Xu Hướng 3/2023 # Tổng Hợp Lý Thuyết Và Ứng Dụng Các Vấn Đề Trong Đề Thi Olympic 30 # Top 4 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tổng Hợp Lý Thuyết Và Ứng Dụng Các Vấn Đề Trong Đề Thi Olympic 30 # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Lý Thuyết Và Ứng Dụng Các Vấn Đề Trong Đề Thi Olympic 30 được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tổng hợp Lý Thuyết và ứng dụng các vấn đề trong đề thi Olympic 30-4 Hóa học 10 Câu số 2: LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. Khái niệm nhiệt trong hóa học: nhiệt phản ứng, nhiệt tạo thành, thiêu nhiệt, nhiệt hòa tan. Định luật Hess và các hệ quả. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng. NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC Nhiệt của một số quá trình quan trọng : 1/ Nhiệt tạo thành của các chất : ∆H(tt) (hay sinh nhiệt) Nhiệt tạo thành của 1 hợp chất hóa học là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ những đơn chất ở trạng thái chuẩn. Trạng thái chuẩn của 1 chất là trạng thái bền nhất của chất đó ở áp suất 1 atm và 250C (hay 298,15K) TD : phản ứng : N2 + 3H2  2NH3 ∆H = - 92,22 KJ Nhiệt tạo thành của NH3 = 2 puH∆ = 2 22,92− = - 46,11 KJ/mol C(r) + O2(k)  CO2(k) ∆H = - 393 KJ/mol Nhiệt tạo thành CO2 = ∆H(pư) = - 393 KJ/mol Nhiệt tạo thành của các đơn chất ở điều kiện chuẩn được qui ước bằng 0. Khi phản ứng xảy ra mà tất cả các chất (đơn chất và hợp chất tạo thành) đều ở điều kiện chuẩn thì ta có nhiệt tạo thành chuẩn. Ký hiệu 0 tt∆Η 2/ Nhiệt phân hủy : Nhiệt phân hủy của 1 hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng phân hủy 1 mol chất đó tạo thành các đơn chất. TD : H2O(l)  H2(k) + ½ O2(k) 0 298∆Η = + 285,84 KJ Nhiệt phân hủy H2O ở đkc = + 285,84 KJ/mol 3/ Nhiệt đốt cháy (hay thiêu nhiệt) ∆H(tn) Nhiệt đốt cháy của 1 chất là nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất trong oxi. TD : C(graphit) + O2(k)  CO2(k) ∆H = - 393 KJ/mol Nhiệt đốt cháy của C = - 393 KJ/mol 2C2H5OH + 3O2  4CO2(k) + 6H2O(k) ∆H = - 2736 KJ Nhiệt đốt cháy C2H5OH = 2 puH∆ = 2 2736− = - 1368 KJ/mol Định luật Lavoisier – Laplace : “Nhiệt tạo thành và nhiệt phân hủy của một hợp chất bằng nhau về trị số nhưng ngược nhau về dấu” 4/ Nhiệt phân li : Nhiệt phân li của một chất là năng lượng cần thiết để phân hủy 1 mol phân tử của chất đó (ở thể khí) thành các nguyên tử ở thể khí. TD : H2(k)  2H(k) ∆H = 104,2 kcal/mol O2(k)  2O(k) ∆H = 117 kcal/mol CH4(k)  C(k) + 4H(k) ∆H = 398 kcal/mol 5/ Năng lượng của liên kết hóa học : Năng lượng của một liên kết hóa học là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết đó tạo thành các nguyên tử ở thể khí. Xác định nhiệt của các phản ứng hóa học : Định luật Hess. Đây là một định luật cơ bản của nhiệt hóa học do viện sĩ Nga H.I. Hess (1802 – 1850) tìm ra lần đầu tiên, có nội dung như sau : “ Trong trường hợp áp suất không đổi hoặc thể tích không đổi, hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học chỉ phụ thuộc vào dạng và trạng thái của các chất đầu và các sản phẩm cuối, không phụ thuộc vào cách tiến hành phản ứng” Có thể minh họa ý nghĩa định luật Hess trong thí dụ sau : Việc oxi hóa than bằng oxi tạo thành khí CO2 có thể tiến hành theo 2 cách : Cách 1 : đốt cháy trực tiếp than thành CO2 Pt : C(graphit) + O2(k)  CO2(k) ∆H (hiệu ứng nhiệt của phản ứng) Cách 2 : tiến hành qua 2 giai đoạn : C(graphit) + ½ O2(k)  CO(k) ∆H1 CO(k) + ½ O2(k)  CO2(k) ∆H2 Có thể biểu diển hai cách tiến hành trên bằng sơ đồ sau : C(graphit) CO2(k) CO(k) Nếu các quá trình trên thỏa mãn điều kiện : Nhiệt độ và áp suất ban đầu bằng nhiệt độ và áp suất cuối ta có : ∆H = ∆H1 + ∆H2 Vài hệ quả của định luật Hess : 1/ Hệ quả 1 : Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt tạo thành của các sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành các tác chất (có kể các hệ số hợp thức của phương trình phản ứng) ∑ ∑∆Η−∆Η=∆Η )()( 000298 tcsf tttt TD : Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng : CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k) 0 298∆Η = ? Biết 0 tt∆Η - 1206,9 - 635,6 - 393,5 (KJ) Giải : Ta có : 0 298∆Η = (- 635,6) + (- 393,5) – (-1206,9) = + 177,8 KJ 2/ Hệ quả 2 : Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt đốt cháy của các tác chất trừ tổng nhiệt đốt cháy của các sản phẩm (có kể các hệ số hợp thức của phương trình phản ứng) + O2 ∆H2∆H1 0 0 0 298 ( ) ( )dc dctc sf∆Η = ∆Η − ∆Η∑ ∑ TD : Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng : CH3COOH(l) + C2H5OH(l)  CH3COOC2H5(l) + H2O(l) 0 298∆Η = ? Biết ∆H(đc)0 - 871,69 - 1366,91 - 2284,05 0 Giải : Hiệu ứng nhiệt của phản ứng : ∑ ∑∆Η−∆Η=∆Η )()( 000298 sftc ttdc ⇒ 0 298∆Η = (-871,69) + (-1366,91) – (-2284,05) = 45,45 KJ 3/ Hệ quả 3 : Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết có trong các chất tham gia (tác chất) trừ tổng năng lượng liên kết có trong các chất sản phẩm. ∑ ∑∆Η−∆Η=∆Η )()( 000298 sftc lklk TD : Xác định năng lượng trung bình của các liên kết O – H trong phân tử nước, biết rằng năng lượng liên kết H – H và O = O tương ứng bằng 435,9 KJ và 498,7 KJ, khi đốt cháy đẳng áp 2 mol H2 tỏa ra 483,68 KJ. Giải : Pt : 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k) ∆H = - 483,68 KJ Dựa vào hệ quả thứ 3 của định luật Hess ta có : ∑ ∑∆Η−∆Η=∆Η )()( 000298 sftc lklk ⇒ - 483,68 = 2(435,9) + (498,7) - 2 0 2OH ∆Η ⇒ 0 2OH ∆Η = + 927,09 KJ ⇒ 0 lk∆Η (O – H) = 2 09,927+ = + 463,545 KJ (do 1 phân tử H2O có 2 lk O-H) 4/ Chu trình nhiệt hóa học hay chu trình Born – Haber (Booc – Habe) Một phương pháp ứng dụng của định luật Hess thường được dùng để tính hiệu ứng nhiệt của các quá trình (năng lượng mạng tinh thể, nhiệt hidrat hóa, nhiệt hóa hơi ) là lập những chu trình nhiệt hóa học trong đó quá trình mà chúng ta quan tâm là một giai đoạn của chu trình, khi đó tất TD : Tính năng lượng mạng lưới của tinh thể NaCl. Năng lượng mạng lưới của tinh thể NaCl là hiệu ứng năng lượng của quá trình : Na+ + Cl-  NaCl (tt) E NaCl Lập chu trình nhiệt hóa hơi như sau : Na(r) + ½ Cl2 (k) Na(k) Cl(k) NaCl(tinh thể) Na+ (k) + Cl-(k) Trong đó đã biết hiệu ứng nhiệt của các quá trình sau : - Nhiệt thăng hoa của Na : ∆Hth Na = 25,9 kcal/mol ∆Hth Na ½ ∆H(tt) INa ACl ENaCl - Nhiệt phân ly của Cl2 thành nguyên tử : DCl2 = 57,2 kcal/mol - Năng lượng ion hóa của Na : INa = 117,8 kcal/mol - Ái lực electron của Clo : ACl = - 88,0 kcal/ngtg - Nhiệt tạo thành của muối NaCl tinh thể (từ các đơn chất) : ∆H(tt) NaCl = 98,2 kcal/mol Từ đó theo định luật Hess ta có thể tính được năng lượng mạng lưới của NaCl : ENaCl = ∆H(tt NaCl) – (∆Htn Na + ½ DCl2 + INa + ACl) Thay các giá trị vào ta được : ENaCl = - 182,5 kcal/mol TD : Tính năng lượng liên kết ∆Hlk HCl giữa các nguyên tử H và Cl trong phân tử HCl, nghĩa là năng lượng được giải phóng khi tạo thành phân tử HCl từ các nguyên tử H và Cl. Biết Nhiệt phân ly Cl2 và H2 thành nguyên tử : DH2 = 103,4 kcal/mol ; DCl2 = 57,2 kcal/mol. Nhiệt tạo thành khí HCl : ∆HHCl = - 22,1 kcal/mol. Ta lập chu trình nhiệt hóa sau : ½ H2 + ½ Cl2 H(k) + Cl(k) HCl(k) Từ chu trình trên khi áp dụng định luật Hess ta có : ∆Hlk HCl + ∆HHCl = ½ DH2 + ½ DCl2 ⇒ ∆Hlk HCl = ∆HHCl – (½ DH2 + ½ DCl2 ) ∆Hlk HCl = - 22,1 – 2 )2,574,103( + = - 102,4 kcal/mol Nhiệt dung : Nhiệt dung là nhiệt lượng cần thiết để đun nóng một lượng chất nhất định lên 10 bách phân (10C) Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ 1 gam chất lên 10 bách phân. Nhiệt dung mol là nhiệt lượng cần thiết để nâng 1 mol chất lên 10 bách phân BÀI TẬP: Dạng 1: Sử dụng chu trình Born-Haber và định luật Hess Năm 2011 Câu 2.3/tr 12 Câu 2.1/tr 14 Câu 2.2/tr 22 Câu 2.1/tr 24 Năm 2010 Câu 2.1 tr 6 Câu 2.1 tr 10 Câu 2.1 tr 16 Câu 2.1 tr 19 ½ DCl2 ½ DH2 ∆HHCl - ∆Hlk 2. Tốc độ phản ứng hóa học: khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học. Động học phản ứng bậc nhất và bậc hai. Phương trình Arrhenius. Động học và cơ chế phản ứng. ĐỘNG HOÁ HỌC I. Tốc độ phản ứng 1. Định nghĩa Tốc độ của một phản ứng hoá học được xác định thông qua thực nghiệm và bằng lượng biến mất của chất phản ứng hay lượng sinh ra của sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Lượng chất thường được tính bằng nồng độ mol (nếu chất đó ở thể khí hoặc là chất tan trong dung dịch). Thời gian thường được tính bằng giây, có thể là phút, giờ Khi đó: v = t C ∆ ∆ (1) 2. Biểu thức tính tốc độ phản ứng Xét phản ứng đồng thể: aA + bB → cC + dD Tốc độ (trung bình) của phản ứng là: v = - t C a A ∆ ∆ .1 = - t C b B ∆ ∆ .1 = t C c C ∆ ∆ .1 = t C d D ∆ ∆ .1 (2) (Để cho tốc độ phản ứng là đơn giá, người ta chia (1) cho hệ số các chất trong phương trình phản ứng). - t C A ∆ ∆ , - t CB ∆ ∆ : Tốc độ tiêu thụ chất A, chất B. t CC ∆ ∆ , t CD ∆ ∆ : Tốc độ tạo thành chất C, chất D. * Chú ý: • Hệ số của các chất trong phương trình phản ứng phải là những số nguyên, tỉ lệ tối giản. • Trong hệ SI, đơn vị của tốc độ phản ứng là mol.L-1.s-1 II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1. Nồng độ Khi nồng độ các chất phản ứng tăng thì số phân tử chất phản ứng trong một đơn vị thể tích tăng, do đó các phân tử có nhiều cơ hội va chạm với nhau nên tốc độ phản ứng tăng. 1.1. Đinh luật tác dụng khối lượng (Do Guldberg và Waage đưa ra vào các năm 1864 và 1867). Đối với những phản ứng đơn giản (phản ứng chỉ xảy ra qua một giai đoạn), tốc độ phản ứng tuân theo định luật tác dụng khối lượng như sau: “Tốc độ của một phản ứng ở mỗi thời điểm tỉ lệ với tích nồng độ của các chất tham gia phản ứng với số mũ là hệ số tỉ lượng tương ứng trong phương trình phản ứng”. Ví dụ: Phản ứng đơn giản: 2NO(k) + O2 (k) → 2NO2 (k) có v = k.CNO2.CO 2 * Tổng quát: Xét phản ứng đồng thể đơn giản: aA + bB → cC + dD (3) Biểu thức tốc độ của phản ứng là: v = chúng tôi (4) Ý nghĩa của k: k là hằng số tốc độ của phản ứng, nó phụ thuộc vào bản chất của phản ứng, nhiệt độ, dung môi, chất xúc tác. Đối với một phản ứng xác định, trong một điều kiện nhất định thì k là một hằng số; k đặc trưng cho động học của phản ứng, k càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh và ngược lại. Đơn vị của k: Nếu v có đơn vị là mol.L-1.s-1 thì đơn vị của k trong phương trình (4) là: [k] = [ ] [ ] ( )baLmol v + −1. = (mol.L-1)(1-a-b).s-1 (4) gọi là phương trình động học của phản ứng (3) 1.2. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ. Phương trình động học của phản ứng. Bậc phản ứng. a) Phương trình động học của phản ứng Những nghiên cứu thực nghiệm rộng rãi cho thấy chỉ một số rất ít phản ứng tuân theo định luật tác dụng khối lượng, nghĩa là có rất ít phản ứng xảy ra qua một giai đoạn mà thông thường chúng xảy ra qua nhiều giai đoạn. Các phản ứng này gọi là phản ứng phức tạp. Trong trường hợp tổng quát, đối với phản ứng đồng thể: aA + bB → cC + dD thì phương trình động học của phản ứng là: v = k.CAm.CBn m có thể trùng a, n có thể trùng b m,n: bậc phản ứng riêng (bậc riêng phần) đối với chất A, chất B; m,n có thể là số nguyên, phân số hay có khi không xác định. m + n: Bậc phản ứng Ví dụ: Phản ứng: CO(k) + Cl2 (k) → COCl2 có v = k.CCO.CCl 2 3/2 (Bậc phản ứng là 1 + 3/2 = 5/2) Người ta thường xác định bậc phản ứng riêng của từng chất, từ đó suy ra bậc phản ứng bằng thực nghiệm. * Chú ý: • Bậc phản ứng lớn hơn 3 ít gặp. • Khi phản ứng xảy ra trong điều kiện nồng độ của một hay một số chất không thay đổi thì tích số của nồng độ đó với hằng số tốc độ phản ứng được xem là không đổi và bậc của phản ứng sẽ thay đổi (giảm). Ví dụ: Phản ứng thuỷ phân đường saccarozơ: C12H22O11 + H2O  → ° + tH , C6H12O6 + C6H12O6 (Glucozơ) (Fructozơ) có phương trình động học: v = k.CC 12 H 22 O 11 .CH 2 O.CH + Như vậy, bậc phản ứng là 3. Nhưng nếu giữ cho nồng độ H+ không đổi (phản ứng tiến hành trong dung dịch đệm) và lượng nước rất lớn (nồng độ H2O coi như không thay đổi) thì chỉ có nồng độ C12H22O11 biến đổi, do đó, bậc phản ứng là 1 (người ta thường nói phản ứng là giả bậc 1). • Đối với các phản ứng dị thể, trong biểu thức tốc độ phản ứng chỉ có nồng độ của các chất khí hay chất tan trong dung dịch. 1.3. Sơ lược về cơ chế phản ứng a) Cơ chế phản ứng Thông thường, các phản ứng hoá học xảy ra qua nhiều giai đoạn cơ sở khác nhau. Tốc độ của phản ứng tổng cộng sẽ được xác định bởi tốc độ của giai đoạn chậm nhất. Giai đoạn chậm nhất này được gọi là giai đoạn quyết định tốc độ của phản ứng. Như vậy, tập hợp tất cả các giai đoạn cơ sở của một phản ứng sẽ cho ta biết cách thức mà phản ứng xảy ra và được gọi là cơ chế phản ứng. Cơ chế của một phản ứng thường được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm về tốc độ phản ứng. Ví dụ, khi nghiên cứu phản ứng: 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O người ta thu được phương trình tốc độ phản ứng như sau: v = k.CNO2.CH 2 Do đó, người ta người ta giả thiết rằng phản ứng xảy ra qua các giai đoạn cơ sở như sau: (a) NO + H2 → 1k NOH2 KCB (nhanh)← −1k (b) NOH2 + NO → 2k N2 + H2O2 (chậm) (c) H2O2 + H2 → 3k 2H2O (nhanh) 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O Chứng minh cơ chế trên là hợp lý: Gọi v là tốc độ của phản ứng và v2 là tốc độ của giai đoạn (b). Ta có: v = v2 = k2.CNOH 2 .CNO (5) Từ (a) suy ra: KCB = 2 2 . HNO NOH CC C ⇒ CNOH 2 = KCB.CNO.CH 2 Thay vào (5), ta được: v = k2.KCB.CNO2.CH 2 = k.CNO2.CH 2 (Phù hợp với thực nghiệm) * Chú ý: Mọi cơ chế đều chỉ là giả thiết. Một cơ chế được chấp nhận là cơ chế đó có thể giải đáp thoả đáng các dữ kiện thực nghiệm. Một phản ứng có thể có nhiều cơ chế khác nhau nếu chúng cùng thoả mãn điều kiện trên. b) Phân tử số: là số tiểu phân (nguyên tử, phân tử hay ion) tham gia trong một giai đoạn sơ cấp (cơ sở) của phản ứng. Như vậy, phân tử số là số nguyên dương (1, 2, 3; phân tử số từ 4 trở lên hầu như không gặp) Qui ước gọi tên: • Phân tử số bằng 1: Phản ứng đơn phân tử. • Phân tử số bằng 2: Phản ứng lưỡng (hai) phân tử. • Phân tử số bằng 3: Phản ứng tam (ba) phân tử. 2. Nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng, tốc độ chuyển động của các phân tử tăng và năng lượng của chúng cũng tăng lên, do đó, số lần va chạm cũng tăng lên, đặc biệt là số lần va chạm có hiệu quả (va chạm dẫn đến tạo thành chất mới) tăng lên. Như vậy, xét về mặt định tính, ta thấy có một qui luật chung là: khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng. 2.1 Qui tắc Van’t Hoff: Một qui luật định lượng được Van’t Hoff tổng kết từ thực nghiệm là: “Ở khoảng nhiệt độ gần nhiệt độ phòng, khi tăng nhiệt độ thêm 10oC, tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần”. Số lần tăng đó gọi là hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng, ký hiệu là γ. (6) vT 2 = vT 1 .γ(T 2 - T 1 )/10 2.2. Phương trình Arrhenius Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng, người ta phải cố định nồng độ của các chất tham gia phản ứng. Do đó, sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ thực chất là sự phụ thuộc hằng số tốc độ phản ứng vào nhiệt độ. Qui luật định lượng tổng quát hơn về mối liên hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng được biểu thị trong phương trình Arrhenius như sau: (7) A: Thừa số Arrhenius (thừa số trước hàm mũ) Ea: Năng lượng hoạt động hoá (năng lượng hoạt hoá) R: hằng số khí = 8,314 J.mol-1.K-1 T: Nhiệt độ (K) e: Cơ số Logarit Nepe = 2,7183 Lấy ln 2 vế của (7), ta được: lnk = lnA - RT Ea Gọi k1, k2 lần lượt là hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T1, T2. Ta có : lnk2 = lnA - 2RT Ea lnk1 = lnA - 1RT Ea Trừ vế theo vế, ta được : (8) 2.3. Thuyết va chạm hoạt động. Năng lượng hoạt động hoá của phản ứng hoá học a) Thuyết va chạm hoạt động Theo thuyết va chạm hoạt động thì các tiểu phân luôn luôn chuyển động và chuyển động một cách hỗn loạn. Phản ứng xảy ra là do sự va chạm của các tiểu phân nhưng không phải mọi va chạm của các tiểu phân đều dẫn đến phản ứng hoá học. Người ta cho rằng chỉ những va chạm của những tiểu phân thoả mãn 2 điều kiện : • Có năng lượng xác định k = A.e - E a /RT ln 1 2 k k = R Ea ( 21 11 TT − ) • Có định hướng xác định mới có hiệu quả, nghĩa là dẫn đến phản ứng. Các tiểu phân thoả mãn 2 điều kiện này gọi là tiểu phân hoạt động và va chạm của chúng gọi là va chạm hoạt động. b) Năng lượng hoạt động hoá Năng lượng dư so với năng lượng trung bình vốn có của các tiểu phân tham gia phản ứng mà các tiểu phân này cần phải có để cho phản ứng xảy ra được gọi là năng lượng hoạt động hoá. E Chất trung gian Ea(t) Ea(n) Chất đầu Sản phẩm Tiến trình phản ứng Như vậy, Ea càng thấp, phản ứng càng dễ xảy ra (tốc độ phản ứng càng lớn) 3. Xúc tác 3.1. Khái niệm chất xúc tác Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng nhưng sau phản ứng, các chất này không thay đổi về thành phần hoá học và khối lượng. 3.2. Chất xúc tác và cân bằng nhiệt động Nhiệt động học khẳng định rằng trong điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi, phản ứng tự diễn biến khi ∆G < 0. Nếu một phản ứng nào đó không tự diễn Đối với phản ứng thuận nghịch, chất xúc tác đồng thời làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch, do đó, phản ứng thuận nghịch mau đạt đến trạng thái cân bằng nhưng chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng. 3.3. Giải thích vai trò của xúc tác dương Chất xúc tác dương tạo với chất tham gia phản ứng một sản phẩm trung gian. Sản phẩm trung gian này có mức năng lượng thấp hơn sản phẩm trung gian khi không có xúc tác, như vậy, xúc tác dương làm giảm năng lượng hoạt động hoá của phản ứng, vì thế, có nhiều phân tử vượt qua mức năng lượng này hơn, nghĩa là số va chạm có hiệu quả tăng lên, do đó, tốc độ phản ứng tăng lên. 4. Diện tích bề mặt tiếp xúc (Áp dụng cho phản ứng dị thể) Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc tộ phản ứng càng lớn. III. Phương trình động học tích phân của các phản ứng hoá học 1. Phản ứng bậc không Xét phản ứng bậc 0 có dạng: A → Sản phẩm to a t a - x Biểu thức tốc độ phản ứng: v = dt dx = k dx = kdt Lấy tích phân, ta được: x = kt + C (9) Ở thời điểm ban đầu: t = 0 và x = 0 nên: C = 0. Thay vào (9) ta được: (10) Hay phương trình động học tích phân: (11) k.t1/2 = CAo – CAo/2 = CAo/2 (12) 2. Phản ứng bậc một (một chiều) Phản ứng bậc 1 có dạng: A → Sản phẩm to a t a - x Biểu thức tốc độ phản ứng: v = dt dx = chúng tôi = k.(a – x) xa dx − = kdt x = kt CAo – CA = kt t1/2 = CAo/2k Lấy tích phân, ta được : - ln(a – x) = kt + C (13) Ở thời điểm ban đầu: t = 0 và x = 0 nên: C = - lna. Thay vào (13) ta được: - ln(a –x) = kt – lna ⇔ (14 ) Hay phương trình động học tích phân: (15) Vì nồng độ đầu chất phản ứng tỉ lệ với áp suất của nó (nếu chất phản ứng ở thể khí) cũng như tỉ lệ với số nguyên tử, phân tử của nó nên phương trình động học tích phân của phản ứng bậc 1 còn được biểu diễn: (16) (17) Từ các biểu thức trên suy ra: kt1/2 = ln2 = 0,693 ⇒ (18) 3. Phản ứng bậc hai (một chiều) Phương trình phản ứng bậc hai có dạng: A + B → Sản phẩm to a b t a – x b - x Biểu thức tốc độ phản ứng: v = dt dx = chúng tôi = k.(a – x).(b – x) ( ) ( )xbxa dx −− . = kdt (19) * Nếu a ≠ b thì: ( ) ( )xbxa −− . 1 =    − − −− xbxaab 111 . Thay vào (19), ta được: ln xa a − = kt ln A o A C C = kt ln P P o = kt ln N N° = kt t1/2 = k 693,0    − − −− xbxaab dx 11 = kdt Lấy tích phân, ta được: xa xb ab − − − ln1 = kt + C (20) Ở thời điểm ban đầu: t = 0 và x = 0 nên: C = a b ab ln1 − . Thay vào (20), ta được: (21) * Nếu a = b thì: v = dt dx = chúng tôi = k.(a – x)2 ( ) 2xa dx − = kdt Lấy tích phân, ta được: xa − 1 = kt + C (22) Ở thời điểm ban đầu: t = 0 và x = 0 nên: C = a 1 . Thay vào (22), ta được: (23) Hay phương trình động học tích phân: (24) ⇒ k.t1/2 = oC 1 (25) ( ) ( )xab xba ab − − − ln1 = kt xa − 1 - a 1 = kt = ° − CC 11 k.t t1/2 = °Ck. 1 IV. Phương pháp xác định bậc phản ứng 1. Phương pháp thế Trước hết, ta giả thiết phản ứng có bậc 0, bậc 1, bậc 2 Sau đó, đem thế các giá trị nồng độ (hay áp suất) của một chất nào đó tìm được bằng thực nghiệm ở những thời điểm khác nhau vào phương trình động học tích phân của phản ứng, phương trình nào cho giá trị của hằng số tốc độ phản ứng k gần như không đổi thì phương trình đó thoả mãn giả thiết. 2. Phương pháp đồ thị * Đối với phản ứng bậc không, ta có: Co – C = kt ⇒ C = - kt + Co Như vậ

Chuyên Đề Tính Chất Của Phép Nhân: Tổng Hợp Lý Thuyết Và Bài Tập

Trong chương trình toán lớp 2 tiểu học cũng như ở bậc trung học cơ sở, tính chất của phép nhân

Trong toán học, phép nhân theo định nghĩa chính là phép tính của giãn số bởi số khác. Phép nhân cũng là một trong 4 phép tính cơ bản của số học (bên cạnh cộng, trừ và chia). Nó tác động tới hai hay nhiều đối tượng toán học (thừa số, còn gọi là nhân tử) để tạo ra một đối tượng toán học mới.

Phép nhân được kí hiệu là “×” (hay là “.”). Phép nhân còn được hiểu là kết quả của dịch vị của toàn bộ số nên nó chứa một vài bản của gốc, dó đó mà toàn bộ số sẽ sản sinh ra số lớn hơn một có thể tính tổng của một vòng lặp. Ví dụ, khi ta lấy một số cộng với nhiều số như 3+3+3+3 thì ra được 12. Thay vào đó, nếu ta sử dụng phép nhân thì nó sẽ nhanh hơn: 3 x 4

Phép toán nhân hai số: A x B = C (Với A và B là thừa số, C là tích).

( a+b =c ) trong đó ( a ) và ( b ) là các số hạng; ( c ) được gọi là tổng.

( a.b=d ) trong đó ( a ) và ( b ) là các thừa số; ( d ) được gọi là tích.

Nếu như phép cộng sẽ cho một số tự nhiên duy nhất chính là tổng của chúng thì phép nhân hai số tự nhiên bất kì sẽ cho một số tự nhiên duy nhất chính là tích của chúng. Dấu “+” để chỉ phép cộng, tương tự thì dấu “x” hoặc “.” để chỉ phép nhân.

Nếu như một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, thì ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số.

Lũy thừa theo định nghĩa chính là phép toán nhân của một số lặp đi lặp lại ( n ) lần

Ta kí hiệu: ( 1.2.3.4…n=n! ) chính là tích các số tự nhiên liên tiếp từ ( 1 ) đến ( n ) , đọc là ( n ) giai thừa.

( 6! = 1.2.3.4.5.6=720 )

Chú ý: Đặc biệt với ( n=0 ) người ta quy ước ( 0!=1 )

Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Để nhân phân số, những gì bạn cần làm sẽ là tìm tích số của các tử số cũng như các mẫu số rồi rút gọn kết quả:

Ta có: ( frac{a}{b}.frac{c}{d}=frac{a.c}{b.d} )

Ta có tử số chính là số nằm phía trên của phân số, ngược lại thì mẫu số chính là số nằm phía dưới của phân số. Khi nhân phân số, ta cần viết chúng thành hàng ngang để các tử số và mẫu số nằm gần nhau. Ví dụ: Khi thực hiện phép nhân 1/2 và 12/48, trước hết bạn cần tìm tích số của hai tử số 1 và 12. 1 x 12 = 12. Bạn có tử số của đáp án là 12.

( frac{1}{2}.frac{12}{48}=frac{12}{96} )

Sau đó nhân mẫu số cũng tương tự như khi tìm tích số của tử số. Lấy 2 nhân với 48. 2 x 48 = 96. Đây là mẫu số của đáp án. Vậy, phân số mới sẽ là 12/96.

Bạn hãy rút gọn kết quả nếu phân số đó vẫn chưa được tối giản. Cần lưu ý khi muốn rút gọn một phân số thì bạn cần tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) của tử số và mẫu số trong phân số đó. Ước chung lớn nhất của một số chính là số lớn nhất mà cả tử số và mẫu số đều chia hết. Trong ví dụ này, 96 có thể chia hết cho 12. Ta có: 12 chia 12 được 1, 96 chia 12 được 8. Vậy, 12/96 ÷ 12/12 = 1/8.

Cách giải: Chú ý:

Phép nhân trong toán học có tính chất phân phối đối với phép trừ: ( a(b-c) = ab-ac )

Nếu số thừa số âm là số chẵn thì tích mang dấu (+) và ngược lại nếu số thừa số âm là số lẻ thì tích mang dấu (-).

Nếu cả hai đều là số chẵn, bạn có thể bắt đầu bằng cách chia chúng cho 2 và cứ thế tiếp tục. 12/96 ÷ 2/2 = 6/48 ÷ 2/2 = 3/24. Đến đây, dễ dàng nhận ra rằng 24 chia hết được cho 3, vậy bạn có thể đem chia cả tử số và mẫu số cho 3 để có được đáp án là 1/8. 3/24 ÷ 3/3 = 1/8.

Cách giải: Chú ý:

Nhờ tính chất kết hợp của phép nhân, ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm… số nguyên. Chẳng hạn: ( a.b.c=a.(b.c)=(a.b).c )

Phép nhân nhiều số có tính chất giao hoán và kết hợp tổng quát.

Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta nên dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đồng thời là đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý.

Ta cũng gọi tích của n số a là lũy thừa bậc n của số a.

Tính chất cơ bản của phép nhân

Tính chất phép nhân bao gồm các tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân: Tích của hai thừa số có giá trị sẽ không thay đổi khi đổi chỗ hai thừa số. ( a.b = b.a )

Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân: Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. ( (a.b).c=a.(b.c) )

Phát biểu tính chất nhân với 1 của phép nhân: Tích của một số với 1 sẽ là chính nó

Cách giải:

Phát biểu tính chất nhân với 0 của phép nhân: Tích của một số với 0 sẽ là 0

Phát biểu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại.

Ví dụ:

Chú ý: Phép nhân có tính chất phân phối đối với phép trừ: ( a(b-c) = ab-ac )

Ví dụ 2: Thay một thừa số bằng tổng để tính:

Phát biểu: Giá trị tuyệt đối của một tích trong toán học sẽ bằng tích các giá trị tuyệt đối

Nếu ( c<0 ) ta có ( aleq b Leftrightarrow acleq bc )

Phát biểu: Giá trị bình phương của một số nguyên trong toán học luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Nghĩa là: Với ( ainmathbb{Z} ) thì ( a^{2}geq 0 ) (dấu = xảy ra khi ( a =0 ) )

Với ( a, b, c ) ta luôn có:

Cách giải:

Các dạng bài tập về tính chất của phép nhân

Câu hỏi 1: Khi thực hiện phép nhân hai số tự nhiên bất kì ta được kết quả là gì?

Câu hỏi 2: Nêu các tính chất phép nhân 2 số tự nhiên

Câu hỏi 3: Chứng minh rằng: ( 1+2+3+4…+n=frac{n(n+1)}{2} )

Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp và tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng, ta có:

Cách giải:

( 37.7+80.3+43.7=7.(37+43)+80.3=7.80+80.3=80(7+3)=80.10=800 )

Nhận xét: Thực hiện phép tính bằng cách áp dụng các tính chất sẽ dễ dàng hơn khi thực hiện phép tính theo nguyên tắc từ trái sang phải:

( 37.7 +80.3 +43.7=259+240+301=800 )

( A=1.2.3.4.5.6=(2.5).3.(4.6)=10.3.24=30.24=720 )

( B=1.2.3.4+1.2.3=24+6=30 )

Bài 3: So sánh A và B mà không cần tính giá trị của A và B biết:

Tác giả: Việt Phương

Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề Là Gì Và Các Bước Giải Quyết Vấn Đề

Việc làm Quản lý điều hành

1. Khái niệm và tầm quan trọng của kỹ năng giải quyết vấn đề

Có bao giờ bạn từng nghĩ rằng mình sẽ ra sao khi ba mẹ ly hôn, khi bạn bè chọc ghẹo, khi đồng nghiệp cạnh khóe, khi bị sếp la mắng,… hay đơn giản khi bạn thất bại trong một vấn đề cụ thể nào đó. Hàng ngày và thậm chí là hàng giờ, những rắc rối và những khó khăn xung quanh vẫn “trực chờ” chúng ta lơ đãng, bất cẩn một chút để chúng “nhào tới”, “xâu xé” và biến chúng ta trở thành những “chú chuột” sợ hãi.

Đến đây Hạ Linh tin chắc rằng bạn đã hiểu kỹ năng giải quyết vấn đề là gì rồi, đúng không nào? Nghệ sĩ Trấn Thành – một người có sức ảnh hưởng về nhận thức của giới trẻ ngày nay đã từng chia sẻ với khách mời trong một chương trình truyền hình: “Trường học nó khác trường đời ở chỗ, trường học cho chúng ta bài học, sau đó bắt chúng ta làm kiểm tra. Còn ở trường đời, bắt chúng ta làm kiểm tra trước rồi sau đó mới cho chúng ta bài học”. Câu nói này làm chúng ta “thức tỉnh” kịp thời khi đang “bơi” trong một “biển hỗn độn” các vấn đề mà chúng ta đang gặp phải.

Trên thực tế, trường học là nơi chỉ dạy cho chúng ta những nền tảng kiến thức về các lĩnh vực, các môn học mà không hề dạy cho chúng ta các kỹ năng mềm, điều này khiến cho phần lớn giới trẻ ngày nay có phần bị động và ỷ lại người khác giải quyết thay vấn đề của mình. Có rất nhiều kỹ năng mềm mà bạn nên học để chuẩn bị hành trang bước vào đời. Trong đó, có kỹ năng giải quyết vấn đề. Để đi được đúng lộ trình, để vượt qua những con đường quanh co và những chướng ngại vật trên con đường ấy, kỹ năng giải quyết vấn đề là yếu tố quan trọng quyết định.

Chẳng hạn, khi đang đi trên một con đường, bạn gặp phải một con thú dữ, người có kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ biết vận dụng hết mọi giải pháp tối ưu nhất để có thể thuần phục được con thú, nhưng người không có kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ chỉ biết quay lưng bỏ chạy, con thú vẫn đuổi mãi, đuổi mãi và đến lúc bạn kiệt sức không còn chạy được nữa, nó sẽ tiến tới và nuốt chửng lấy bạn.

Kiến thức nền tảng là vô cùng quan trọng để định vị bạn là ai trong cuộc sống này, tuy nhiên nếu chỉ có kiến thức mà không có những kỹ năng mềm như kỹ năng giải quyết vấn đề thì bạn chỉ là một cá nhân dậm chân tại chỗ mà thôi. Hạ Linh có thể ví von về tầm quan trọng của kỹ năng mềm nói chung và kỹ năng giải quyết vấn đề nói riêng cho các bạn dễ hiểu như sau: trước khi bước chân vào cuộc sống, hành trang của bạn là một chiếc la lô, nếu kiến thức nền tảng cứng là những thứ bên trong của chiếc ba lô đó, thì hai quai vai chính là hệ thống các kỹ năng mềm. Và chắc hẳn, một chiếc ba lô sẽ chẳng mang theo bên mình bạn mãi được nếu mất đi hai quai vai, đúng không nào?

Việc làm Quản trị kinh doanh

2. Các bước giải quyết vấn đề

Nếu ai đó nói với bạn rằng, kỹ năng mềm chỉ cần một vài lần trải nghiệm là có được thì quan điểm ấy hoàn toàn sai lầm. Kỹ năng mềm nói chung và kỹ năng giải quyết vấn đề nói riêng luôn đòi hỏi bạn phải thực hiện, rèn luyện đúng quy trình. Nếu bạn không tuân thủ và bỏ qua một vài bước trong quy trình đó, kết quả thu lại đôi khi sẽ không như bạn mong muốn. Để trang bị cho mình kỹ năng giải quyết vấn đề, bạn nên tuân thủ một lộ trình các bước như sau:

Bạn nên hiểu rằng, bất cứ một vấn đề nào phát sinh đều có gốc gác và nguyên do của nó. Chằng hạn như một chiếc cốc đang đựng nước nóng, bỗng nhiên nó bị vỡ ra thì nguồn gốc của vấn đề này chắc chắn là do nhiệt độ của nước quá nóng, và cái cốc không thể chịu được áp lực đó. Nếu bạn đã biết rõ nước nóng chính là nguyên nhân gây ra sự đổ vỡ của cái cốc, thì lần sau nữa, bạn sẽ tự ý thức rằng không dùng chiếc cốc đó để đựng nước nóng.

Điều này hoàn toàn có thể đối chiếu sang cách bạn giải quyết vấn đề khi gặp phải. Tuy nhiên, về cơ bản vấn đề đáng nói hơn cái cốc bị vỡ nhiều. Cái tôi muốn nói ở đây, chính là bạn phải tiến hành tìm hiểu nguyên nhân và phân tích mức độ của vấn đề bạn đang gặp phải. Bạn có thể đặt ra một số câu hỏi để tự trả lời như: vấn đề này có quan trọng hay không? Bản chất của vấn đề là gì? Mức độ khó, dễ của vấn đề?,…

Điều này ứng dụng trong công việc hay trong quá trình tìm việc làm cũng cực kỳ hiệu quả. Khi bản thân bạn nhìn nhận vấn đề gặp phải một cách đúng đắn bạn sẽ biết cách xử lý vấn đề ấy ra sao.

Hiểu vấn đề là bước tiếp theo bạn nên làm sau hai bước quan trọng ở trên. Tốt nhất, hãy nhìn vấn đề theo nhiều chiều hướng và khía cạnh khác nhau. Khi bạn nhìn vấn đề theo nhiều góc độ, bạn sẽ phát hiện ra nhiều điểm mấu chốt quan trọng mà đôi khi nhìn theo một hướng sẽ không thể nhìn thấy.

Sau khi đã hiểu ra gốc rễ, nguồn cội của vấn đề, bạn hãy trực tiếp lên kế hoạch cho các giải pháp mà bạn cho là có hiệu quả và có thể vận dụng được để giải quyết. Các giải pháp nên đưa ra nhiều, phù hợp với từng khía cạnh và góc độ bạn nhìn nhận. Tuy nhiên, điều quan trọng ở đây là cuối cùng, bạn phải tự xác nhận và lựa chọn ra một giải pháp hữu hiệu nhất.

Đây cũng là một bước tương đối khó khăn, vì vậy bạn nên vận dụng các câu hỏi để loại trừ dẫn đén những khả năng mà giải pháp có thể thực hiện, chẳng hạn như: các giải pháp sẽ diễn ra như thế nào? Các giải pháp sẽ làm hài lòng mục tiêu của bạn đến mức độ nào? Bạn sẽ tốn bao nhiêu công sức và chi phí khi thực hiện các giải pháp? Hiệu quả mà giải pháp mang lại có giải quyết triệt để được vấn đề hay không?,… Sau khi tìm ra được các câu trả lời cho các câu hỏi trên, thứ bạn nhận lại cuối cùng sẽ là một giải pháp mang tính thực thi và hiệu quả nhất rồi đấy!

Dĩ nhiên, sau khi đã nắm trong tay thứ vũ khí tối ưu nhất, bạn có thể sẵn sàng tham gia vào trận chiến bất cứ lúc nào. Đừng e dè, vì dám đối diện với vấn đề là bạn đã nắm được trong tay 49,99% chiến thắng rồi.

Bước cuối cùng bạn nên làm và nó cũng quan trọng không kém những bước trên. Đó là đánh giá lại kết quả hay đánh giá lại vấn đề. Điều này sẽ giúp bạn nhìn nhận lại một lần nữa tổng thể về vấn đề. Vấn đề đã được giải quyết hay chưa? Giải pháp đã áp dụng có làm hài lòng mục tiêu của bạn hay không?

Đánh giá lại vấn đề sẽ giúp bạn đúc kết được những trải nghiệm, kinh nghiệm quý báu, giúp bạn nhận thức việc chủ động rèn luyện các kỹ năng giải quyết vấn đề để lần sau nếu đứng trước một vấn đề tiếp tục phát sinh, bạn sẽ mạnh dạn và tự tin hơn. Điều này cũng giúp bạn rút kinh nghiệm để vấn đề bạn đang gặp phải sẽ không lặp lại một lần nào nữa.

3. Một số lời khuyên và tâm sự về kỹ năng giải quyết vấn đề

Hy vọng rằng khi đã đọc đến những dòng chữ này, bạn đã hiểu bản chất và tầm quan trọng của kỹ năng giải quyết vấn đề là gì? Đứng trước một vấn đề, có người sẽ đổ lỗi cho người khác hoặc đổ lỗi cho hoàn cảnh, có người sẽ chỉ đứng nhìn mà chơi vơi không biết phải làm gì, có người sẽ “nhảy bổ” vào giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, cũng có người đứng trước một vấn đề, họ khựng lại một chút, bình tĩnh một chút để “ủ mưu” cho một giải pháp tối ưu nhất.

Và người ta hơn nhau ở chỗ đấy, người đổ lỗi là người không có trách nhiệm, người không làm gì là người nhút nhát, người “nhảy bổ” vào vấn đề là người vội vàng, hấp tấp. Chỉ có người bình tĩnh đối diện với vấn đề mới đáng để chúng ta học hỏi. Kỹ năng giải quyết vấn đề không phải ngày một, ngày hai mà bạn có thể sở hữu được, không phải là một bài hát nghe đi nghe lại mỗi ngày mà bạn có thể thuộc lòng, mà giải quyết một vấn đề cần phải tuân thủ theo những nguyên lý và quy trình nhất định.

Bạn nên nhớ một điều rằng: thứ nhất, không có vấn đề nào mà không thể giải quyết được, bạn có thể thay đổi vấn đề, có thể chấp nhận vấn đề, có thể đập bỏ vấn đề thì đó cũng là những cách mà bạn giải quyết vấn đề đó. Thứ hai, không có vấn đề nào được giải quyết giống vấn đề nào, cho nên giải quyết vấn đề không nên dựa vào kinh nghiệm. Bạn có thể chấp nhận không có giải pháp nào là tối ưu, nhưng sẽ có cách giảm thiểu ít nhất những rủi ro mà vấn đề mang lại. Thứ ba, không nên lệ thuộc vào những giải pháp sẵn có, không phụ thuộc vào những giải pháp của những chuyên gia hay những người nổi tiếng. Bởi vì, khi bối cảnh dịch chuyển, thì giải pháp cho vấn đề có thể hoàn toàn khác. Thứ tư, nếu vấn đề có thời gian thì nên tập trung mọi sức lực và trí tuệ để giải quyết.

Đừng chịu thua vấn đề, hãy cứ đưa ra giải pháp này đến giải pháp khác, cho đến khi vấn đề được giải quyết một cách tốt nhất. Đừng giải quyết vấn đề theo những phương pháp sẵn có. Trong đường đời của chúng ta, vấn đề sẽ có thể đến “làm bạn” bất cứ lúc nào trên hầu hết các khía cạnh cuộc sống, tình yêu, hôn nhân, gia đình, kinh doanh hay học tập,… Đừng đi theo đám đông, đừng chạy theo xu hướng khi đọc được những lời dạy hay ho của một chuyên gia nổi tiếng nào đó. Tất nhiên, các chuyên gia nói không sai, nhưng nó chỉ đúng trong bối cảnh đấy, trong vấn đề đấy, nó có thể hoàn toàn sai lầm với bối cảnh và vấn đề mà bạn đang gặp phải.

Tổng Hợp Lý Thuyết Este Lipit Em Cần Nắm Để Làm Tốt Các Dạng Bài Thi

20 Tháng 12, 2018

Tổng hợp lý thuyết Este Lipit là nội dung quan trọng em cần phải nắm trọn vẹn về kiến thức này. Đây là nội dung quan trọng có thể xuất hiện trong kỳ thi THPT Quốc gia. Chính vì thế em không nên bỏ qua bài học này. Để có thể tổng hợp lý thuyết Este Lipit đầy đủ em hãy đọc bài viết sau của CCBook – Đọc là đỗ.

Tổng hợp lý thuyết Este Lipit teen cần nắm vững

Để giúp teen có thể “xử gọn” kiến thức phần Este – Lipit. Thương hiệu CCBook – đọc là đỗ sẽ tổng hợp lý thuyết Este – Lipit giúp em. Đây là kiến thức vô cùng quan trọng, em hãy ôn luyện thật đầy đủ và chi tiết.

Axit cacbonxilic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxul (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.

Khi thay thế nhóm – OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm -OH’ (R’ # H) thì được este.

Tên Este = Tên gốc hiđrocacbon + tên gốc axit RCOO (đuôi “at”)

Một số gốc hiđrocacbon thường gặp:

CH 2= CH -: vinyl

Một số anion gốc axit thường gặp:

HCOO -: fomat

CH 3 COO -: axetat

Để có thể tóm tắt lý thuyết chương Este Lipit. Em cần phải nắm rõ tính chất vật lí của bài học này.

Các Este là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường và chúng rất ít tan trong nước.

ts (este) < t s (alcol) < ts (axit) (có cùng số nguyên tử C) vì giữa các phân tử Este không có liên kết hiđro.

Các Este thường có mùi thơm đặc trưng.

Để tổng hợp lý thuyết Este Lipit em cần phải nắm vững các tính chất hóa học. Ngoài ra em còn phải nắm thêm lý thuyết Este nâng cao. Và những công thức Este nữa.

Tổng hợp lý thuyết Este Lipit qua tính chất hóa học bao gồm

Phản ứng thủy phân Este

Phản ứng thủy phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch

Axit béo là các axit đơn chức có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài không phân nhánh.

Chất béo là reieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

Công thức tổng quát của chất béo với R 1, R 2,R 3 có thể giống hoặc khác nhau

Chất béo lỏng: trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no.

Chất béo rắn: trong phân tử có gốc hiđrocacbon no.

Môi trường axit → axit béo + glixeron

Đối với trong công nghiệp, chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.

Tổng hợp lý thuyết Este Lipit qua tài liệu chuẩn

Để giúp các em tổng hợp lý thuyết Este Lipit cũng như nắm vững toàn bộ kiến thức môn Hóa học để đạt điểm cao trong kỳ thi THPT Quốc gia 2019. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội và Thương hiệu CCBook – Đọc là đỗ đã phát hành cuốn Infogaphic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học.

Đây chính là cẩm nang thần kỳ giúp em có thể “tăng tốc” kiến thức thần tốc. Khi học bằng Infogaphic sẽ mang lại cho em những lợi ích “thần kỳ”

Hiểu sâu bản chất của vấn đề: Sách Infographic môn Hóa học sử dụng hình ảnh đồ họa trực quan sinh động giúp kiến thức dù khó và phức tạp đến đâu cũng trở nên dễ dàng hơn.

Giúp em khắc sâu các kiến thức: Với Infographic bằng những hình ảnh trực quan, sinh động sẽ giúp em hiểu sâu, nhớ lâu lượng kiến thức của cả 3 năm học

Ưu điểm nổi trội của Infogaphic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học

Đồ họa hóa kiến thức nhớ ngay tức thì

Toàn bộ kiến thức của sách được trình bày bằng INFOGRAPHICS. Đây được xem như là một tác phẩm nghệ thuật dùng hình ảnh thể hiện kiến thức. Để em chỉ cần nhìn là hiểu và ghi nhớ được luôn và ngay lượng kiến thức khổng lồ

Có đầy đủ các dạng bài tập ở mức độ khó cao

Khi gặp những câu hỏi “khó nhằn” thì sách Infographic có đầy đủ các dạng bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao. Để em làm quen dần với các cấu trúc đề thi khó giúp em dễ dàng đạt điểm cao.

Với hơn 250 đề thi/ 5 môn chuẩn định hướng của Bộ GD&ĐT

Từ nay em chẳng phải lo lắng tìm kiếm nguồn đề thi chuẩn. Infographic có hơn 250 đề thi do các giáo viên giỏi biên soạn theo chuẩn định hướng kiến thức của Bộ để em bứt phá thần tốc.

Các tiện ích hỗ trợ học tập tối ưu

Video bài giảng hỗ trợ em các phương pháp giải, mẹo làm bài tập khó và cực khó.

Hệ thống thi thử CCTest với ngân hàng đề thi khổng lồ với những câu hỏi có mức độ khó cao giúp em thỏa sức ôn luyện.

Nhóm giải đáp thắc mắc trên Facebook gồm thầy cô nổi tiếng, các thủ khoa, các anh chị sinh viên giỏi trên cả nước luôn đồng hành cùng em “vượt vũ môn” thành công.

Với những ưu điểm nổi trội cùng những tiện ích khủng trên. Infographic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học chính là cẩm nang vàng để em học tốt.

Thông tin liên hệ với CCBook – Đọc là đỗ

Nhắn tin nhanh nhất: http://m.me/ccbook.vn.

Hotline: 024.3399.2266.

Địa chỉ: Số 10 Dương Quảng Hàm – Cầu Giấy – Hà Nội.

Email: [email protected]

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Lý Thuyết Và Ứng Dụng Các Vấn Đề Trong Đề Thi Olympic 30 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!