Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Giấy Phép Kinh Doanh Là Gì? được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giấy phép kinh doanh là gì? Giấy phép KD là giấy cho phép các cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh khi đáp ứng đủ các điều kiện được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành.
Bài viết mới:
Theo quy định của Luật DN 2014, đối với các doanh nghiệp trong nước sẽ không bị hạn chế về ngành, nghề được phép đăng ký kinh doanh; trừ trường hợp doanh nghiệp đăng ký kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện.
I. Giấy phép kinh doanh là gì?
Định nghĩa về giấy phép kinh doanh: Là giấy cho phép các cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh khi đáp ứng đủ các điều kiện được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành.
Khi cấp phép cho những đối tượng này, Nhà nước sẽ dễ dàng quản lý việc kinh doanh và ràng buộc các nghĩa vụ về thuế. Do đó, đây là thủ tục bắt buộc phải hoàn thành để hợp pháp hóa việc kinh doanh.
Về mặt pháp lý, các đối tượng được Sở KH & ĐT cấp Giấy phép kinh doanh có đủ điều kiện để hoạt động kinh doanh.
Theo quy định của Luật DN 2014, đối với các doanh nghiệp trong nước sẽ không bị hạn chế về ngành, nghề được phép đăng ký kinh doanh; trừ trường hợp doanh nghiệp đăng ký kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện.
II. Bản chất của giấy phép kinh doanh
Giấy phép kinh doanh gồm có 4 bản chất sau:
1. Ý nghĩa về pháp lý
Là sự cho phép hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước.
Là quyền kinh doanh của công dân, còn gọi là cơ chế đề nghị – cấp.
2. Thủ tục, hồ sơ
Thủ tục đăng ký kinh doanh theo mẫu của Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Hồ sơ xin ĐKKD của doanh nghiệp phải đầy đủ và hợp lệ.
Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành thẩm định, kiểm tra các điều kiện.
3. Thời hạn tồn tại của giấy phép
Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép ghi vào giấy phép.
Đối với doanh nghiệp trong nước thì Giấy phép kinh doanh không có thời hạn.
4. Quyền hạn của Nhà nước
Trong một số trường hợp, đối tượng đăng ký kinh doanh có đầy đủ hồ sơ, nhưng Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền vẫn có thể từ chối không cấp Giấy phép kinh doanh nếu ngành nghề đối tượng xin ĐKKD sẽ gây ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng và xã hội hoặc có thể hạn chế số lượng ngành nghề đăng ký kinh doanh của đối tượng đó.
III. Những lợi ích khi doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh
1. Tính hợp pháp của doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của DN được cho phép và bảo vệ.
Đây là bước đầu tiên mà bất kỳ doanh nghiệp nào muốn được Pháp luật công nhận và bảo vệ cũng cần phải làm.
2. Doanh nghiệp được quyền xuất hóa đơn
Theo Thông tư 39/2014/TT-BTC quy định: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, hóa đơn xuất khẩu và một số loại hóa đơn thông thường khác. Trong đó, quan trọng và cần thiết nhất trong hoạt động các doanh nghiệp là hóa đơn GTGT (Hóa đơn đỏ.)
Hóa đơn đỏ dành cho các đối tượng khai và tính thuế theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động mua bán nội địa, vận tải quốc tế và xuất khẩu. Và chỉ những đối tượng đã có giấy phép kinh doanh mới được thực hiện việc xuất hóa đơn đỏ.
3. Khẳng định được quy mô, lấy niềm tin khách hàng
Thể hiện tư cách pháp nhân của người chủ doanh nghiệp.
Khẳng định công ty/ doanh nghiệp đã có đủ điều kiện để kinh doanh.
4. Dễ dàng trong giao dịch
Tư cách pháp lý rõ ràng và hoạt động kinh doanh được hợp thức hóa giúp mọi công tác giao dịch của công ty/ doanh nghiệp dễ dàng hơn.
5. Cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp lớn
GPKD sẽ tạo được niềm tin từ các công ty/ doanh nghiệp lớn.
Cơ hội phát triển kinh doanh và mở rộng thị trường.
6. Khi đã là doanh nghiệp sẽ được hưởng nhiều ưu đãi từ Chính Phủ
Nhận được nhiều ưu đãi hơn từ Chính phủ, như: Vay vốn, khấu trừ thuế, và các hỗ trợ khác sẽ được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo.
7. Tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của công ty/ doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn.
Có GPKD kịp thời công ty/ doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều thời gian để xây dựng, phát triển ngành nghề kinh doanh.
Công ty/ doanh nghiệp sẽ có đủ tiềm lực, thế mạnh cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, giữ vững được thị trường kinh doanh của mình.
Tận dụng được lợi thế và nắm bắt được xu hướng đầu tư kinh doanh tốt nhất.
Nếu chậm trễ, thời gian sẽ cạn, và khả năng cạnh tranh là rất thấp.
IV. Kết luận tổng quan về Giấy phép kinh doanh như sau
Ta có thể hiểu rằng giấy phép kinh doanh là loại giấy tờ có tính chất thông hành mà có nó thì các cá nhân, các tổ chức kinh doanh được hoạt động một cách hợp pháp.
Được nhà nước cho phép và bảo vệ quyền lợi.
Đăng ký giấy phép kinh doanh là bước đầu tiên phải thực hiện để một doanh nghiệp hoạt động hợp pháp.
Thời gian thực hiện: Tùy theo loại hình dịch vụ mà Quý khách hàng có nhu cầu thực hiện.
Tư vấn miễn phí, chuyên nghiệp, tận tình và đến tận nơi.
Cam kết đúng hẹn, tiết kiệm thời gian.
Luật Khánh Phong Luôn Sẵn Sàng Đồng Hành, Giúp Đỡ & Giải Quyết Các Vấn Đề Của Quý Khách
Giấy Phép Kinh Doanh Là Gì? Thủ Tục Đăng Ký Giấy Phép Kinh Doanh 2022
Khi thành lập doanh nghiệp và để doanh nghiệp đó đi vào hoạt động một cách hợp pháp thì cần phải thực hiện nhiều thủ tục để có các tài liệu chứng nhận cho doanh nghiệp như chứng nhận đăng ký doanh nghiệp…
Vậy giấy phép kinh doanh là gì? Thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh cho các doanh nghiệp mới phải thực hiện như thế nào sẽ được Luật Hoàng Phi giải đáp trong nội dung bài viết này.
Giấy phép kinh doanh là gì?
Giấy phép kinh doanh là giấy phép được cấp cho cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh khi đáp ứng được những điều kiện đăng ký theo quy định của pháp luật hiện hành.
Doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh sẽ có những lợi ích nhất định như sau:
– Các hoạt động của doanh nghiệp khi có giấy phép kinh doanh tức là được nhà nước cho phép hoạt động và bảo vệ. Đây là bước cần thiết mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần làm để thuận tiện cho công việc kinh doanh.
– Giấy phép kinh doanh thường dùng cho những ngành nghề kinh doanh mà pháp luật có quy định điều kiện. Bên cạnh đó, các hoạt động như vận tải quốc tế, mua bán xuất khẩu hàng hóa… để xuất hóa đơn đỏ thì cần có giấy phép kinh doanh.
– Giấy phép kinh doanh cũng thể hiện tư cách pháp nhân của doanh nghiệp, khẳng định được doanh nghiệp hoạt động hợp pháp, đáp ứng được các điều kiện hoạt động kinh doanh tối thiểu theo quy định cũng như khẳng định quy mô doanh nghiệp, tạo sự tin tưởng với khách hàng.
– Giấy phép kinh doanh thể hiện rõ ràng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hợp pháp, như vậy việc giao dịch, kinh doanh, các hoạt động khác của doanh nghiệp sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn.
– Bên cạnh tạo được sự tin tưởng cho khách hàng từ giấy phép kinh doanh thì doanh nghiệp còn tạo được sự tin tưởng đối với các doanh nghiệp lớn. Từ đó, mở rộng cơ hội phát triển, mở rộng thị trường, thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư…
– Doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh sẽ nhận được các ưu đãi từ nhà nước như hỗ trợ vay vốn, trừ thuế, hỗ trợ và bảo vệ bằng pháp luật…
– Doanh nghiệp sẽ thuận tiện trong hoạt động kinh doanh khi được cấp giấy phép, như vậy sẽ có nhiều thời gian trong công cuộc xây dựng và phát triển. Phát triển hoạt động kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, giữ vững vị thế trên thị trường.
Đặc điểm giấy phép kinh doanh?
– Là thủ tục bắt buộc phải thực hiện để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đúng pháp luật.
– Giấy phép kinh doanh là điều kiện để các doanh nghiệp hoạt động ngành nghề kinh doanh trong đó bao gồm cả các ngành nghề kinh doanh có điều kiện được hoạt động một cách hợp pháp.
– Là chứng nhận của cơ quan nhà nước về việc doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh ngành nghề nhất định, là cơ sở để cơ quan quản lý dễ dàng kiểm soát được hoạt động kinh doanh của các ngành nghề có điều kiện kiểm soát nghĩa vụ thuế.
Đăng ký giấy phép kinh doanh ở đâu?
Doanh nghiệp sẽ tiến hành xin cấp giấy phép kinh doanh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận và giải quyết hồ sơ – Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp có trụ sở chính.
Ngoài ra, đối với xin cấp giấy phép kinh doanh đối với hộ kinh doanh thì chủ thể đăng ký sẽ nộp hồ sơ tại phòng chuyên môn của UBND cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Nội dung trên sẽ giúp quý vị hiểu rõ các vấn đề trong giấy phép kinh doanh là gì? Thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh là một thủ tục hành chính, doanh nghiệp sẽ phải soạn thảo hồ sơ và thực hiện theo quy trình xin cấp phép theo quy định của pháp luật.
Thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh như thế nào?
Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định về các loại hình doanh nghiệp với những đặc điểm khác nhau:
– Công ty TNHH một thành viên và công ty TNHH hai thành viên trở lên.
– Công ty cổ phần.
– Công ty hợp danh.
– Doanh nghiệp tư nhân.
Mặc dù loại hình doanh nghiệp khác nhau nhưng quy trình, thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh sẽ giống nhau. Cụ thể thủ tục cấp giấy phép kinh doanh sẽ theo quy trình như sau:
Bước 1: Lựa chọn hình thức cho doanh nghiệp
Hình thức doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc thành lập, hoạt động và quá trình phát triển xuyên suốt của doanh nghiệp. Vì thế, lựa chọn hình thức doanh nghiệp sẽ rất quan trọng và cần được xem xét một cách kỹ lưỡng.
Bước 2: Đặt tên và xác định trụ sở cho doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp phải không trùng, không tương tự hay gây nhầm lẫn với tên của các doanh nghiệp khác.
Địa chỉ trụ sở công ty phải rõ ràng, không là tòa nhà có chức năng để ở trừ trường hợp là tầng trệt hoặc tòa nhà mục đích thương mại.
Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ xin cấp giấy phép kinh doanh
Tùy từng loại hình doanh nghiệp, chủ thể sẽ tiến hành soạn thảo hồ sơ với những thành phần khác nhau theo quy định trong Luật Doanh nghiệp và Nghị định 78/2015/NĐ-CP.
Bước 4: Nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết thủ tục và nhận kết quả.
Hồ sơ được lập thành 01 bộ và nộp tại phòng chuyên môn của Sở Kế hoạch và Đầu tư, chủ thể đăng ký cần phải theo dõi để chỉnh sửa bổ sung hồ sơ khi có yêu cầu.
Sau khoảng 3 – 5 ngày làm việc từ khi đủ hồ sơ hợp lệ, chủ thể sẽ được cấp giấy phép kinh doanh.
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE HOẶC BẠN CÓ THỂ CLICK VÀO Ô SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ
Giấy Phép Kinh Doanh Làm Ở Đâu
Ở đâu sẽ tiếp nhận hồ sơ làm giấy phép kinh doanh ? Định nghĩa về giấy phép kinh doanh ? Những loại giấy phép con cần thiết là những loại nào ? Khi đã có giấy phép kinh doanh còn phải làm thủ tục gì không ?
Những thắc mắc trên liên tục được gửi đến Công ty vnCount chúng tôi trong thời gian qua. Tổng hợp những ý kiến trên, vnCount xin gửi đến các bạn những thông tin cần thiết để tham khảo. Với mục đích giúp các bạn có thêm kiến thức để tiến hành thủ tục theo đúng quy định.
I/ Đầu tiên cần ta phải tìm hiểu định nghĩa của giấy phép kinh doanh:
Giấy phép kinh doanh chính là loại giấy tờ dùng cho những tổ chức, cá nhân để được phép hoạt động kinh doanh. Tổ chức, cá nhân phải đạt được đầy đủ điều kiện kinh doanh theo pháp luật mới làm giấy phép. Về pháp lý thì khi tổ chức, cá nhân có giấy phép được cấp từ Sở KH & đầu tư sẽ đạt điều kiện để được kinh doanh. Dựa vào quy định của Luật doanh nghiệp, với các công ty ở trong nước sẽ không bị hạn chế khi đăng ký ngành nghề. Ngoại trừ các ngành nghề kinh doanh thuộc loại có điều kiện
II/ Làm thủ tục ở đâu để xin giấy phép kinh doanh ?
1/ Kinh doanh loại hình công ty tư nhân, cổ phần hay TNHH thì làm giấy phép ở đâu?
_ Trước tiên bạn cần làm bộ hồ sơ dựa vào quy định theo pháp luật. Sau đó nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh cho Sở KH & đầu tư thuộc thành phố, tỉnh ở trụ sở chính của công ty. Thời gian quy định là sau từ 03 đến 05 ngày làm việc. Khi bộ hồ sơ đã được hợp lệ thì Sở sẽ tiến hành cấp giấy phép kinh doanh.
_ Thành phần của hồ sơ làm giấy phép kinh doanh bao gồm:
+ Bản dự thảo về điều lệ của doanh nghiệp. Mỗi trang được ký bởi người được đại diện pháp luật và toàn bộ những cổ đông sáng lập (hay của người được đại diện bởi sự ủy quyền từ các tổ chức là cổ đông sáng lập).
+ Giấy tờ xin được đăng ký kinh doanh được ký bởi đại diện pháp luật của doanh nghiệp.
+ Bản sao kèm theo được công chứng của Hộ chiếu/ CMND đối với những cổ đông hay thành viên.
+ Bản danh sách các thành viên, cổ đông sáng lập. Phải được toàn bộ các thành viên, cổ đông và người được đại diện cho pháp luật ký.
2/ Kinh doanh với loại hình là hộ kinh doanh cá thể thì làm giấy phép ở đâu?
_ Với loại hình này thì bạn hãy liên hệ đến UBND của huyện, quận nơi trụ sở chính được đặt. Bạn có thể tiến hành mua bộ hồ sơ ở đó. Sau đó thực hiện nộp cho UBND để đề nghị cấp giấy phép kinh doanh.
_ Thành phần của bộ hồ sơ để làm giấy phép kinh doanh bao gồm:
+ Bản sao công chứng của giấy gác minh quyền được sở hữu nhà của địa điểm kinh doanh/ Bản sao của hợp đồng về việc mướn, thuê mặt bằng để kinh doanh. Phải được cơ quan của nhà nước công chứng hay UBND của thị trấn, phường, xã xác nhận.
+ Giấy tờ xác minh đã đạt đủ điều kiện để được đăng ký kinh doanh. Trong trường hợp đăng ký ngành nghề kinh doanh thuộc loại có điều kiện.
+ Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh.
III/ Ngoài giấy phép kinh doanh, bạn cũng cần phải có giấy phép con để không bị xử phạt:
1/ Giấy phép con cần làm gồm những loại phổ biến như là giấy phép về:
+ Xác minh đạt đủ điều kiện về trật tự – an ninh.
+ Kinh doanh du lịch nội địa.
+ Xác minh đạt đủ điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm.
+ Xác nhận kinh doanh tư vấn du học.
+ Hoạt động trung tâm tin học – ngoại ngữ.
+ Xác minh về tiêu chuẩn của sản phẩm.
+ Thành lập của trường mầm non.
+ Sản xuất về thuốc trong lĩnh vực thú y.
+ Xác minh phòng khám đã đạt đủ điều kiện.
+ Hoạt động về dịch vụ trong việc xuất khẩu lao động.
+ Xác nhận đã đạt đủ điều kiện để hoạt động kinh doanh hóa chất.
+ Dạy nghề cơ sở.
2/ Thành phần của bộ hồ sơ làm giấy phép con gồm có:
_ Các phương án của công ty để hoạt động kinh doanh.
_ Văn bản xin được cấp Giấy phép con.
_ Giấy giới thiệu.
_ Thông tin lý lịch đối với người đứng đầu công ty. Phải được cơ quan thẩm quyền xác nhận.
_ Giấy CN đăng ký doanh nghiệp.
_ Giấy tờ xác minh người đứng đầu công ty đã có qua một khóa đào tạo nghiệp vụ chuyên môn.
_ Bản danh sách của những nhân viên.
_ Những loại giấy tờ khác dựa vào quy định của pháp luật.
IV/ Những việc cần phải hoàn thành khi đã làm xong giấy phép kinh doanh như sau:
_ Thực hiện khai thuế lúc ban đầu tại chi cục thuế của huyện, quận. Nơi mà công ty đặt làm trụ sở chính.
_ Thực hiện việc khắc mẫu dấu. Sau đó nộp bản thông báo của việc sử dụng mẫu con dấu cho Sở KH & đầu tư.
_ Đăng ký và kích hoạt sử dụng chữ ký số (token) điện tử.
_ Mở TK ngân hàng cho công ty.
_ Thực hiện việc đặt in hóa đơn tại chi cục thuế của huyện, quận. Khi đã được đồng ý, thì bạn sẽ thực hiện việc đặt in về hóa đơn GTGT của công ty.
_ Tiến hành treo bảng hiệu ở trụ sở của doanh nghiệp.
_ Thực hiện kích hoạt việc nộp thuế môn bài, nộp thuế điện tử trong năm nay.
Qua những thông tin trên sẽ giúp các bạn có thêm thông tin để biết được giấy phép kinh doanh làm ở đâu. Cần làm những việc gì khi đã có được giấy phép. Bạn muốn biết thêm những thông tin khác ? Bạn muốn tiết kiệm thời gian và chi phí xin giấy phép kinh doanh ? Hãy liên hệ đến vnCount chúng tôi để được tư vấn miễn phí và cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp nhất !
Giấy Phép Xây Dựng Tiếng Anh Là Gì? Tìm Hiểu Từ Vựng
Bạn là sinh viên ngành kiến trúc hay bạn là một kiến trúc sư chuyên nghiệp có kinh nghiệm lâu năm. Dù bạn là ai thì bạn cũng muốn mình được thăng tiến và học hỏi thêm về kiến thức chuyên ngành thì không thể thiếu việc bạn cần phải trau dồi vốn tiếng Anh của mình từ bây giờ. Vậy bạn có biết giấy phép xây dựng tiếng anh là gì không? Và những từ vựng chuyên ngành kiến trúc sẽ được chúng tôi chia sẻ trong bài viết này.
Giấy phép xây dựng tiếng Anh là gì?
Giấy phép xây dựng tiếng Anh là construction permit.
Giấy phép là loại giấy tờ của cơ quan nhà nước (theo mẫu mã nhất định) xác nhận việc cho phép một cá nhân, tổ chức được phép thực hiện xây dựng công trình, nhà ở,… theo nguyện vọng trong phạm vi nội dung được cấp phép.
Nó là một công cụ để tổ chức thực thi quy hoạch đô thị đã được thông qua, qua đó để xác định được người dân có xây dựng đúng quy hoạch hay không. Mỗi quốc gia sẽ có quy định về giấy phép xây dựng khác nhau. Ở Việt Nam trình tự, thủ tục xin và cấp giấy phép đã được quy định trong Luật, Nghị định, Thông tư và các hướng dẫn thi hành chi tiết.
Tìm hiểu thêm:
Kinh nghiệm bố trí thép dầm bạn nên biếtVật liệu xây dựng tiếng anh là gì ?
– Conceptual Design Drawings: Bản vẽ thiết kế đơn giản
– Detailed Design Drawings: Bản vẽ thiết kế chi tiết
– As-built Drawings: Bản vẽ hoàn công
– Shop Drawings: Bản vẽ thi công chi tiết
– Drawings For Approval: Bản vẽ xin phép
– Drawings For Construction: Bản vẽ dùng thi công
– Construction Permit: Giấy phép xây dựng
– Master Plan (general Plan): Tổng mặt bằng
– Perspective Drawing: Bản vẽ phối cảnh
– Ground Floor: Sàn tầng trệt
– First Floor: Sàn lầu
– Mezzanine Floor: Sàn lửng
– 2.5F Plan: Mặt bằng sàn 2.5 (sàn lửng giữa tầng 2 và 3)
– Flat roof: Mái bằng
– Slope Roof: Mái dốc
– Metal sheet Roof: Mái tôn
– Front view Elevation: Mặt đứng chính
– Side Elevation: Mặt đứng hông
– Gable wall: Tường đầu hồi
– Thermal insulation layer: Lớp cách nhiệt
– Balcony: Ban công
– Lean concrete: Bê tông lót
– Ready mixed concrete: Tông trộn sẵn
– Curb: Bó vỉa
– Method statement: Biện pháp thi công
– Screeding mortar: Cán vữa
– Driven pile: Cọc ép
– Bored pile: Cọc nhồi
– Timber pile: Cọc xà cừ
– Project: Công trình/ Dự án
– Rebar: Cốt thép
– Beam: Dầm
– Over-burn brick: Gạch cháy
– Interlocking brick: Gạch con sâu
– Skirt tile: Gạch len tường
– Hollow brick: Gạch ống
– Tile: Gạch ốp, lát
– Scaffolding: Giàn giáo
– Solid brick: Gạch thẻ
– Handrail: Lan can
Tham khảo :
Diện tích xây dựng là gì? Cách tính diện tích xây dựng đơn giảnBảng giá cửa cuốn Austdoor chính hãng chất lượng nhất
– Main rebar: Thép chủ/ sắt chủ
– Built-up steel: Thép định hình
– Bottom layer: Thép lớp dưới
– Alloy(ed) steel: Thép hợp kim
– Atmospheric corrosion resistant steel: Thép chống rỉ do khí quyển
– Chilled steel: Thép đã tôi
– Cast steel: Thép đúc
– Foundation/footing: Móng
– Continuous footing: Móng băng
– Concrete grade: Mác bê tông
– Vibratory plate compactor: Máy đầm bàn
– Vibrator cylinder: Máy đầm dùi
– Slab: Sàn
– Terrace: Sân thượng
– Axis: Trục
– Diaphragm wall: Tường vây
– Steel sheet: Tôn
– Color coated steel sheet: Tôn mạ màu
– Debris: Xà bần
– Purlin: Xà gồ mái
– Concealed ceiling: Trần chìm
– Exposed grid ceiling: Trần nổi
– Gypsum board ceiling: Trần thạch cao
– Mortar: Vữa/hồ
– Clay: Đất sét
– Composite steel and concrete structure: Kết cấu liên hợp thép – bê tông cốt thép
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Giấy Phép Kinh Doanh Là Gì? trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!