Bạn đang xem bài viết Sinh Nghề Tử Nghiệp Là Gì? Nghề Nghiệp được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Việc làm Giáo dục – Đào tạo
1. Sinh nghề tử nghiệp nghĩa là gì?Hiểu thế nào là sinh nghề tử nghiệp
Nghề chính là nghiệp. Nghiệp đẩy người vào làm công việc nào đó, gắn bó với nó suốt cuộc đời cho đến tận cuối đời, có thể theo ý muốn hoặc không. Có người chọn nghề nghiệp, định hướng nghề từ tuổi 18 không tiếp tục theo con đường học vấn, có người lại chọn nghề trong tương lai thông qua kiến thức đào tạo từ trường lớp chuyên môn mong muốn sau này ra trường có được một công việc nhàn hạ cùng mức lương cao nhưng cũng không ít người mất phương hướng, chọn học một ngành nhưng ra trường lại làm nghề khác. Không ai biết trước được công việc tương lai của mình có theo đúng như lựa chọn ban đầu hay chỉ một tác động nào đó từ người thân, bạn bè, từ nhịp sống của xã hội mà thay đổi.
– Sinh nghĩa là được ban sự sống, được tồn tại trên cõi đời
– Nghề chính là công việc hiện tại đang làm, đang theo đuổi hàng ngày để nhận được mức thu nhập vào cuối mỗi tháng đáp ứng nhu cầu sống. Có vô vàn ngành nghề khác nhau để mọi người lựa chọn đi theo, có thể làm trong thời gian ngắn thấy không phù hợp, chuyển nghề nhưng cũng có những nghề gắn bó với suốt cuộc đời. Hôm nay bạn chọn nghề ngày, ngày mai bạn vẫn làm nghề ngày, 5 năm sau nghề này bạn vẫn theo đuổi,… nhưng không biết trước rằng liệu 10 năm sau bạn còn đam mê hứng thú tiếp tục theo đuổi nghề hãy chọn cho mình một lối đi mới.
– Tử là cái chết, tức là mất đi sự sống mà theo phật giáo là đi về cõi vĩnh hằng
– Nghiệp ở đây không nhắc tới với nghĩa động từ mà nó là một danh từ trong “sự nghiệp”, mang tính chất lâu dài, không dễ thay đổi bởi tác động từ một phía. Để vươn tới sự nghiệp người ta phải xây dựng hẳn một lộ trình, từng bước thực hiện để đạt mục đích.
Qua phân tích ý nghĩa cụ thể của từ có thể hiểu nôm na sinh nghề tử nghiệp là sống bằng nghề gì, chết cũng bằng chính nghề đó. Còn nếu tìm hiểu ngẫm nghĩ sâu xa, sinh nghề tử nghiệp không đơn giản chỉ là cái chết vì nghề nghiệp mà quan trọng hơn là cái chân chính trong nghề, là niềm đam mê, đó là lý do vì sao có người chấp nhận gắn bó với nghề dù biết là nguy hiểm là khó khăn. Tuy nhiên không thể nhìn phiến diện theo một hướng bởi không ai cũng có cơ hội được làm điều mình thích, được thực hiện điều mình muốn mà còn bị tác động từ ngoại cảnh, người ta chọn gắn bó với nghề vì nhu cầu sống và tồn tại.
2. Câu chuyện chưa kể về “sinh nghề tử nghiệp”Câu chuyện chưa kể về “sinh nghề tử nghiệp”
Một cách hiểu đơn giản sinh nghề tử nghiệp là sống bằng nghề nào, chết cũng bằng chính nghề đó thì có lẽ quá đơn giản để thấm nhưng mang một ý nghĩa sâu xa hơn sẽ thấy rằng con người ai cũng muốn chọn cho mình một nghề nghiệp xứng đáng để theo đuổi dài lâu nhưng hoàn cảnh sống đâu thể chiều lòng được tất cả mọi cá nhân. Nhịp sống bộn bề, xô bồ ngoài xã hội đôi khi khiến con người ta mất đi cái quyền được lựa chọn những cái mình muốn, làm những điều mình thích vì thế nếu muốn tiếp tục duy trì sự sống phải chấp nhận để cái “nghiệp” định hướng.
Lúc này nghĩa của “nghiệp” không còn nằm trong “sự nghiệp” mà nó đã được chuyển cách hiểu sang một thiên hướng khác. Theo đó “nghiệp” chính là cái gì đó được ấn định cho con người trong suốt quá trình tồn tại, có thể là những điều tốt đẹp nhưng cũng có thể là cái xấu đeo bám ta suốt một đời. Một khi đã mặc số phận cho cái “nghiệp” định hướng tức là chấp nhận sống, gắn bó với nghề đó cả đời.
Nghề nào cũng có cái được, cái mất, có an toàn và nguy hiểm, có nhàn hạ nhưng cũng có khó khăn, có nghề lương cao thì cũng có nghề lương thấp,… nhưng không phải là không có sự đền bù tương xứng. Không được lựa chọn mà đây là “bị” lựa chọn vì thế dù thích hay không vẫn phải từng ngày cố gắng theo nghề. Khi đã vướng vào phận duyên nghiệp thì khó mà từ bỏ.
3. Chấp nhận theo nghề vì nghiệpChấp nhận theo nghề vì nghiệp
Đặt câu hỏi với cô lao công làm việc ngoài đường, điều kiện không đảm bảo, thường xuyên phải chịu thay đổi đột ngột của thời tiết, khi là những trận mưa, có khi lại là cái nắng chói trang hay những đợt gió mùa buốt giá về sở thích nghề nghiệp. Liệu có mấy ai trả lời “cô ước mơ từ nhỏ trở thành lao công quét rác” không? Không phủ nhận đây là một nghề cao quý, đem lại môi trường sống xanh – sạch – đẹp cho con người, không có những người như cô, liệu ai sẽ là người chịu thực hiện công việc cao cả vì cộng đồng. Nhưng tính chất công việc vất vả, làm việc khi mọi người say giấc, khi người ta được sum họp bên gia đình sau những màn pháo hoa mãn nhãn,… Vì thế nếu để ước mơ thì đây chắc chắn là công việc không nằm trong suy nghĩ của họ. Chấp nhận làm việc vì cuộc sống mưu sinh, vì mức thu nhập hàng tháng để có cái ăn cái mặc, và cũng vì điều kiện học vấn không cho phép đòi hỏi một vị trí công việc cao hơn. Do đó chấp nhận theo nghề, lâu dần thành quen và trở nên gắn bó.
Không phải ngẫu nhiên mà Shark Đỗ Thị Kim Liên từ một nhà giáo được đào tạo tại Khoa Ngữ văn của Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội II lại chuyển hướng sang kinh doanh thành công trở thành bà trùm trong lĩnh vực bảo hiểm. Dù được gia đình định hướng từ nhỏ theo nghề giáo nhưng sau khi tốt nghiệp đứng lớp giảng dạy học sinh cấp hai được 3 năm, cái nghiệp đã hướng bà theo một lối đi khác. Chia tay với nghề chuyên môn, bà vào Nam lập nghiệp để có được thành công như ngày hôm nay.
4. Nghề sinh ra ấn định nghiệp lên con ngườiNghề sinh ra ấn định nghiệp lên con người
Khi con người mất đi cái quyền được lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi xã hội phát triển, kinh tế đời sống con người cũng không mấy khó khăn khi nhu cầu việc làm tăng cao tuy nhiên để cố chọn nghề theo chuyên môn thì tỷ lệ thất nghiệp không những không được giải quyết mà còn tăng lên đáng kể. Vì thế mà ngày nay trong vấn đề định hướng nghề nghiệp có nhận định rằng “nghề chọn người chứ người không được chọn nghề”. Tức là lựa chọn nghề nghiệp theo nhu cầu phát triển của xã hội, theo xu thế hiện tại và theo hướng phát triển của ngành nghề, lĩnh vực mới.
Có thể bạn thích làm giáo viên nhưng tỷ lệ giáo viên ra trường hiện nay không có việc làm khá cao, công việc dạy hợp đồng lại cho mức thu nhập hàng tháng không đủ để chi trả cho nhu cầu sống. Bạn có còn muốn chấp nhận theo học để thực hiện đam mê hay chọn đi theo định hướng mới?
Bệnh Nghề Nghiệp Là Gì ? Khái Niệm Về Bệnh Nghề Nghiệp ?
Từ khi có lao động, con người đã chịu ảnh hưởng tác hại của nghề nghiệp và bị bệnh nghề nghiệp. Trước Công nguyên, Hippôcrat (Hippocrate, 460 – 377 tCn) đã phát hiện bệnh nhiễm độc chì. Thế kỉ l, Pline đã phát hiện những ảnh hưởng xấu của bụi đến cơ thể người. Thế kỉ II, Galien đã tả những bệnh mà công nhân mỏ mắc phải. Những thế kỉ sau đó đã phát hiện bệnh nhiễm độc thủy ngân và những bệnh nghề nghiệp khác.
Ở Việt Nam, trên cơ sở nghiên cứu và khảo sát dịch bệnh học, danh mực bệnh nghề nghiệp do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Bộ Y tế ban hành sau khi đã tham khảo ý kiến của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và Tổ chức đại diện giới sử dụng lao động. Năm 1976, Nhà nước đã quy định 8 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và năm 1991 đã công nhận thêm 8 bệnh nghề nghiệp, đến nay có 16 bệnh nghề nghiệp được công nhận bảo hiểm: 1) Bệnh bụi phổi do silic; 2) Bệnh bụi phổi do amiăng, 3) Bệnh bụi phổi bông; 4) Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì; 5) Bệnh nhiễm độc benzen và các đồng đẳng; 6) Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất thủy ngân; 7) Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất mangan; 8) Bệnh nhiễm độc TNT (trinitrotoluen); 9) Bệnh nhiễm các tia phóng xạ và tia X; 10) Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn; 11) Bệnh rung chuyển nghề nghiệp; 12) Bệnh sạm da nghề nghiệp; 13) Bệnh loét da, viêm da, chàm tiếp xúc; 14) Bệnh lao nghề nghiệp; 15) Bệnh viêm gan virút nghề nghiệp; 16) Bệnh do Leptospira nghề nghiệp.
Nguyên nhân của bệnh nghề nghiệp chủ yếu là do vệ sinh lao động không đảm bảo hoặc do các nguồn độc hại trong môi trường làm việc gây ra, hậu quả của nó là người lao động bị suy giảm khả năng lao động hoặc tử vong. Vì vậy, người sử dụng lao động luôn luôn phải có trách nhiệm ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp; trả các chỉ phí cấp cứu, điều trị và tiền lương trong thời gian điều trị, bổi thường cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp. Người lao động bị bệnh nghề nghiệp được hưởng các chế độ bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
Bệnh Nghề Nghiệp Là Gì? Nguyên Nhân Gây Bệnh Nghề Nghiệp
Bệnh nghề nghiệp là gì? Nguyên nhân gây ra bệnh nghề nghiệp? (Câu hỏi từ anh H., Q.3)
Trả lời: Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động. (Theo điều 3 Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2023/QH13).
Bệnh nghề nghiệp xảy ra cấp tính hoặc từ từ, hay còn gọi là mãn tính. Một số bệnh không chữa khỏi và để lại di chứng. Tuy nhiên, bệnh nghề nghiệp có thể phòng tránh được.
Nguyên nhân của bệnh nghề nghiệp là do phải thường xuyên và lâu dài tiếp xúc với điều kiện lao động không tốt. Ngay từ khi có lao động, bệnh nghề nghiệp đã xuất hiện và gây ảnh hưởng tới người lao động.
Một số nguyên nhân chính gây ra bệnh nghề nghiệp có thể kể đến như sau:
Làm việc trong điều kiện khí hậu không tiện nghi: Quá nóng, quá lạnh, gây ra bệnh say nóng, say nắng, cảm lạnh, ngất;…
Làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng…
Làm việc trong điều kiện tiếng ồn sản xuất thường xuyên vượt quá mức giới hạn 85 dB
Làm việc trong điều kiện rung động tác động thường xuyên với các thông số có hại đối với cơ thể con người…
Làm việc trong điều kiện phải tiếp xúc thường xuyên với bụi sản xuất, đặc biệt là bụi độc như bụi ôxít silíc, bụi than, quặng phóng xạ, bụi crôm…
Làm việc trong điều kiện có tác dụng của các chất độc, tiếp xúc lâu với các chất hóa học kích thích (nhựa thông, sơn, dung môi, mỡ, khoáng…)
Làm việc trong điều kiện có tác dụng của các tia phóng xạ, các chất phóng xạ và đồng vị, các tia rơn ghen.
Làm việc trong điều kiện có tác dụng thường xuyên của tia năng lượng cường độ lớn (tia hồng ngoại, dòng điện tần số cao).
Mong rằng sự tư vấn của bộ phận tư vấn an toàn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của mình. Vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 1900 0340 để nhận được ý kiến tư vấn chính xác nhất.
–
Nếu quý vị cần thêm thông tin thì vui lòng liên hệ Trung tâm ứng phó sự cố môi trường ESE
Address: 160 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 6, Quận 3, TP. HCM
Email: trungtam@ungphosuco.vn
Các khóa học cấp chứng chỉ và tập huấn an toàn lao động
Nghề Nghiệp Là Gì? Thế Nào Là Một Định Hướng Nghề Nghiệp
Nghề nghiệp là gì? Mỗi người đều cần tìm kiếm cho mình một nghề nghiệp để có thể có được một cuộc sống ổn định. Chẳng phải ngẫu nhiên mà các trường THPT lại có hẳn những buổi định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Thế mới biết rằng nghề nghiệp nó quan trọng như thế nào với mỗi người và cả chính sự tồn tại của nhân loại. Thậm chí người ta còn nói rằng trong cuộc đời có 2 điều quan trọng nhất mà chúng ta không bao giờ được sai đó chính “Chọn đúng nghề để làm và chọn đúng người để cưới”. Vì vậy có thể nói nghề nghiệp và định hướng nghề nghiệp là một trong 2 việc ý nghĩa nhất của đời người.
Việc làm
1. Khái quát nghề nghiệp là gìBản thân từ “nghề nghiệp” là một từ ghép được kết hợp từ 2 từ đơn có nghĩa là nghề và nghiệp. Thế nhưng do sự phổ biến khi sử dụng mà người ta thường gộp ý nghĩa của chúng lại. Vì thế, muốn có được một giải nghĩa đầy đủ về nghề nghiệp, chúng ta phải tách 2 thành tố trong từ này ra để phân tích nghề là gì nghiệp là gì?
Thứ nhất, “nghề” được hiểu là một công việc được làm cố định trong một khoảng thời gian. Trong tiếng Anh giữa “công việc” và “nghề” dường như không có sự phân biệt rõ ràng nhưng chúng ta có thể thấy rằng khi hỏi về công việc, người ta có xu hướng dùng động từ để diễn tả nó, trong khi đó hỏi về nghề được trả lời bằng một danh từ cụ thể. Ví dụ công việc của anh là dạy học nhưng nghề của anh là giáo viên. Từ ví dụ này chúng ta có thể thấy rằng từ “nghề” nhấn mạnh hơn về một chức danh được xã hội công nhân và nó có thời gian làm việc lâu dài và ổn định hơn. Đó là lý do vì sao khi một công việc nào đó có thể ổn định và tạo ra thu nhập dài lâu, thêm vào đó là có ích cho xã hội thì người ta mới gọi đó là “nghề”.
Với 2 giải nghĩa tách chữ trên, khi kết hợp lại với nhau chúng ta có từ “nghề nghiệp” với ý nghĩa là một công việc đã được xã hội công nhận, có ích cho cộng đồng, tạo được ra của cải, thu nhập ổn định trong thời gian dài, đồng thời đó cũng là đích đến xác định khi lựa chọn công việc của nhiều người. Vậy nghề nghiệp là làm gì, có rất nhiều nghề nghiệp đang hiện có như: nghề giáo viên, nghề lao công, nghề công an, nghề bác sỹ, hay nghề kỹ sư, …
1.2. Ý nghĩa của nghề nghiệp là gì 2. Định hướng nghề nghiệp là gìĐịnh nghĩa đầu tiên về định hướng nghề nghiệp có phần ít phổ biến hơn, mặc dù một số công ty sử dụng thuật ngữ này khi đề cập đến tuyển dụng mới và thời gian đào tạo của họ. Mục đích của loại định hướng này là cho phép một cá nhân làm quen với công ty và vị trí mới của mình. Trong các công ty nơi các nhóm người được thuê cùng một lúc, định hướng thậm chí có thể kéo dài một vài ngày và có hình thức của một chương trình tương đối có tổ chức. Nó thường bao gồm các bài thuyết trình về những thứ như kế hoạch lợi ích, chính sách của công ty và thực hành làm việc an toàn, trong số những thứ khác. Nó cũng cung cấp cho nhân viên cơ hội để đặt câu hỏi và bắt đầu đào tạo cho vị trí cụ thể của họ.
Loại định hướng nghề nghiệp thứ hai là định nghĩa phổ biến hơn. Điều này đề cập đến sở thích và lựa chọn công việc của một cá nhân, hoặc cách người đó định hướng anh ta hoặc cô ta trong sự nghiệp của mình trong suốt cuộc đời. Nhiều cá nhân tự nhiên phát triển một mô hình sở thích công việc dựa trên không chỉ sở thích của họ, mà trên cách họ thích làm việc. Ví dụ, một số người thực sự thích làm việc như một phần của nhóm, trong khi những người khác làm việc độc lập tốt hơn. Một số người thích sáng tạo, trong khi những người khác muốn có một bộ nhiệm vụ cụ thể để hoàn thành mỗi ngày. Mỗi khía cạnh tính cách này có thể giúp tạo nên một định hướng nghề nghiệp.
Ở Việt Nam, vào thời điểm năm lớp 12, hay còn gọi là cuối cấp, nhà trường luôn tổ chức các buổi định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Các bạn học sinh sẽ được hỏi một câu hỏi chung là “định hướng nghề nghiệp của em là gì?”, thực chất là muốn tìm hiểu về mong muốn của các em để giáo viên và những người có kinh nghiệm đi trước có thể hướng dẫn, và vẽ lối để các em đi đúng đường. Các buổi định hướng nghề nghiệp này thường chủ yếu xoay quanh sở thích về môn học cũng như những điều mà các em cảm thấy vui vẻ nhất. Thực chất đặt những buổi giáo dục như thế này trong chương trình lớp 12 là hợp lý bởi lẽ đây là giai đoạn nước rút để các em lựa chọn trường đại học cho mình. Có nhiều người chắc chắn sẽ không chọn con đường đại học thế nhưng nó là con đường ngắn nhất giúp chúng ta có một sự nghiệp thành công.
3. Những cơ hội nghề nghiệp hiện nay cho người lao động 3.1. Sự nghiệp và cơ hội nghề nghiệp là gìCơ hội nghề nghiệp là những thời cơ quan trọng vào một thời điểm nào đó mang đến may mắn giúp bạn có được sự nghiệp thành công. Cơ hội nghề nghiệp là những gì đến với bạn vào lúc mà bạn không ngờ đến cũng có thể nằm trong kế hoạch của bạn. Có những người có được cơ hội nghề nghiệp từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, cũng có những người phải đánh đổi bằng tất cả sự nỗ lực, thất bại và chứng minh để có thể chạm tay được vào cơ hội đó. Vậy nên cơ hội không chỉ đơn giản là may mắn, là thời cơ mà còn là quá trình phấn đấu của mỗi người. Điều này nó đúng với bản chất của một nghề nghiệp và là sự khác biệt giữa nghề nghiệp và một việc làm đơn thuần. Từ cơ hội cũng là con đường ngắn nhất dẫn đến một sự nghiệp thành công.
Sự nghiệp thành công thực sự phụ thuộc vào từng cá nhân. Đối với một số người, thành công trong sự nghiệp được đo bằng tích lũy tài chính và vật chất. Những người khác thành công sự nghiệp dựa trên sự công nhận và phổ biến. Vẫn còn những người khác tin rằng thành công nghề nghiệp thực sự chỉ đến từ việc giúp đỡ người khác hoặc đóng góp cho xã hội. Thành công trong sự nghiệp có thể đến khi bạn đạt được sự hài lòng bên trong thông qua việc tiếp tục thực hiện những điều sau:
Giá trị cuộc sống sâu sắc và đáng trân trọng nhất của bạn trong mọi nỗ lực lớn (nghĩa là, nhà, cơ quan, trường học và giải trí)
Cơ hội và cảm hứng của bạn để sử dụng và phát triển các kỹ năng hiện tại và mong muốn
Sự phấn khích của bạn về những thành tựu trong quá khứ, hiện tại và tương lai
3.2. Những cơ hội nghề nghiệp “hot” nhất hiện nayViệt Nam hiện nay với sự hội nhập quốc tế cùng với những thuận lợi sẵn có đã bắt đầu có nhiều hơn những cơ hội nghề nghiệp. Bao gồm trong đó là cả những ngành nghề đã có lâu đời cho đến những cơ hội mới từ xu thế thế giới. Các bạn có thể tham khảo sau:
Giáo viên: Giáo viên luôn được xếp vào nhóm nghề nghiệp có mức lương ổn định và được mọi người trọng vọng trong xã hội. Hiện nay, Việt Nam không chỉ đa dạng các cấp học từ mầm non cho đến đại học và còn phổ biến hơn các trung tâm đào tạo tư nhân cùng với đó là hệ thống trường học tư. Từ đó mở ra rất nhiều cơ hội cho những bạn theo đuổi nghề dạy học có thể lựa chọn. Không những thế nghề giáo viên còn có ở khắp nơi trên 63 tỉnh thành cả nước.
Thiết kế: Thiết kế là một nghề mới được học hỏi và phát triển từ những bản lề có sẵn của Việt Nam. Thiết kế hiện nay cũng là một công việc đem lại một mức thu nhập “khủng”. Các bạn có thể lựa chọn các loại công việc thiết kế khác nhau như: thiết kế nội thất, thiết kế đồ họa, thiết kế thời trang, thiết kế website, thiết kế in ấn, … Với sự hỗ trợ của công nghệ cao, nghề thiết kế đang có những lợi thế và cơ hội để có thể phát triển hơn nữa trong tương lai gần.
Nghiên cứu và phân tích thị trường: Đây là một nghề rất mới ở thị trường việc làm Việt Nam trong những năm trở lại đây. Nó gần như là một nghề “hỗ trợ” tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp ở Việt Nam. Công việc khá “kén” khu vực và công ty thuê bởi vì chi phí để thuê những nhân viên nghiên cứu và phân tích thị trường này rất cao. Cùng với đó những người theo đuổi nghề nghiệp cũng bắt buộc phải có một trường kiến thức sâu rộng. Nghề này đang có những tín hiệu khá mạnh mẽ và cả triển vọng rất cao.
MMO: Viết tắt của Making money online – nghĩa là kiếm tiền từ việc online. Nó bắt đầu chỉ là một công việc, hay là thú vui quay những clip, viết những gì mình nghĩ lên trên mạng. Thế nhưng dần dần nhiều người nhận ra được “kho vàng không đáy” từ việc online này nên nó trở thành một nghề khá “hot”, đặc biệt là cho giới trẻ. Những vlogger, những reviewer, streamer, … ở Việt Nam hiện nay có thể kiếm được vài chục đến vài trăm triệu một tháng. Và nhiều người cũng bắt đầu theo đuổi sự nghiệp MMO này, thậm chí các trường đào tạo cũng dần phổ cập môn học này trong chương trình dạy của họ.
Năng Lực Nghề Nghiệp Là Gì? Tìm Hiểu Thêm Về Năng Lực Nghề Nghiệp
Năng lực nghề nghiệp là gì? tìm hiểu thêm về năng lực nghề nghiệp.
Năng lực là gì?
chỉ dẫn
xây dựng
từ điển năng lực cho
công ty
16/08/2023
Đâu là khung tham chiếu cho năng lực ứng viên khi phỏng vấn? đánh giá nhân viên trong công cuộc sử dụng việc cần dựa theo những tiêu chí nào? bài viết sau sẽ cung cấp thông tin về từ điển năng lực – một công cụ quản trị nhân viên kết quả cho công ty.
Base Resources – công ty là một tập kết những một mình làm việc với nhau nhằm đạt được mục tiêu, mục đích chung nhất định. Năng lực của doanh nghiệp chính là năng lực của từng cá nhân cấu thành nên sau một quá trình chọn lọc, bồi dưỡng và khai thác theo một tiêu phù hợp chung có sẵn. Khi doanh nghiệp cần tối ưu quy trình tuyển nhân sự và quản trị nhân sự, đặc biệt là khai triển chiến lược Talent Acquisition thì k thể thiếu một bộ từ điển năng lực.
Năng lực (Competency) là gì?
Năng lực (Competency) được hiểu là kiến thức, kỹ năng, cấp độ và hành vi mà người lao động phải có để đáp ứng yêu cầu công việc, và là yếu tố giúp một một mình sử dụng việc hiệu quả hơn so với những mọi người.
Năng lực của con người được ví giống như giống như một tảng băng trôi, gồm có 2 phần: phần nổi và phần chìm.
Phần nổi chiếm 10% – 20%: Đây là
nền móng
được
giáo dục
,
coaching
,
kinh nghiệm
,
skill
,
xúc cảm
thật,…
có thể
xem
được thông qua các
hình thức
Nhìn
, phỏng vấn,
phân tích
và theo dõi sổ sách.
Phần chìm chiếm 80% – 90%: Là
style
tư duy
(Thinking style), đặc tính hành vi (Behavioral traits), sở
thích
nghề
nghiệp (Occupational interests), sự
thích hợp
với công việc (Job fit),… Còn tiềm ẩn, chỉ được phát hiện và phát huy trong
công cuộc
sử dụng
việc tại
doanh nghiệp
.
Từ điển năng lực là gì?
tại sao
công ty
cần từ điển năng lực?
Từ điển năng lực là bộ tập kết các năng lực được chuẩn hóa và áp dụng chung cho toàn bộ chức danh tại công ty, đảm bảo thích hợp với giá trị cốt lõi, kiến thức và đặc thù thuộc tính công việc.
Từ điển năng lực là tool hỗ trợ vô cùng đắc lực cho quản trị nhân sự trong công ty. Nó sẽ là cơ sở để:
Hoạch định nhân sự: Trên cơ sở năng lực tiêu
hợp lý
,
công ty
dễ dàng
đánh giá
được chất lượng
nhân sự
hiện tại
, từ đó
xác định
mục đích
,
kế hoạch
nâng cao năng lực cho đội ngũ trong tương lai.
Tuyển dụng: Bộ phận
tuyển nhân viên
sẽ
sử dụng
các tiêu chí trong bộ từ điển năng lực để
đăng
tuyển, phỏng vấn và
đánh giá
ứng viên theo khung năng lực để đảm bảo có được những
nhân viên
mới
phù hợp
với
doanh nghiệp
và công việc. Đặc biệt, trong Talent Acquisition, bộ từ điển năng lực chính là
nơi
tham chiếu để
định hình
đâu là ứng viên tiềm năng mà
công ty
nên tiếp cận. Các pool ứng viên trong Talent Pool cũng
đủ nội lực
được phân chia tương ứng với từng năng lực trong từ điển.
đào tạo
nhân viên:
mục đích
tăng trưởng
năng lực của
nhân viên
luôn cần gắn với lộ trình chung của
doanh nghiệp
. Việc
dựng lại
nhu cầu và
thị trường
đào tạo
sẽ
chuẩn xác
hơn nếu có một bộ từ điển năng lực
chuẩn
hoá.
phân tích
nhân viên: Từ điển năng lực là cơ sở, tiêu chí để
đánh giá
khách quan
mức độ
hoàn thiện
công việc và sự tiến bộ của
nhân sự
. Một số
công ty
còn gắn các bậc lương tương ứng với các
cấp độ
năng lực và
nhìn thấy
xét trả lương cho
nhân sự
thông qua
nghiên cứu
năng lực ổn định ở
mức độ
nào.
Kết cấu của bộ từ điển năng lực
Những bộ từ điển năng lực được dùng thông dụng nhất ngày nay đều được xây dựng dựa trên mô ảnh ASK – mô hình tiêu hợp lý ngành nghiệp gồm ba nhóm chính:
– Knowledge (Kiến thức): Thuộc về năng lực tìm hiểu
– kỹ năng (Kỹ năng): kỹ năng thao tác
– Attitude (Phẩm chất / Thái độ): Thuộc về phạm vi cảm xúc, tình cảm
Trong đó:
skill
(Kỹ năng) là năng lực thực hiện các công việc, biến
văn hóa
thành hành động trong các
góc cạnh
cụ thể
như
kỹ năng
tổ chức
và
thống trị
thời gian,
skill
tạo
ảnh hưởng
hay Năng lực giải trình,… Sự phân chia
cấp độ
trong từng năng lực này
k
chỉ là hiểu biết mà còn gắn bó mật thiết với biểu hiện hành vi
thực tế
trong
quá trình
sử dụng
việc của
cá nhân
.
Attitude (Phẩm chất / Thái độ) thường
gồm có
các nhân tố thuộc về
toàn cầu
quan tiếp nhận và
giận dữ
lại với
thực tế
,
hướng dẫn
xác định
giá trị
và
giá trị
ưu tiên,
hướng dẫn
thể hiện thái độ và động cơ của
một mình
với công việc
như
Bảo mật
kinh doanh
và Năng lực sáng tạo và đổi mới,…
gợi ý: Một bộ từ điển năng lực không khó khăn bao gồm:
– Knowledge – Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
– kỹ năng – kỹ năng giao tiếp
– kỹ năng – skill thống trị thời gian
– skill – skill sử dụng việc group
– Attitude – Tỉ mỉ, cẩn thận
– Attitude – Trung thực
Kết cấu của từng
phù hợp
năng lực
Từng năng lực trong từ điển đều nên có cơ chế rõ ràng để phân tích mức độ. Một chuẩn năng lực được ứng dụng hiệu quả trong công ty sẽ bao gồm:
Định nghĩa:
mang
ra
khái niệm
cụ thể,
chính xác
về năng lực
Ví dụ: kỹ năng sử dụng việc group là cấp độ xây dựng và duy trì mối liên kết hợp tác tích cực với các thành viên khác để hoàn thành tốt đẹp các mục đích chung.
Biểu hiện hành vi ở các mức độ: 5
cấp độ
năng lực giảm dần đi kèm với hành vi cụ thể
– cấp độ 5 – mức độ xuất sắc: Ở mức độ này, cá nhân chủ động vận dụng được năng lực trong cả những tình huống đặc biệt chông gai. cá nhân đủ nội lực tự tin truyền đạt năng lực này cho mọi người.
– mức độ 4 – mức độ tốt: Ở cấp độ này, một mình đủ sức ứng dụng được năng lực trong những tình huống khá chông gai, mà hầu như không cần hướng dẫn
Nguồn: kinhdoanh.com
Kỹ Năng Nghề Nghiệp Là Gì? Có Những Loại Kỹ Năng Nghề Nghiệp Nào?
Trong tuyển dụng, nhà nhân sự bao giờ cũng đặt ra yêu cầu về trình độ học vấn và kỹ năng đối với ứng viên. Vậy những kỹ năng nghề nghiệp nào là cần thiết để bạn ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng?
Kỹ năng nghề nghiệp là gì?Kỹ năng nghề nghiệp là những khả năng bạn có thể cung cấp cho nhà tuyển dụng và ứng dụng vào công việc của mình.
Trong giai đoạn ghế ít người nhiều hiện nay thì việc có kỹ năng nghề nghiệp đôi khi quan trọng hơn cả bằng cấp. Nhiều nhà tuyển dụng tiết lộ rằng kỹ năng nghề nghiệp được coi như một yêu cầu bất thành văn của ứng viên ở bất kì vị trí nào.
Các loại kỹ năng nghề nghiệpKỹ năng nghề nghiệp có thể được phân thành các loại sau:
Kỹ năng cá nhân (kỹ năng giao tiếp, quản lý thời gian, làm việc nhóm, quản lý tiền bạc,..)
Kỹ năng chuyên môn (sử dụng máy móc, thiết kế, lập trình,…)
Kỹ năng nghiên cứu/ phân tích (tìm kiếm, phân loại thông tin, quan sát, dự báo,…).
Tại sao bạn cần có kỹ năng nghề nghiệp?Như đã nói ở trên, với tình trạng thất nghiệp như hiện nay hẳn là các nhà tuyển dụng có yêu cầu cao hơn đối với ứng viên của mình: không chỉ cần có kiến thức vững chắc, khả năng làm việc mà còn có khả năng làm việc sao cho hiệu quả!
Đó chính là ý nghĩa của kỹ năng nghề nghiệp. Hơn thế nữa đó còn là điều kiện cần để bạn “tồn tại” trong môi trường làm việc chuyên nghiệp và năng động mà các doanh nghiệp đang hướng đến.
Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp chính là bạn đang tạo nên một “tấm bảo hiểm” cho sự nghiệp của mình!
Để trở thành nhân sự “vàng” bạn cần có những kĩ năng gì?Những kỹ năng nghề nghiệp giúp bạn trở thành nhân sự vàng
Kỹ năng giải quyết vấn đềĐây được xem như kỹ năng cốt lõi nhất vì trong cuộc sống hay công việc thì bạn cũng phải giải quyết vô số vấn đề phải không? Một cái đầu lạnh để nhanh chóng xác định, nghiên cứu và xử lý vấn đề là những gì bạn cần có.
Ngoài ra kỹ năng này giúp bạn hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra- điều mà doanh nghiệp nào cũng mong muốn ở nhân viên của mình.
Kỹ năng sử dụng thiết bị, công nghệ văn phòngChúng ta đang bước dần tới thời kì công nghệ 4.0 vì thế không có lý gì một người lao động thiếu đi kĩ năng này lại được tuyển dụng phải không nào?
Hãy đặt mình vào vị trí nhà doanh nghiệp, bạn có chấp nhận thuê một nhân viên không biết sử dụng máy tính, máy in hay các ứng dụng tin học văn phòng chứ? Tôi e rằng câu trả lời là không!
Kỹ năng tìm kiếm, xử lý thông tinHệ thống thông tin ngày càng phát triển đem lại cho bạn nguồn thông tin phong phú, đa dạng nhưng cũng dễ gây loãng thông tin. Điều này đòi hỏi ở bạn khả năng tìm kiếm nguồn tin sao cho đúng, xử lý thông tin sao cho khoa học hiệu quả.
Kỹ năng này đặc biệt cần thiết với những ai giữ vai trò quản lý, chuyên viên phân tích, nhân viên kế hoạch,… và người làm nghiên cứu.
Kỹ năng ngoại ngữĐây là câu chuyện đã quá quen thuộc với bạn rồi phải không nào? Một lần nữa tôi xin nhắc lại, ngoại ngữ rất quan trọng đối với sự phát triển sự nghiệp của bạn.
Việt Nam ta đang trên đường hội nhập thế giới vì thế kỹ năng này là một lợi thế của bạn, với một trình độ ngoại ngữ tốt bạn có cơ hội nghề nghiệp rộng mở hơn: bạn có thể làm việc ở các công ty nước ngoài, làm việc trong bộ phận đối ngoại,…
Kỹ năng làm việc nhómBạn đã từng nghe câu “Muốn đi nhanh thì đi một mình/ Muốn đi lâu thì đi cùng nhau” chưa? Đó chính là tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm.
Môi trường công sở đòi hỏi bạn vừa có khả năng làm việc độc lập lại vừa có khả năng kết hợp với nhiều bộ phận khác trong doanh nghiệp. Kỹ năng này cho phép bạn có thể hòa hợp với nhiều cá tính khác nhau- một tố chất cần có của người lãnh đạo.
Cập nhật thông tin chi tiết về Sinh Nghề Tử Nghiệp Là Gì? Nghề Nghiệp trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!