Xu Hướng 3/2023 # Tổng Hợp Các Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao # Top 8 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tổng Hợp Các Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Các Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. Vật lý 10 nâng cao bài 1: 

Một vật nặng 1kg rơi tự do từ độ cao h = 60m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2.

a) Tính độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian 0,5 s kể từ khi thả vật.

b) Tìm vị trí tại đó động năng bằng thế năng.

Hướng dẫn giải

a) Vận tốc của vật sau 0,5s: v = gt = 5m/s

Động lượng của vật sau 0,5s: p = mv = 5kg.m/s

Độ biến thiên động lượng của vật: Δp = p – p0 = 5kg.m/s

b) Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Cơ năng ban đầu của vật: W1 = Wt1 = mgz1

Cơ năng tại vị trí động năng bằng thế năng: W2 = Wt2 + Wd2 = 2W12 = 2mgz2

Áp dụng ĐLBT cơ năng: W2 = W1 ⇒ z2 = z1 : 2 = 30m

II. Vật lý 10 nâng cao bài 2: 

Một quả bóng có dung tích không đổi 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 100cm3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơ không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi. Tính áp suất của khối khí trong quả bóng sau 45 lần bơm

Hướng dẫn giải 

Thể tích khí đưa vào quả bóng: V1 = N.ΔV = 45.0,1 = 4,5 l

Áp dụng Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt:

III. Vật lý 10 nâng cao bài 3:

Nêu định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức, giải thích các đại lượng?

Hướng dẫn giải

1) Định luật. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

2) Hệ thức:   

Trong đó:

m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm

r là khoảng cách giữa hai chất điểm (m)

G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 gọi là hằng số hấp dẫn và không đổi đối với mọi vật.

IV. Vật lý 10 nâng cao bài 4

Dưới tác dụng của lực F = 2000N theo phương ngang. Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,04. Lấy g = 10 (m/s2). Tính khối lượng của xe ?

Hướng dẫn giải 

Cho biết: F = 2000 (N), μ = 0,04, lấy g = 10 (m/s2), a = 0 Tìm m = ?

Giải: Áp dụng định luật II Niu Tơn:

Lực ma sát:

Thay (b) vào (a)

V. Vật lý 10 nâng cao bài 5: 

Đặt một quả cầu khối lượng m = 2kg tựa trên hai mặt phẳng tạo với mặt nằm ngang các góc α1 = 30º, α1 = 60º như hình vẽ. Hãy xác định áp lực của mặt cầu lên hai mặt phẳng đỡ Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s2.

Hướng dẫn giải 

Cho biết: m = 2(kg), α1 = 30º, α1 = 60º

Lấy g = 10 (m/s2) Tính: Nx = ?; Ny = ?

Chọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

VI. Vật lý 10 nâng cao bài 6: 

Em hãy viết biểu thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo và giải thích ý nghĩa mỗi kí hiệu trong công thức ?

Hướng dẫn giải 

k là độ cứng của lò xo

l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo 

l là chiều dài của lò xo tại vị trí cần tính lực đàn hồi của lò xo

VII. Vật lý 10 nâng cao bài 7: 

Một vật có khối lượng m = 5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang nhờ lực kéo F như hình vẽ. Cho biết: độ lớn lực kéo F = 20N; g = 10m/s2.

Hướng dẫn giải

a) (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: 

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn:

+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a 

b) (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn 

+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0

→ N = P = m.g = 5.10 = 50N 

+ Độ lớn lực ma sát: Fms = μ.N = 0,2.50 = 10N 

+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – Fms = ma

a) Tính gia tốc của vật, khi bỏ qua mọi ma sát ?

b) Tính gia tốc của vật, khi hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ = 0,2?

VIII. Vật lý 10 nâng cao bài 8:

Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m có chiều dài tự nhiên là 50 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 0,5 kg, lấy g = 10m/s2. Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.

Hướng dẫn giải

Tại VTCB ta có:

→ mg = k (l – l0)

↔ 0,5.10 = 100(l - 0,5)

→ l = 0,55(m) = 55(cm) 

IX. Vật lý 10 nâng cao bài 9: 

Một vật có khối lượng 20kg được treo vào một sợi dây chịu được lực căng đến 210N. Nếu cầm dây mà kéo vật chuyển động lên cao với gia tốc 0,25m/s2 thì dây có bị đứt không? Lấy g = 10m/s2

Hướng dẫn giải 

Sử dụng định luật II Niutơn thu được kết quả : T = P + ma = m(g +a).

Thay số ta được: T = 20(10 + 0,25) = 205N.

Sức căng của dây khi vật chuyển động nhỏ hơn 210N nên dây không bị đứt.

Bài Tập Ôn Tập Vật Lý Lớp 10

L10.2.2 Bài tập Các định luật Newton Bài tập về định luật II Niu Tơn: Ví dụ 1: Lực F Truyền cho vật khối lượng = 2 kg gia tốc . a)Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng = 0,5kg gia tốc bao nhiêu? b)Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng một gia tốc là bao nhiêu? Ví dụ 2: Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 36km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Xác định lực cản tác dụng vào ô tô. 0 2 6 10 t(s) v(m/s) 2 Ví dụ 3: Một vật khối lượng 2kg chuyển động dưới tác dụng của lực kéo và một lực cản có độ lớn không đổi 2N. Đồ thị vận tốc của vật như hình bên. Hãy vẽ đồ thi sự biến thiên của độ lớn lực kéo theo thời gian Ví dụ 4 Lực F Truyền cho vật khối lượng gia tốc , truyền cho vật khối lượng gia tốc . Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng một gia tốc là bao nhiêu? Ví dụ 5 Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2m trong thời gian t. Bỏ qua lực cản. Tìm khối lượng xe. Ví dụ 6 Một chiếc xe khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 250 N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm đến khi dừng hẳn Bài tập về định luật III Niu Tơn: Ví dụ 7: Xác định đầy đủ các lực tác dụng lên vật A khối lượng m= 5kg trong các trường hợp sau, biết các vật đứng cân bằng a) b) c) A B d) Qua bài tập thí dụ hãy rút ra kết luận: +Lực do mặt tiếp xúc tác dụng vào vật có phương, chiều như thế nào so với bề mặt tiếp xúc. + Lực căng của sợi dây có phương, chiều như thế nào? Ở hình d) hãy so sánh độ lớn lực căng dây tác dụng vào A và độ lớn lực căng dây tác dụng vàoB. Ví dụ 8: Một vật khối lượng 1kg`chuyển động về phía trước với tốc độ 5m/s va chạm vào vật thứ 2 đứng yên. Sau va chạm vật 1 chuyển động ngược lại với tốc độ 1 m/s còn vật 2 chuyển động với tốc độ 2m/s. Hỏi khối lượng vật thứ 2 Luyện tập Bài 1: Một ô tô có khối lượng 1500kg a) Khi khởi hành được tăng tốc bởi lực 300N trong 15 giây đầu tiên. Hỏi tốc độ của xe đạt được ở cuối thời gian đó. b) Khi ô tô đang có vận tốc 3m/s thì tắt máy và khi đó chịu lực cản F = 600N. Hãy xác định quãng đường và thời gian ô tô chuyển động khi tắt máy. Bài 2: Phải tác động một lực 50N vào xe chở hàng khối lượng 400 kg trong thời gian bao lâu để nó tăng tốc từ 10m/s lên đến 12m/s Bài 3 Vật chịu tác dụng lực ngang F ngược chiều chuyển động thẳng trong 6 s, vận tốc giảm từ 8m/s còn 5m/s. Trong 10s tiếp theo lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn còn hướng không đổi. Tính vận tốc vật ở thời điểm cuối. Bài 4: Một xe lăn khối lượng 50 kg, dưới tác dụng của 1 lực kéo theo phương nằm ngang chuyển động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10 s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20 s. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng kiện hàng. Bài 5: Lực F Truyền cho vật khối lượng gia tốc , truyền cho vật khối lượng gia tốc . Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng một gia tốc là bao nhiêu? Bài 6 Một vật khối lượng 0,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s. Sau thời gian 4 s nó đi được quãng đường s = 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản FC = 0,5N. a)Tính độ lớn của lực kéo. b) Nếu sau thời gian 4 s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại. 100 300 400 t(s) F(N) 300 0 -200 Bài 7: Một xe ô tô khối lượng m, dưới tác dụng của một lực kéo theo phương nằm ngang, chuyển động không vận tốc đầu trong quãng đường s hết giây. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động trong quãng đường s hết giây. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng kiện hàng qua, m, ? Bài 8: Một vật nhỏ khối lượng 2kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của 2 lực F1 = 3N và F2 = 4N. Góc giữa hai lực là 300. Tính quãng đường vật đi được sau 1,2s. Bài 9: Hợp lực dụng lên một ô tô biến thiên theo đồ thị. Biết xe có khối lượng 2 tấn, vận tốc ban đầu bằng 0. Vẽ đồ thị vận tốc của xe. Bài tập về Định luật III Niu tơn Bài 10: Hai người kéo một sợi dây theo hai hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo bằng một lực 50N. Hỏi dây có bị đứt không, biết rằng dây chịu được sức căng tối đa 80N. Bài 11: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng lăn được những quãng đường 9 m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng gia tốc. Tính tỉ số khối lượng hai quả bóng. Bài 12: Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với vận tốc 25m/s đến đập vuông góc vào bức tường rồi bị bật trở lại heo phương cũ với vận tốc 15m/s. Khoảng thời gian va chạm là 0,05s Tính lực tác dụng của bức tường vào quả bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng. Trắc nghiệm Câu 1: Quán tính của vật là: A. Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn cả về hướng và độ lớn vận tốc của nó B. Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn khối lượng. C. Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn vận tốc và khối lượng D. Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn độ lớn của vận tốc. Câu 2 Khi vật chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn và hướng không đổi thì: A. vật sẽ chuyển động tròn đều. B. vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều. D. Vật chuyển động có gia tốc hoặc biến dạng Câu 3: Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật: A. gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng B. Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau. C. Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. D. Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau. Câu 4: Câu nào sau đây là đúng? A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động. B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. Câu 5: Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ: A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. bằng 0. Câu 6: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho: A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi. C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hướng chuyển động của vật thay đổi. Câu 7: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 8: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật: A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. lập tức dừng lại. C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 9: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ: A. trọng lượng của xe B. lực ma sát nhỏ. C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường Câu 10: Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là: A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa. Câu 11: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 12: Chọn phát biểu đúng nhất. A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật. C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật. D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi. Câu 13 Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. B. C. D. 1 2 Câu 14: Một quả bóng, khối lượng 0,50kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gia chân tác dụng vào bóng là 0,020s. Quả bóng bay đi với tốc độ: A. 10m/s B. 2,5m/s C. 0,1m/s D. 0,01m/s Câu 15 Một vật được treo vào sợi dây mảnh 1 như hình. Phía dưới vật có buộc một sợi dây 2 giống như sợi dây 1. Nếu cầm sợi dây 2 giật thật nhanh xuống thì sợi dây nào sẽ bị đứt trước. A. phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Dây 1 và dây 2 cùng bị đứt. C. Dây 2. D. Dây 1 Câu 16: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ: A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước Câu 17: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là: A. 4N B. 1N C. 2N D. 100N Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ: A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa. B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. C. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa. D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh. Câu 19: Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là: A. lực người tác dụng vào xe B. lực mà xe tác dụng vào người C. lực người tác dụng vào mặt đất D. lực mặt đất tác dụng vào người Câu 20: Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 8m B. 2m C. 1m D. 4m Câu 21 Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng: A. 0,008m/s B. 2m/s C. 8m/s D. 0,8m/s Câu 22 Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là: A. 2 N. B. 5 N. C. 10 N. D. 50 N. Câu 23: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là: A. 800 N. B. 800 N. C. 400 N. D. -400 N. Câu 24: Lực truyền cho vật khối lượng gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng gia tốc 6m/s². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng gia tốc: v (m/s) 2 3 4 t(s) A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s². Câu 25: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị tốc độ được biểu diễn trên hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau? A. Từ 0 đến 2s B. Từ 2s đến 3s. C. Từ 3s đến 4s. D. Không có khoảng thời gian nào. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ĐA A D A C B A D C C D B C B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA A C B C B D B C C D A A

Giáo Án Vật Lý 12 Nâng Cao

– Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện.

– Nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện.

– Trình bày được các kết quả thí nghiệm với tế bào quang điện.

– Phát biểu được ba định luật quang điện.

– Vẽ được được trưng Vôn – Am pe của thí nghiệm với tế bào quang điện.

– Giải được các bài toán về hiệ tượng quang điện.

3. Thái độ: Biết nhận xét để rút ra các kết luận từ các kết quả thí nghiệm và tin tưởng vào thực nghiệm.

– Xem lại kiến thức về dòng điện trong các môi trường và đặc trưng Vôn-Ampe.

– Xem lại thuyết điện từ về ánh sáng.

– Chuẩn bị một số phiếu trắc nghiệm theo nội dung bài học.

– Tranh vẽ khổ lớn hình 43.1; 43.3 SGK.

– Ôn lại định lý động năng.

– Ôn lại khái niệm về công của lực điện trường,

– Ôn lại khái niệm và cách xác định cường độ dòng điện.

Trường THPT Y Jut Bài soạn 43: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN. Tiết: Ban nâng cao A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện. - Nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện. - Trình bày được các kết quả thí nghiệm với tế bào quang điện. - Phát biểu được ba định luật quang điện. 2. Kỹ năng: - Vẽ được được trưng Vôn - Am pe của thí nghiệm với tế bào quang điện. - Giải được các bài toán về hiệ tượng quang điện. 3. Thái độ: Biết nhận xét để rút ra các kết luận từ các kết quả thí nghiệm và tin tưởng vào thực nghiệm. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Xem lại kiến thức về dòng điện trong các môi trường và đặc trưng Vôn-Ampe. - Xem lại thuyết điện từ về ánh sáng. - Chuẩn bị một số phiếu trắc nghiệm theo nội dung bài học. - Tranh vẽ khổ lớn hình 43.1; 43.3 SGK. 2. Học sinh: - Ôn lại định lý động năng. - Ôn lại khái niệm về công của lực điện trường, - Ôân lại khái niệm và cách xác định cường độ dòng điện. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. ( 3 phút).. Oån định tổ chức. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Hoạt động hỗ trợ Nội dung ghi bảng Cán bộ lớp báo cáo tình hình lớp. Lắng nghe, ghi vở Yêu cầu cán sự lớp báo cáo sĩ số lớp. Giới thiệu nội dung chương mới và bài mới. CHƯƠNG VII. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG BÀI 43. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN. Hoạt động 2.( 10 phút) Tìm hiểu thí nghiệm Héc và hiện tượng quang điện. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Hoạt động hỗ trợ Nội dung ghi bảng - Lắêng nghe, quan sát sơ đồ thí nghiệm. + Hai lá điện nghiệm xòe ra. + Hai lá điện nghiệm cụp bớt lại, chứng tỏ tấm kẽm mất điện tích âm( êlêctrôn). + Nếu không có ánh sáng bước sóng ngắn chiếu vào tấm kẽm, hai lá điện nghiệm không cụp, chứng tỏ tấm kẽm không mất điện tích. + Tương tự như đã xảy ra với tấm kẽm. - Cá nhân xem SGK phát biểu: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng tấm kẽm mất điện tích khi bị chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn. - Lắng nghe, ghi vở. - Đặt câu hỏi hướng dẫn hs: + Khi tích điện âm cho tấm kẽm, hai lá điện nghiệm sẽ bị sao? + Chiếu chùm ánh sáng hồ quang( có bước sóng ngắn) vào tấm kẽ thì hiện tượng xảy ra thế nào? Điều đó cho ta thông tin nào? + Nếu chắn chùm hồ quang hoặc dùng các bức xạ có bước sóng dài) thì hiện tượng ra sao? + Hướng dẫn hs trả lời C1. + Nếu ta thay tấm kẽm bằng tấm đồng, nhôm. Thì em dự đoán hiện tượng xảy ra thế nào? - Hiện tượng này gọi là hiện tượng quang điện. Vậy ta có thể nêu định nghĩa thế nào? - Sửa câu trả lời và ghi bảng. 1. Hiện tượng quang điện ngoài. a. Thí nghiệm Héc. - Mô tả. - Hiện tượng. - Nhận xét: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn thích hợp vào tấm kẽm, có hiện tượng êlêctrôn từ mặït tấm kẽm bật ra ngoài. b. Hiện tượng quang điện ngoài. Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlêctrôn ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài( hiện tượng quang điện). Elêctrôn bật ra gọi là quang êlêctrôn. Dòng điện do các êlêctrôn tạo ra gọi là dòng quang điện. Hoạt động 3.( 15 phút) Tìm hiểu đặc trưng Vôn-Ampe của tế bào quang điện. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Hoạt động hỗ trợ Nội dung ghi bảng - Lắng nghe, quan sát tranh. + Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ≤λ0 thì: * Nếu UAK ≥0: có dòng quang điện qua G theo chiều từ anot đến catot. UAK tăng thì I cũng tăng tỷ lệ vì số quang ê lêc trôn tới anot tăng lên theo UAK. * Nếu UAK=U1 thì cường độ dòng điện không tăng gọi là cường độ dòng điện bão hòa Ibh vì mọi quang ê lêc trôn đều về hết anot. * Nếu UAK≤ - Uh thì dòng quang điện bị triệt tiêu hoàn toàn thì điện thế catot cao hơn anot nên mọi quang ê lêc trôn bật ra khỏi catot đều bị hút trở lại nên không có dòng quang điện. * Với một hiệu điện thế UAK xác định thì giá trị Ibh phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích, vì số quang ê lêc trôn bật ra tăng lên nên cường độ dòng quang điện trong 1s tăng. - Cá nhân trả lời: -Dựïa vào tranh vẽ, mô tả sơ đồ bố trí thí nghiệm. - Diễn giảng kết quả thí nghiệm và vẽ hình theo từng giai đoạn. - Hướng dẫn hs trả lời C1, C2. - Yêu cầu học sinh trình bày lại các kết quả của thí nghiệm. + Tại sao dòng quang điện tăng theo UAK? + Tại sao khi tăng tiếp UAK thì cường độ dòng quang điện không tăng? + Vì sao dòng quang điện bị triệt tiêu khi hiệu điện thế UAK=Uh<0? - Nêu định lý động năng và biểu thức công của lực điện trường? - Giáo viên diễn giảng, hướng dẫn hs lập công thức 43.1 SGK. 2. Thí nghiệm khảo sát định lượng hiện tượng quang điện a. Thí nghiệm. Mô tả. b. Kết quả và nhận xét. I(A) Ibh2 Ip2 =1,5Ip1 Ibh1 Ip1 -Uh 0 UAK(V) - Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào catot có λ≤λ0. (λ0 gọi là giới hạn quang điện của katot). - Với một tế bào quang điện, tồn tại một hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện Uh. Giá trị Uh phụ thuộc vào bước sóng l. Liên hệ giữa động năng cực đại của quang êlê trôn và hiệu điện thế hãm: - Cường độ dòng quang điện bão hòa trong một tế bào quang điện tỷ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. Hoạt động 4. ( 15 phút) . Tìm hiểu các định luật quang điện Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Hoạt động hỗ trợ Nội dung ghi bảng Cá nhân thực hiện y/c. Ghi vở nội dung các định luật. - Y/c HS phát biểu nội dung các định luật quang điện. 3. Các định luật quang điện a.Định luật quang điện thứ nhất( hay định luật về giới hạn quang điện) Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng λ0. λ0 gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó λ≤λ0 b. Định luật quang điện thứ hai( hay định luật về cường đôï dòng quang điện bão hòa). Đối với mỗi anh sáng thích hợp (có λ≤λ0) cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. c. Định luật quang điện thứ ba (hay định luật về động năng cực đại của quang electron) Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc cường độ chùm ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại. Hoạt động 5. (5 phút) Củng cố, dặn dò Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Hoạt động hỗ trợ Nội dung ghi bảng - Cá nhân nhận nhiệm vụ. - Phát phiếu học tập đã chuẩn bị. - Nhắc HS làm các BT SGK trang 225 và đọc trước bài 44

Tài liệu đính kèm:

Bai 43NC – THPT chúng tôi

Lý Thuyết Và Tổng Hợp Công Thức Vật Lý 10 Chương 5

I. Tổng hợp công thức vật lý 10: CẤU TẠO CHẤT

    – Những điều mà bạn đã học về cấu tạo chất

    – Phân tử là các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt 

    – Các phân tử chuyển động không ngừng trong môi trường của chúng 

    – Các phân tử chuyển động  nhanh.

    – Lực tương tác phân tử

    – Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy.

    – Lực đẩy mạnh hơn lực hút khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, Còn lực hút mạnh hơn lực đẩy khi khoảng cách giữa các phân tử lớn. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tương tác sẽ không đáng kể.

    – Các thể rắn, lỏng, khí

II. Tổng hợp công thức vật lý 10: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

 * Nội dung

    – Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

    – Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao.

    – Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.

    * Khí lí tưởng

    Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí lí tưởng.

II. Tổng hợp công thức vật lý 10: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT

    – Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái.

    – Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ được giữ không đổi.

    – Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích, khi trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định hay pV= hằng số

    – Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.

    Dạng đường đẳng nhiệt:

III. Tổng hợp công thức vật lý 10: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

    – Các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác – lơ  khiến cho các chất khí thực tuân theo gần đúng. Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học.

    – PT trạng thái khí lí tưởng

= hằng số 

    – Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp.

    – Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Lý thuyết và tổng hợp các công thức lý 10 chương Cơ sở của nhiệt động lực học

IV. Lý thuyết và Công thức vật lý 10: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG

    – Trong nhiệt động lực học, nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thẻ tích của vật.

    – Có thể làm thay đổi nội năng bằng các quá trình thực hiện công và truyền nhiệt.

    – Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình thực hiện công là công.

    – Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng.

    ΔU = Q

    Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi được tính theo công thức:

    Q = mcΔt

V. Lý thuyết và Công thức vật lý 10: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

    * Nguyên lí 1 nhiệt động lực học

    Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được:

    ΔU = A + Q

    Quy ước dấu:

    ΔU < 0: nội năng giảm

    A < 0: hệ thực hiện công

    Q < 0: hệ truyền nhiệt

    * Nguyên lí 2 nhiệt động lực học

    – Quá trình thuận nghịch là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.

    – Quá trình không thuận nghịch là quá trình vật không thể tự quay về trạng thái ban đầu, nếu muốn xảy ra theo chiều ngược lại thì phải cần đến sự can thiệp của vật khác.

    – Nguyên lí:

        + Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

        + Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học

= hằng số     hay

    – Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.

    Dạng đường đẳng áp:

    – Nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0 K gọi là độ không tuyệt đối.

    Nhiệt độ thấp nhất mà con người thực hiện được trong phòng thí nghiệm là 10-9 K

Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu phần Lý thuyết và tổng hợp công thức vật lý 10 chương 5 và 6. Để ghi nhớ lâu và dễ dàng áp dụng làm bài, các bạn nên in ra giấy hay tốt hơn bạn có thể ghi chép ra cuốn sổ tay sẽ giúp bạn nhớ bài lâu hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Các Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!