Xu Hướng 12/2023 # Tìm Hiểu Luật Bóng Bàn Trong Thi Đấu # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Luật Bóng Bàn Trong Thi Đấu được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trước khi bắt đầu trận đấu biết cách giao bóng trong luật bóng bàn.

1. Trước khi bắt đầu trận đấu

Bắt đầu một trận thi đấu cũng giống như các môn đối kháng khác bằng việc chọn bên thi đấu và giao bóng. Luật bóng bàn quy định quyền chọn giao bóng, đỡ giao bóng và bên bàn đứng trước sẽ được xác định bằng cách rút thăm. Người chọn trúng thăm được quyền chọn giao bóng hay đỡ giao bóng trước hoặc có thể chọn bên bàn đứng lúc bắt đầu trận đấu.

Trong luật giao bóng bàn đơn hoặc luật giao bóng bàn đôi khi mà bên này đã chọn giao bóng hoặc đỡ giao bóng trước hoặc chọn bên bàn đứng lúc bắt đầu của trận đấu thì bên còn lại sẽ được quyền chọn cái khác.

Luật  giao bóng trong đấu bóng bàn đôi.

1.1. Luật giao bóng

Cách giao bóng bàn như sau:

Lúc bắt đầu giao bóng quả bóng được đặt nằm im trên lòng bàn tay tự do mở phẳng, ở đằng sau đường cuối bàn và ở bên trên của mặt bàn.

Đối với luật giao bóng bàn đánh đơn người được giao bóng phải thực hiện tung bóng lên theo phương thẳng đứng, tuyệt đối không được tạo ra bóng xoáy, phát bóng sao cho quả bóng lên cao ít nhất 16cm sau khi bóng rời khỏi lòng bàn tay không cầm vợt và sau đó rơi xuống không chạm bất cứ vật gì trước khi được đánh đi.

Khi quả bóng bàn rơi xuống, người được giao bóng sẽ đánh quả bóng đó sao cho bóng chạm bên mặt bàn mình trước và sau đó mới nẩy qua lưới hoặc vòng qua các bộ phận của lưới, chạm trực tiếp vào bên mặt bàn của người đỡ giao bóng. Trong đánh đôi bóng phải của người giao bóng và người đỡ giao bóng.

Khi quả bóng bàn được đánh đi, trong luật bóng bàn có nói rõ quả bóng phải ở phía sau đường biên cuối bàn bóng bàn nhưng không được xa hơn phía sau phần cơ thể của người giao bóng, trừ tay, đầu hoặc chân là bộ phận cách xa nhất với đường biên cuối bàn.

Người giao bóng có trách nhiệm là làm sao cho trọng tài hoặc phụ tá trọng tài thấy được là mình cũng đã tuân thủ những yêu cầu đối với quả giao bóng tốt.

Nếu trọng tài thấy nghi ngờ về quả giao bóng của đấu thủ là không đúng luật, nhưng trọng tài và phụ tá trọng tài không chắc chắn là quả giao bóng đó trái luật, đối với lần đầu tiên của một trận đấu thì nhắc nhở mà không tính điểm.

Nếu tiếp tục trong trận đấu quả giao bóng của đấu thủ đó bị nghi ngờ về sự hợp lệ vì cùng một lý do hay bất kỳ lý do nào khác đấu thủ này sẽ không được tha không bắt lỗi vì nghi vấn và người đỡ giao bóng sẽ được 1 điểm.

Bất cứ khi nào có sự không tuân thủ rõ rệt các yêu cầu của quả giao bóng tốt thì không có sự nhắc nhở và người đỡ giao bóng sẽ được 1 điểm trong lần đầu tiên cũng như ở bất kỳ lần nào khác. Đó là cách giao bóng trong luật bóng bàn.

Trong các trường hợp khác, nếu như đối thủ có khuyết tật hoặc bị hạn chế về quyền giao bóng thì trọng tài có thể nới lỏng những yêu cầu đối với một quả giao bóng tốt trước khi trận đấu được bắt đầu. Bởi trong luật bóng bàn cũng có những điều được xét cả về tình và về lý.

Thực hiện tung bóng theo phương thẳng đứng. 

1.2. Luật đổi giao bóng

Luật đổi giao bóng trong môn bóng bàn diễn ra sau mỗi 2 điểm cho tới khi một bên chiến thắng với cách biệt 2 điểm. Nếu điểm thi đấu đạt tới 10-10 (Deuce), giao bóng sẽ được đổi sau mỗi điểm. Trận đấu sẽ kết thúc sau khi 1 bên đạt đến 11 điểm và người chơi phải thắng với ít nhất 2 điểm cách biệt.

Luật giao bóng bàn đánh đôi có quy định việc giao bóng cũng thay đổi giữa các tay vợt cùng 1 bên, một người A1của đội A được giao bóng 2 lần sau đó đổi quyền giao giao bóng sang đối phương, sau khi người B1 của đội B giao bóng 2 lần quyền giao bóng sẽ thuộc về A2 của đội A. Việc giao bóng cứ hoán đổi như vậy cho tới khi có bên chiến thắng.

1.3. Luật đánh bóng và chiến thắng

Luật bóng bàn quy định chỉ cần dùng các phương pháp khác nhau đánh bóng nhưng vẫn tuân thủ luật thì khi bóng sang phần sân của đối phương và được ăn điểm khi đối phương không đỡ được bóng để bóng đập bàn 1 lần rồi bay ra ngoài hoặc trong trường hợp bóng đập bàn ít nhất 2 lần.

Để kết thúc một ván và xác định bên thắng bên thua khi họ được 11 điểm trước. Còn trong trường hợp luật bóng bàn đôi thì 2 cặp đôi đều đạt mỗi bên 10 điểm và sau đó bên nào thắng liền 2 điểm trước nữa là thắng ván đó. Với những kiến thức về luật bóng bàn ở trên hy vọng rằng các bạn sẽ nắm rõ và không phạm phải sai lầm đáng tiếc khi thi đấu và luyện tập.

2. Trường hợp sai thứ tự giao bóng, đỡ giao bóng hoặc bên bàn đứng

Trong trận đấu, nếu như một trong hai bên đối phương khi thực hiện giao bóng hoặc đỡ giao bóng trong luat bong ban không đúng lượt của mình, trọng tài sẽ phải dừng ngay trận đấu khi phát hiện được sai lầm của đội chơi và cho tiếp tục trận đấu vẫn đúng với tỷ số đã đạt được mà người giao bóng và đỡ giao bóng phải theo đúng thứ tự như đã được xác định lúc bắt đầu trận đấu. Còn trong cuộc đấu đôi, luật giao bóng được chọn bởi đôi có quyền giao bóng đầu tiên trong ván đã phát hiện ra sai lầm.

Trường hợp phải đổi bàn đứng, nhưng đối thủ không chịu đổi thì trọng tài có quyền dừng ngay trận đấu khi phát hiện ra lỗi sai này và cho tiếp tục trận đấu với tỷ số đã đạt được theo đúng phía bên bàn đứng như đã được xác định khi bắt đầu trận đấu.

Trong cuộc thi đấu bóng bàn khi kể các trường hợp nào chỉ cần các điểm đã đạt được trước khi bắt đầu phát hiện các sai lầm thì vẫn được được tính bình thường.

Biết cách quy định về luật giao bóng, đỡ bóng, đánh bóng trong luật bóng bàn giúp cho bạn thực hiện chiến đấu được tốt hơn, không vi phạm luật và đành điểm số cao nhất. 

Với uy tín nhiều năm trong ngành, tập đoàn thể thao Tài Phát Sport là thương hiệu hàng đầu cung cấp sản phẩm: ghế massage toàn thân, máy chạy bộ điện, xe đạp tập…. Tập đoàn Tài Phát Sport cũng mong muốn mang đến cho khách hàng toàn quốc các sản phẩm chăm sóc sức khỏe tốt nhất.

Nguồn duy nhất tại: https://thethaotaiphat.com.vn/

Các Vị Trí Trong Bóng Chuyền Và Cách Sắp Xếp Đội Hình Thi Đấu !

1. Các vị trí trong bóng chuyền.

Nếu thường xuyên theo dõi bóng chuyền thì bạn có thể dễ dàng thấy rõ có 5 vị trí trên sân trong một đội chơi bóng chuyền bao gồm chuyền 2; Libero; Middle blockers (tay chắn giữa) hay Middle hitters (tay đập giữa), Việt Nam gọi là phụ công; Outside hitters (tay đập ngoài/tay đập biên) hay Left side hitters (tay đập biên bên trái), Việt Nam gọi là chủ công và Opposite hitters hay Right side hitters (tay đập biên bên phải), Việt Nam gọi là đối chuyền. Cụ thể, vị trí trên sân và vai trò của mỗi vị trí trong bóng chuyền như sau:

– Chuyền 2 là vị trí trên sân có nhiệm vụ điều phối cho đợt tấn công của toàn đội. Chuyền 2 là người chạm bóng lần thứ 2 và trách nhiệm chính của vị trí này đó là đưa bóng đến đúng vị trí của các tay đập để ghi điểm. Chuyền 2 yêu cầu phải có độ ăn ý với các tay đập, sắp xếp để giữ nhịp cho toàn đội và chọn tay đập phù hợp cho đợt tấn công để chuyền quả bóng chuyền đến vị trí thuận lợi nhất. Thông thường, chuyền 2 phải người nhanh nhẹn, chiến thuật đúng đắn và có tốc độ trong việc di chuyển khắp mặt sân. Tại đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam hiện nay, Nguyễn Linh Chi, Nguyễn Thị Hồng Đào và Nguyễn Thu Hoài là 3 VĐV được sử dụng nhiều nhất.

Vị trí chuyền 2

– Libero là vị trí chuyên gia phòng thủ, người có trách nhiệm đỡ bước 1 và cứu bóng cho toàn đội. Libero thường là người có phản ứng nhanh nhất trên sân và khả năng bắt bước 1 cực tốt. Chơi ở vị trí này thì họ không cần phải cao vì không có nhiệm vụ tấn công, điều này cho phép những vận động viên thấp với khả năng bắt bước 1 tốt và kĩ năng phòng thủ siêu hạng có được một vị trí quan trọng trong thành công của toàn đội. Người được chọn là Libero trong đội có thể chỉ được quyền thay thế cho một vị trí duy nhất trong đội. Libero phải trang phục khác màu so với các thành viên còn lại trong đội. Bạn có thể tìm hiểu để rõ hơn về vị trí Libero tại https://www.thethaothientruong.vn/tin-tuc/libero-bong-chuyen-la-gi-vai-tro-cua-libero-trong-bong-chuyen.html. Tại đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam hiện nay, Lê Thị Thanh Liên và Nguyễn Thị Kim Liên là 2 VĐV Libero được sử dụng nhiều nhất.

Vị trí Libero bóng chuyền

– Phụ công, Middle Blockers (tay chắn giữa) hay Middle Hitters (tay đập giữa) là vị trí có thể triển khai các đợt tấn công chớp nhoáng thường ở gần vị trí của chuyền 2. Chơi ở vị trí này họ còn là những chuyên gia phòng thủ, bởi họ vừa phải cố gắng chặn đợt tấn công nhanh của đối phương vừa phải ngay lập tức lập một hàng chắn kép tại biên. Ở cấp độ thi đấu thì mỗi đội đều có 2 Middle Hitter. Tại đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam hiện nay, các phụ công được nhiều người yêu thích đó là Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Lê Thanh Thúy, Lưu Thị Huệ, Bùi Thị Ngà…

Vị trí phụ công bóng chuyền

– Chủ công, Outside Hitters (tay đập ngoài/tay đập biên) hay Left Side Hitters (tay đập biên bên trái) tấn công từ phía biên trái cọc biên (Antenna). Outside Hitter thường là tay đập chủ yếu trong đội (chủ công) và nhận hầu hết các đường chuyền bóng tấn công từ chuyền 2. Những pha bóng bắt bước 1 không tốt thường được chuyền cho Outside Hitter hơn là Middle hay Opposite Hitter bởi vì hầu hết các đường bóng chuyền cho Outside Hitter đều cao, Outside Hitter có thể mất một khoảng thời gian để tiếp cận bóng, thường là họ bắt đầu lấy đà từ ngoài vạch biên sân. Trong các trận đấu từ nghiệp dư trở lên, thường có 2 Outside Hitter ở mỗi đội trong trận đấu. Tại đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam hiện nay, các chủ công được nhiều người yêu thích đó là Trần Thị Thanh Thúy, Đinh Thị Thúy, Hà Ngọc Diễm…

Vị trí chủ công bóng chuyền

– Đối chuyền, Opposite Hitters hay Right Side Hitters (tay đập biên bên phải) là vị trí đảm nhận việc phòng thủ ở khu vực dưới lưới. Nhiệm vụ chính của họ là tạo ra một hàng chắn tốt để chặn cú đập từ Outside Hitter của đối phương và đóng vai trò là một chuyền 2 phụ. Các phụ chuyền tại đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam có thể kể đến gồm Đặng Thị Kim Thanh, Đoàn Thị Xuân hay Phạm Thị Nguyệt Anh…

Vị trí đối chuyền

Tìm hiểu thêm: Kích thước sân bóng chuyền.

2. Sắp xếp đội hình thi đấu bóng chuyền.

Trong thi đấu bóng chuyền chuyên nghiệp, có 3 đội hình bóng chuyền được sử dụng nhiều nhất đó là “4-2”, “6-2” và “5-1”. Sự thay đổi của các đội hình này phụ thuộc số lượng các tay đập và chuyền 2 ở trên sân. 4-2 là đội hình cơ bản được sử dụng bởi những người mới chơi, trong khi đội đội hình 5-1 lại là đội hình phổ biến ở bóng chuyền đẳng cấp cao.

2.1. Đội hình 4-2.

4-2 là đội hình thi đấu bóng chuyền có đến 4 tay đập và 2 chuyền 2 (đội hình này sẽ có 2 tay đập ở vị trí tương ứng). Đội hình 4-2 này có thể dễ dàng chuyển thành các đội hình tấn công khác khi di chuyển hợp lý. Điểm bất tiện của đội hình tấn công này là chỉ có 2 tay đập, đẩy đội vào tình thế có ít các vũ khí tấn công.

2.2. Đội hình 6-2.

Đội hình bóng chuyền 6-2 thực chất là đội hình 4-2, nhưng chuyền 2 ở hàng sau là người thực hiện chạm bóng lần 2. Với đội hình 6-2, người chơi thường từ hàng sau lao về phía trước để chuyền 2 và 3 người chơi đứng ở hàng trước đều ở vị trí sẵn sàng tấn công. Cùng lúc, toàn bộ 6 người trên sân đều có thể là tay đập, trong khi có hai người hoạt động như là một chuyền 2. Điểm mạnh của đội hình này là luôn có 3 tay đập ở tư thế sẵn sàng, nhiều nhất trong các khả năng tấn công. Tuy nhiên, không chỉ đội hình 6-2 đòi hỏi đội phải có 2 chuyền 2 tốt, mà còn phải là những người chắn bóng hiệu quả không chỉ ở vị trí chuyền 2.

2.3. Đội hình 5-1.

5-1 là đội hình chỉ có một vị trí trên sân làm nhiệm vụ chuyền 2. Chính vì vậy, đội hình này sẽ có 3 tay đập ở hàng trên chỉ khi chuyền 2 ở hàng dưới và chỉ có 2 khi chuyền 2 ở hàng trên, vậy nên ta có thể có tới 5 tay đập. Điểm mạnh lớn nhất của đội hình này là chuyền 2 luôn có 3 tay đập để chuyền bóng. Nếu chuyền 2 làm tốt nhiệm vụ của mình thì hàng chắn giữa của đối phương sẽ không có đủ thời gian để chắn bóng cùng với tay chắn biên và giúp tăng khả năng thành công khi tấn công. Đây là đội hình được sử dụng nhiều nhất khi khi đấu bóng chuyền chuyên nghiệp.

3. Lời kết.

Rút gọn ▴

Quả Bóng Chuyền Tiêu Chuẩn Tập Luyện Và Thi Đấu Giá Rẻ Nhất !

Bán quả bóng chuyền tiêu chuẩn dùng để tập luyện, thi đấu gồm bóng chuyền da và bóng chuyền hơi. Đặt mua quả bóng chuyền giá rẻ nhất ☎ 0983080786 !

Tìm hiểu về quả bóng chuyền.

Quả bóng chuyền là dụng cụ quan trọng và cần phải có khi chúng ta tham gia tập luyện, thi đấu bộ môn bóng chuyền. Tại Việt Nam, quả bóng chuyền được bán ra với rất nhiều mẫu mã, chất liệu, thương hiệu và giá thành khác nhau. Cụ thể như sau:

– Về chất liệu, quả bóng chuyền dùng tập luyện, thi đấu thường được may bằng tay từ chất liệu cao su hoặc da nhung. Ngoài ra, với môn bóng chuyền hơi dành cho người cao tuổi thì quả bóng chuyền được làm từ cao su mềm.

– Về thương hiệu, các hãng sản xuất bóng chuyền nổi tiếng và đang được bán ra nhiều nhất tại Việt Nam có thể kể đến đó là bóng chuyền Thăng Long, Mikasa hay bóng chuyền Động Lực,…

– Về giá thành, dụng cụ bóng chuyền này có giá bán dao động từ khoảng dưới 100.000 đồng đến hơn 500.000 đồng, tùy thuộc vào chất liệu hay thương hiệu cụ thể.

Theo luật thi đấu của các bộ môn bóng chuyền, để sử dụng cho thi đấu chuyên nghiệp thì quả bóng chuyền cần phải đảm bảo các tiêu chuẩn khắt khe. Cụ thể, các quy định của quả bóng chuyền như sau:

– Quả bóng chuyền da.

+ Bóng phải là hình cầu tròn, làm bằng da mềm hoặc da tổng hợp, trong có ruột bằng cao su hoặc chất liệu tương tự. Chất liệu da tổng hợp và phối hợp các màu của bóng dùng trong các cuộc thi đấu chính thức quốc tế phải theo đúng tiêu chuẩn của FIVB.

+ Chu vi quả bóng từ 65-67cm, trọng lượng bóng từ 260-280 gram và áp lực trong của bóng từ 0,30-0,325 kg/cm2.

+ Mọi quả bóng dùng trong một trận đấu phải có cùng chuẩn mức như chu vi, trọng lượng, áp lực, chủng loại, màu sắc.

– Quả bóng chuyền hơi.

+ Bóng phải là hình cầu tròn và làm bằng cao su mềm.

+ Màu sắc của bóng phải là màu vàng hoặc màu vàng cam.

+ Chu vi của bóng từ 78-80cm và trọng lượng của bóng là 180-200 gram.

+ Mọi quả bóng dùng trong một trận đấu phải có cùng chu vi, trọng lượng, áp lực, chủng loại và màu sắc.

– Quả bóng chuyền bãi biển.

+ Bóng phải được làm tròn đều, bằng chất liệu mềm, không thấm nước và có màu sắc sáng màu.

+ Chu vi bóng từ 66-68cm, trọng lượng từ 260-280 gram và áp lực bên trong bóng từ 0,175 đến 0,225 kg/cm2.

Cách chọn mua quả bóng chuyền.

1. Xác định mục đích chơi.

Trước khi mua bóng chuyền, bạn cần phải xác định mình chơi bóng chuyền da tiêu chuẩn, chơi bóng chuyền hơi hay bóng chuyền bãi biễn. Điều này sẽ giúp bạn lựa chọn được sản phẩm phù hợp nhất với mình. Ngoài ra, bạn cũng cần phải xác định mình mua để tập luyện hay thi đấu, bởi nếu dùng thi đấu thì bóng phải đảm bảo đủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt.

2. Kiểm tra chất liệu bóng.

Bóng chuyền được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như da PU, da nhung hay từ cao su dẻo. Tùy thuộc vào nhu cầu chơi và số tiền bỏ ra mà bạn có thể lựa chọn cho mình chất liệu phù hợp. Tuy nhiên, cho dù bóng chuyền làm từ chất liệu nào đi nữa thì yêu cầu chung đó là nó phải mềm và êm tay khi cầm vào. Khi lựa chọn bóng chuyền, bạn phải kiểm tra độ dẻo và độ mềm của quả bóng bằng cách bóp nhẹ. Nếu quả bóng chuyền có cảm giác cứng, không có độ đàn hồi thì quả bóng đó không đạt chất lượng và bạn không nên mua.

3. Hình dáng quả bóng.

Thông thường, quả bóng chuyền được bày bán ở ngoài cửa hàng thể thao không được bơm sẵn và để kiểm tra chất lượng bóng thì bạn phải bơm lên. Lúc này bạn cần kiểm tra xem bóng có tròn đều hay không?, có bị méo mó hay xì hơi sau khi bơi hay không? Yêu cầu bắt buộc khi chọn mua bóng chuyền là bóng phải tròn đều và cho đường đi chuẩn. Ngoài ra, bạn có thể kiểm tra phần bơm hơi xem bóng có bị hư van hay không?

4. Độ nảy quả bóng chuyền.

Để đánh giá quả bóng chuyền chất lượng thì bạn cần phải kiểm tra độ nảy của sản phẩm. Độ nảy của bóng tốt sẽ giúp người chơi tạo ra những đường bóng chuẩn và những cú đập bóng chất lượng. Nhằm xác định độ nảy của quả bóng chuyền, bạn thực hiện như sau: bơm bóng với lượng hơi theo tiêu chuẩn ở trên, đưa quả bóng lên độ cao 1m so với mặt sân và sau đó thả rơi tự do, nếu quả bóng nảy lên với độ cao 40cm tính từ mặt sân thì quả bóng chuyền đó đạt tiêu chuẩn.

Mua quả bóng chuyền ở đâu?

Thiên Trường Sport là địa chỉ bán quả bóng chuyền tập luyện, thi đấu và quả bóng chuyền hơi dùng cho người cao tuổi giá rẻ nhất Việt Nam. Chúng tôi có bán đầy đủ các mẫu mã và có dịch vụ giao hàng, thu tiền tại nhà trên toàn quốc. Các bạn có nhu cầu tham khảo các mẫu quả bóng chuyền trước khi mua có thể tới cửa hàng chúng tôi xem trực tiếp theo địa chỉ:

– Tại Hà Nội. Địa chỉ: Số 208D Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 02435667337.

– Tại TpHCM. Địa chỉ: Số 323 Trần Văn Kiểu, Phường 11, Quận 6, TpHCM. Điện thoại: 02862901232.

– Tại Đà Nẵng. Địa chỉ: Số 657 Trần Cao Vân, Quận Thanh Khê, Đà Nẵng. Điện thoại: 02363622777.

Các Vị Trí Trên Sân Bóng Chuyền Và Chiến Thuật Thi Đấu Cần Biết !

Các vị trí trên sân bóng chuyền và chiến thuật thi đấu cần biết !

Các vị trí trên sân bóng chuyền.

Vị trí trên sân bóng chuyền

1. Chuyền 2.

Chuyền 2 là vị trí đảm nhiệm việc điều tiết sự phối hợp của toàn đội. VĐV ở vị trí chuyền 2 là người sẽ chạm bóng lần thứ 2 và có nhiệm vụ đưa bóng đến đúng vị trí của các tay đập để ghi điểm. Giữa chuyền 2 và các tay đập phải có sự ăn khớp với nhau, sắp sếp để giữ nhịp cho toàn đội và chọn tay đập phù hợp cho đợt tấn công để chuyền bóng. Chuyền 2 phải người nhanh nhẹn, có kinh nghiệm, chiến thuật đúng đắn và có tốc độ trong việc di chuyển khắp mặt sân.

2. Libero.

Libero hay còn gọi là chuyên gia phòng thủ, người ở vị trí này có nhiệm vụ đỡ bóng lần thứ nhất, cứu bóng cho toàn đội và giao bóng. Libero thường là những người có phản ứng trước tiên trên sân và khả năng nắm bắt tình huống tốt. Libero trong tiếng anh có nghĩa là “tự do” và khi đảm nhiệm vị trí này họ có thể thay thế cho bất kì ai trên sân trong trận đấu. Libero chỉ có thể thay thế cho một vị trí duy nhất trong đội. VĐV Libero mặc trang phục khác màu so với các thành viên còn lại trong đội.

3. Middle Blockers.

Middle Blockers có nghĩa là tay chắn giữa hay có cách gọi khác là Middle Hitters (tay đập giữa). Giữ vị trí này VĐV có thể thực hiện các đợt tấn công bất ngờ khi ở gần chuyền 2. Ngoài ra, Middle Blockers còn có nhiệm vụ phòng thủ, vừa phải ngăn chặn đợt tấn công của đối thủ và vừa phải tạo một hàng chắn kép tại biên. Thường thì một đội bóng chuyền chuyên nghiệp có 2 vị trí Middle Blockers.

4. Outside Hitters.

Outside Hitters dịch ra nghĩa là tay đập ngoài, biên hay còn có tên gọi khác là chủ công. Đảm nhiệm vị trí này thường là tay đập chính trong đội và nhận gần như tất cả bóng từ chuyền 2. Những trái bắt bóng lần đầu không tốt thường được chuyền cho Outside Hitter hơn là Middle hay Opposite Hitter. Thường sẽ có 2 Outside Hitter ở mỗi đội trong trận đấu.

5. Opposite Hitters hay Right Side Hitters.

Opposite Hitters có nghĩa là tay đập biên bên phải (đối chuyền) có nhiệm vụ phòng thủ ở khu vực ngay lưới. Họ phải tạo nên một hàng chắn tốt để chặn những cú dứt điểm từ Outside Hitter của đối phương và cũng đảm nhiệm vai trò như một chuyền 2 phụ.

Thay đổi vị trí trong bóng chuyền.

Thay đổi vị trí trong bóng chuyền hay còn gọi là đổi cầu trong bóng chuyền. Trong bóng chuyền, các cầu thủ di chuyển theo chiều kim đồng hồ. Vận động viên (VĐV) đứng ở góc dưới bên phải qui định là số 1 (cũng là VĐV phát bóng), tiếp theo ngược chiều kim đồng hồ là số 2 cho đến VĐV đứng giữa ở hàng dưới là số 6. Do trong thi đấu, các đội bóng chỉ sử dụng 1 chuyền 2 nên các VĐV thường chạy đội hình để khi chuyền 2 ở hàng dưới có thề chạy lên chuyền bóng và không bị bắt lỗi vị trí. Nói thêm, khi đứng đội hình sẽ là ngược chiều kim đồng hồ khi xoay cầu là cùng chiều kim đồng hồ.

Đổi cầu trong bóng chuyền

Đội hình chiến thuật thi đấu bóng chuyền.

Khi thi đấu bóng chuyền thì chiến thuật thi đấu thường có 3 đội hình được biết đến nhiều nhất đó là “4-2“, “6-2” và “5-1“. Đội hình thi đấu bóng chuyền phụ thuộc số lượng các tay đập và chuyền 2 ở trên sân. 4-2 là đội hình cơ bản được sử dụng bởi những người mới chơi, trong khi đội đội hình 5-1 lại là đội hình phổ biến ở bóng chuyền đẳng cấp cao.

a. Đội hình bóng chuyền 4-2.

Đội hình thi đấu bóng chuyền 4-2 có đến 4 tay đập và 2 chuyền 2. Chuyền 2 thường chuyền bóng từ giữa hoặc bên phải của hàng trên. Đội hình này sẽ có 2 tay đập ở vị trí tương ứng. Trong đội hình quốc tế 4-2, chuyền 2 thường chuyền bóng từ vị trí bên phải. Đội hình 4-2 quốc tế có thể dễ dàng chuyển thành các đội hình tấn công khác. Các chuyền 2 sẽ xếp hàng đối diện nhau trong các lần quay vòng đội hình. Hàng tiêu biểu thường có 2 Outside Hitter (chủ công). Bằng cách xếp như vậy, các thành viên đều sẽ đứng đúng vị trí ở hàng trước hoặc sau. Sau khi giao bóng, người đứng ở trí hàng trước đều thay đổi vị trí của mình để chuyền 2 luôn được đứng ở giữa lưới. Mặt khác, một chuyền 2 sẽ di chuyển vào vị trí bên phải lưới và có cả tay đập giữa lẫn tay đập biên. Điểm bất tiện ở đây là thiếu Offside Hitter và điều này cho phép một trong các tay chắn của đối phương “chơi ăn gian” ở hàng chắn giữa.

Điểm bất tiện của đội hình tấn công này là chỉ có 2 tay đập và đẩy đội vào tình thế có ít các vũ khí tấn công. Một điểm rõ ràng nữa là có thể thấy chuyền 2 chính là động lực cho đợt tấn công, mặc dù điều đó làm suy yếu đợt tấn công, bởi khi chuyền 2 đứng ở giữa sân, họ có thể “tip” hay “dump”. Điều đó đồng nghĩa với việc hàng chắn của đối phương phải đề phòng với cả chuyền 2 nên trong một vài trường hợp sẽ để lộ sơ hở và giúp cho tay đập của đội mình có thể tấn công dễ dàng hơn.

b. Đội hình bóng chuyền 6-2.

Đội hình 6-2 là đội hình mà người chơi thường từ hàng sau lao về phía trước để chuyền 2. 3 người chơi đứng ở hàng trước đều ở vị trí sẵn sàng tấn công. Cùng lúc, toàn bộ 6 người trên sân đều có thể là tay đập và trong khi có 2 người hoạt động như là một chuyền 2. Vậy nên đội hình 6-2 thực ra là đội hình 4-2 nhưng chuyền 2 ở hàng sau là người thực hiện chạm bóng lần 2. Đội hình 6-2 mở rộng đòi hỏi có tới 2 chuyền 2, người mà sẽ chuyển lên hàng trên lẫn nhau sau mỗi lần quay vòng đội hình. Như là một sự hỗ trợ cho chuyền 2, việc nâng hàng sẽ có 2 tay đập giữa và 2 tay đập biên, luôn luôn sẽ có 1 trong các vị trí này nằm ở hàng trước hoặc hàng sau. Sau khi giao bóng, người chơi ở hàng trước sẽ di chuyển đến vị trí đúng của mình.

Ưu điểm của đội hình bóng chuyền 6-2 này là luôn có 3 tay đập ở tư thế sẵn sàng, nhiều nhất trong các khả năng tấn công. Tuy nhiên, không chỉ đội hình 6-2 đòi hỏi đội phải có 2 chuyền 2 tốt, mà còn phải là những người chắn bóng hiệu quả không chỉ ở vị trí chuyền 2.

c. Đội hình bóng chuyền 5-1.

Đội hình 5-1 chỉ có một vị trí làm nhiệm vụ chuyền 2 duy nhất ngay cả khi đội quay vòng đội hình. Vì vậy đội sẽ có 3 tay đập ở hàng trên chỉ khi chuyền 2 ở hàng dưới và chỉ có 2 khi chuyền 2 ở hàng trên, vậy nên ta có thể có tới 5 tay đập. Người đứng đối diện với chuyền 2 trong vòng quay 5-1 được gọi là Opposite Hitter. Nhìn chung, Opposite Hitter không đỡ bước 1, họ đứng sau đồng đội khi đối phương phát bóng. Opposite Hitter có thể được sử dụng như là phương án tấn công thứ 3 (back-row attack) khi chuyền 2 đang ở hàng trên. Đây là phương án thường được sử dụng để tăng sức tấn công trong các đội hình hiện đại. Bình thường Opposite Hitter là người có nhiều kĩ năng tấn công nhất trong đội. Back-row attack thường đến từ vị trí bên phải của hàng dưới, vị trí số 1, nhưng lại gia tăng khả năng của vị trí số 6 trong bóng chuyền đỉnh cao.

Đội hình thi đấu bóng chuyền

Lợi điểm lớn nhất của đội hình này là chuyền 2 luôn có 3 tay đập để chuyền bóng. Nếu chuyền 2 làm tốt nhiệm vụ của mình thì hàng chắn giữa của đối phương sẽ không có đủ thời gian để chắn bóng cùng với tay chắn biên, tăng khả năng thành công khi tấn công.

Còn có một vài lợi điểm khác như, giống như đội hình 4-2, khi chuyền 2 ở hàng trên, người đó có quyền nhảy lên và thực hiện “dump” bóng sang bên kia. Điều này cũng góp phần làm rối loạn hàng thủ của đối phương, chuyền 2 cũng có thể nhảy và dump hoặc chuyền bóng cho tay đập đang chờ sẵn. Một chuyền 2 tốt sẽ nhận biết được này để chọn thời điểm thích hợp và phương án tấn công thích hợp để dump hay chỉ cần chuyền là đủ để làm rối loạn hàng thủ đối phương.

Đội hình tấn công 5-1 thực chất là sự kết hợp của 6-2 và 4-2, khi chuyền 2 ở giữa hàng trên, đợt tấn công trông như của 4-2 và khi chuyền 2 ở hàng dưới, đợt tấn công trong như của 6-2.

Tổng kết.

Tìm Hiểu Những Điều Luật Bóng Chày Mới Và Chuẩn Nhất Hiện Nay

Để tham gia chơi bóng chày, bạn cần nắm vững luật chơi cũng như chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết khi luyện tập và thi đấu. Từ các luật chơi đơn giản từ khi hình thành đến nay luật bóng chày đã hoàn thiện đầy đủ hơn, đảm bảo cuộc chơi diễn ra công bằng và thú vị.

Dụng cụ và kích thước sân bóng chày

Luật chơi bóng chày quy định rất rõ ràng về kích thước sân bóng và dụng cụ bóng chày. Tùy theo hình thức chơi bóng chày ở các giải đấu hay trường học khác nhau sẽ có kích thước sân bóng khác nhau. Tuy nhiên chúng đều theo một quy chuẩn nhất định cho nam và nữ. Dụng cụ sử dụng trong môn bóng chày không thể thiếu đó là gậy bóng chày, quả bóng chày và găng tay. Lựa chọn chất liệu và kích thước gậy bóng chày, găng tay và quả bóng phù hợp quyết định đến phần trăm thành công cao của trận đấu bóng chày.

Sân bóng thiết kế hình vuông bởi 4 góc sắp xếp đều nhau. Chiều dài các cạnh là 27.4m dành cho nam và 18.2m dành cho nữ. Bao quanh sân bóng chày có phần hình cánh quạt có kích thước 99m ở hai bên cùng với cung tròn nối hai đầu vạch giới hạn lại với nhau có bán kính khoảng 122m.

Bóng chày đội nào được chơi trước?

Câu hỏi được nhiều người đặt ra nhất khi tìm hiểu luật chơi bóng chày đó là bóng chày đội nào được chơi trước? Để lí giải câu hỏi này, bạn cần phải nắm thật vững được luật chơi bóng chày .

Trong bóng chày người ra phân ra thành 2 đội: đội khách và đội chủ nhà. Đội khách sẽ được quyền tấn công trước trong khi đó đội chủ nhà sẽ là đội phòng thủ. Chính sự cạnh tranh của hai đội bóng sẽ làm nên một trận đấu kịch tính và hấp dẫn.

Một đội bóng gồm 9 người tương ứng với 9 vị trí. Theo quy định của luật bóng chày cơ bản thì trận đấu sẽ có 9 hiệp. Mục tiêu của người chơi bóng chày là ghi được càng nhiều điểm trước đối thủ càng tốt. Trong bóng chày, điểm số được gọi với cái tên Run (1 Run = 1 điểm). Run được tính là hợp lệ khi cầu thủ đó tấn công đi qua tất cả các gôn mà không bị cản lại tại thành hình vuông gọi là kim cương.

Luật bóng chày cũng không quá khó để cầu thủ nắm bắt được. Tuy nhiên, muốn giành được thắng lợi thì người chơi phải có sự chuẩn kỹ lưỡng cũng như luyện tập tích cực trước mỗi trận đấu.

Các thuật ngữ bóng chày cơ bản

Để có thể chơi tốt bộ môn bóng chày, bạn cần phải nắm vững các thuật ngữ cơ bản của chúng. Nếu như muốn theo dõi các trận bóng chày chuyên nghiệp của nước ngoài nóng hổi, bạn không thể nào chờ bản dịch và phân tích vai trò của từng vị trí.

Player : Cầu thủ bóng chày

Pitcher: Người ném bóng chày

Batter: Người đánh bóng chày

Catcher: Người đỡ bóng chày

First base: Chốt vị trí gôn 1

Second base: Chốt vị trí gôn 2

Third base: Chốt vị trí gôn 3

At bat: Một lượt đánh bóng chày

Save: Cầu thủ phía đội bạn chiếm gôn an toàn

Out: Batter bị loại khi không kịp quay trở về chiếm gôn

Runner: Người chạy về chiếm gôn

A base hit: Một cú đánh thành công, là khi batter chạy về chiếm gôn

A triple: Sau khi đánh, người đánh sẽ chạy về gôn số 3

Home – run: Đây là cú ăn điểm trực tiếp. Cú đánh này khiến bóng bay ra ngoài sân, người đánh được quyền chạy một vòng sân

Double play: Cả hai người cùng bị loại trong 1 trận đấu

Triple play: khi có 3 người bị loại trong 1 trận đấu

Stealth: Từ chỉ hành động cướp gôn

Strike & Strike out: Khi người đánh bóng vung gậy đánh mà không trúng hoặc trúng nhưng bóng bay ra ngoài vùng danh giới thi đấu được tính là 1 strike (3 ttrike liên tiếp = 1 Strike out).

Fly out: Bên tấn công đánh chính xác vào quả bóng nhưng bị đội bạn bắt được khi chưa chạm đất.

Ground out: Đội tấn công đánh trúng mà để đội phòng ngự bắt được và ném về phía gôn trước khi người đánh bánh chạy về phía gôn

Tag out: Bóng đã đánh trúng và chạy được đến căn cứ mà bị đối phương người đang giữ bóng chạm vào người.

Bóng chày chắc hẳn là môn thể thao còn khá xa lạ với những người hâm mộ Việt Nam. Tuy nhiên đối với người hâm mộ trên thế giới thì đây lại là môn thể thao vô cùng được yêu thích đặc biệt là ở các quốc gia như Hàn Quốc và Mỹ…,xem bóng chày hay chơi bóng chày đều mang đến những cảm xúc vô cùng tuyệt vời cho những khán giả. Cũng giống như khi bạn xem bóng đá hay cập nhật các kết quả vô địch quốc gia đức mới nhất tại TructiepVip, bạn sẽ cảm thấy thoải mái vì có được cho mình những tin tức vô cùng nhanh chóng và chính xác.

Đáp Án Thi Tìm Hiểu Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường

Đáp án thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật bảo vệ môi trường 2023 1. Câu hỏi Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường

Tất cả các phương án đều đúng.

Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất. Người sử dụng đất được chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật. Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ.

Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của pháp luật.

Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật.

Câu hỏi 3 (1 điểm)

Trong các hành vi sau, hành vi nào có mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân?

Không thực hiện kê khai chứng từ chất thải nguy hại theo quy định; không thực hiện kê khai chứng từ chất thải nguy hại trực tuyến trên hệ thống thông tin của Tổng cục Môi trường hoặc thông qua thư điện tử khi có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.

Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan quản lý chủ nguồn thải trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày chấm dứt hoạt động phát sinh chất thải nguy hại.

Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 5 (1 điểm)

Mức phạt tiền đối với tổ chức có hành vi không có báo cáo định kỳ hàng năm về tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp thông thường gửi cơ quan chức năng theo quy định là bao nhiêu tiền?

Câu hỏi 6 (1 điểm)

Mức phạt tiền đối với cá nhân có hành vi vứt, thải rác thải sinh hoạt trên vỉa hè, đường phố hoặc vào hệ thống thoát nước thải đô thị hoặc hệ thống thoát nước mặt trong khu vực đô thị là bao nhiêu tiền?

Câu hỏi 7 (1 điểm)

Theo quy định tại Điều 238 Bộ luật Hình sự năm 2023 (sửa đổi, bổ sung năm 2023) thì người có hành vi vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông mà làm chết người thì sẽ bị xử lý với mức phạt nào sau đây?

Câu hỏi 8 (1 điểm)

Theo quy định tại Điều 235 Bộ luật Hình sự năm 2023 (sửa đổi, bổ sung năm 2023) thì người phạm tội gây ô nhiễm môi trường còn có thể phải chịu hình phạt bổ sung nào sau đây?

Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.

Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Phạt tiền từ 12.000.000.000 đồng đến 20.000.000.000 đồng.

Rừng đặc dụng có diện tích từ 1.000 m2 đến dưới 3.000 m2.

Rừng sản xuất có diện tích từ 5.000 m2 đến dưới 10.000 m2.

Tất cả các phương án đều đúng.

Rừng phòng hộ có diện tích từ 3.000 m2 đến dưới 7.000 m2.

Câu hỏi 11 (1 điểm)

254. Theo quy định tại Điều 245 Bộ luật Hình sự năm 2023 (sửa đổi, bổ sung năm 2023) thì người có hành vi vi phạm quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên mà gây thiệt hại về tài sản 200.000.000 đồng trở lên thì bị xử lý với mức phạt nào sau đây?

Câu hỏi 13 (1 điểm)

Thành phần môi trường và chất phát thải cần được quan trắc môi trường gồm?

Câu hỏi 14 (1 điểm)

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, hệ thống quan trắc môi trường gồm?

Câu hỏi 15 (1 điểm)

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì khái niệm “Môi trường”được hiểu theo nghĩa nào sau đây?

Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên và ưu tiên phòng ngừa ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi trường.

Bảo vệ môi trường phải dựa trên cơ sở sử dụng nhiều tài nguyên, giảm thiểu chất thải.

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, sự cố và suy thoái môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại và trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.

Câu hỏi 18 (1 điểm)

Câu nói nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 19 (1 điểm)

Kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc?

Câu hỏi 23 (1 điểm)

Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải có nguy cơ gây ra sự cố môi trường phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa nào sau đây?

Câu hỏi 24 (1 điểm)

Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 không đưa ra những quy định nào sau đây về phí bảo vệ môi trường?

Câu hỏi 25 (1 điểm)

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác là khái niệm của cụm từ nào sau đây?

Câu hỏi 26 (1 điểm)

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật được hiểu là khái niệm của cụm từ nào sau đây?

Câu hỏi 27 (1 điểm)

Đơn vị nào phải có trách nhiệm lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm của từng dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông?

Nhà thầu thi công xây dựng.

Sở Giao thông vận tải.

Sở Tài nguyên và môi trường.

Chủ dự án.

Câu hỏi 28 (1 điểm)

Việc lưu giữ các loại chất thải y tế phải đáp ứng yêu cầu nào sau đây?

Câu hỏi 29 (1 điểm)

Tổ chức, cá nhân vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ có khối lượng từ bao nhiêu kilogam/chuyến trở lên yêu cầu phải có Giấy phép vận chuyển?

Câu hỏi 30 (1 điểm)

Lộ trình tiêu chuẩn khí thải mức 5 áp dụng cho các loại xe ôtô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới từ thời điểm nào?

Câu hỏi 31 (1 điểm)

Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu thuốc thú y phải đăng ký lưu hành thuốc thú y với cơ quan nào sau đây?

Câu hỏi 32 (1 điểm)

Xử lý phụ phẩm cây trồng được hiểu theo nghĩa nào sau đây?

Câu hỏi 33 (1 điểm)

Đơn vị nào có trách nhiệm bố trí nhà vệ sinh, thiết bị thu gom, lưu giữ chất thải, công trình xử lý nước thải tạm thời trên công trường thi công, văn phòng điều hành công trường và khu vực lán trại công nhân?

Câu hỏi 34 (1 điểm)

Tổ chức giám sát, đôn đốc thực thi các biện pháp quản lý, thu gom, xử lý chất thải khi thi công công trình xây dựng thuộc trách nhiệm của cơ quan nào sau đây?

Câu hỏi 35 (1 điểm)

Các quy định về mai táng phải thực hiện như thế nào?

Mai táng người chết do mắc các bệnh truyền nhiễm không cần xử lý bằng dung dịch hóa chất diệt khuẩn.

Chỉ có những người chết do mắc các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A phải được xử lý bằng dung dịch hóa chất diệt khuẩn theo quy định của Bộ Y tế.

Mai táng người chết do mắc các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A và một số bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B theo quy định của Bộ Y tế phải được xử lý bằng dung dịch hóa chất diệt khuẩn hoặc vôi bột theo quy định của Bộ Y tế.

Tất cả các phương án đưa ra đều đúng.

Câu hỏi 37 (1 điểm)

Để bảo vệ rừng sản xuất, không được thực hiện biện pháp nào sau đây ?

Câu hỏi 38 (1 điểm)

Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của chủ rừng có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây?

Câu hỏi 39 (1 điểm)

Tại hộ gia đình, nơi quàn ướp thi hài (lưu giữ thi hài) cần được lưu giữ trong điều kiện nào sau đây?

Có người trông coi thường xuyên để bảo vệ thi hài tránh côn trùng, súc vật xâm nhập.

Tất cả các phương án đưa ra đều đúng.

Thi hài được phủ kín bằng chăn hoặc vải.

Nơi giữ phải thông thoáng trong nhà.

Câu hỏi 40 (1 điểm)

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quy tắc ứng xử nào sau đây nên làm khi đi đến những cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo?

2. Tài liệu tham khảo trả lời cuộc thi Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường

+ Hiến pháp năm 2013

+ Luật Bảo vệ môi trường năm 2014

+ Luật An toàn thực phẩm

+ Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật

+ Luật Lâm nghiệp

+ Luật Thú y năm 2023

+ Luật Thuế Bảo vệ môi trường 2010

+ Luật Trồng trọt

+ Bộ Luật Hình sự năm 2023 (sửa đổi, bổ sung 2023)

+ Luật Xử lý vi phạm hành chính

+ Nghị định số 40/2023/NĐ-CP ngày 13/5/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường

+ Nghị định số 06/2023/NĐ-CP ngày 22/01/2023 quản lý động thực vận quý hiếm

+ Nghị định số 123/2023/NĐ-CP ngày 17/9/2023 sửa đổi bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh về nông nghiệp

+ Nghị định số 155/2023/NĐ-CP ngày 18/11/2023 về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

+ Nghị định số 156/2023/NĐ-CP ngày 16/11/2023 hướng dẫn thi hành Luật Lâm nghiệp

+ Nghị định số 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự xã hội

+ Nghị định số 100/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt

+ Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg ngày 01/9/2011 của Thủ tướng chính phủ

+ Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26/5/2009 của Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh trong hoạt động mai táng và hỏa táng

+ Thông tư số 07/2023/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bện động vật trên cạn

+ Thông tư số 15/VBHN-BGTVT ngày 30/11/2023 của Bộ Giao thông vận tải

+ Thông tư số 36/2023/TT-BTNMT ngày 30/6/2023 về quản lý chất thải nguy hại

+ Thông tư số 70/2023/TT-BGTVT ngày 09/11/2023 của Bộ Giao thông vận tải

+ Thông tư số 152/2011 ngày 11/11/2011 về hướng dẫn Nghị định số 67/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Thuế bảo vệ môi trường

+ Thông tư liên tịch số 05/2023/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2023 hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử lý gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

+ Thông tư liên tịch số 58/2023/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2023 quản lý chất thải y tế

+ Thông tư liên tịch số 21/2013/TTLT-BGTVT-BTNMT ngày 22/8/2013 của Bộ Giao thông vận tải và Bộ Tài nguyên môi trường.

+ Thông tư liên tịch số 21/2013/TTLT-BGTVT-BTNMT ngày 22/8/2013 của Bộ Giao thông vận tải và Bộ Tài nguyên môi trường

+ Thông tư số 21/2023/TT-BNNPTNT ngày 05/6/2023 về quản lý thuốc bảo vệ thực vật

+ Nghị quyết số 03/2023/NQ-HĐND ngày 05/7/2023 quy định mức hỗ trợ đối với người dân bị ảnh hưởng môi trường

+ Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn TP Hà Nội

+ Quyết định số 54/2023/QĐ-UBND ngày 31/12/2023 của UBND Thành phố Hà Nội

+ Thông báo số 290/TB-UBND ngày 17/8/2023 của UBND Thành phố Hà Nội

+ Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 23/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã

+ Chỉ thị 15/CT-UBND ngày 30/10/2023 của UBND Thành phố Hà Nội

+ Kế hoạch số 160/KH-UBND ngày 03/7/2023 của UBND Thành phố Hà Nội

+ Kế hoạch 232/KH-UBND ngày 25/10/2023 của UBND Thành phố Hà Nội

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Luật Bóng Bàn Trong Thi Đấu trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!