Xu Hướng 3/2023 # Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa 12 : Tổng Hợp Các Dạng Giải Bài Tập Kim Loại # Top 11 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa 12 : Tổng Hợp Các Dạng Giải Bài Tập Kim Loại # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa 12 : Tổng Hợp Các Dạng Giải Bài Tập Kim Loại được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. Tổng hợp lý thuyết hóa 12: Tổng hợp phương pháp 

1. Phương pháp bảo toàn khối lượng:

    Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phầm.

    Ví dụ. trong phản ứng kim loại tác dụng với axit → muối + H2

    Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:

    mdung dịch muối = mkim loại + mdung dịch axit - mH2

2. Phương pháp tăng giảm khối lượng:

    Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hoặc nhiều mol chất B (có thể qua nhiều giai đoạn trung gian) ta có thể tính được số mol của các chất và ngược lại.

    Ví dụ. Xét phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

    Ta thấy: cứ 1 mol Fe (56 gam) tan ra thì có 1 mol Cu (64 gam) tạo thành, khối lượng thanh kim loại tăng 64 – 56 = 8 (gam). Như vậy nếu biết được khối lượng kim loại tăng thì có thể tính được số mol Fe phản ứng hoặc số mol CuSO4 phản ứng,…

3. Phương pháp sơ đồ dường chéo:

    Thường áp dụng trong các bai tập hỗn hợp 2 chất khí, pha trộn 2 dung dịch, hỗn hợp 2 muối khi biết nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) hoặc phân tử khối trung bình (M).

    Ví dụ. tính tỉ lệ khối lượng của 2 dung dịch có nồng độ phần trăm tương ứng là C1, C2 cần lấy trộn vào nhau để được dung dịch có nồng độ C%.(C1 < C < C2)

    Đối với bài toán có hỗn hợp 2 chất khử, biết phân tử khối trung bình cũng nên áp dụng phương pháp sơ đồ chéo để tính số mol từng khí.

4. Phương pháp nguyên tử khối trung bình:

    Trong các bài tập có hai hay nhiều chất có cùng thành phần hóa học, phản ứng tương tự nhau có thể thay chúng bằng một chất có công thức chung, như vậy việc tính toán sẽ rút gọn được số ẩn.

        – Khối lượng phân tử trung bình của một hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó.

        – Sau khi được giá trị , để tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp cũng áp dụng phương pháp sơ đồ chéo:

5. Phương pháp bảo toàn electron:

    Phương pháp này áp dụng để giải các bài tập có nhiều quá trình oxi hóa khử xảy ra (nhiều phản ứng hoặc phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn). Chỉ cần viết các quá trình nhường, nhận electron của các nguyên tố trong các hợp chất. Lập phương trình tổng số mol electron nhường = tổng số mol electron nhận.

6. Phương pháp bảo toàn nguyên tố:

    Trong các phản ứng hóa học số mol nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn trước và sau phản ứng.

    Ví dụ. xét phản ứng CO + oxit kim loại → kim loại + CO2

    Bào toàn nguyên tử O: nCO = nCO2 = nO trong các oxit

7. Phương pháp viết pt phản ứng dưới dạng rút gọn:

    Khi giải các bài toán có phản ứng của dung dịch hỗn hợp nhiều chất (dung dịch gồm 2 axit, 2 bazo,…) để tránh viết nhiều phương trình phản ứng, đơn giản tính toán ta viết phương trình ion rút gọn.

II. Tổng hợp lý thuyết hóa học 12: Tổng hợp ví dụ vận dụng phương pháp 

Bài 1: Hòa tan 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với hidro bằng 21. Tìm M.

Hướng dẫn:

    

Bài 2: Hòa tan 4,59 gam nhôm trong dung dịch HNO3 1M thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO và NO2, tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 16,75. Tính :

a) Thể tích mỗi khí đo ở đktc.

b) Khối lượng muối thu đươc.

c) Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.

Hướng dẫn:

   

III. Tổng hợp lý thuyết hóa học 12: tổng hợp bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Một dung dịch có chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là:

A. Cr         B. Fe.         C. Al         D. Zn

Đáp án: A

    Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có:

    3x + 0,2.2 + 0,3.2 = 0,6.2 + 0,4 ⇒ x = 0,2 mol

    Ta có: mmuối = mM3+ + mMg2+ + mCu2+ + mSO42- + mNO3-

    116,8 = 0,2.MM + 0,2.44 + 0,3.64 + 0,6.96 + 0,4.62

    MM = 52 ⇒ M là Cr.

Bài 2: Ngâm một cái đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu.

A. 1M         B. 0,5M         C. 0,25M         D. 0,4M

Đáp án: B

    Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

    Theo phương trình: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

    Cứ 1 mol Fe (56 gam) tác dụng với 1 mol CuSO4 → 1 mol Cu (64 gam).

    Khối lượng đinh sắt tăng: 64 – 56 = 8 (gam)

    Thực tế khối lượng đinh sắt tăng 0,8 (gam)

    Vậy nCuSO4 phản ứng = 0,8/8 = 0,1(mol) và CMCuSO4 = 0,1/0,2 = 0,5M

Bài 3: Hỗn hợp bột gồm 3 kim loại Mg, Al, Zn có khối lượng 7,18 gam được chia làm hai phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 8,71 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hãy tính giá trị của V.

A. 14,336l         B. 11,2l         C. 20,16l         C. 14,72l

Đáp án: A

Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Hữu Cơ 12 Về Chất Giặt Rửa Và Bài Tập Vận Dụng

A. Lý thuyết hóa hữu cơ 12 về chất giặt rửa

I. Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa

1. Khái niệm

2. Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo

    Cấu trúc hóa học chung cho phân tử chất giặt rửa: gồm 1 đầu ưa nước là nhóm COO-Na+ gắn với 1 đuôi dài ưa dầu mỡ (kị nước) là nhóm -CxHy.

3. Cơ chế hoạt động

II. Xà phòng

1. Khái niệm

    Xà phòng là muối của Na hoặc K với axit béo cao và chất phụ gia.

       + Xà phòng rắn là hỗn hợp muối natri của các axit béo, chủ yếu là natri stearat, natri panmiat.

       + Các xà phòng của Kali đều là xà phòng lỏng.

       + Xà phòng thơm là hỗn hợp xà phòng và tinh dầu thơm hoặc creazol.

2. Sản xuất xà phòng

3. Thành phần xà phòng

III. Chất giặt rửa tổng hợp

1. Sản xuất chất giặt rửa

2. Thành phần chất giặt rửa

3. Tác dụng giặt rửa của xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp

    – Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của nước, làm cho nước dễ thấm ướt các giọt dầu, mỡ và các chất bẩn bám trên bề mặt. Khi giặt, rửa bằng xà phòng, gốc R của phân tử xà phòng bám vào chất bẩn, nhóm phân cức (-COONa) chuyển (hoàn toàn) chất bẩn vào nước dưới dạng nhũ tương ứng hay huyền phù, do đó làm sạch vật giặt, rửa.

    – Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp bao gồm 2 phần:

        + Phần kị nước: gốc hi đrocacbon: R- hoặc R-C6H4- nhưng dễ tan trong vết bẩn.

        + Phần ưa nước: các nhóm SO32-, COO- do tạo liên kết hiđro với nước.

    – Anion SO32-, COO- định hướng thẳng vào bề mặt dung dịch, cho nên khi giặt rửa các chất bẩn, chúng phân chia thành những hạt rất nhỏ không còn khả năng bám vào vật giặt và bị cuốn trôi theo nước.

B. Lý thuyết hóa hữu cơ 12: Tổng hợp một số phản ứng hóa học thường gặp

C. Bài tập vận dụng lý thuyết hóa hữu cơ 12 chất giặt rửa

Câu 1. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế xà phòng?

A. Đun nóng axit béo với dung dịch kiềm.

B. Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm.

C. Đun cho nóng glixerol với các axit béo.

D. Cả A, B đều đúng.

Đáp án 

Câu 2. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COOH và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Đáp án 

Đáp án D

Phản ứng xà phòng hóa tristearin: là phản ứng thủy phân tristearin trong môi trường kiềm:

(C17H35COO)3C3H5 +3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

Câu 3. Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Đáp án 

Đáp án C

Tripanmitin : (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3

Câu 4. Chất nào sau đây không là xà phòng

A. Nước javen                                B. C17H33COONa

C. C15H31COOK                            D. C17H35COONa .

Đáp án 

Đáp án A

Câu 5. Chất nào sau đây là thành phần chủ yếu của xà phòng ?

A. CH3COONa                                 B. CH3(CH2)3COONa

C. CH2=CH-COONa                        D. C17H35COONa .

Đáp án 

Đáp án D

Câu 6. Từ stearin, người ta dùng phản ứng nào để điều chế ra xà phòng ?

A. Phản ứng este hoá

B. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axít

C. Phản ứng cộng hidrô

D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm.

Đáp án 

Đáp án D

Phản ứng thủy phân tristearin trong môi trường kiềm:

(C17H35COO)3C3H5 +3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

Câu 7. Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là:

A. C15H31COONa

B. (C17H35COO)2Ca

C. CH3[CH2]11-C6H4-SO3Na

D. C17H35COOK .

Đáp án 

Đáp án C

Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là:CH3[CH2]11-C6H4-SO3Na

Câu 8. Xà phòng hoá hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là

A. 200,8.                        B. 183,6.

C. 211,6.                        D. 193,2.

Đáp án 

ntristearin = 178/890 = 0,2 mol

(C17H35COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H35COOK + C3H5(OH)3

nmuối = 3.0,2 = 0,6 mol

M = 322.0,6 = 193,2 g

Câu 9. Hãy chọn khái niệm đúng :

A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống xà phòng nhưng được tổng hợp tử dầu mỏ.

B. Chất giặt rửa tổng hợp là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.

C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn.

D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó.

Đáp án 

Đáp án D

Câu 10. Xà phòng được dùng để tẩy giặt là do :

A. Vải chỉ được sạch bằng xà phòng.

B. Xà phòng thấm được vải, làm cho sợi vải trương phòng.

C. Xà phòng có tính chất hoạt động bề mặt, chúng có tác dụng giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn dầu mỡ bàm trên da, vải.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án 

Đáp án C

Tổng Hợp Các Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao

I. Vật lý 10 nâng cao bài 1: 

Một vật nặng 1kg rơi tự do từ độ cao h = 60m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2.

a) Tính độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian 0,5 s kể từ khi thả vật.

b) Tìm vị trí tại đó động năng bằng thế năng.

Hướng dẫn giải

a) Vận tốc của vật sau 0,5s: v = gt = 5m/s

Động lượng của vật sau 0,5s: p = mv = 5kg.m/s

Độ biến thiên động lượng của vật: Δp = p – p0 = 5kg.m/s

b) Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Cơ năng ban đầu của vật: W1 = Wt1 = mgz1

Cơ năng tại vị trí động năng bằng thế năng: W2 = Wt2 + Wd2 = 2W12 = 2mgz2

Áp dụng ĐLBT cơ năng: W2 = W1 ⇒ z2 = z1 : 2 = 30m

II. Vật lý 10 nâng cao bài 2: 

Một quả bóng có dung tích không đổi 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 100cm3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơ không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi. Tính áp suất của khối khí trong quả bóng sau 45 lần bơm

Hướng dẫn giải 

Thể tích khí đưa vào quả bóng: V1 = N.ΔV = 45.0,1 = 4,5 l

Áp dụng Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt:

III. Vật lý 10 nâng cao bài 3:

Nêu định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức, giải thích các đại lượng?

Hướng dẫn giải

1) Định luật. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

2) Hệ thức:   

Trong đó:

m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm

r là khoảng cách giữa hai chất điểm (m)

G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 gọi là hằng số hấp dẫn và không đổi đối với mọi vật.

IV. Vật lý 10 nâng cao bài 4

Dưới tác dụng của lực F = 2000N theo phương ngang. Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,04. Lấy g = 10 (m/s2). Tính khối lượng của xe ?

Hướng dẫn giải 

Cho biết: F = 2000 (N), μ = 0,04, lấy g = 10 (m/s2), a = 0 Tìm m = ?

Giải: Áp dụng định luật II Niu Tơn:

Lực ma sát:

Thay (b) vào (a)

V. Vật lý 10 nâng cao bài 5: 

Đặt một quả cầu khối lượng m = 2kg tựa trên hai mặt phẳng tạo với mặt nằm ngang các góc α1 = 30º, α1 = 60º như hình vẽ. Hãy xác định áp lực của mặt cầu lên hai mặt phẳng đỡ Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s2.

Hướng dẫn giải 

Cho biết: m = 2(kg), α1 = 30º, α1 = 60º

Lấy g = 10 (m/s2) Tính: Nx = ?; Ny = ?

Chọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

VI. Vật lý 10 nâng cao bài 6: 

Em hãy viết biểu thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo và giải thích ý nghĩa mỗi kí hiệu trong công thức ?

Hướng dẫn giải 

k là độ cứng của lò xo

l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo 

l là chiều dài của lò xo tại vị trí cần tính lực đàn hồi của lò xo

VII. Vật lý 10 nâng cao bài 7: 

Một vật có khối lượng m = 5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang nhờ lực kéo F như hình vẽ. Cho biết: độ lớn lực kéo F = 20N; g = 10m/s2.

Hướng dẫn giải

a) (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: 

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn:

+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a 

b) (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn 

+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0

→ N = P = m.g = 5.10 = 50N 

+ Độ lớn lực ma sát: Fms = μ.N = 0,2.50 = 10N 

+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – Fms = ma

a) Tính gia tốc của vật, khi bỏ qua mọi ma sát ?

b) Tính gia tốc của vật, khi hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ = 0,2?

VIII. Vật lý 10 nâng cao bài 8:

Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m có chiều dài tự nhiên là 50 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 0,5 kg, lấy g = 10m/s2. Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.

Hướng dẫn giải

Tại VTCB ta có:

→ mg = k (l – l0)

↔ 0,5.10 = 100(l - 0,5)

→ l = 0,55(m) = 55(cm) 

IX. Vật lý 10 nâng cao bài 9: 

Một vật có khối lượng 20kg được treo vào một sợi dây chịu được lực căng đến 210N. Nếu cầm dây mà kéo vật chuyển động lên cao với gia tốc 0,25m/s2 thì dây có bị đứt không? Lấy g = 10m/s2

Hướng dẫn giải 

Sử dụng định luật II Niutơn thu được kết quả : T = P + ma = m(g +a).

Thay số ta được: T = 20(10 + 0,25) = 205N.

Sức căng của dây khi vật chuyển động nhỏ hơn 210N nên dây không bị đứt.

Giải Bài Tập Hóa 12 Bài 3: Khái Niệm Về Xà Phòng Và Chất Giặt Rửa Tổng Hợp

§3. KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TổNG HỌ'P Á. TÓM TẮT LÍ THUYẾT XÀ PHÒNG 1. Khái niệm: Xà phòng là hỗn hựp muối natri hoặc muối kali của axit béo và có thêm một số chất phụ gia. Thành phần của xà phòng : Chất độn làm tăng độ cứng để đúc thành bánh. Chát tẩy màu, chất diệt khuân, chât tạo hương,... Phương pháp sán xuât Đun chất béo vói dung dịch kiềm trong các thùng kín ở nhiệt độ cao Tách lây xà phòng trộn với chất phụ gia rồi đcm ép thành bánh. CHẤT GIẠT RỬA TONG Hựp Khái niệm: Chất giặt rửa tổng hợp là những chát có tính năng giặt rửa như xà phòng nhưng không phải là muối natri của axit cacboxylic. Ví dụ : Nalri đođexylben/.en sunfonat Phương pháp san xuất TÁC DỤNG GIẶT RỬA CỦA XÀ PHÒNG VÀ CHAT TAY rửa TổNG hợp Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều có lính chất hoạt động bề mặt. Chúng có lác dụng làm giâm sức căng be mặt giữa chât bấn và vật cần giặt rửa, tăng khả năng thâm nước bề mật chất bán. Phân tử xà phòng cũng như chất giặt rửa tổng hợp có cơ câìi đặc biệt cuốn trôi các vết bẩn một cách dề dàng. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA /. Xà pllôll)! là ỊỊÌ ? Hũyiliềỉi cliữ tì lilúnii) lioục s Isai) vùn ô irâiiiỊỊ hèn cạnh các câu sau : a) Xà phòiỉịỉ lủ san phá III dĩa plitiii ứiiỊi xà pliòiiịỊ hóa. h) Muối natri liaậc kali cùa axil hữu cơ là thành plìần chính của xà phòng. Khi đun nóng chất héo với dung clịcli NaOH hoặc KOH ỉa dược xà phòng. Từ dầu mỡ có'thể sân xuất dược chất giật l ừa tồng hợp. Một loại mỡ dộng vật chứa 20% trisỉearoylglixerol. 30% iripainiiitoyl glixernt và 50% trioleoylglixerol (về khối lượng). a) Viết phương trình hóa học cùa các phan ứng xây ra khi thực hiện phán ứng xà phòng hóa loại mỡ trên, h) Tính khối lượng muối thu dược khi xà phòng hóa / tân mõ trên hằng dung dịch NaOH, gid sử hiệu suất của quá trinh dạt 90%. Nêu nhưng ưu die III và hạn chè cua việc dùng xà phòng so với dùng cliât giật rứa tông hợp. cần hao nhiêu kg chất héo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% lạp chất trơ hị loại bò trong quá trìnli nâu xà phòng) dể sán xuất dược / tấn xà phòng chứa 72% khôi lượng na tri sỉearat. Hướng dẫn giải Xà phòng là hồn hợp muôi natri hoặc muối kali của axit béo và có thêm một số chất phụ gia. a) Đúng. Đun chât béo với dung dịch chúng tôi thu dược glixerol và xà phòng. Sai. Xà phòng là hổn họp muôi natri hoặc muối kali của axit béo và có thêm một số chât phụ gia. Đúng. Đun chất béo với dung dịch NaQH hoặc KOH thu được glixerol và xà phòng. a) Các phương trình phản ứng : 20 100 è 100 ■ * (CI7H33COO)3C3H5 + 3NaOH -3C,7H33COONa + C,H5(OH)3 100 4. 5. b) Khối lượng muối thu được 200.3.306 90 X + y + z. = - 890 100 300.3.278 90 500.3.304 90 -- . H --. - 929,29 (kg) 806 100 884 100 Ưu diêm và hạn chê của xà phòng và chât giặt rửa tổng hợp : Xà phòng và chát giặt rửa lổng hợp đều có tính chât hoạt động bề mặt. Chúng có tác dụng làm giảm sức căng bề mật giữa chất bẩn và vật cần giặt rửa. tăng khả năng thâm nước bề mặt chất bẩn. Phân lử xà phòng cũng như chất giặt rửa tổng hợp có cơ cấu đặc biệt cuốn trôi các vối bẩn một cách dễ dàng. Xà phòng chí thuận lợi khi sử dụng trong nước mềm. Chất tẩy rửa tổng hợp dùng được ngay trong cá nước cứng. Phương trình phản ứng : + C3H5(OH)3 890(g) ?(kg) <- 720 (kg)= 1000.21 100 IZ,A 720.890 100 Khoi lượng chat béo cân dùng: m = -■ ■- = 784,31 (kg) ■ 3.306 89

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa 12 : Tổng Hợp Các Dạng Giải Bài Tập Kim Loại trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!