Xu Hướng 3/2023 # The Law Of Attraction Explained In Simple Terms – Luật Hấp Dẫn Giải Thích Bằng Các Thuật Ngữ Đơn Giản # Top 9 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # The Law Of Attraction Explained In Simple Terms – Luật Hấp Dẫn Giải Thích Bằng Các Thuật Ngữ Đơn Giản # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết The Law Of Attraction Explained In Simple Terms – Luật Hấp Dẫn Giải Thích Bằng Các Thuật Ngữ Đơn Giản được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đối với bản thân mình mà nói, mình không tin tuyệt đối vào Luật hấp dẫn theo kiểu “Làm giàu không khó” nhưng mình tin vào Luật hấp dẫn ở khía cạnh cổ vũ con người suy nghĩ tích cực và lạc quan để có nguồn năng lượng tích cực, từ đấy thu hút những điều (bao gồm cả con người cũng như sự việc) vui vẻ trong cuộc sống. Bản thân các cụ ngày xưa cũng có câu “Ngưu tầm ngưu mã tầm mã”, “Nồi nào úp vung nấy”, … hay Luật nhân quả cũng như vậy. Tỉ dụ như mình tin là đến cuối cùng bạn sẽ giữ lại/thu hút xung quanh mình những người tương tự như bản thân, có nghĩa là nếu muốn thu hút những người cool và có ảnh hưởng tích cực đôi khi những gì mình cần làm chỉ là tự cố gắng trau dồi bản thân để cũng sống thật cool thôi. Nếu luôn sống tích cực, giữ năng lượng bản thân ở mức cao thì sẽ hút được những chuyện tích cực trong cuộc sống, và tất nhiên là ngược lại. Bên cạnh đó, những người có cùng tần số năng lượng sẽ hút nhau/ hợp nhau.

————————–

Rất nhiều người đang hiểu nhầm về khái niệm chính xác của Luật hấp dẫn (Law of Attraction – LOA). Cùng với việc ngày càng được phổ biến rộng rãi, trong suy nghĩ của nhiều người, LOA dường như là một định luật vô cùng đơn giản, không khác phép màu là mấy khi bạn chỉ cần hình dung những gì mình mong muốn và “Bùm!” – điều ấy sẽ ngay lập tức xuất hiện trước mắt. Thực tế thì không phải như vậy.

Định luật của Vũ trụ này trong thực tế phức tạp hơn những gì mà nó vẫn được giới thiệu trên các phương tiện truyền thông. Điều đáng thất vọng hơn cả là những lầm tưởng này đã khiến cho rất nhiều người cho rằng LOA là một thứ không có thật khi nó không đem lại kết quả như họ mong muốn một cách tức thì.

Định luật này luôn luôn hiện hữu trong cuộc sống và cũng chính là cách mà Vũ trụ điều khiển vạn vật từ trước đến giờ. LOA tương tự như Luật hấp dẫn (trọng lực), chúng ta không thể nhìn thấy bằng mắt và cũng gần như khó có thể nhận ra sự có mặt của nó. Tuy vậy, nếu bạn quan sát một cách kĩ lưỡng, bạn có thể thấy được cách mà LOA đang hoạt động trong cuộc sống của chúng ta.

Học cách chủ động áp dụng Luật hấp dẫn một cách có ý thức để cải thiện cuộc sống của mình là một quá trình đòi hỏi thời gian. Không chỉ là một kĩ năng cần được rèn luyện, quá trình áp dụng và biểu hiện cũng cần có thời gian nhất định đòi hỏi sự kiên nhẫn.

Tất cả mọi thứ đều là Rung động                     

Khái niệm đầu tiên mà bạn cần chú ý là hiểu được quy luật cốt lõi của vũ tru – quy luật rung động. Tất thảy mọi thứ từ những ngôi sao và hành tinh vĩ đại trong không gian cho tới những hạt cát li ti, tất cả đều đang ở trong trạng thái rung động liên tục.

Điều này có vẻ rất khó tin khi mà mọi thứ quanh ta dường như luôn đứng yên một cách bền vững. Nếu như tất cả mọi thứ đều đang rung động, tại sao tôi không thể đưa tay mình xuyên qua chiếc máy tính mà tôi đang gõ phím này đây? Câu trả lời nằm ngay ở khái niệm tần số và sự sắp đặt.

Bộ não của con người là một thực thể vô cùng thông minh khi liên tục tiếp nhận những rung động xung quanh ta, học cách chuyển những rung động này vào thực tế đời sống theo cách mà chính ta cũng không thể nhận ra. Hãy thử suy nghĩ về những màu sắc mà bạn nhìn thấy. Nếu bạn đã từng học bất kì một môn khoa học nào, bạn sẽ biết màu sắc thực tế chỉ là sự rung động tại một tần số xác định. Thế còn những âm thanh mà bạn nghe thấy thì sao? Thực tế chúng không gì khác chính là những rung động mà não bạn đã chuyển tải theo một cách hợp lý.

Từ những kiến thức này, có thể chỉ ra rằng: toàn bộ thực tại chính là những gì nằm trong đầu bạn. Đây chính là trường hợp câu hỏi nổi tiếng “Nếu một chiếc cây đổ trong rừng và không có ai ở đó lắng nghe, liệu nó có tạo ra âm thanh hay không?”. Ý tưởng của giả thiết này là bạn không thể trải nghiệm thực tế nếu không chủ động nhận thức, đây cũng chính là cốt lõi của Luật hấp dẫn.

Kể cả sau khi bạn có bằng chứng chứng minh rằng tất cả mọi thứ xung quanh mình đều là những rung động, dường như vẫn rất khó để ta tin vào điều này xét theo khía cạnh cảm giác. Việc chấp nhận sự thật một cách lý trí thực tế vẫn còn rất khác với việc thực sự tin và áp dụng nó vào cuộc sống của mình.

Hãy tiếp tục, mọi thứ sẽ bắt đầu trở nên dần hợp lý.

Để bắt đầu kiến tạo thực tế của mình một cách lý trí, hãy bắt đầu tin rằng tất cả mọi thứ đều là sự rung động. Dành một chút thời gian trong ngày, ngồi lặng lẽ và thử cố gắng hình dung sự rung động bản chất của mọi thứ xung quanh bạn. Hãy giữ sự tĩnh lặng trong trí óc và cảm nhận sự rung động của âm thanh và không khí quanh bạn. Loại bỏ bất kì sự nghi ngờ nào bạn có trong chỉ vài phút và hãy thử xem, tôi tin bạn sẽ phải bất ngờ.

Những thứ tương tự sẽ hấp dẫn nhau

Khái niệm thứ hai cần nắm bắt đó là nguyên lý cốt lõi của Luật hấp dẫn: mọi thứ có chung tần số rung động sẽ thu hút lẫn nhau. Hãy nghĩ về hai giọt nước đang dần dần chuyển động về phía nhau. Điều gì sẽ xảy ra khi chúng tiến tới gần nhau hơn? Chúng sẽ dần trở nên gần nhau đủ để hút lẫn nhau và trở thành một giọt nước duy nhất thay vì hai giọt nước riêng biệt. Điều này xảy ra là do chúng có rung động tương tự nhau. Bây giờ, hãy suy nghĩ về hiện tượng tương tự với một giọt nước và một giọt dầu. Dù bạn có cố gắng đưa chúng gần nhau thế nào đi chăng nữa, hai giọt chất lỏng này sẽ không bao giờ hợp lại thành một bởi vì rung động của chúng quá khác biệt so với nhau.

Đây là ý tưởng chính của Luật hấp dẫn. Nếu bạn muốn mang tới một thứ gì đó tới cuộc sống của mình, bất kể là thứ gì, hãy bắt đầu sự rung động ở tần số phù hợp với hiện tại của mình.

Hãy suy nghĩ về điều này!

Nếu như 1) Mọi thứ đều là những rung động, 2) Những rung động ở tần số tương tự nhau sẽ thu hút lần nhau, 3) Bản thân bạn có khả năng tự kiểm soát rung động của mình, vậy thì bạn sẽ gần như có thể kiểm soát mọi thứ trong cuộc sống của mình.

Vấn đề xảy ra mỗi khi chúng ta cố gắng để kiểm soát tình hình thực tế trong khi không hề điều chỉnh những rung động của bản thân trước tiên. Một tổng thể các thao tác cơ học không thể tạo ra thế giới mà chúng ta mong muốn nhìn thấy. Tất cả các hành động sẽ được hoàn thành bên trong chính nhận thức và suy nghĩ của cúng ta. Điều này có nghĩa là chỉ các hành động đơn lẻ sẽ không đem đến kết quả mà chúng ta mong muốn. Tuy nhiên, một lần nữa khi chúng ta có được khả năng điều chỉnh nhận thức theo tần số rung động mong muốn, thực tại của chúng ta sẽ nhanh chóng đi theo và phản hồi lại một rung động mới.

Hãy dành thời gian để suy nghĩ lại những ý tưởng này và kiểm chứng liệu chúng có hợp lý đối với bạn cả về mặt lý trí và cảm xúc hay không. Nếu bạn suy nghĩ kĩ bạn sẽ đi tới kết luận mà những nhà lãnh đạo vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại đều đã đưa ra, đó là chúng ta tự mình kiến tạo nên thực tế.

—————————-

Chia sẻ:

Tweet

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Bảng Giải Thích Thuật Ngữ Chung

Tín Dụng Thuế Ứng Trước Để Trả Phí Bảo Hiểm

Tín dụng thuế có thể giúp quý vị đủ khả năng mua bảo hiểm thông qua Sàn Giao Dịch. Đôi khi được gọi là APTC, “khoản ứng trước của tín dụng thuế để trả phí bảo hiểm”, hoặc tín dụng thuế để trả phí bảo hiểm. Không giống như những khoản tín dụng thuế mà quý vị yêu cầu hoàn lại khi kê khai thuế, những khoản tín dụng thuế này có thể được sử dụng ngay để làm giảm các khoản thanh toán lệ phí bảo hiểm hàng tháng của quý vị.

Chương Trình Bảo Hiểm Sức Khỏe Dành Cho Trẻ Em (Children’s Health Insurance Program – CHIP)

sức khỏe cho trẻ em nghèo và, ở một vài tiểu bang, những thai phụ trong gia đình có mức thu nhập quá cao để có thể đủ điều kiện ghi danh vào chương trình Medicaid nhưng không đủ khả năng mua bảo hiểm sức khỏe tư nhân.

Tiền Đồng Bảo Hiểm

Phần chia sẻ chi phí của quý vị đối với một dịch vụ chăm sóc sức khỏe được đài thọ, được tính theo phần trăm (ví dụ là 20%) trên số tiền được chấp thuận cho dịch vụ đó. Quý vị phải trả tiền đồng bảo hiểm cộng với bất kỳ khoản khấu trừ nào quý vị phải trả. Ví dụ, nếu số tiền được chấp thuận cho một lần khám sức khỏe tại văn phòng bác sĩ là $100 và quý vị đã nhận khoản khấu trừ của quý vị, thì quý vị phải chi trả khoản tiền đồng bảo hiểm là 20% tức $20. Bảo hiểm sức khỏe hoặc chương trình bảo hiểm chi trả phần chi phí được chấp thuận còn lại.

Tiền Đồng Trả

Một khoản tiền cố định (ví dụ là $15) quý vị trả cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe được đài thọ, thường là ngay khi quý vị nhận được dịch vụ. Khoản tiền này có thể thay đổi theo loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe được đài thọ.

Chi Phí Cùng Trả

Phần chia sẻ những chi phí được đài thọ bởi bảo hiểm của quý vị mà quý vị phải tự trả. Khoản tiền này thông thường bao gồm những khoản khấu trừ, tiền đồng bảo hiểm, tiền đồng trả, nhưng không bao gồm lệ phí bảo hiểm, khoản tiền còn thiếu lại trên hóa đơn thanh toán cho những nhà chăm sóc sức khỏe ngoài hệ thống, hoặc chi phí cho những dịch vụ không được đài thọ.

Khoản Khấu Trừ

Số tiền quý vị phải trả cho những dịch vụ chăm sóc sức khỏe đủ điều kiện bảo hiểm trước khi bảo hiểm sức khỏe hoặc chương trình bảo hiểm của quý vị bắt đầu chi trả. Ví dụ, nếu khoản khấu trừ của quý vị là $1000, chương trình của quý vị sẽ không chi trả bất kỳ khoản tiền nào cho đến khi quý vị trả khoản khấu trừ $1000 cho những dịch vụ chăm sóc sức khỏe được đài thọ tùy thuộc vào khoản khấu trừ. Khoản khấu trừ có thể không áp dụng cho tất cả dịch vụ.

Chăm Sóc Trong Phòng Cấp Cứu

Các dịch vụ cấp cứu quý vị nhận được trong phòng cấp cứu.

Sàn Giao Dịch (Sở Giao Dịch) Bảo Hiểm Y Tế

Nguồn trợ giúp giúp các cá nhân và gia đình có thể: tìm hiểu về những lựa chọn bảo hiểm sức khỏe; so sánh các chương trình bảo hiểm sức khỏe khác nhau dựa trên chi phí, quyền lợi, và những yếu tố quan trọng khác; chọn một chương trình bảo hiểm; và ghi danh vào một chương bảo hiểm. Sàn Giao Dịch cũng cung cấp thông tin về các chương trình có thể giúp cho người có thu nhập từ thấp đến vừa phải và những nguồn trợ giúp để chi trả cho bảo hiểm. Ở một vài tiểu bang, Sàn Giao Dịch được điều hành bởi chính quyền tiểu bang. Ở các tiểu bang còn lại, Sàn Giao Dịch được điều hành bởi chính quyền liên bang.

Tài Khoản Bồi Hoàn Y Tế (Health Reimbursement Account – HRA)

Những tài khoản chăm sóc sức khỏe mà người chủ doanh nghiệp cấp cho các nhân viên được bảo hiểm hoặc những người về hưu. Sở Thuế Vụ (IRS) không đánh thuế khoản tiền này, và người chủ doanh nghiệp có thể cho phép số tiền còn lại trong những tài khoản này vào cuối năm được chuyển sang sử dụng trong năm tiếp theo.

Tài Khoản Tiết Kiệm Y Tế (Health Savings Account – HSA)

Tài khoản tiết kiệm y tế có sẵn đối với người nộp thuế đã được ghi danh vào một Chương Trình Bảo Hiểm Sức Khỏe Có Mức Khấu Trừ Cao đủ điều kiện. Các khoản tiền nộp vào tài khoản này không bị đánh thuế thu nhập của liên bang vào thời điểm chuyển tiền (tùy thuộc vào các giới hạn). Các khoản tiền này phải được dùng để chi trả những chi phí y tế đủ điều kiện.

Chương Trình Bảo Hiểm Sức Khỏe Có Mức Khấu Trừ Cao

Chương trình bảo hiểm có đặc điểm là các khoản khấu trừ cao hơn những chương trình bảo hiểm truyền thống. Những chương trình bảo hiểm có mức khấu trừ cao có thể được kết hợp với một tài khoản tiết kiệm y tế cho phép quý vị chi trả những chi phí y tế tự trả đủ điều kiện trên cơ sở trước thuế.

Chương Trình Medicaid

Chương trình bảo hiểm sức khỏe cho những gia đình có thu nhập thấp, trẻ em, phụ nữ mang thai, người già, người khuyết tật, và ở một vài tiểu bang, cho cả những người trình Medicaid và đưa ra các hướng dẫn cho chương trình. Các tiểu bang cũng có những lựa chọn khác nhau trong việc thiết kế chương trình bảo hiểm cho riêng tiểu bang, vì vậy chương trình Medicaid thay đổi theo từng tiểu bang và có thể có tên khác ở tiểu bang của quý vị.

Chương Trình Medicare

Chương trình bảo hiểm sức khỏe Liên Bang dành cho những người từ 65 tuổi trở lên và những người trẻ khuyết tật. Chương trình bảo hiểm này cũng bao gồm những người mắc Bệnh Thận Giai Đoạn Cuối (suy thận mãn tính cần phải chạy thận hoặc cấy ghép, đôi khi được gọi là ESRD – End-Stage Renal Disease).

Hệ Thống

Tập hợp những cơ sở, những người chăm sóc và những nhà cung cấp có hợp đồng với công ty bảo hiểm sức khỏe hoặc chương trình bảo hiểm của quý vị để cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Khoảng Thời Gian Ghi Danh Tự Do

Khoảng thời gian mà quý vị có thể tái ghi danh vào chương trình bảo hiểm sức khỏe quý vị đang tham gia, hoặc chọn ghi danh vào một chương trình bảo hiểm sức khỏe khác.

Chi Phí Tự Trả Tối Đa

Khoản tiền nhiều nhất quý vị phải trả trong thời hạn hợp đồng (thường là một năm trong lịch) trước khi bảo hiểm sức khỏe hoặc chương trình bảo hiểm của quý vị bắt đầu chi trả 100% cho những quyền lợi sức khỏe được đài thọ. Giới hạn này phải bao gồm các khoản khấu trừ, tiền đồng bảo hiểm, tiền đồng trả, hoặc những chi phí tương tự và bất kỳ phí tổn nào khác cần phải trả cho những chi phí y tế đủ điều kiện liên quan tới các quyền lợi sức khỏe.

Lệ Phí Bảo Hiểm

Số tiền phải trả cho bảo hiểm sức khỏe hoặc chương trình bảo hiểm của quý vị, thường là hàng tháng, hàng quý hoặc hàng năm.

Tín Dụng Thuế Để Trả Phí Bảo Hiểm

Đạo Luật Chăm Sóc Sức Khỏe Hợp Túi Tiền (Affordable Care Act) cung cấp một khoản tín dụng thuế giúp những cá nhân và gia đình đủ điều kiện có khả năng mua bảo hiểm sức khỏe thông qua Sàn Giao Dịch Được Tạo Điều Kiện Bởi Liên Bang (Federally Facilitated Marketplace) hoặc Sở Giao Dịch do tiểu bang điều hành, tùy thuộc vào tiểu bang quý vị cư trú. Nếu đủ điều kiện, các khoản ứng trước của tín dụng thuế có thể được sử dụng ngay để làm giảm các chi phí phải trả cho lệ phí bảo hiểm hàng tháng của quý vị.

Bảo Hiểm Thuốc Theo Toa

Bảo hiểm sức khỏe hoặc chương trình bảo hiểm có thể giúp chi trả những loại thuốc và dược phẩm bán theo toa.

Các Dịch Vụ Phòng Ngừa

Chăm sóc sức khỏe định kỳ bao gồm khám tầm soát, khám sức khỏe, và tư vấn cho bệnh nhân cách phòng ngừa bệnh, bệnh tật, hoặc các vấn đề sức khỏe khác.

Bác Sĩ Gia Đình (Primary Care Physician – PCP)

Bác sĩ (Bác Sĩ Y Khoa – Medical Doctor – M.D. hoặc Bác Sĩ Nắn Xương – Doctor of Osteopathic Medicine – D.O.) là người trực tiếp cung cấp hoặc phối hợp nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.

Sự Kiện Cuộc Sống Đủ Điều Kiện

Một sự kiện được định nghĩa bởi Sở Thuế Vụ (IRS) cho phép một cá nhân thay đổi các lựa chọn quyền lợi của họ. Các ví dụ cho sự kiện này có thể kể đến như kết hôn, ly dị, nhận con nuôi, sinh con hoặc người phụ thuộc qua đời.

Bác Sĩ Chuyên Khoa

Bác sĩ chuyên khoa tập trung vào một lĩnh vực y học đặc biệt hoặc một nhóm bệnh nhân để chuẩn đoán, quản lý, phòng ngừa hoặc chữa trị một số triệu chứng y học và bệnh trạng nhất định.

Chăm Sóc Khẩn Cấp

Chăm sóc một loại bệnh, thương tích hoặc tình trạng nghiêm trọng đến mức một người bình thường cần phải được chăm sóc ngay lập tức, nhưng không nghiêm trọng đến mức phải yêu cầu chăm sóc trong phòng cấp cứu.

Thăm Khám Trẻ Sơ Sinh và Trẻ Em

Những lần thăm khám định kỳ của bác sĩ cho các dịch vụ y tế dự phòng toàn diện diễn ra khi trẻ còn nhỏ, và những lần thăm khám hàng năm cho đến khi trẻ được 21 tuổi. Các dịch vụ bao gồm khám và đo lường sức khỏe, khám tầm soát thị giác và thính giác, các đánh giá nguy cơ sức khỏe răng miệng.

Dịch Thuật Y Khoa: Liệu Nó Có Làm Đơn Giản Hóa Các Thuật Ngữ Y Khoa

Nhiều người thường nghĩ rằng dịch thuật y khoa có thể giải quyết các thuật ngữ khó hiểu và thay thế nó bằng những từ đơn giản hơn. Có một quan niệm sai lầm phổ biến là dịch thuật y khoa để có thể hiểu được những từ “khó” được sử dụng trong ngành chăm sóc sức khỏe.

Cụm từ ” dịch thuật y khoa” thường được hiểu là dịch thuật thuật ngữ y học thành những từ đơn giản. Nhưng cách hiểu này hoàn toàn xa rời thực tế.

Xác định dịch thuật y học

Về cơ bản nó là chuyển đổi tài liệu y tế và nội dung từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Những tài liệu và nội dung này bao gồm:

– Các tài liệu kỹ thuật và quy định

– Hướng dẫn hoặc tài liệu về dược phẩm

– Tài liệu đào tạo phần mềm

Cũng có những trường hợp khi những tài liệu được sử dụng trong việc thực hiện các thử nghiệm lâm sàng cần được dịch cho các bác sĩ lâm sàng và những đại diện điều tiết tại địa phương. Dịch thuật y khoa vẫn là kỹ năng ngôn ngữ mặc dù có thêm yếu tố là hiểu được các thuật ngữ y học. Vì tính chất chuyên môn và tính nhạy cảm cao của nội dung y tế, nên điều quan trọng là người dịch phải hiểu đúng tiếng lóng về y tế để có thể dịch các bản dịch đúng nghĩa cần dịch.

Làm cho thuật ngữ dễ hiểu hơn không phải là mục tiêu chính của dịch thuật y khoa. Đến cuối cùng, những người sẽ sử dụng nội dung dịch thuật không phải là bệnh nhân mà là những người có trình độ hiểu biết về y học cao hơn. Tuy nhiên, các dịch giả y khoa có thể trở nên ý thức hơn trong việc làm đơn giản hơn khi học được giao nhiệm vụ dịch tài liệu cho bệnh nhân. Đó là vấn đề của đối tượng mục tiêu.

Vai trò và trách nhiệm của các dịch giả y khoa

Như đã đề cập, các dịch giả thông thạo ngôn ngữ là chưa đủ. Cũng cần phải có một sự hiểu biết sâu sắc về các thuật ngữ và khái niệm y khoa phức tạp. Không thể dịch một cái gì đó mà không hiểu đúng ngữ cảnh. Người ta cũng mong đợi rằng một dịch giả y khoa có thể tạo các bản dịch chính xác và súc tích. Ngoài ra, một dịch giả y tế được kỳ vọng sẽ đảm bảo tính bảo mật thông tin trao đổi giữa bác sĩ và bệnh nhân.

Tác động của thuật ngữ y tế trong việc chăm sóc bệnh nhân

Không may là nhiều người trong ngành y tế vẫn coi việc hiểu được những thuật ngữ như một huy hiệu danh dự. Đó là cách cho thấy họ có kiến thức và khác biệt với người bình thường. Thông thường, loại suy nghĩ này ảnh hưởng đến việc chăm sóc bệnh nhân. Nó làm tăng nguy cơ hiểm nhầm. Nó làm giảm khả năng tiếp cận thông tin y tế cho những cá nhân có hoàn cảnh khó khăn.

Từ năm 2010, các quan chức liên bang và tiểu bang Hoa Kỳ đã thúc đẩy đơn giản hóa các ngôn ngữ y tế khi các bác sĩ, chuyên gia y tế và các công ty bảo hiểm sử dụng để tương tác với bệnh nhân. Trên thực tế, một chương trình liên bang được gọi là Kế hoạch Hành động Quốc gia để Cải thiện Sự Biết đọc Y khoa thậm chí còn được tạo ra để thúc đẩy việc chăm sóc sức khỏe và ngôn ngữ y tế đơn giản trên khắp Hoa Kỳ. Theo chương trình này, các thuật ngữ chứng khó tiêu (indigestion), thuộc về da (skin-related), chứng phát ban (rash), choáng phản vệ (phản ứng dị ứng đột ngột và nghiêm trọng) sẽ được trình bày bằng những thuật ngữ đơn giản hơn, đặc biệt khi sử dụng trong nhãn sản phẩm y tế và tài liệu giáo dục cho bệnh nhân.

Biên dịch y khoa và Phiên dịch viên y khoa

Các phiên dịch viên y khoa sẽ dịch các bản dịch của họ bằng thuật ngữ đơn giản. Hầu hết thời gian, họ sẽ phải giải quyết vấn đề rào cản ngôn ngữ. Nếu họ gặp khó khăn trong việc hiểu các thuật ngữ y học nhất định, họ nên yêu cầu bác sĩ làm rõ để đơn giản hóa mọi thứ vì lợi ích của bệnh nhân. Ngược lại, điều quan trọng là họ phải giải thích rõ ràng, chính xác và ngắn gọn lời nói của bệnh nhân để cho bác sĩ chẩn đoán chính xác.

Không may là nhiều bệnh nhân tiếp tục bỏ qua các chính sách trong việc thuê phiên dịch viên y tế có trình độ. Nhiều bệnh nhân vẫn sử dụng phiên dịch viên y tế không có kinh nghiệm hoặc thiếu. Ngoài ra còn có các phiên dịch viên chỉ đơn giản là dịch. Họ không quan tâm nếu bệnh nhân có hiểu họ đang nói gì. Một số phiên dịch cũng không thể phân biệt được các từ tương tự nhau như “estomac” (dạ dày) của Pháp và “lestomak” (lồng ngực) tiếng bồi, có thể dẫn đến các tình huống nghiêm trọng hoặc đe doạ đến mạng sống.

Cuối cùng, bài đăng này nhằm mục đích nhấn mạnh sự khác biệt giữa một phiên dịch và một biên dịch viên. Biên dịch là viết trong khi việc giải thích các khía cạnh bằng lời nói là việc của phiên dịch. Các biên dịch, phần lớn, chỉ phải giải quyết các mối quan tâm đến ngôn ngữ của dịch thuật y khoa. Mặt khác, các phiên dịch viên cần làm cho mọi người hiểu rõ hơn về bệnh nhân. Hơn nữa họ phải có kinh nghiệm và sự nhạy bén trong việc phân biệt từ ngữ theo đúng nghĩa, những sai lầm nhỏ (kể cả nhạo báng) có ảnh hưởng nghiêm trọng.

Để trả lời câu hỏi trong tiêu đề bài viết này – Không, dịch giả y tế thường không mong muốn đơn giản hóa thuật ngữ y khoa trừ khi họ làm việc với tài liệu giáo dục bệnh nhân.

Dịch thuật Chuẩn chúng tôi có những biên dịch và phiên dịch viên y khoa, dày dạn kinh nghiệm, thông thạo kiến thức y khoa sẽ giúp bạn tương tác với bác sĩ. Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp dịch vụ dịch thuật công chứng tài liệu y khoa nhanh chóng và chuẩn xác.

Giải Thích Thuật Ngữ Cá Độ Bóng Đá

Xin chào các bạn, bài viết sau đây chúng tôi sẽ giải thích về các thuật ngữ. Nếu bạn là một người mới chơi cá độ bóng đá qua mạng thì xin đọc bài viết này. Chào mừng các bạn đến với bài viết giải thích thuật ngữ cá độ bóng đá.

Giải thích thuật ngữ cá độ bóng đá được dịch ra từ tiếng Anh là chính. Tuy vậy, dân cá cược bóng đá Việt Nam đã chuyển biến thành từ dân dụng. Vì thế các bạn có thể hiểu dễ dàng.

Trước đây, chúng tôi có viết bài về các thuật ngữ chung dùng trong cá cược, các bạn có thể xem lại. Các từ ngữ dưới dây thì dùng chung cho cá độ bóng đá.

Các bài viết khác cùng chuyên mục:

Đây thường là đội bóng phải chấp. Tuy nhiên, các đội bóng yếu hơn thì lại phải xếp kèo dưới khi đá với đội mạnh hơn trên sân nhà.

Đây thường là đội bóng được chấp. Các đội bóng mạng hơn thì luôn phải chấp các đội yếu hơn ngay cả khi ở trên sân đội khách.

Đây là đội bóng mạnh, phải chấp đội bóng yếu hơn. Trong kèo cược thì đội bóng mạnh hơn nằm trên và có màu đậm hơn.

Hai đội bóng hòa nhau. Bạn thường thấy trong kiểu cược châu Âu

Tài mang nghĩa là trên. Trong hệ số đếm từ 0 đến 10 thì số tài (số lớn) là từ 6 đến 10

Tài mang nghĩa là dưới. Trong hệ số đếm từ 0 đến 10 thì số xỉu (số nhỏ) là từ 0 đến 5

Trong bóng đá có 3 loại kèo chấp theo cách cược là:

Như nghĩa đã giải thích rõ. Bạn đặt 100k và khi thắng thì bạn ăn đủ 100k.

Trái ngược với bên trên. Bạn đặt 100k và khi thắng chỉ ăn được có 50k.

Hầu hết các loại kèo châu Âu đều theo tỷ lệ này. Bạn đặt 100k và khi thua thì bạn thua hết tiền đã cược

Này thì đỡ hơn bên trên. Bạn đặt 100k nhưng chỉ mất 50k. Phân nửa còn lại được hoàn lại cho bạn.

Ai cũng biết một trận bóng đá dài 90 phút. Half Time dùng để chỉ hiệp 1 của trận đấu. Kiểu cược nửa đầu trận đấu thường rất phổ biến. Nhà cái nào cũng có.

Trận đấu sẽ nghỉ 15 phút khi hai đội đá xong hiệp 1. Lúc này nhà cái sẽ không có hoạt động cược diễn ra trong trận đấu đó. Một số nhà cái sẽ bổ sung hoặc sửa lại kèo cược.

Thời gian hiệp 2 của trận đấu. Kiểu cược này ngày xưa có tồn tại. Tuy nhiên, sang hiệp hai rất dễ đoán biết trận đấu và các thông tin không còn chính xác. Chính vì vậy mà kiểu cược này không còn được áp dụng nữa.

Đây là thời gian dành cho cả một trận đấu 90 phút. Kiểu cược toàn trận đấu cũng là dạng phổ biến và bất kì nhà cái nào cũng có. Không có loại cược cược cho hiệp 2, lúc này sẽ tính theo cả trận.

Thời gian này chính là hiệp phụ. Cũng có 2 hiệp phụ, mỗi hiệp phụ 15 phút. Các nhà cái sẽ tùy tình hình mà có thể loại cược hiệp phụ hay không.

Thời gian bù thêm do các tình huống như thương tích (Injury), ăn mừng (Celebration), hành động câu giờ (deliberate acts),… Thời gian bù thêm thường ở cuối hiệp 1 và cuối hiệp 2 và thường không quá 5 phút.

Diễn tả một loại đá gọi là đá phạt xảy ra khi cầu thủ phạm lỗi trên sân khách. Năm cầu thủ sẽ đứng chặn trước khung thành và cản phá. Thường thì các bàn thắng được ghi điểm trong lúc này.

Loại cược này được đặt khi trận đấu đang diễn ra. Dân cá độ hay gọi là cược Rung

Như vậy là bạn đã rành rọt một số từ ngữ trong cá độ bóng đá rồi đấy. Bạn sẽ không nhìn thấy các từ này tại do chúng tôi đã việt hóa.

Các thông tin khác:

Cập nhật thông tin chi tiết về The Law Of Attraction Explained In Simple Terms – Luật Hấp Dẫn Giải Thích Bằng Các Thuật Ngữ Đơn Giản trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!