Bạn đang xem bài viết Static Route Là Gì? được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Static Route là gì?
Static Routing là phương thức định tuyến mà người quản trị sẽ nhập tất cả thông tin về đường đi cho router. Vậy khi cấu trúc hệ thống mạng có bất kỳ sự thay đổi nào thì người quản trị sẽ thay đổi bằng cách xóa hay thêm các thông tin về đường đi cho router, nói cách khác đường đi này là cố định.
Nguyên lý hoạt động của Static Routing ta có thể hiểu như thế này.
– Đầu tiên người quản trị sẽ cấu hình các đường cố định cho router
– Sau đó, router sẽ cài đặt đường đi này vào bảng định tuyến.
– Và gói dữ liệu được định tuyến theo đường cố định.
Đường đi cố định có 3 cách:
– Cổng ra:
– IP cổng kế cận
– Default Route: xét về câu lệnh cấu hình cũng tương tự như 2 dạng trên chỉ có khác một điều là không cần biết địa chỉ đích và Subnet Mask.
+ Ưu điểm:
– Cấu hình dễ dàng và nhanh chóng
– Hỗ trợ ở tất cả các thiết bị định tuyến và router
– Thường được sử dụng ở các hệ thống mạng doanh nghiệp nhỏ, ít có sự thay đổi về cấu trúc, người quản trị toàn quyền kiểm soát điều khiển bảng định tuyến và có thể giảm bớt băng thông trong hệ thống.
+ Nhược điểm:
– Độ phức tạp của cấu hình sẽ tăng khi kích thước hệ thống mạng tăng
– Không thích hợp với những hệ thống mạng lớn vì không thể thích ứng được với sự thay đổi của hệ thống mạng
– Khả năng cập nhật đường đi bị hạn chế đôi lúc là không thể, bởi vậy mà nguy cơ tràn băng thông là rất cao.
+ Cách cấu hình cơ bản
Static Routes thường được sử dụng khi cần định tuyến từ một Netwwork đến một Stub Network, (stub Network là một mạng con chỉ có một tuyến đường duy nhất để đi ra bên ngoài).
Static routes cũng được dùng để xác định một phương án cuối cùng để gửi một gói tin không rõ địa chỉ đích.
Các tham số của lệnh ip route
Hà Phùng Khắc Thăng – VnPro
Direct Routing Là Gì? Lợi Ích Của Direct Routing
Direct Routing là gì?
Direct Routing là một tính năng mới được Microsoft ra mắt vào tháng 6 năm 2018, cho phép khách hàng mang các dịch vụ viễn thông của riêng họ kết nối vào Microsoft Teams. Trước khi có Direct Routing, lựa chọn duy nhất cho các dịch vụ viễn thông với Microsoft Teams là các gói gọi điện của Microsoft.
Direct Routing rất quan trọng vì nó cung cấp giải pháp cho các tổ chức để tận dụng các mức cước viễn thông ưa thích và tận dụng nhiều lợi ích của hệ thống tổng đài kết hợp với Microsoft Teams
Vì sao lại cần Direct Routing?
Sau 6 tháng Teams ra mắt, Microsoft đã thông báo rằng Teams sẽ là nền tảng cloud voice của họ và thay thế Skype for Business. Kể từ đó, Microsoft đã phát triển một cách để nền tảng này được sử dụng như một hệ thống điện thoại doanh nghiệp hoàn chỉnh (PBX). Về cơ bản có hai cách để làm điều này:
1. Sử dụng Microsoft Phone System và Call Plans
Khởi tạo & duy trì bởi Microsoft Teams trên Cloud, gói này về cơ bản biến Teams thành một Tổng đài PBX tích hợp chặt chẽ với phần còn lại và được quản lý trên giao diện chức năng của Teams.
Nhược điểm của Microsoft Phone System và Calling Plans là chỉ có sẵn ở một vài vùng lãnh thổ tại thời điểm hiện tại và chuyển sang Microsoft Calling Plan có thể gặp một số vấn đề về pháp lý bị ràng buộc bởi các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại hiện có. Lý do tiếp theo, các gói cước và cuộc gọi hiện tại của bạn sẽ thấp hơn tới 70% so với việc mua gói cước gọi từ Microsoft.
2. Sử dụng Direct Routing
Direct Routing cho phép bạn kết nối Teams với các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại. Điều này có nghĩa là có thể tận dụng mức giá cuộc gọi rẻ hơn, linh hoạt hơn và hỗ trợ tốt hơn.
Chính vì vậy, Direct Routing được xem là giải pháp cực kỳ hấp dẫn cho nhiều doanh nghiệp vì nó mang lại cho họ sự linh hoạt thực sự khi kết hợp giữa nguồn lực Tổng đài và Microsoft Teams.
Direct Routing hoạt động như thế nào?
Direct Routing hoạt động bằng cách kết hợp hệ thống Microsoft Teams với SBC – Session Board Controller và SIP Trunk.
1. SBC – Session Board Controller
Session Business Controller (SBC) là một bộ thiết bị giải pháp được triển khai dựa trên SIP qua mạng Giao thức Internet (VoIP). Nó được sử dụng tại các đường biên giới giữa các mạng khác nhau để đảm bảo dữ liệu được truyền đúng hướng & cung cấp một lớp bảo mật cho SIP nhằm bảo vệ khỏi các cuộc tấn công bên ngoài.
Theo truyền thống, các SBC được đặt trên máy chủ nội bộ, nhưng ngày nay được lưu trữ trên nền tảng Cloud tạo sự linh hoạt và độ tin cậy tốt hơn cùng với chi phí vận hành thấp hơn, phù hợp đa dạng loại hình Doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn.
An toàn: Bảo vệ tổng đài IP (HostedPBX) và UC server khỏi tấn công từ chối dịch vụ (denial of service/distributed denial of service (DoS/DDoS)), SBC đồng thời có cơ chế bảo vệ tự động.
Tối ưu hóa khả năng kết nối: Kết nối liên đài (HostedPBX / UC), thậm chí theo 2 giao thức khác nhau; giải quyết triệt để các vấn đề của NAT, kết nối từ xa sau NAT
Đảm bảo chất lượng dịch vụ (SLA): đảm bảo kiểm soát tình trạng quá tải, phục hồi sự cố, khả năng tồn tại, chất lượng dịch vụ và trải nghiệm (QoE), độ khả dụng, …
Tuân thủ quy định: theo yêu cầu thực tế và luật ví dụ như giám sát, ghi âm…
2. SIP Trunking
SIP Trunks là dịch vụ đường dây trung kế chạy giao thức SIP(Session Initiation Protocol, SIP) được cung cấp trên phạm vi tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước, cho các đối tượng là khách hàng doanh nghiệp có trang bị tổng đài IP PBX .
Direct Routing có lợi ích gì?
1. Chi phí hợp lý
Chi phí gọi của Microsoft Teams được tích hợp sẵn không hề rẻ & chỉ có hỗ trợ ở một vài quốc gia. Chính vì vậy, Direct Routing là giải pháp đấu nối giữa Tổng đài HostedPBX và Microsoft Teams giúp doanh nghiệp có thể tận dụng mức giá cuộc gọi rẻ hơn, linh hoạt hơn.
2. Hợp nhất nền tảng gọi điện
Tận dụng nền tảng gọi điện hợp nhất, được tích hợp vào Microsoft Teams, kết hợp tất cả các thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài của họ thành một hệ thống chặt chẽ.
3. Chuyển giao cuộc gọi dễ dàng trong Microsoft Teams
Khi Microsoft Teams được tích hợp với một tổng đài hiện có thông qua SBC và SIP Trunking, người dùng có thể thực hiện cuộc gọi linh động ở Microsoft Teams trong khi những người khác sử dụng Tổng đài hiện tại. Cuối cùng, tất cả người dùng có thể dễ dàng chuyển sang cuộc gọi trong Teams. Lưu lượng cuộc gọi vẫn được hoạt động và lưu trữ trong Doanh nghiệp
4. Khả năng tương tác với các thiết bị
Direct Routing giúp cho phép khả năng tương tác giữa các thiết bị điện thoại thuộc sở hữu của khách hàng và các điểm cuối đã đăng ký trên Microsoft Teams. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể chuyển vào môi trường Microsoft Teams mà không cần phải bỏ đi những trang thiết bị hiện có
5. Không thay đổi đầu số doanh nghiệp
Chuyển sang Microsoft Teams để làm tổng đài có thể giữ lại đầu số của Doanh nghiệp. Direct Routing chính là giải pháp để kết hợp lại những tính năng có trong Teams mà không làm mất đi tính năng của tổng đài hiện có.
6. Triển khai đơn giản
Để biết thêm chi tiết về trọn gói giải pháp Tích hợp Tổng đài PBX vào Microsoft Team thông qua Dịch vụ cho thuê SBC của South Telecom , bạn đọc có thể xem T
Hướng Dẫn Dùng Lệnh Route Trên Linux Để Cấu Hình Routing
Lưu ý : – Trước khi chỉnh sửa bảng định tuyến trên Linux, bạn phải cực kì lưu ý là nếu route thông tin sai sẽ khiến cho hệ thống không thể truy cập được và lúc này sẽ phải truy cập console của hệ thống nhằm chỉnh sửa tay. Nên cần thực sự cẩn thận và chắc chắn về thông tin route khi cấu hình, có thể show thông tin route trước để kiểm tra. – Các thông tin route được cấu hình bằnglệnh route trên Linux chỉ có tác dụng hiện hữu trên OS vận hành cho đến khi hệ thống reboot thì sẽ mất hết thông tin route. Nếu muốn cấu hình route mang tính vĩnh viễn kể cả khi reboot OS lại vẫn còn thì cần tham khảo nội dung cấu hình route trên Linux (sẽ cập nhật sau).
1. Liệt kê thông tin bảng routing (định tuyến)
Trước khi bạn muốn chỉnh sửa thông tin bảng định tuyến, thì tốt nhất bạn nên review lại bảng routing hiện tại trên hệ thống Linux.
Nếu sử dụng option ‘-n ‘ thì chương trình sẽ không cố phân giải ip thành hostname hay domain, mà chỉ hiển thị thông tin IP cụ thể.
2. Thêm route vào routing table
Giờ đến nhu cầu bạn cần thêm route vào bảng định tuyến (routing table) hay còn gọi là thêm route tĩnh trên Linux để gói tin packet biết dò tìm thông tin đường đi trên hệ thống. Lệnh route trên Linux cung cấp chức năng với 2 cấu trúc cơ bản gồm : + Thêm route tĩnh với 1 network + Thêm route tĩnh với 1 host ip cụ thể
2.1 Thêm route với 1 network
– Để hiển thị thông tin network đích mà bạn muốn đi tới thì bạn thay thế phần ‘{NETWORK_ADDRESS}’ bằng thông tin network đó.
– Bạn có thể chỉ định thông tin netmask đối với lớp mạng bằng cấu hình ‘NETMASK’ cụ thể như cú pháp 2.
– Kiểm tra lại bảng routing.
2.2 Thêm route với 1 host cụ thể
– Giả sử bạn muốn khai báo route muốn đến địa chỉ IP 192.168.1.5 thì hãy đi qua IP gateway 192.168.1.1 hướng card mạng eth0.
3. Xoá route khỏi routing table
3.1 Xoá route của 1 network
3.2 Xoá route với 1 host cụ thể
– Thêm vào 1 route thuộc dạng bị khoá khả năng tìm kiếm route, tức khi mà kernel tìm route cho địa chỉ IP hoặc network đó thì sẽ tìm kiếm thất bại.
4. Thêm default gateway route
Chú thích: IP-ADDRESS: địa chỉ IP của router gateway. INTERFACE-NAME: chỉ định cổng card mạng sẽ đi ra ngoài đến router gateway.
Ví dụ: router gateway của chúng ta có địa chỉ IP 192.168.1.1, vậy chúng ta muốn add default route theo card mạng eth0 thì sẽ dùng lệnh như sau.
– Muốn xoá default route gateway cũng dễ như trên, chỉ cần gõ lại đúng thông tin đã sử dụng để add default route.
Như vậy bạn đã nắm được nội dung cơ bản để sử dụng lệnh route trên Linux rồi, các bạn có thể thực hành thêm để nắm được cách sử dụng của lệnh route nhằm cấu hình network cho Linux sau khi cấu hình ip tĩnh cho Linux.
Bạn đang theo dõi website “https://cuongquach.com/” nơi lưu trữ những kiến thức tổng hợp và chia sẻ cá nhân về Quản Trị Hệ Thống Dịch Vụ & Mạng, được xây dựng lại dưới nền tảng kinh nghiệm của bản thân mình, Quách Chí Cường. Hy vọng bạn sẽ thích nơi này !
Final Static Variable In Java
Prerequisite : static variables, final keyword
Static variable: When the value of a variable is not varied, then it is a not good choice to go for instance variable. At that time we can add static modifier to that variable. Whenever we declare variable as static, then at the class level a single variable is created which is shared with the objects. Any change in that static variable reflect to the other objects operations. If we won’t initialize a static variable, then by default JVM will provide a default value for static variable.
But when we declare a static variable with final modifier then we should take care of the following conventions:
Declaring variables only as static can lead to change in their values by one or more instances of a class in which it is declared.
Declaring them as static final will help you to create a CONSTANT. Only one copy of variable exists which can’t be reinitialize.
Important points about final static variable:
Initialization of variable Mandatory : If the static variable declared as final, then we have to perform initialization explicitly whether we are using it or not and JVM won’t provide any default value for the final static variable.
class Test {
final static int x;
public static void main(String[] args)
{
}
}
Output:
error: variable x not initialized in the default constructor
Initialization before class loading : For final static variable, it is compulsory that we should perform initialization before class loading completion. We can initialize a final static variable at the time of declaration.
class Test {
final static int x = 10;
public static void main(String[] args)
{
System.out.println(x);
}
}
Output:
10Initialize inside a static block : We can also initialize a final static variable inside a static block because we should initialize a final static variable before class and we know that static block is executed before main() method.
class Test {
final static int x;
static
{
x = 10;
}
public static void main(String[] args)
{
System.out.println(x);
}
}
Output:
10Apart from the above mentioned methods, if we try to initialize a final static variable anywhere else then we will get compile time error.
class Test {
final static int x;
public static void m()
{
x = 10;
}
public static void main(String[] args)
{
System.out.println(x);
}
}
Output:
error: cannot assign a value to final variable xImplementation of final static variable
class MainClass {
final static String company = "GFG";
String name;
int rollno;
public
static void main(String[] args)
{
MainClass ob = new MainClass();
ob.company = "Geeksforgeeks";
ob.name = "Bishal";
ob.rollno = 007;
System.out.println(ob.company);
System.out.println(ob.name);
System.out.println(ob.rollno);
}
}
Output:
error: cannot assign a value to final variable companyarrow_drop_up
Cập nhật thông tin chi tiết về Static Route Là Gì? trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!