ? Giải .Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2l nước: Qi = cm(t02 – t01)

nờn I= : UPb. Cường độ dđiện chạy trong dây dẫn là:=165 : 220 = 0,75(A)c. Nhiệt lượng toả ra trên đường dây là:= U.IQ = I2Rt=(0,75)2.1,36.324000 = 247680(J) = 0,0688 (kW.h)Tiết 18: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠPhương pháp giải:Bước 1: Đọc kĩ nội dung bài toán, ghi nhớ những dữ liệu đã cho và yêu cầu cần tìm hoặc giải đáp.Bước 2: Phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin để nhằm xác định được phải vận dụng công thức, định luật vật lí nào để tìm ra lời giải, đáp số.Bước 3: Tiến hành giải bài toán.Bước 4: Nhận xét và biện luận kết quả tìm được.Công thức cần nhớCông thức tính công suất:Công thức tính công: A= P t = UItHệ thức của định luật Jun – Len-xơ: Q = I2RtNếu Q đo bằng đơn vị ca lo thì : Q = 0,24 I2RtCông thức tính nhiệt lượng: Q = mc(t2 – t1) 13Hướng dẫn về nhàNắm các công thức cơ bản đã học để vận dụng giải các bài tập.Xem lại các bài tập đã giải.Làm các bài tập ở sách bài tập trang 23.Hướng dẫn bài tập 17.4 SBT.Muốn so sánh dây dẫn nào tỏa nhiệt nhiều hơn ta dựa vào công thức và hệ thức nào? và hệ thức:– Hướng dẫn bài 17.5Muốn tính R dây dẫn ta áp dụng công thức nào?Cám ơn quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp, chúc các em chăm ngoan học giỏi!

Bài Giảng Bài 46: Định Luật Sác

Người soạn: Ngày soạn: Bài 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI Tiết: 67 Mục tiêu Về kiến thức: + Nêu được quá trình đẳng tích là gì và phát biểu được định luật Sác-Lơ. + Vẽ được đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,V). + Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì? Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm kết hợp lí luận vật lý để đi đến nội dung định luật. Thái độ: + Giúp học sinh hứng thú trong việc tìm tòi và lĩnh hội tri thức, góp phần hình thành ở các em niềm say mê và lòng yêu khoa học. + Giáo dục cho học sinh cẩn thận trong việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm, trung thực khách quan trong việc thu thập, xử lí số liệu. + Giúp học sinh có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào đời sống. Chuẩn bị: Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm về định luật Sác-Lơ. Bảng kết quả thí nghiệm trên giấy A3. Làm thí nghiệm nhiều lần trước khi lên lớp. Phiếu học tập. Học sinh: Đọc bài mới. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? + Phát biểu nội dung định luật Bôi-Lơ - Ma-ri-ốt? + Biểu diễn đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V)? à Đặt vấn đề: Khi nhiệt độ T được giữ không đổi thì áp suất P tỉ lệ nghịch với thể tích V. Hãy dự đoán: Nếu giữ cho thể tích không đổ thì áp suất P và nhiệt độ tuyệt đối T có mối quan hệ như thế nào? Vào năm 1780 Sác-lơ (Jacques Charles, 1746-1823 nhà vật lý người Pháp) đã làm thí nghiệm để xem xét vấn đề sau: Nếu giữ nguyên thể tích và làm thay đổi nhiệt độ của của một lượng khí thì áp suất của khí thay đổi như thế nào? Hôm nay ta sẽ mô phỏng lại thí nghiệm của ông để từ đó đi đến nội dung định luật mà ông đã tìm ra. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình đẳng tích. Mô phỏng lại thí nghiệm Sác-lơ, từ đó đi đến nội dung định luật Sác-lơ. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung – Hãy nhắc lại trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các đại lượng nào? – Gọi một học sinh lên bảng viết các thông số trạng thái của 2 trạng thái 1 và trạng thái 2 trong trong đó thể tích được giữ không đổi? 1 – Ở đây ta xét một lượng khí có thể tích không đổi. Làm thế nào để tìm được mối liên hệ định lượng giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi? Ta tiến hành khảo sát thí nghiệm. – Bố trí và giới thiệu và dụng cụ thí nghiệm. 3 2 Dụng cụ như hình vẽ: 1. Áp kế 2. Pit-tông 3. Xilanh – Tiến hành thí nghiệm: Gỡ nút cao su dưới đáy xi lanh, kéo pit-tông lên vị trí số 3 (ứng với thể tích 3 cm3). Sau đó đóng chặt nút cao su lại giữ cho thể tích khí bị nhốt trong xi lanh không đổi. Đặt xi lanh chứa khí vào cốc nước và nhiệt kế vào cốc. Ghi lại nhiệt độ và áp suất ban đầu của khí trong bình. –Yêu cầu học sinh quan sát và dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra? (Số chỉ áp kế và số chỉ nhiệt kế có thay đổi không và sẽ thay đổi như thế nào?) –Đun cốc nước dưới ngọn lửa đèn cồn và cho học sinh quan sát. – Hãy cho biết sau một thời gian đun thì số chỉ áp kế có thay đổi không, thay đổi như thế nào? – Lấy nhiệt kế ra cho học sinh quan sát và nhận xét nhiệt kế có thay đổi không và thay đổi như thế nào? – Trong thí nghiệm trên, nhận thấy khi thể tích không đổi nếu nhiệt độ của một lượng khí tăng thì áp suất của nó tăng và ngược lại. Nhưng liệu áp suất p có tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ không? – Treo bảng kết quả đã chuẩn bị và yêu cầu học sinh quan sát. P(105Pa) t(0C) 1,0 28 332,23 1,1 58 332,33 1,2 77 342,86 1,25 92 342,47 – Sai số tỉ đối trong trường hợp này là bao nhiêu? - Nhắc lại: Công thức sai số tỉ đối của giá trị A bất kì là: Trong đó: là sai số tuyệt đối. là giá trị trung bình. – Sai số tỉ đối rất nhỏ nên ta xem bằng nhau và bằng hằng số. = hằng số hay có thể viết (à) Trong đó B là hằng số phụ thuộc vào lượng khí mà ta đang xét. – Xét trong phạm vi biến thiên nhiệt độ rộng hơn mà nhiều nhà Vật lý học đã làm thì có thể thừa nhận đúng với mọi. – Cho nhiệt độ biến đổi từ 00C đến t0C thì (1) – Độ biến thiên áp suất tương ứng: (2) p và p0 lần lượt là áp suất khi ở nhiệt độ t0C và 00C. – Từ (1), (2) và (à) tìm công thức xác định p? – Sác-lơ đã làm thí nghiệm với nhiều loại chất khí khác nhau, số mol khí khác nhau, ông nhận thấy không phụ thuộc vào loại khí, cũng không phụ thuộc vào số mol khí. Ông đặt độ -1 và được gọi là hệ số tăng áp đẳng tích. Biểu thức trên được viết lại: p=p0(1+t) – Đây chính là hệ thức của định luật Sác-lơ. – Hãy phát biểu đầy đủ nội dung của định luật Sác-lơ – Trong quá trình thí nghiệm, có đặc điểm gì phải lưu ý? – Quá trình biến đổi trạng thái khí khi thể tích không đổi được gọi là gì? – Vậy thế nào là quá trình đẳng tích? – p,V,T – p1,V,T1 P2,V,T2 – Dự đoán: Số chỉ áp và nhiệt kế đều tăng.Hoặc có thể học sinh dự đoán nhiệt độ tăng, áp suất giảm. – Tăng – Cũng tăng = 337, 47. Sai số tỉ đối: p=(Bt + p0) p=p0(1+t) – Với 1 lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: p=p0(1+t) có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng độ-1 gọi là hệ số tăng áp đẳng tích. – V=const – Quá trình đẳng tích – Là quá trình biến đổi trạng thái khí khi thể tích không đổi. Bài 30: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI 1. Bố trí thí nghiệm 2. Thao tác thí nghiệm 3. Kết quả thí nghiệm -Số chỉ áp kế tăng và số chỉ nhiệt kế cũng tăng 4. Định luật Sác-lơ -Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: p=p0(1+t) có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng độ-1. gọi là hệ số tăng áp đẳng tích. 5. Quá trình đẳng tích -Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí khi thể tích không đổi. Hoạt động 2: Tìm hiểu khí lí tưởng và khái niệm nhiệt độ tuyệt đối. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung – Các chất khí như Oxi, Nitơ, Cacbonic là những chất khí tồn tại trong tự nhiên và được gọi la khí thực. Các khí này chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôi-Lơ - Ma-ri-ốt và Sác-lơ. Tức là giá trị của tích p.V và thương thay đổi theo bản chất nhiệt độ và áp suất. Chính vì vậy người ta đưa ra khái niệm khí lí tưởng để có một mô hình chung cho mọi chất khí. – Kết hợp sách giáo khoa hãy định nghĩa khí lí tưởng theo quan điểm vĩ mô? – Xét ở nhiệt độ – Áp dụng định luật Sác-lơ tính giá trị áp suất p? – p=0 là không thể đạt được. Vì vậy ta gọi -2730C là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt được và gọi là không độ tuyệt đối. – Gọi học sinh nhắc lại độ không tuyệt đối. – Ken-vin đã đề xuất nhiệt giai mang tên ông: Trong nhiệt giai Ken-vin thì khoảng cách nhiệt độ 1 ken-vin (kí hiệu 1 K) bằng khoảng cách 10C. Không độ tuyệt đối (0K) ứng với nhiệt độ -2730C. – Nêu công thức thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ T trong nhiệt giai Ken-vin và nhiệt độ t trong nhiệt giai Xen-xi-út? – Nhiệt độ đo trong nhiệt giai Ken-vin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối. – Hãy viết lại hệ thức của định luật Sác-lơ theo nhiệt độ ken-vin T? – bằng hằng số đối với một lượng khí xác định. Nên biểu thức trên được viết lại là: = hằng số – Đây cũng chính là dạng khác của hệ thức định luật Sác-lơ. – Từ đây có nhận xét như thế nào về mối quan hệ giữa p và T? – Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng 2 định luật Bôi-lơ - ma-ri-ốt và Sác-lơ. – p=p0(1+())=0 – Người ta coi nhiệt độ -2730C là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt được và gọi là không độ tuyệt đối – T= t + 273 – Ta có T= t + 273 t = T-273 thế vào hệ thức của định luật Sác-lơ p=p0(1+t), được: – p tỉ lệ thuận với T 6. Khí lí tưởng -Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng 2 định luật Bôi-lơ - ma-ri-ốt và Sác-l 7. Nhiệt độ tuyệt đối. -Khái niệm không độ tuyệt đối: Người ta coi nhiệt độ -2730C là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt được và gọi là không độ tuyệt đối. -Công thức thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ T trong nhiệt giai Ken-vin và nhiệt độ t trong nhiệt giai Xen-xi-út là: T= t + 273 -Khái niệm nhiệt độ tuyệt đối: Nhiệt độ đo trong nhiệt giai Ken-vin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối. -Dạng khác của hệ thức định luật Sác-lơ: = hằng số Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T). Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung – p=T.hằng số có dạng hàm số nào? – Đồ thị của hàm số này có dạng như thế nào? – Tương tự ta cũng có đồ thị của p=T.hằng số: p V1 V1<V2 V2 O T Đồ thị biễu diễn p theo T – Đường biễu diễn sự biến thiên của áp suất p theo nhiệt độ T khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích Đường đẳng tích là gì? àLưu ý: Không được kéo dài đường biễu diễn tới gốc tọa độ vì ở đó T=0 và p=0 là điều không thể đạt được. – Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích có dạng như thế nào? – y=ax – Đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 8. Đường đẳng tích -Đường biễu diễn sự biến thiên của áp suất p theo nhiệt độ T khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích. -Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. Vận dụng, củng cố: Câu 1: Điều kiện áp dụng định luật Sác-lơ: Lượng khí không đổi có thể thể tích không đổi. Nhiệt độ không đổi Áp suất không đổi Cả ba đều sai Đáp án: Câu 1: A Câu 2: Để ngoài nắng, khi đó nhiệt độ khí trong bánh xe tăng lên. Theo định luật Sác-lơ, nhiệt độ tăng thì áp suất cũng tăng làm nổ bánh Câu 2: Vận dụng định luật Sác-lơ, giải thích tại sao xe để ngoài nắng thường bị bể bánh? IV- Rút kinh nghiệm