Bạn đang xem bài viết Sinh 8. Tiết 4. Mô được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tuần: 2 Ngày soạn: 30/08/2016Tiết: 4 Ngày dạy: 31/08/2016Bài 4: MÔ
I/ MỤC TIÊU:1. Kiến thức:-Nêu được định nghĩa mô, kể được các loại mô chính và chức năng của chúng trong cơ thể. 2. Kĩ năng: – Rèn kĩ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức, kĩ năng khái quát hóa, kĩ năng họat động nhóm.3. Thái độ: – Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe.II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:1. Chuẩn bị của giáo viên: – Bảng phụ, phiếu học tập (Theo mẫu dưới)2. Chuẩn bị của học sinh: -Ôn tập phần mô ở thực vật -Xem trước bài mô và xem lại các bài về động vật nguyên sinh. Kẻ bảng sau:Nội dungMô biểu bìMô liên kếtMô cơMô thần kinh
Vị trí
Chức năng
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp (1 phút): 8A1 8A2 2/ Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào?-Hãy chứng minh trong tế bào có các họat động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng.3/ Các hoạt động dạy và học:a. Mở bài: Cho HS quan sát tranh: Động vật đơn bào, tập đòan vônvốc để trả lời câu hỏi: Sự tiến hóa về cấu tạo và chức năng của tập đòan vônvốc so với động vật đơn bào là gì?(Tập đòan vônvốc đã có sự phân hóa về cấu tạo và chuyển hóa về chức năng đó là cơ sở hình thành mô ở động vật đa bào)b. Phát triển bài:Họat động 1 (13 phút): KHÁI NIỆM MÔ HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK và nhớ lại kiến thức cũ. +Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết?+Giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác nhau +Định nghĩa thế nào là mô?
+Liên hệ mô trên cơ thể người, động vật.-GV chốt lại: Chính do chức năng khác nhau mà tế bào phân hóa có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hóa đó diễn ra ngay từ giai đọan phôi. Mô là một tổ chức gồm các tế bào có cấu trúc giống nhau, Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào. Chúng phối hợp thực hiện một chức năng chung.-HS tìm hiểu thông tin SGK Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi :+Tế bào có hình: Vuông, khối, nhiều cạnh đa giác, tròn, sao …+Tế bào có cấu tạo khác nhau vì đảm nhận những chức năng khác nhau.+Mô là tập hợp tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau đảm nhận một chức năng nhất định +Ở người có: Mô biểu bì, mô cơ, mô sụn, mô xương, mô thần kinh …– HS trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết: – Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau đảm nhiệm chức năng nhất định. Mô gồm tế bào và phi bào.Họat động 2 (20 phút): CÁC LOẠI MÔ HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bảng kiến thức chuẩnNội dungMô biểu bìMô liên kếtMô cơMô thần kinh
Bài Giảng Sinh Học 8 Chương 4
Tập thể học sinh lớp 8Kính chào quý thầy, cô giáo đến dự giờ và thăm lớp chúng em.Chương IV. Hô hấpBài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấpSinh học lớp 8I. Khái niệm hô hấpCác chất dinh dưỡng đã được hấp thụ: + Gluxit. + Lipit. + Prôtêin.O2CO2 + H2ONăng lượng cho các hoạt động sống của tế bàoSơ đồ trang 64Hình 20-1. Sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấpCO2CO2O2O2▼- Hoâ haáp coù lieân quan nhö theá naøo vôùi hoaït ñoäng soáng cuûa teá baøo vaø cô theå ?
– Hoâ haáp goàm nhöõng giai ñoaïn chuû yeáu naøo ?(hình 20-1)
– Söï thôû coù yù nghóa gì vôùi hoâ haáp ?Sơ đồ trang 64Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ: + Gluxit. + Lipit. + Prôtêin.O2CO2 + H2ONăng lượng cho các hoạt động sống của tế bàoHình 20-1. Sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấpKết luận:Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.Quá trình hô hấp gồm sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng:Bảng 20. Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người▼-Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại? – Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan hô hấp có chức năng :Phiếu học tập
– Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và của hai lá phổi?Kết luận:Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và hai lá phổi: + Đường dẫn khí có chức năng: dẫn khí vào và ra, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi. + Phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môitrường ngoài. Kiểm tra đánh giá1. Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?2.Hãy chú thích cho hình vẽ sau: Hình 20. 2. Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của ngườiPhế nang1234 5678109111213 33. Hãy ghép chữ số ở đầu cụm từ trong cột A với chữ cái ở đầu cụm từ trong cột B và ghi kết quả vào cột C (trả lời) cho phù hợp.dcbaChương IV. Hô hấpBài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấpSinh học lớp 8 I. Khái niệm hô hấp II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúngBài học đến đây đã hết.Xin cám ơn quý thầy, cô giáo và các em học sinh.Sinh học lớp 8Chương IV. Hô hấpBài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấpI. Khái niệm hô hấp II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng
Giáo Án Sinh 12 Tiết 4: Thường Biến
I.Mục đích , yêu cầu : Qua bài này học sinh: – Trình bày được thí nghiệm chứng tỏ mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. – Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra kết luận: + Vai trò của kiểu gen đối với kiểu hình. + kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. – Hình thành khái niệm thường biến và mức phản ứng, lấy được ví dụ minh hoạ. – Nêu được vai trò của thường biến trong tiến hoá và mối quan hệ của thường biến và đột biến. – Nêu được ý nghĩa của mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình trong sản xuất và đời sống. – Từ thí nghiệm rút ra kết luận về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình mà hình thành năng lực khái quát hoá. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh hoặc mẫu tươi minh hoạ thường biến. Tranh phóng to hình 34, 43 SGK và hình 5 SGV III. Tiến trình dạy học 1- ổn định kiểm diện lớp. 2- Kiểm tra bài cũ : Câu 3 cuối Đ 2, 3 Chữa bài tập . 3- Nội dung bài mới: I- Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Treo tranh: Hình 5 SGV phóng to Giới thiệu : Hoa liên hình có hai giống : hoa trắng và hoa đỏ . P (tc) Hoa trắng X hoa đỏ ↓ F1 100% hoa đỏ F2 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng – Vậy có thể kết luận màu sắc hoa được quy định bởi yếu tố gì? (1 cặp gen) – Gen nào là trội? (gen quy định màu đỏ) – Đặt ký hiệu cho cặp gen đó và viết sơ đồ lai từ P đến F2? P (tc) aa X AA ↓ F1 Aa F2 1 AA: 2Aa : 1aa Giới thiệu : Cây hoa đỏ thuần chủng trồng ở 350C cho ra hoa trắng. Hạt của cây hoa trắng này trồng ở 200C lại cho hoa đỏ. AA: Hoa đỏ 200C ⇄ hoa trắng 350 aa : Hoa trắng 200C ⇄ hoa trắng 350C – Vậy màu hoa còn phụ thuộc yếu tố nào nữa? (nhiệt độ môi trường) – Có phải nhiệt độ cao đã làm alen A biến đổi thành alen a hay không? Muốn CMR trong trường hợp này gen A không bị biến đổi thì làm cách gì? (đem cây hoa trắng ở 350C, gốc từ giống hoa đỏ lai với cây hoa trắng thuần chủng. Hoặc: thử lấy hạt hoa trắng ở nhiệt độ cao này gieo vào nhiệt độ 200C xem, chúng phản ứng như thế nào về màu hoa) Nhiệt độ môi trường không làm gen A biến đổi thành a . Cùng một kiểu gen AA có thể phản ứng thành hai kiểu hình trong hai đ/k nhiệt độ khác nhau – Phải chăng trong thực tế không có giống hoa trắng mà đây chỉ là sự biến đổi kiểu hình của giống hoa đỏ ? Giống hoa trắng khác với giống hoa đỏ ở điểm nào? Giống hoa đỏ và giống hoa trắng khác nhau ở cách phản ứng trước môi trường. Giống hoa đỏ kiểu gen AA có thể có kiểu hình khác nhau tuỳ nhiệt độ môi trường, còn giống hoa trắng kiểu gen aa dù ở nhiệt độ bình thường hay nhiệt độ cao cũng chỉ có một kiểu hình. – Từ VD trên ta đi đến kết luận gì ? Kết luận: + Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà di truyền một kiểu gen. + Kiểu gen quy định khẳ năng phản ứng của cơ thể trước môi trường . + Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường cụ thể . II. Thường biến – Thường biến là gì? Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. – Cho VD? ( Cây rau mác + Trên cạn: lá hình mũi mác + Dưới nước: lá hình mũi mác + hình bản dài. + Dưới nước sâu: lá hình bản dài) – Cho VD khác? (Một số loài thú (thỏ, chồn, cáo)xứ lạnh . + Mùa đông : lông dày, màu trắng. + Mùa hè: lông thưa, màu vàng, xám.) – Tính chất biểu hiện của thường biến là gì? So sánh tính chất biểu hiện của thường biến với đột biến? Tìm ý điền tiếp vào cột trống cho phù hợp: Nội dung Đột biến Thường biến Hướng biến đổi Vô hướng Nguyên nhân Do biến đổi vật chất di truyền Vai trò Đa dạng III. Mức phản ứng : – Thế nào là mức phản ứng? Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những đ/k môi trường khác nhau. Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng. Cho VD? VD: ở bò sữa + TT sản lượng sữa chịu ảnh hưởng của Đ/K thức ăn, chăm sóc → mức phản ứng rộng + TT tỷ lệ bơ trong sửa ít thay đổi → mức phản ứng hẹp – VD khác? VD khác: ở lúa NN8 : + Trong những Đ/K tốt nhất cho số hạt trên bông tối đa là 200, khối lượng 4000 hạt tối đa là 30 gam. – VD khác? VD khác : ở lợn + ỉ : 9 tháng chỉ đạt 50kg + Đại Bạch : 6 tháng chỉ đạt 90kg – Nhận xét? Như vậy kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng . KT SX quy định NS cụ thể của giống trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định. NS là kết quả tác động của cả giống và KT Kết luận : Kiểu gen quy định mức phản ứng của cơ thể trước môi trường, MT quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường ứng dụng: Có giống tốt mà không nuôi, trồng đúng yêu cầu KT sẽ không phát huy hết khả năng của giống. Ngược lại, khi đã đáp ứng yêu cầu KTSX, muốn vượt giới hạn NS của giống cũ thì phải đổi giống, cải tiến giống cũ hoặc tạo giống mới. Trong chỉ đạo NN, tuỳ đ/k cụ thể ở từng nơi trong từng giai đoạn mà người ta nhấn mạnh yếu tố giống hay yếu tố KT IV. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền – Thế nào là biến dị di truyền được? – Cho VD? VD + Biến dị tổ hợp + Đột biến – Thế nào là biến dị không di truyền được? – Biến dị không di truyền được là những biến dị xảy ra do ảnh hưởng của MT lên kiểu hình. – Cho VD? Biến dị BD không DT BD DT (B.đổi KH) (B.đổi KG) Thường biến Trong nhân Ngoài nhân (NST) (TBC, platsmit) ĐB BD tổ hợp (theo nghĩa rộng) (BD do lai) ĐBG ĐB ĐB Tổ hợp tự do Tái tổ hợp NST SLNST (theo ql Menđen) (khi có sự LKG) VD: Thường biến 4. Củng cố kiến thức – So sánh giống với kiểu gen, KT trồng trọt với MT và NS với kiểu hình. – Phân tích vai trò của giống và KT SX trong việc nâng cao NS cây trồng. – Trong nghề trồng lúa thì quan trọng nhất là thuỷ lợi , phân bón rồi đến KT canh tác, cuối cùng là giống. là NN phải đặt công tác giống lên hàng đầu, tuy không thể xem nhẹ việc cải tạo đồng ruộng, cung cấp nước, phân bón, thuốc trừ sâu, tổ chức hợp lý sức l/đ. 5. Hướng dẫn học tập – Lập bảng so sánh thường biến với đột biến và biến dị tổ hợp. – Ra bài tập về biến dị. – Chuẩn bị cho bài thực hành cuối chương
(Lý 8) Tiết 21
Tiết 21 – Bài 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
A. Những yêu cầu cần đạt:
– Nêu được ví dụ về sự chuyển hóa của các dạng cơ năng.
– Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.
B. Video bài giảng:
C. Nội dung chi bài:
Bài 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng:
Thí nghiệm 1:
Quả bóng rơi
C1: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần.
C2: Thế năng của quả bóng giảm dần, động năng của quả bóng tăng dần.
C3: Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của quả bóng giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần.
C4: – Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.
– Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.
Thí nghiệm 2:
Con lắc dao động
C5: a) Khi con lắc đi từ A xuống B vận tốc của con lắc tăng.
b) Khi con lắc đi từ B lên C vận tốc của con lắc giảm.
C6: a) Khi con lắc đi từ A xuống B thì thế năng chuyển hóa thành động năng.
b) Khi con lắc đi từ B lên C thì động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7: Con lắc có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và C, có động năng lớn nhất khi ở vị trí B.
C8: Con lắc có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A và C, có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.Các giá trị nhỏ nhất này có thể bằng 0.
Kết luận:
– Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: Thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng.
– Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.
II. Bảo toàn cơ năng:
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.
III. Vận dụng:
C9: a) Thế năng chuyển hoá thành động năng.
b) Thế năng chuyển hoá thành động năng.
c) Khi vật đi lên: Động năng chuyển hoá thành thế năng.
Khi vật rơi xuống: Thế năng chuyển hoá thành động năng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Sinh 8. Tiết 4. Mô trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!