Bạn đang xem bài viết Sắc Ký Ion Dùng Để Phân Tích Các Anion, Cation Và Các Chất Phân Cực Trong Đó Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao Không Thể Thực Hiện Được được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạn đang tìm hệ thống chuẩn độ?
Có phải bạn đang tìm một hệ thống chuẩn độ theo yêu cầu của bạn?
Bạn đang tìm một hệ chuẩn độ KF?
Bạn đang tìm một hệ thống chuẩn độ phù hợp với yêu cầu của bạn ?
Chuẩn độ KF OMNIS
Hệ thống chuẩn độ KF thể tích thế hệ mới xác định hàm lượng nước an toàn, dễ dàng và nhanh hơn
Tìm hiểu chuẩn độ OMNIS KF
Phần mềm OMNIS
Thiết bị lấy mẫu tự động
Eco KF Titrator
Hệ thống chuẩn độ KF đơn giản, an toàn, chính xác phân tích hàm lượng ẩm liên tục
Tìm hiểu Eco KF Titrator
Các phiên bản
Coulometers
Các thiết bị điện lượng xác định hàm lượng nước ở hàm lượng thấp (0.001 to 1%).
Tìm hiểu về chuẩn độ điện lượng
Thiết bị phân tích khí
Hệ thống hoàn chỉnh phân tích độ ẩm trong khí và khí hóa lỏng
Tìm hiểu Gas Analyzer
Các phiên bản
Bạn đang tìm hệ thống IC?
Tổng quan hệ thống IC
Fast QC with IC
Increase throughput while reducing costs in the quality control of food and beverages with ion chromatography.
Sulfites
IC vs. HPLC
IC là phương pháp lựa chọn khi HPLC không phân tích được
Tìm hiểu thêm …
Cột phân tích
Phụ tùng và phụ kiện
Bạn đang tìm kiếm một máy đo pH/ion/độ dẫn
Tìm kiếm một máy đo pH, độ dẫn và ion thích hợp với điều yêu cầu của bạn
Tổng quan
Tổng quan về các thiết bị quang phổ Metrohm
Tìm kiếm một giải pháp quang phổ thích hợp với nhu cầu của bạn
Tổng quan về quang phổ
QC nhanh với NIRS
Tìm hiểu cách NIRS giúp tăng năng suất và giảm chi phí trong phòng kiểm soát chất
Tìm hiểu thêm…
Metrohm Instant Raman Analyzers
Handheld spectrometer for quick and easy identification of unknown substances
Tìm hiểu Raman cầm tay
Các phiên bản
Tổng quan về các giải pháp VA và CVS
Tổng quan
Chuẩn bị mẫu
VA tronng sản xuất
Người tiên phong trong phân tích online
Chúng tôi thích giải quyết các thách thức phân tích với Metrohm Process Analytics.
Khám phá thêm …
Tổng quan về thiết bị phân tích online
Tìm hiểm các sản phẩm của chúng tôi dùng trong sản xuất
Tổng quan
2060 Process Analyzers
Hệ thống thiết kế dạng mo-đun cho độ linh hoạt tối ưu theo yêu cầu giám sát quá trình
Tổng quan
Các phiên bản
2060 IC Process Analyzer
Complete and flexible system for online monitoring of ionic compounds in aqueous media from ng/L to % concentrations.
Get to know the 2060 IC Process Analyzer
MARGA
Hệ thống giám sát tự động các ion trong aerosol và không khí xung quanh
Tìm hiểm MARGA
Các phiên bản
NIRS XDS Process Analyzer
Thiết bị NIRS online đa kênh không cần phân hủy mẫu
Tìm hiểu NIRS XDS Process Analyzer
Các phiên bản
NIRS Process Analyzer Pro
Thiết bị NIRS online không phân hủy mẫu sử dụng các loại đầu dò tiếp xúc hoặc không tiếp xúc mẫu trên băng chuyền thông qua cửa sổ kính.
Tìm hiểu NIRS Process Analyzer Pro
Các phiên bản
2035 Process Analyzer
Thiết bị phân tích online có sẵn các các kỹ thuật chuẩn độ điện thế, quang phổ chuẩn độ nhiệt cùng các kỹ thuật chọn thêm đo pH và độ dẫn điện
Tìm hiểu 2035 Process Analyzer
Các phiên bản
202X – Thiết bị phân tích một chỉ tiêu
Thiết bị phân tích online một chỉ tiêu giám sát chất lượng nước và nước thải theo phương pháp chuẩn độ, đo pH, đo ion và phương pháp đo quang
Tìm hiểu 202x Series Analyzer
Các phiên bản
Thiết bị online đa chức năng ADI 204Y Process Analyzer
Thiết bị phân tích online đa chức năng đáp ứng ứng yêu cầu của bạn cho nhiều chỉ tiêu và dòng mẫu
Tìm hiểu 204Y Analyzer
Các phiên bản
Dịch vụ chất lượng MPA
Our quality service ranges from consulting and application support to installation, training, preventive maintenance and repair service.
Tổng quan về điện hóa
Tìm một giải pháp điện hóa phù hợp với yêu cầu của bạn
Tổng quan
VIONIC powered by INTELLO
One instrument, pure discovery for all your electrochemical research.
Get to know VIONIC
INTELLO software
Product versions
Thiết bị Compact
Thiết bị đo potentiostat/galvanostat chất lượng cao với kích thước nhỏ gọn
Thiết bị Compact
Các phiên bản
Thiết bị Modular
Thiết bị đo potentiostat/galvanostat thiết kế modular cho tất cả các yêu cầu về nghiên cứu điện hóa
Tìm hiểu thêm về thiết bị Modular
Các phiên bản
Thiết bị Multichannel
Thiết bị đo potentiostat/galvanostat Multichannel thực hiện nhiều phép đo cùng lúc
Thiết bị Multichannel
Các phiên bản
Thiết bị cầm tay
Thiết bị compact, nhỏ gọn điều khiển thông qua máy tính sử dụng trong đào tạo và nghiên cứu cơ bản
Tìm hiểu thêm về thiết bị cầm tay
Thiết bị cầm tay
Tổng quan về đo độ ổn định oxi hóa
Tìm hiểu thêm giải pháp đo độ ổn định oxy hóa
Tổng quan
Rancimat
Thiết bị xác định độ ổn định oxy hóa của các loại dầu và chất béo tự nhiên
Tìm hiểu Racimat
Các phiên bản
Phần mềm StabiNet
Biodiesel Rancimat
Thiết bị đo độ ổn định oxy hóa của nhiên liệu sinh học và hỗn hợp
Tìm hiểu Biodiesel Rancimat
Các phiên bản
Phần mềm StabNet
Tổng quan về bơm hút dung dịch
Tìm hiểu giải pháp bơm hút dung dịch của Metrohm
Tổng quan
Eco Dosimat
Thiết bị bơm hút dung môi có độ đúng và độ chính xác cao đến từ Thụy Sỹ với giá hấp dẫn
Tìm hiểu Eco Dosimat
Các phiên bản
846 Dosing Interface
Thiết bị bơm hút dung mội hoạt động độc lập hay sử dụng với các hệ thống Metrohm có sẵn
Tìm hiểu 846 Dosing Interface
Các phiên bản
Dosimat plus
Thiết bị được điều khiển độc lập, độ chính xác cao cho tất cả các ứng dụng bơm hút dung môi.
Tìm hiểu Dosimat Plus
Các phiên bản
Accessory Finder
Find dosing units, tubes, glassware, beakers, and other accessories and spare parts.
Column Finder
Find analytical, trap, and guard columns for the determination of anions and cations.
Electrode Finder
Find the suitable electrode for your application: titration, IC, pH measurement, VA, CVS, electrochemistry and more.
Software Finder
Find Metrohm software for titration, IC, VA/CVS, stability measurement, electrochemistry, spectroscopy, and more.
Eco Dosimat: Tiêu chuẩn mới trong bơm hút dung môi (LQH) và chuẩn độ thủ công
Pha chế dung dịch chuẩn, bơm chính xác thể tích dung môi để pha chế mẫu và chuẩn độ thủ công – đây là các công việc tốn thời gian và dễ xảy ra sai sót nếu thực hiện thủ công.
Eco Dosimat
Phương Pháp Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao (Hplc)
HPLC là chữ viết tắt 4 chữ cái đầu bằng tiếng Anh của phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid Chromatography), trước đây gọi là phương pháp sắc ký lỏng cao áp (High Pressure Liquid Chromatography).
1. Khái niệm
Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ra đời năm 1967-1968 trên cơ sở phát triển và cải tiến từ phương pháp sắc ký cột cổ điển. HPLC là một phương pháp chia tách trong đó pha động là chất lỏng và pha tĩnh chứa trong cột là chất rắn đã được phân chia dưới dạng tiểu phân hoặc một chất lỏng phủ lên một chất mang rắn, hay một chất mang đã được biến bằng liên kết hóa học với các nhóm chức hữu cơ. Phương pháp này ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến vì nhiều lý do: có độ nhạy cao, khả năng định lượng tốt, thích hợp tách các hợp chất khó bay hơi hoặc dễ phân hủy nhiệt.
Phạm vi ứng dụng của phương pháp HPLC rất rộng, như phân tích các hợp chất thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, các chất phụ gia thực phẩm trong lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, môi trường…
2. Phân loại
Dựa vào sự khác nhau về cơ chế tách chiết sử dụng trong HPLC, người ta chia HPLC thành 4 loại:
Sắc ký phân bố (partition chromatography).
Sắc ký ion (ion chromatography).
Sắc ký rây phân tử (size exclusion/gel permeation chromatography).
Trong đó, sắc ký phân bố (SKPB) được ứng dụng nhiều nhất vì có thể phân tích được những hợp chất từ không phân cực đến những hợp chất rất phân cực, hợp chất ion có khối lượng phân tử không quá lớn (<3000).
SKPB được chia thành hai loại dựa trên độ phân cực tương đối giữa pha tĩnh và pha động: sắc ký pha thường – SKPT (normal phase chromatography) và sắc ký pha đảo – SKPĐ (reversed phase chromatography).
Trong SKPT, pha tĩnh sử dụng có độ phân cực cao hơn pha động. Pha tĩnh loại này sẽ có ái lực với các hợp chất phân cực. SKPT dùng để tách và phân tích các hợp chất có độ phân cực cao với phân tử lượng không lớn lắm.
SKPĐ là thuật ngữ để chỉ một loại sắc ký trong đó pha tĩnh ít phân cực hơn pha động. Phương pháp này dùng phân tích các hợp chất từ không phân cực đến phân cực. Hầu hết các hợp chất hữu cơ có mạch carbon dài (ít phân cực) rất thích hợp cho phân tích bằng SKPĐ. Dung môi sử dụng trong SKPĐ là các dung môi phân cực, trong đó dung môi nước đóng vai trò quan trọng mà lại rẻ tiền. Do đó, SKPĐ được ứng dụng nhiều và phổ biến hơn SKPT.
3. Pha tĩnh trong sắc ký pha đảo
Trong sắc ký phân bố nói chung, pha tĩnh là những hợp chất hữu cơ được gắn lên chất mang rắn silica hoặc cấu thành từ silica theo hai kiểu:
Pha tĩnh được giữ lại trên chất mang rắn bằng cơ chế hấp phụ vật lý → sắc ký lỏng-lỏng (liquid-liquid chromatography).
Pha tĩnh liên kết hóa học với chất nền → sắc ký pha liên kết (bonded phase chromatography)Trong quá trình sử dụng, người ta nhận thấy sắc ký pha liên kết có nhiều ưu điểm hơn sắc ký pha lỏng-lỏng vì một số nguyên nhân sau:
Pha tĩnh trong hệ sắc ký lỏng-lỏng dễ bị hòa tan bởi pha động nên dễ bị mất mát pha tĩnh trong thời gian sử dụng và gây nhiễm đối với hợp chất phân tích.
Do pha tĩnh của sắc ký lỏng-lỏng dễ tan trong pha động nên người ta không thể ứng dụng phương pháp rửa giải gradient dung môi.
Vì vậy, người ta thường chỉ quan tâm đến loại sắc ký phân bố pha liên kết và phần lớn các loại cột sử dụng hiện nay trong sắc ký phân bố đều có cấu trúc dạng này.
Bề mặt các hạt silica – SiO2 (các hạt này có đường kính 3, 5 hoặc 10 µm) được xử lý (thủy phân) bằng cách đun nóng với HCl 0,1M trong một hoặc hai ngày để tạo ra những nhóm SiOH như sau (thông thường chỉ có khoảng 8 µmol SiOH/m2 bề mặt):
Hình 1. Bề mặt silica đã thủy phân
Sau đó bề mặt silica đã thủy phân này sẽ được cho phản ứng với các organochlorosilan để tạo ra các pha tĩnh không phân cực, phân cực trung bình hoặc rất phân cực tùy theo nhóm R gắn vào.
Hình 2: Tạo nhánh trên bề mặt silica
Thường chỉ khoảng 50% nhóm -OH mất H+ để tạo ra HCl (tức < 4µmol/m2 bề mặt bị silan hóa) vì sự kết hợp sẽ dần dần bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng lập thể. Ngoài nhóm Cl người ta còn sử dụng -OCH3.Hợp chất cần phân tích khi đi qua pha tĩnh sẽ bị giữ lại bởi những lực lượng tương tác khác nhau tùy thuộc tính chất, đặc điểm của chất tan và pha tĩnh.
Trong SKPĐ, nhóm thế R trong hợp chất siloxan hầu như không phân cực hoặc ít phân cực. Đó là các ankyl dây dài như C8 (n-octyl), C18 (n-octadecyl) còn gọi là ODS (octadecylsilan) hoặc các nhóm alkyl ngắn hơn như C2; ngoài ra còn có cyclohexyl, phenyl trong đó nhóm phenyl có độ phân cực cao hơn nhóm alkyl. Người ta nhận thấy các alkyl dây dài cho kết quả tách ổn định hơn các loại khác nên đây là loại được sử dụng nhiều nhất.
Hình 3: Cấu trúc của cột ODS
Hình 4. Cấu trúc cột LC-DB
Có một cách khác để loại trừ bớt ảnh hưởng của nhóm -OH mà không cần tương tác với nó là thay những nhóm methyl của -Si(CH3)2-C18 bằng những nhóm thế lớn hơn như isopropyl để những nhóm này sẽ che đi những nhóm -OH, cản trở tương tác của nhóm -OH với chất cần phân tích.
Hình 5: Cấu trúc cột có gốc isopropyl
Người ta còn ghép lên dây C18 một số nhóm phân cực để tăng thêm độ phân cực của dây C18, làm cột có khả năng tách chọn lọc hơn đối với những hợp chất phân cực mạnh (cột EPS – Expended Polar Selectivity).
Ngoài sườn silica, thời gian gần đây người ta có sử dụng đến nền nhựa polystyren (Polystyren Reversed Phase – PRP) cho phép phân tích trong môi trường pH từ 1 – 13. Cột này dễ sử dụng trong môi trường acid và baz mạnh.
4. Pha động trong sắc ký pha đảo
Pha động trong sắc ký lỏng nói chung phải đạt những yêu cầu sau:
Hòa tan mẫu phân tích.
Phù hợp với đầu dò.
Không hòa tan hay làm mòn pha tĩnh.
Có độ nhớt thấp để tránh áp suất dội lại cao.
Tinh khiết dùng cho sắc ký (HPLC grade).
Trong sắc ký pha đảo, dung môi pha động có độ phân cực cao. Trên lý thuyết chúng ta có thể sử dụng khá nhiều dung môi nhưng kinh nghiệm thực tế cho thấy methanol (MeOH), acetonitrile (ACN) và tetrahydrofuran (THF) là đạt yêu cầu nhất. Nước là một dung môi được cho vào các dung môi hữu cơ để giảm khả năng rửa giải.
Mỗi dung môi đều đặc trưng bởi các hằng số vật lý như chỉ số khúc xạ (refractive index), độ nhớt (viscocity), nhiệt độ sôi (boiling point), độ phân cực (polarity index), độ rửa giải (eluent strength)…
Trong đó độ phân cực và độ rửa giải có tác động lớn lên khả năng phân tách của các mũi sắc ký.
Bảng 1: Tính chất của một số pha động trong sắc ký lỏng
Có ba thông số gây ảnh hưởng lớn đến tách các mũi sắc ký: số đĩa lý thuyết N, hệ số dung lượng K’, độ chọn lọc α . Khi sự thay đổi thành phần pha động không đem lại kết quả tách mũi theo yêu cầu thì chúng ta phải thay đổi bản chất pha động (sử dụng dung môi khác), tức thay đổi α. Đôi khi có thể phải thay đổi cả pha tĩnh.
Trong quá trình tách của SKPĐ, sự tương tác giữa hợp chất cần phân tích và pha động phụ thuộc rất nhiều vào moment lưỡng cực, tính acid (cho proton) hoặc tính baz (nhận proton) của dung môi.
Thông thường pha động trong SKPĐ bao gồm một hỗn hợp nước hoặc dung dịch đệm với một hoặc nhiều dung môi hữu cơ phân cực tan được trong nước. Nước là một dung môi rất phân cực nên nó không tương tác với những nhóm alkyl không phân cực trong pha tĩnh, do đó nó được coi như pha động yếu nhất và có tốc độ rửa giải chậm nhất trong tất cả các dung môi động của SKPĐ.
Hỗn hợp nước và dung môi hữu cơ thường làm gia tăng độ nhớt dẫn đến việc tăng áp suất cột.
Hình 6: Độ nhớt của hỗn hợp nước và dung môi hữu cơ ở 25 o C
Việc lựa chọn dung môi và thành phần dung môi trong pha động được tối ưu hóa cho những hợp chất cần phân tích. Thông thường, người ta sử dụng hỗn hợp dung môi MeOH/nước trước, rồi ACN/nước hay THF/nước. Với một hỗn hợp chất phân tích phức tạp thì sẽ có sự trộn lẫn của các dung môi hữu cơ với nước. Khi lựa chọn thì phải chọn các hỗn hợp MeOH, ACN và THF với nước có độ rửa giải tương đồng.
Thành phần pha động có thể cố định trong suốt quá trình chạy sắc ký (chế độ isocratic) hoặc được thay đổi theo một chương trình đã định sẵn (chương trình gradien dung môi) để có hiệu quả tách tốt hơn.
5. Một số đại lượng cơ bản trong phân tích sắc ký 5.1. Hệ số phân bố
Cân bằng của một cấu tử X trong hệ sắc ký có thể được mô tả bằng phương trình như sau:
Hằng số cân bằng K cho cân bằng này được gọi là tỉ lệ phân bố hay hằng số phân bố (partition coefficient) và được tính như sau:
Với CS : nồng độ cấu tử trong pha tĩnh. CM : nồng độ cấu tử trong pha động.
Hệ số K tùy thuộc vào bản chất pha tĩnh, pha động và chất phân tích.
5.2. Thời gian lưu:
tR : thời gian lưu của một cấu tử từ khi vào cột đến khi tách ra ngồi cột.tO : thời gian để cho chất nào đó không có ái lực với pha tĩnh đi qua cột; đó cũng là thời gian pha động đi từ đầu cột đến cuối cột và còn gọi là thời gian lưu chết.tR’ : thời gian lưu thật của một cấu tử.
Hình 7. Thời gian lưu của cấu tử phân tích
k’ được định nghĩa theo công thức sau:
Với VS : thể tích pha tĩnh VM : thể tích pha động
Nếu k’~ 0, tR~ tO: chất ra rất nhanh, cột không có khả năng giữ chất lại.
Nếu k’ càng lớn (tR càng lớn): chất ở trong cột càng lâu, thời gian phân tích càng lâu, mũi có khả năng bị tù.
Khoảng k’ lý tưởng là 2-5, nhưng khi phân tích một hỗn hợp phức tạp, k’ có thể chấp nhận trong khoảng rộng 1-20.
5.4. Hiệu năng
Hiệu năng hay số đĩa lý thuyết N của cột đặc trưng cho khả năng tách mũi sắc ký của các cấu tử trên cột. N càng lớn, hiệu năng tách càng cao.
Số đĩa lý thuyết có thể đo trên sắc ký đồ. Người ta chứng minh được:
Hay
Với W1/2 là chiều rộng mũi sắc ký ở vị trí ½ chiều cao mũi (phút) W là chiều rộng mũi sắc ký ở vị trí đáy mũi (phút)
5.5. Độ chọn lọc
Đặc trưng cho khả năng tách hai chất của cột.
5.6. Độ phân giải:
Đây là đại lượng biểu thị rõ cả ba khả năng của cột sắc ký: sự giải hấp, sự chọn lọc và hiệu quả tách. Nó được xác định qua phương trình sau:
Hay
Với N được xác định từ phương trình (2.5) hoặc (2.6).
Nguồn: Phòng Phân tích Sắc Ký (CASE)
Liên Kết Ion Sự Hình Thành Ion Cation, Anion Và Bài Tập
Vậy liên kết ion là gì? và liên kết ion được hình thành như thế nào? các ion cation và anion được hình thành ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này.
I. Sự hình thành ion Cation và Anion
– Nguyên tử trung hoà về điện. Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
– Các nguyên tử kim loại dễ nhường (1, 2 hoặc 3) electron ở lớp ngoài cùng để trở thành các ion mang (1, 2 hoặc 3) đơn vị điện tích dương, gọi là cation.
* Ví dụ: Sự hình thành ion Cation Liti
Mg → Mg 2+ + 2e
Al → Al 3+ + 3e
– Các nguyên tử phi kim dễ nhận thêm (1, 2 hoặc 3) electron để lớp ngoài cùng đạt đến cấu hình bền của khí trơ tương ứng và trở thành các ion mang (1, 2 hoặc 3) đơn vị điện tích âm, gọi là anion.
* Ví dụ: Sự hình thành ion Anion Flo
Cl + 1e → Cl–
O + 2e → O 2-
* Cách gọi tên các Anion: Anion + tên gốc axit (trừ O2- là anion oxit)
II. Ion đơn nguyên tử và Ion đa nguyên tử
– Ion đơn nguyên tử là các ion tạo nên từ một nguyên tử.
– Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
III. Sự hình thành liên kết ION
– Định nghĩa: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
2. Điều kiện hình thành liên kết ion
– Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
3. Đặc điểm của liên kết ion
– không bão hòa và không định hướng.
* Ví dụ: Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl. Nguyên tử Na (1s 22s 22p 63s 1) nhường 1 electron cho nguyên tử Cl (1s 22s 22p 6), đồng thời nguyên tử Clo nhận 1 electron của nguyên tử Na để biến đổi thành anion Cl– (1s 22s 22p 63s 23p 6), có thể biểu diễn quá trình trên như sau:
– Liên kết giữa cation Na+ và anion Cl– là liên kết ion.
– Phản ứng hoá học trên có thể được biểu diễn bằng phương trình hoá học sau:
– Tinh thể ion rất bền vững, khá rắn, khó nóng chảy và khó bay hơi. Vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn.
Nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 800 0C, của MgO là 2800 0 C.
– Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện.
Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do.
A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.
B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron.
C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.
Chọn đáp án đúng nhất
Muối ăn ở thể rắn là
A. Các phân tử NaCl
C. Các tinh thể hình lập phương: các ion Na+ và Cl– được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh.
D. Các tinh thể hình lập phương: các ion Na+ và Cl– được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ.
Chọn đáp án đúng nhất.
– Đáp án đúng: C. Các tinh thể hình lập phương: các ion Na+ và Cl– được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh.
a) Viết cấu hình electron của cation liti (Li+) và anion oxit (O 2-).
b) Những điện tích ở ion Li+ và O 2- do đâu mà có?
c) Nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình electron giống Li+ và nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình electron giống O 2-.
d) Vì sao 1 nguyên tử oxi kết hợp được với 2 nguyên tử liti?
a) Cấu hình electron của cation liti (Li+) là 1s 2 và anion oxit (O 2-) là 1s 22s 22p 6.
b) Điện tích ở Li+ do nhường đi 1e mà có, điện tích ở O 2- do O nhận thêm 2e mà có.
c) Nguyên tử khí hiếm He có cấu hình electron giống Li+
và Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình electron giống O 2-.
d) Vì mỗi nguyên tử liti chỉ có thể nhường 1e, mà một nguyên tử oxi thu 2e.
2Li → 2Li+ + 2e;
Xác định số proton, notron, electron trong các nguyên tử và ion sau:
– Số proton, notron, electron trong các nguyên tử và ion như sau (lưu ý theo thứ tự):
* Bài 5 trang 60 SGK Hóa 10: So sánh số electron trong các cation sau: Na+, Mg 2+, Al 3+
° Lời giải bài 5 trang 60 SGK Hóa 10:
Các ion Na+, Mg 2+, Al 3+ đều có 10 electron.
Vì Z Na = 11 ⇒ Na có 11e ⇒ Na+ có 11 – 1 = 10e
Z Mg = 12 ⇒ Mg có 12e ⇒ Mg 2+ có 12 – 2 = 10e
Z Al = 13 ⇒ Al có 13e ⇒ Al 3+ có 13 – 3 = 10e
Phân Tích Các Hình Thức Thực Hiện Pháp Luật?
Thực hiện pháp luật là gì? Phân tích các hình thức thực hiện pháp luật? Cho ví dụ?
1 – Thực hiện pháp luật là gì?
Thực hiện pháp luật là hành vi thực tế hợp pháp của chủ thể có năng lực hành vi pháp luật.
Ví dụ: Công ty A nộp thuế cho Nhà nước đầy đủ và đúng thời hạn theo thông báo của Cơ quan thuế.
2 – Các hình thức thực hiện pháp luật (THPL)
Hệ thống pháp luật rất đa dạng, bao gồm nhiều loại quy phạm pháp luật khác nhau như cho phép, bắt buộc hoặc cấm đoán, do vậy, cách thức thực hiện các loại quy phạm đó cũng khác nhau. Chủ thể thực hiện pháp luật cũng rất đa dạng, bao gồm các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội. Dựa vào yêu cầu của các quy phạm pháp luật mà khoa học pháp lý xác định có bốn hình thức THPL là tuân theo (tuân thủ) pháp luật, thi hành (chấp hành) pháp luật, sử dụng (vận dụng) pháp luật và áp dụng pháp luật.
– Tuân theo (tuân thủ) pháp luật là hình thức THPL, trong đó các chủ thể kiềm chế, giữ mình, không thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm.
Ví dụ: sinh viên A không sử dụng tài liệu trong khi làm bài thi tốt nghiệp vì quy chế thi không cho phép.
Như vậy, khi pháp luật cấm làm việc gì, các chủ thể không làm việc đó có nghĩa là họ đã tuân theo pháp luật. Vì thế, tuân theo pháp luật là hình thức thực hiện loại quy phạm pháp luật cấm đoán và thực hiện pháp luật bằng không hành động.
– Thi hành (chấp hành) pháp luật là H. thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể thực hiện các nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực, tức là thực hiện những hành vi mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện.
Ví dụ: Doanh nghiệp A nộp thuế cho nhà nước đúng thời gian và số tiền mà pháp luật quy định.
Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện loại quy phạm pháp luật bắt buộc và thực hiện pháp luật bằng hành động.
– Sử dụng (vận dụng) pháp luật là hình thức thực hiện, trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình, tức là thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép.
Ví dụ: Học sinh C nộp hồ sơ dự tuyển vào Trường Đại học Luật Hà Nội. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện loại quy phạm pháp luật cho phép.
– Áp dụng pháp luật là hình thức các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện các quy định của pháp luật.
Ví dụ: Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức tuyển dụng lao động và ra quyết định tuyến dụng cô D làm giảng viên của Trường. Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật có sự can thiệp của các chủ thể có thẩm quyền.
Nguồn: Luật sư Online tại: https://www.facebook.com/iluatsu
Chia sẻ bài viết:
Cập nhật thông tin chi tiết về Sắc Ký Ion Dùng Để Phân Tích Các Anion, Cation Và Các Chất Phân Cực Trong Đó Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao Không Thể Thực Hiện Được trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!