Xu Hướng 3/2023 # Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì # Top 8 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thuế giá trị gia tăng là gì

Khái niệm

Thuế GTGT (Được gọi tắt là VAT – Value Added Tax hoặc TVA – Taxe sur la Valeur Ajoutée) [1] là sắc thuế thuộc loại thuế gián thu đánh vào giá trị giá tăng của hàng hoá, dịch vụ phát sinh ở từng khâu trong quá trình luân chuyển từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thuế giá trị gia tăng là gì

Tổng số thuế GTGT thu được qua tất cả các giai đoạn luân chuyển của hàng hóa, dịch vụ bằng với số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Thuế GTGT do người tiêu dùng cuối cùng chịu, cơ sở sản xuất kinh doanh, nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ là người nộp thuế vào NSNN thay cho người tiêu dùng thông qua việc cộng thuế vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán khi mua hàng hoá, dịch vụ.

Ở Việt Nam, thuế GTGT được ban hành thành Luật và được Quốc hội Khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 (ngày 10/5/1997) và có hiệu lực thi hành kể từ 01/01/1999, thay thế cho Luật Thuế doanh thu. Trong quá trình thực thi, Luật thuế GTGT đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần [2] nhằm tháo gỡ kịp thời những vướng mắc phát sinh, phù hợp với thực tiễn nước ta trong từng thời kỳ

[1] Theo Báo cáo tại Hội nghị toàn cầu về thuế GTGT tổ chức tại Italia năm 2005: “Một trong những thành tựu lớn nhất về cải cách thuế trong thế kỷ XX là việc áp dụng thuế GTGT. Loại thuế này đang được áp dụng tại 135 nước với khoảng gần 4 tỷ dân số, chiếm 70% dân số thế giới với nguồn thu hàng năm khoảng 18 tỷ đô la Mỹ).

[2] Lần thứ nhất, Nghị quyết 90/NQ-UBTVQH10 ngày 3/9/1999; Lần thứ hai, Nghị quyết 240/NQ-UBTVQH10 ngày 27/10/2000; Lần thứ ba, Nghị quyết 50/2001/NQ-QH10 ngày 27/10/2000; Lần thứ tư, Nghị quyết 09/2002/NQ-QH11 ngày 28/11/2002; Lần thứ năm, Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật thuế GTGT năm 1997 ngày 3/5/2003-18/6/2003; Lần thứ sáu, Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật thuế TTĐB và Luật GTGT; Lần thứ bảy, Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 được Quốc hội Khoá XII thông qua ngày 03/6/3008, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009; Lần thứ tám, Luật số 31/2013/QH13 ngày 19/6/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12; Lần gần đây nhất Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015.

Tác dụng của thuế GTGT

Thuế GTGT có diện điều chỉnh rộng (đối với mọi hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam) và khắc phục được những nhược điểm của thuế doanh thu trong cơ chế thị trường (không thu thuế trùng lắp vào các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh), nên có tác dụng:

– Đảm bảo nguồn thu lớn, ổn định và kịp thời cho NSNN, góp phần tăng cường tài chính quốc gia, đảm bảo nguồn lực để phát triển kinh tế – xã hội, xoá đói, giảm nghèo và củng cố an ninh, quốc phòng. Thuế giá trị gia tăng là gì

– Đối với đầu tư, xuất khẩu và tăng trưởng: Với cơ chế đặc thù về khấu trừ, hoàn lại thuế GTGT đầu vào đã trả khi mua các sản phẩm dùng cho SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế; hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu được áp thuế 0% (không phải nộp thuế khi xuất khẩu mà còn được hoàn lại toàn bộ số thuế đầu vào đã trả); tài sản đầu tư được hoàn lại thuế GTGT theo định kỳ khi dự án chưa có sản phẩm đầu ra (hoặc được khấu trừ ngay đối với trường hợp vừa có dự án đầu tư,

vừa có hoạt động kinh doanh phát sinh thuế đầu ra. Vì vậy, thuế GTGT có tác dụng tích cực trong việc khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư và từ đó, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

– Khuyến khích và thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường hạch toán kinh doanh, thực hiện tốt chế độ kế toán, lưu giữ hoá đơn, chứng từ; góp phần vào việc chống trốn, lậu thuế; nâng cao tinh thần tự giác của các đối tượng kinh doanh. Thuế giá trị gia tăng là gì

– Góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, làm cho hệ thống chính sách thuế từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo thuận lợi cho quá trình hội nhập kinh tế của nước ta với khu vực và thế giới. Thuế giá trị gia tăng là gì

CÔNG TY TNHH YTHO

Văn phòng làm việc: 22/2/9 Đường 21, Phường 8, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0917 83 84 89 (Mr. Thịnh) – 0901 34 01 98 (Ms. Uyên)

E-mail: Ketoanytho@gmail.com

Fanpage: Kế Toán Ytho

Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì? Khái Niệm Và Đặc Điểm?

Thuế giá trị gia tăng là gì? Khái niệm đặc điểm của loại thuế này. Đây là một trong những loại thuế mà doanh nghiệp sẽ phải nộp trong quá trình hoạt động của mình. Cùng Taxkey tìm hiểu thuế giá trị gia tăng là gì.

1. Thuế giá trị gia tăng là gì?

Điều 2 Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2008 đã nêu định nghĩa về thuế giá trị gia tăng. Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

Phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ là chênh lệch giữa giá bán ra của hàng hóa, dịch vụ với giá mua vào tương ứng trong kỳ tính thuế.

2. Đặc điểm thuế giá trị gia tăng

Thuế giá trị gia tăng có những đặc điểm sau:

2.1. Thuế giá trị gia tăng có đối tượng chịu thuế là rất rộng

Hầu như hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng. Mọi cá nhân, tổ chức đều sẽ phải chịu thuế giá trị gia tăng.

2.2. Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu

Tính gián thu của loại thuế này được thể hiện chỗ người mua hàng hóa, dịch vụ là người sẽ phải chịu loại thuế này thông qua việc mua bán hàng hóa. Người mua sẽ không phải nộp thuế trực tiếp vào ngân sách nhà nước. Mà sẽ trả thuế thông qua việc thanh toán hàng hóa, dịch vụ. Người mua sẽ thanh toán cho người bán. Người bán sẽ nộp thuế tại ngân sách nhà nước. Người tiêu dùng sẽ là người chịu thuế nặng nhất.

2.3. Thuế giá trị gia tăng đánh vào hầu hết các khâu

Thuế giá trị gia tăng đánh vào phần giá trị tăng thêm của hàng hóa phát sinh ở các giai đoạn. Từ khâu sản xuất, lưu thông, tới khâu tiêu dùng. Và ở khâu tiêu dùng, người tiêu dùng sẽ là người trả thuế thông qua việc thanh toán.

2.4. Phạm vi của thuế giá trị gia tăng

Đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng trong phạm vi lãnh thổ Quốc gia. Bởi vì không những hàng hóa xuất khẩu chịu thuế suất GTGT 0% ở khâu xuất khẩu và vẫn được khấu trừ thuế GTGT đầu vào trước đó.

3. Vai trò của thuế giá trị gia tăng

Thuế giá trị gia tăng có vai trò rất lớn trong xã hội hiện nay.

Thuế giá trị gia tăng có tác dụng điều tiết thu nhập của tổ chức, cá nhân tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng.

Thuế giá trị gia tăng là khoản thu quan trọng của ngân sách nhà nước. Thuế giá trị gia tăng tạo ra nguồn thu tương đối lớn cho ngân sách nhà nước. Chiếm khoảng 20-23%

Thuế giá trị gia tăng khuyến khích, xuất khẩu hàng hóa.

Thúc đẩy chế độ hạch toán, kế toán, sử dụng hóa đơn, chứng từ và thanh toán qua ngân hàng.

Giá Trị Gia Tăng Là Gì?

Giá trị gia tăng (value added) Thường viết tắt là VA. Giá trị gia tăng là phần chênh lệch giữa doanh thu hay sản lượng của một doanh nghiệp và chi phí nguyên liệu và dịch vụ hay đầu vào trung gian để sản xuất ra nó. Nếu ký hiệu giá trị gia tăng là VA, doanh thu hay sản lượng (tính theo giá bán) của một doanh nghiệp là TO và giá trị đầu vào trung gian (tính theo giá mua) là II, chúng ta có thể viết :

VA=TO-II

Dựa vào công thức này, chúng ta có thể tính được tổng giá trị gia tăng mà nền kinh tế sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định bằng cách lấy tổng của cả hai về như sau:

Nếu chú ý rằng ∑TO bao gồm sản phẩm cuối cùng ( FO) và sản phẩm trung gian ( IO) và ∑TO = ∑II, tức đầu vào trung gian của doanh nghiệp này cũng là sản phẩm trung gian của doanh nghiệp khác và chúng phải bằng nhau nếu tính cho toàn bộ nền kinh tế, thì chúng ta có thể suy ra:

∑VA=GDP

Đây chính là cơ sở cho việc vận dụng phương pháp giá trị gia tăng để tính GDP.

Người tiêu dùng cuối cùng của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ không thể được hoàn lại VAT khi mua hàng, nhưng các doanh nghiệp thì có thể được hoàn lại VAT đối với nguyên vật liệu và dịch vụ mà họ mua để tạo ra các sản phẩm hay dịch vụ tiếp theo để trực tiếp hay gián tiếp bán cho người sử dụng cuối. Theo cách này, tổng số thuế phải thu ở mỗi công đoạn trong dây chuyền kinh tế là một tỷ lệ cố định đối với phần giá trị gia tăng được quá trình kinh doanh thêm vào trong sản phẩm, và phần lớn chi phí trong phần thu thuế được sinh ra bởi việc kinh doanh chứ không phải bởi nhà nước. VAT được nghĩ ra bởi vì các mức thuế suất đánh thuế trên doanh số bán hàng rất cao là động cơ để người ta buôn lậu và gian lận. Nó bị phê phán vì lý do nó là một loại thuế lũy thoái.

Kiến Thức Cơ Bản Về Thuế Giá Trị Gia Tăng (Vat)

Thuế giá trị gia tăng có nguồn gốc từ thuế doanh thu và Pháp là nước đầu tiên trên thế giới ban hành Luật thuế giá trị gia tăng – vào năm 1954. Thuế giá trị gia tăng theo tiếng Pháp gọi là: Taxe Sur La Valeur Ajou tée (viết tắc là TVA), tiếng Anh gọi là Value Added Tax (viết tắc là VAT), dịch ra tiếng Việt là thuế giá trị gia tăng. Khai sinh từ nước Pháp, thuế giá trị gia tăng đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.

Thuế giá trị gia tăng có nguồn gốc từ thuế doanh thu và Pháp là nước đầu tiên trên thế giới ban hành Luật thuế giá trị gia tăng – vào năm 1954. Thuế giá trị gia tăng theo tiếng Pháp gọi là: Taxe Sur La Valeur Ajou tée (viết tắc là TVA), tiếng Anh gọi là Value Added Tax (viết tắc là VAT), dịch ra tiếng Việt là thuế giá trị gia tăng. Khai sinh từ nước Pháp, thuế giá trị gia tăng đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Ngày nay, các quốc gia thuộc khối Liên minh Châu Âu, châu Phi, châu Mỹ La Tinh và một số quốc gia Châu á trong đó có Việt Nam đã chính thức áp dụng thuế giá trị gia tăng .Các quốc gia khác cũng đang trong thời ký nghiên cứu loại thuế này.Tính đến nay đã có khoảng 130 quốc gia áp dụng thuế giá trị gia tăng.

.

a. Giá trị gia tăng bằng gía thanh toán cuả hàng hoá, dịch vụ bán ra trừ giá thanh toán cuả hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng.

b. Việc xác định giá trị gia tăng đối với một số ngành nghề kinh doanh được quy định như sau:

c. Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng chỉ áp dụng đối với các đối tượng sau:

Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại bao gồm: hàng viện trợ cuả các tổ chức quốc tế, Nhà nước, Chính phủ, Hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ nước ngoài viện trợ cho Chính phủ Việt Nam hoặc cho các tổ chức, đoàn thể, hiệp hội cuả Việt Nam.

– Quà tặng cho các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân.

3. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng đối với hàng hoá nhập khẩu:

– Cả lô hàng nhập khẩu vừa chịu thuế nhập khẩu vừa chịu thuế giá trị gia tăng: tính thuế nhập khẩu trước, sau đó có căn cứ tính thuế giá trị gia tăng theo công thức trên.

– Xác định giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu chịu tuế giá trị gia tăng.

Quý khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi:

CÔNG TY LUẬT TNHH MINH KHUÊ

Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

Bộ phận Tư vấn pháp luật thuế – Công ty luật Minh KHuê

Cập nhật thông tin chi tiết về Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!