Xu Hướng 3/2023 # Thuật Ngữ Dịch Thuật Chuyên Ngành Marketing # Top 12 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Thuật Ngữ Dịch Thuật Chuyên Ngành Marketing # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Thuật Ngữ Dịch Thuật Chuyên Ngành Marketing được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dịch thuật chuyên ngành marketing

Advertising:

Aesthetically attractive:

Hấp dẫn về mặt thẩm mỹ

Brand acceptability:

Chấp nhận nhãn hiệu

Brand awareness:

Nhận thức nhãn hiệu

Brand loyalty:

Trung thành với nhãn hiệu

Brand recognition

Nhận diện thương hiệu

Break-even analysis:

Phân tích hòa vốn

Break-even point:

Điểm hòa vốn

By-product pricing:

Định giá sản phẩm thứ cấp

Cash discount:

Giảm giá vì trả tiền mặt

Cash rebate:

Phiếu giảm giá

Channel level:

Cấp kênh

Channel management:

Quản trị kênh phân phối

Communication channel:

Kênh truyền thông

Cross elasticity:

Co giãn chéo

Customer-segment pricing:

Định giá theo phân khúc khách hàng

Demographic environment:

Yếu tố nhân khẩu học

Direct marketing:

Tiếp thị trực tiếp

Discriminatory pricing:

Định giá phân biệt

Distribution channel:

Kênh phân phối

Door-to-door sales:

Bán hàng tận nhà

Essence of marketing:

Bản chất marketing

Exclusive distribution:

Phân phối độc quyền

Geographic pricing:

Định giá theo vị trí địa lý

Going-rate pricing:

Định giá theo giá thị trường

Group pricing:

Định giá theo nhóm

List price:

Giá niêm yết

Location pricing:

Định giá theo vị trí và không gian mua

Loss-leader pricing

Định giá lỗ để kéo khách

Market coverage:

Mức độ che phủ thị trường

Marketing channel:

Kênh tiếp thị

Marketing concept:

Quan điểm tiếp thị

Marketing intelligence:

Tình báo tiếp thị

Marketing mix:

Marketing hỗn hợp

Market segmentation

Phân khúc thị trường

Market share:

Thị phần

Market research:

Nghiên cứu tiếp thị

Mass marketing:

Tiếp thị đại trà

Positioning:

Định vị

Product-building pricing:

Định giá trọn gói

Product life cycle:

Vòng đời sản phẩm

Product-variety marketing:

Tiếp thị đa dạng hóa sản phẩm

Quantity discount:

Giảm giá cho số lượng mua lớn

Relationship marketing:

Tiếp thị dựa trên quan hệ

Sales concept:

Quan điểm trọng bán hàng

Sales promotion:

Khuyến mãi

Seasonal discount:

Giảm giá theo mùa

Segmentation:

Phân khúc thị trường

Target market:

Thị trường mục tiêu

Target-return pricing:

Định giá theo lợi nhuận mục tiêu

Timing pricing:

Định giá theo thời điểm mua

Trademark:

Nhãn hiệu đăng kí

Two-part pricing:

Định giá hai phần

Value pricing:

Định giá theo giá trị

0

/

5

(

0

bình chọn

)

Thuật Ngữ Dịch Thuật Tiếng Anh Chuyên Ngành May Mặc

Thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành may mặc

1. Approved swatches:

Tác nghiệp vải

2. Armhole depth:

Hạ nách

3. Armhold panel:

Nẹp vòng nách

4. Armhole seam:

Đường ráp vòng nách

5. Around double-piped pocket:

Quanh túi viền đôi

6. Assort color:

Phối màu

7. At waist height:

Ở độ cao của eo

8. Automatic pocket welt sewing machine:

Máy may túi tự động

9. Automatic serge:

Máy vừa may vừa xén tự động

10. Automatic sewing machine:

Máy may tự động

11. Back body:

Thân sau

12. Back collar height:

Độ cao cổ sau

13. Back neck insert:

Nẹp cổ sau

14. Backside collar:

Vòng cổ thân sau

15. Belt loops above dart:

Dây khuy qua ly

16. Binder machine:

Máy viền

17. Bind-stitching machine:

Máy vắt lai quần

18. Bottom hole placket:

Nẹp khuy

19. Bound seam:

Đường viền

20. Button distance:

Khoảng cách nút

21. Color shading complete set:

Phối bộ khác nhau

22. Color matching:

Đồng màu

23. Color shading:

Khác màu

24. Cut against nap direction:

Cắt ngược chiều tuyết

25. Cut with nap direction:

Cắt cùng chiều tuyết

26. Decorative tape:

Dây thêu trang trí

27. Double/twin needle lockstitch sewing machine:

Máy may hai kim

28. Double chains stitched:

Mũi đôi

29. Double collar:

Cổ đôi

30. Double sleeve:

Tay đôi

31. Draw cord:

Dây luồn

32. Fabric defects:

Những lỗi về vải

33. Fabric file wrong direction:

Khác sớ vải

34. Felled binding seam slash:

Máy cắt và khâu viền

35. Fiber content:

Thành phần vải

36. Hip side:

Dọc quần

37. Imitated slit:

Giả xẻ tà

38. Imitation leather:

Vải giả da

39. Inside left chest pocket:

Túi ngực trái mặt trong áo

40. Low V collar:

Cổ thấp hình chữ V

41. Low turtleneck:

Cổ lọ thấp

42. Outside collar:

Cổ ngoài

43. Pocket bag:

Túi lót

44. Presser foot:

Chân vịt

45. Rubber band stitch machine:

Máy may dây cao su

47. Seam pocket:

Đường may túi

48. Shank button:

Nút hình khối nám

49. Single needle lockstitch sewing machine:

Máy may 1 kim đơn

50. Steam boiled:

Nồi hơi nước

51. Taffeta lining:

Vải lót trơn

 

 

3

/

5

(

5

bình chọn

)

Thuật Ngữ Chuyên Ngành Logistics

C.&F. (cost & freight): bao gồm giá hàng hóa và cước phí nhưng không bao gồm bảo hiểm. Một điều kiện giao hàng trong Incorterm

C.I.F. (cost, insurance & freight): bao gồm giá hàng hóa, bảo hiểm và cước phí. Một điều kiện giao hàng trong Incorterm

Cargo: Hàng hóa (vận chuyển bằng tàu thủy hoặc máy bay)

Certificate of origin: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Viết tắt C/O

Container: Thùng đựng hàng lớn (công-ten-nơ). Thường có 2 loại cont 20 và 40

Container port (cảng công-ten-nơ); to Containerize (cho hàng vào công-ten-nơ)

Customs: Thuế nhập khẩu; hải quan

Customs declaration form: tờ khai hải quan

Declare: Khai báo hàng (để đóng thuế)

F.a.s. (free alongside ship): Bao gồm chi phí vận chuyển đến cảng nhưng không gồm chi phí chất hàng lên tàu.. . Một điều kiện giao hàng trong Incorterm

F.o.b. (free on board): Người bán chịu trách nhiệm đến khi hàng đã được chất lên tàu. Một điều kiện giao hàng trong Incorterm

Freight: Hàng hóa được vận chuyển. THường sử dụng như cước hàng hóa

Irrevocable: Không thể hủy ngang; unalterable – irrevocable letter of credit (tín dụng thư không hủy ngang)

Letter of credit (L/C): Tín dụng thư(hình thức mà Ngân hàng thay mặt Người nhập khẩu cam kết với Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá sẽ trả tiền trong thời gian qui định khi Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá xuất trình những chứng từ phù hợp với qui định trong L/C đã được Ngân hàng mở theo yêu cầu của người nhập khẩu)

Merchandise: Hàng hóa mua và bán

Packing list: Phiếu đóng gói hàng (một tài liệu được gửi kèm với hàng hóa để thể hiện rằng chúng đã được kiểm tra)

Pro forma invoice: Hóa đơn tạm thời

Quay: Bến cảng;

wharf – quayside (khu vực sát bến cảng)

Ship: Vận chuyển (hàng) bằng đường biển hoặc đường hàng không; tàu thủy

Shipment (việc gửi hàng)

+ To incur (v): Chịu, gánh, bị (chi phí, tổn thất, trách nhiệm…)

– To incur a penalty (v): Chịu phạt

– To incur expenses (v): Chịu phí tổn, chịu chi phí

– To incur Liabilities (v): Chịu trách nhiệm

– To incur losses (v): Chịu tổn thất

– To incur punishment (v): Chịu phạt

– To incur debt (v): Mắc nợ

– To incur risk (v): Chịu rủi ro

– Indebted (adj): Mắc nợ, còn thiếu lại

– Indebtedness (n): Sự mắc nợ, công nợ, số tiền nợ

– Certificate of indebtedness (n): Giấy chứng nhận thiếu nợ

+ Premium (n): Tiền thưởng, tiền đóng bảo hiểm, tiền bù, tiền khuyến khích, hàng biếu thêm, tiền bớt giá để câu khách

– Premium as agreed: Phí bảo hiểm như đã thỏa thuận

– Premium for double option: Tiền cược mua hoặc bán

– Premium for the call: Tiền cược mua, tiền cược thuận

– Premium for the put: Tiền cược bán, tiền cược nghịch

– Premium on gold: Bù giá vàng

– Additional premium: Phí bảo hiểm phụ, phí bảo hiểm bổ sung

– Export premium: Tiền thưởng xuất khẩu

– Extra premium: Phí bảo hiểm phụ

– Hull premium: Phí bảo hiểm mộc (không khấu trừ hoa hồng môi giới), phí bảo hiểm toàn bộ

– Insurance premium: Phí bảo hiểm

– Lumpsum premium: Phí bảo hiêm xô, phí bảo hiểm khoán

– Net premium: Phí bảo hiểm thuần túy (đã khấu trừ hoa hồng, môi giới), phí bảo hiểm tịnh

– Unearned premium: Phí bảo hiểm không thu được

– Voyage premium: Phí bảo hiểm chuyến

– At a premium: Cao hơn giá quy định (phát hành cổ phiếu)

– Exchange premium: Tiền lời đổi tiền

– Premium bond: Trái khoán có thưởng khích lệ

+ Loan (n): Sự cho vay, sự cho mượn, tiền cho vay; công trái.

(v): Cho vay, cho mượn (Mỹ).

– Loan at call (n): Tiền vay không kỳ hạn, khoản vay không kỳ hạn.

– Loan on bottomry (n): Khoản cho vay cầm tàu.

– Loan on mortgage (n): Sự cho vay cầm cố.

– Loan on overdraft (n): Khoản cho vay chi trội.

– Loan of money (n): Sự cho vay tiền.

– Bottomry loan (n): Khoản cho vay cầm tàu.

– Call loan (n): Tiền vay không kỳ hạn, khoản vay không kỳ hạn.

– Demand loan (n): Khoản vay không kỳ hạn, sự cho vay không kỳ hạn.

– Fiduciary loan (n): Khoản cho vay không có đảm bảo.

– Long loan (n): Khoản vay dài hạn, sự cho vay dài hạn.

– Short loan (n): Khoản vay ngắn hạn, sự cho vay ngắn hạn.

– Unsecured insurance (n): Sự cho vay không bảo đảm, không thế chấp.

– Warehouse insurance (n): Sự cho vay cầm hàng, lưu kho.

– Loan on interest (n): Sự cho vay có lãi.

– Loan on security (n): Sự vay, mượn có thế chấp.

– Loan-office (n): Sổ giao dịch vay mượn, sổ nhận tiền mua công trái.

– To apply for a plan (v): Làm đơn xin vay.

– To loan for someone (v): Cho ai vay.

– To raise a loan = To secure a loan (v): Vay nợ.

+ Tonnage (n): Cước chuyên chở, dung tải, dung tích (tàu), trọng tải, lượng choán nước

– Cargo deadweight tonnage: Cước chuyên chở hàng hóa

– Stevedorage (n): Phí bốc dở

+ Stevedore (n): Người bốc dỡ, công nhân bốc dỡ

(v): Bốc dỡ (Mỹ)

– Stevedoring (n): Việc bốc dỡ (hàng)

Shipping agent: Đại lý tàu biển

Waybill: Vận đơn (cung cấp thông tin về hàng hóa được gửi đi)

Air waybill (vận đơn hàng không)

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ

Điện thoại: 08-69029161 (8g – 18g từ T2-T7)

Hotline: 0936-257-997 (phục vụ 24/24)

Thuật Ngữ Chuyên Ngành Cà Phê

Từ điển cà phê của PrimeCoffee đã cập nhật hàng trăm khái niệm thông dụng từ khắp nơi trên thế giới cho đến các thuật ngữ chuyên sâu nhất trong ngành cà phê. Nhấp vào bất kỳ chữ cái nào bên dưới để xem danh sách các thuật ngữ và định nghĩa cà phê bắt đầu bằng chữ cái đó.

Tất cả các thuật ngữ về cà phê (bằng tiếng Anh) có âm đầu là “W” sẽ được diễn giải sang tiếng Việt trong phần này.

Wacheff – Chảo rang cà phê Ethiopia

Là một dụng cụ rang cà phê của người Ethiopia được làm bằng đất sét có hình dạng giống cái chảo và được sử dụng cho các buổi lễ cà phê trong truyền thống của người Ethiopia (Ethiopian Coffee Ceremony)

Washed Coffee – Chế biến ướt

Washed Method Processing (Washed Coffee) – Chỉ phương pháp chế biến ướt. Đây là một kỹ thuật chế biến cà phê trong đó quả cà phê tươi sẽ được chà xát loại bỏ vỏ quả, rồi ngâm ủ trong bồn để quá trình lên men phân hủy lớp chất nhầy (vỏ thịt) sau cùng là rửa lại với nước sạch và phơi khô.

Là nước có hàm lượng khoáng chất cao (trái ngược với nước mềm – Soft water). Nước cứng được hình thành khi nước thấm qua các mỏ đá vôi được tạo thành từ canxi cacbonat, magiê… Đây không phải là loại nước lý tưởng cho hương vị cà phê. Vì Nước cứng đã mang theo nhiều khoáng chất nên khả năng hòa tan cà phê kém hơn so với nước mềm.

Độ cứng của nước và phương pháp chiết xuất cà phê

Có một điều thú vị rằng quan niệm về mối liên hệ giữa cà phê và chất lượng nước hoàn toàn khác nhau ở mỗi khu vực trên thế giới. Ở Ý, Nơi nước cứng phổ biến, cà phê Espresso đả phát triển thành đại diện cho chất lượng cà phê được tạo nên từ nước cứng . Tại Nhật Bản, nơi nơi phổ biến với các kỹ thuật pha chế thủ công (Pouring) thì nước mềm lại phổ biến hơn. Hai nền văn cà phê lớn nhất nhì thế giới đả phát triển dựa trên chất lượng nước tự nhiên của họ. ( italcoffee.com)

Bộ phận chứa nước trong các máy Espresso, Nơi nước được đun sôi và dự trữ cho các hoạt đông pha chế như chiết xuất espresso, lấy hơi nước hoặc nước sôi.

Well-Balanced – Cân bằng tốt

Là một thuật ngữ mô tả cà phê với hương vị dễ chịu, đủ tính phức tạp để trở nên thú vị nhưng không quá nổi bật hoặc áp đảo bởi một đặc tính cụ thể nào đó.( trái ngược với: overpowering, overshadowing, overwhelming). Thuật ngữ Well balance thường được sử dụng khi đánh giá độ “cân bằng” của cà phê trong quá trình Cupping.

Một loại cà phê “cân bằng tốt” thường sở hữu tất cả các đặc trưng cơ bản trong mô tả hương vị như: body, aroma, flavor, acidity, bitterness, sweetness, aftertaste… Do đó nó không bị mất cân đối về một đặc tính hương vị cụ thể nào và chắc chắn không mang theo các lỗi hoặc khiếm khuyết trong hương vị (taste fault/flavor defect)

Weak – Chiết xuất yếu

Wet Aroma – Hương thơm ướt

Thuật ngữ trong quá trình Cupping, khi ngửi hương thơm của bột cà phê ngay khi vừa thêm thêm nước sôi vào. Wet Aroma trái ngược với Dry Aroma (Hương thơm khô – ngưởi bột cà phê lúc còn khô chưa thêm nước sôi vào). Trong quá trình đánh giá hương vị cà phê (Aroma) cần xem xét đồng thời 2 đặc tính Wet Aroma và Dry Aroma

Wheel Burr Grinders – hay Burr Grinders

Một loại máy xay cà phê sử dụng đĩa mài để nghiền nát toàn bộ hạt cà phê giữa một đĩa mài tĩnh và một đĩa mài di chuyển . Burr Grinders thường được chia làm 2 loại dựa theo hình dạng đĩa mài gồm: Flat Burr Grinders (đĩa mài dạng phẳng) và Conical Burr Grinders (đĩa mài hình nón)

Whole Bean Coffee – Cà phê rang nguyên hạt

Chỉ hạt cà phê nguyên hạt đã rang nhưng không xay, thuật ngữ này thường được sử dụng bởi Starbuck Coffee.

Wildness

Một mô tả hương vị không mong muốn được tạo ra trong quá trình chế biến khô. Các thuật ngữ tương tự là earthiness và gaminess .

Woody – Mùi gỗ

Thuật ngữ mô tả một hương vị đặc trưng trong cà phê. Gợi nhớ đến hương của gỗ sồi, vỏ cây. Woody thông thường là một mô tả hương vị tích cực có mặt trong một số loại cà phê hảo hạng.

Nội dung bài viết được trích dẫn từ nhiều nguồn ; Bao gồm The Coffee Dictionary: An A-Z of coffee, from growing & roasting to brewing & tasting by Maxwell Colonna-Dashwood ; Một số khái niệm có thể khiếm khuyết, chưa hoàn chỉnh về ngữ nghĩa, PrimeCoffee luôn hoan nghênh sự đóng góp từ bạn đọc !

Cập nhật thông tin chi tiết về Thuật Ngữ Dịch Thuật Chuyên Ngành Marketing trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!