Bạn đang xem bài viết Quy Trình Quản Lý Công Việc Để Đạt Kết Quả Tốt Nhất được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Quản lý là gì?
Từ khi xã hội loài người được hình thành, hoạt động tổ chức, quản lý đã được quan tâm. Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công lao động nhằm đạt được hiệu quả cao hơn. Đó là hoạt động giúp cho người đứng đầu tổ chức phối hợp sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Trong nghiên cứu khoa học, có rất nhiều quan niệm về quản lý theo những cách tiếp cận khác nhau. Chính vì sự đa dạng về cách tiếp cận, dẫn đến sự phong phú về quan niệm. Có thể hiểu một cách khái quát, quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Và quản lý công việc thực chất là việc các chủ thể quản lý thực hiện các hành động để hoàn thành công việc một cách hiệu quả nhất với chất lượng cao và chi phí thấp nhất
2. Sự cần thiết của quản lý công việc
Một công việc nào đó đều cần phải có sự quản lý để có thể sắp xếp mọi thứ vào đúng với vị trí phù hợp. Vậy nên quản lý công việc là điều cần thiết mà bất cứ cá nhân hay doanh nghiệp nào cũng cần phải có. Quản lý công việc tốt trước tiên đem lại cho ta sự hiệu quả hay tạo ra năng suất làm việc cao. Cũng từ đó mà đem lại nguồn thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Quản lý công việc tốt cũng đồng nghĩa với việc xây dựng niềm tin cho khách hàng hay đơn giản là đối với nhân viên của mình. Quản lý không chỉ đơn giản là phân chia công việc cho mọi người mà quản lý phải phân chia như thế nào, phù hợp với cá nhân đó hay không, công việc đó có đúng thời điểm hay không, tạo ra được lợi thế gì hay không? Đó đều là những câu hỏi mà muốn quản lý công việc tốt phải trả lời được.
Sự cần thiết của quản lý công việc
3. Quy trình quản lý công việc
3.1. Lập kế hoạch
Điều đơn giản nhất nhưng bạn không được bỏ qua, đó là tạo ra một bản kế hoạch làm việc rõ ràng, và càng cụ thể càng tốt. Đứng trước một khối lượng công việc lớn và dồn dập, nếu bạn không đưa ra một bản kế hoạch cho những việc mình sắp làm, rất có thể bạn sẽ vấp ngã hoặc bỏ quên một số thứ. Đây là điều không nên xảy ra bởi trí nhớ con người có hạn và điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc. Vì thế, hãy tạo ra một bản kế hoạch làm việt, liệt kê xem bạn cần làm gì, thời gian cuối để thực hiện. Hãy nhớ, đừng bao giờ quên xây những viên gạch đầu tiên.
Để lên kế hoạch làm việc chi tiết và hiệu quả nhất, bạn hãy thực hiện lần lượt các bước sau đây:
Bước 1: Chỉ rõ mục đích của bản kế hoạch. Hãy chỉ rõ vì sao phải lập bàn kế hoạch này. Ngoài ra, bạn cũng nên nêu rõ bản kế hoạch làm việc này có mục đích cụ thể là gì, và đạt được giá trị gì sau khi thực hiện.
Bước 2: Nêu rõ những công việc nhỏ cần phải thực hiện
Nếu đây là bản kế hoạch làm việc dài hạn hay cho một công việc, dự án đòi hỏi sự phức tạp và bạn cần phải chia nhỏ công việc để thực hiện chúng một cách dễ dàng hơn. Lưu ý rằng, mỗi nhiệm vụ nhỏ này cũng đồng thời là những mục tiêu ngắn hạn mà bạn cần làm giải quyết công việc một cách triệt để, tránh tình trạng các công việc không được sắp xếp khoa học, bị chồng chéo lên nhau.
Bước 3: Đặt ra giới hạn thời gian
Không chỉ lên kế hoạch làm các công việc cụ thể, bạn còn cần giới hạn thời gian cho từng công việc đó. Giới hạn thời gian ở đây là khoảng thời gian tối đa để bạn hoàn thành toàn bộ công việc cũng như thời gian để thực hiện các mục tiêu nhỏ. Phân bổ thời gian hợp lí cho từng nhiệm vụ một là cách để bạn hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
Dùng thử miễn phí phần mềm quản lý bán hàng đa kênh Nhanh.vn Quản lý tập trung – tiện lợi – hiệu quả3.2. Tổ chức, thực hiện
Tổ chức, thực hiện là một bước của quá trình quản lý, là các hoạt động được tiến hành sau khi kế hoạch đã được xây dựng nhằm thực hiện kế hoạch đã đề ra. Thành tựu của khâu tổ chức thực hiện phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và phong cách của chủ thể quản lý. Nhờ tổ chức thực hiện có hiệu quả mà người quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực. Nhờ có tổ chức thực hiện mà kỷ cương, nề nếp, tác phong làm việc khoa học, sự đoàn kết nhất trí trong tổ chức được đảm bảo; năng lực, sở trường của mỗi người và mỗi bộ phận được phát huy.
Tổ chức bắt đầu từ việc phân tích mục tiêu chiến lược của tổ chức để tạo ra năng suất cao nhất bằng cách thực hiện một số nội dung sau:
Xác định và phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu;
Xây dựng cơ cấu tổ chức, tức là phân chia tổ chức thành các bộ phận để thực hiện các hoạt động;
Bố trí, sắp xếp đội ngũ, xác định vị trí, nhiệm vụ quyền hạn của từng thành viên, từng bộ phận trong tổ chức, trong đó bao gồm cả vấn đề phân cấp, phân quyền;
Quản lý nhân sự bao gồm tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sắp xếp, khen thưởng, đề bạt, kỷ luật, sa thải v.v…
Đảm bảo các nguồn lực cho hoạt động của tổ chức.
Tổ chức và thực hiện quản lý công việc
3.3. Tìm kiếm thêm những nguồn tham khảo khác cho công việc
Các công việc, đề tài bạn được giao luôn được cung cấp cho một số dữ liệu tham khảo hoặc đề tài để từ đó mở rộng và phát triển nó. Dựa trên những điều đã phân tích được từ tài liệu có sẵn, bạn hãy tìm hiểu một số nguồn tham khảo được và tiến hành tìm kiếm lần lượt từng nguồn. Các tài liệu tham khảo cho công việc có thể tìm thấy ở sách vở, báo chí, internet, hoặc từ chính đồng nghiệp của mình.
3.4. Lên lịch cho thời gian biểu của từng ngày cụ thể
3.5. Tổng kết, giám sát và đánh giá
Sau khi giải quyết xong các công việc được phân công, bạn nên cẩn thận kiểm tra lại thật kỹ lưỡng từng bước xem còn điều gì mà bạn bỏ sót hay cần sửa chữa hay không. Công đoạn kiểm tra giúp bạn hoàn thành công việc một cách chỉnh chu nhất.
Giám sát là quá trình thường xuyên kiểm tra, theo dõi mọi công việc để so sánh giữa thực tế đạt được với kế hoạch nhằm phát hiện ra những dấu hiệu không bình thường để kịp thời điều chỉnh. Còn đánh giá bao gồm đánh giá tiến độ, đánh giá giữa kỳ và đánh giá sau khi kết thúc. Việc đánh giá này nhằm để xác định mức độ đạt được của mục tiêu, đánh giá các tác động về kinh tế, xã hội, môi trường, các tác động trước mắt và lâu dài, trực tiếp và gián tiếp; rút ra các bài học kinh nghiệm cho các hoạt động tương tự và để điều chỉnh các hoạt động trong giai đoạn tiếp theo (đánh giá giữa kỳ) hoặc để tìm ra vấn đề, các cơ hội mới cho việc hình thành một chu kỳ mới.
4. Các kỹ năng cần có để quản lý công việc tốt
Bất kì một nhà quản lý nào cũng cần phải có những kỹ năng cần thiết để quản lý công việc một cách tốt nhất, mang lại năng suất cao nhất. Một số kỹ năng quan trọng mà nhà quản lý cần có là:
Kỹ năng lập kế hoạch và tư duy chiến lược
Kỹ năng giao tiếp thuyết trình
Kỹ năng quản lý thời gian
Kỹ năng ra quyết định
Kỹ năng truyền cảm hứng
Kỹ năng quản lý thông qua các ứng dụng công nghệ
5. Một số công cụ hỗ trợ quản lý công việc hiệu quả
Quản lý công việc hiệu quả
Quản lý công việc theo nhóm với Asana
Quản lý tiến độ công việc với Taiga
Lên lịch làm việc với Google Calendar
Quản lý bán hàng với
Nhanh.vn
Quy Trình Quản Lý Công Việc Hiệu Quả Trong Doanh Nghiệp
Tại sao cần có quy trình quản lý công việc hiệu quả
Có một sự thật là những công việc được tuân thủ đúng quy trình thì sẽ cho ra kết quả tốt nhất và đồng nhất.
Thuật ngữ “Quy trình – Procedure” như là “một phương pháp cụ thể để thực hiện một quá trình hay công việc. Và lý do mà doanh nghiệp cần có quy trình quản lý . công việc hiệu quả đó chính là:
– Mỗi cá nhân khác nhau đều có kiến thức, kỹ năng khác nhau dẫn đến cách làm việc khác nhau. Quy trình quản lý công việc hiệu quả sẽ giúp cho người thực hiện công việc biết rằng trong một nghiệp vụ thì họ phải tiến hành những bước công việc nào, làm ra sao và phải cần đạt kết quả như thế nào?
– Quy trình quản lý.công việc hiệu quả giúp cho các thành viên phối hợp với nhau một cách ăn khớp và đúng trình tự mà không phải thắc mắc rằng việc này do ai làm? Làm như thế nào?
– Quy trình cũng giúp ích cho các cấp quản lý kiểm soát tiến độ và chất lượng công việc do nhân viên thực hiện
Trước khi bắt tay vào làm việc, điều quan trọng nhất chính là phải biết những việc cần làm là gì. Điều này sẽ hạn chế tình trạng bỏ lỡ hoặc nhầm lẫn công việc trong cả quá trình xử lý. Liệt kê những công việc cần làm chính là bước đầu tiên để xây dựng quy trình quản lý.công việc hiệu quả.
2.Sắp xếp thứ tự những công việc cần làmViệc sắp xếp các công việc cần làm sẽ xác định được tầm quan trọng của những công việc đó, những việc khẩn cấp, những việc có thể để sau, sự ảnh hưởng từng đầu việc với mục đích cuối cùng. Khi công việc này được thực hiện hiệu quả, bạn mới có thể khiến cho cả quá trình quản lý công việc hiệu quả.
Trong doanh nghiệp, có rất nhiều loại công việc khác nhau cần phải thực hiện. Số lượng công việc lớn và phức tạp như vậy gặp sẽ phải những vấn đề nhất định như công việc cá nhân, công việc tập thể,công việc thuộc lĩnh vực này, có việc lại thuộc lĩnh vực khác,…. Vì vậy, để quản lý quy trình công việc hiệu quả thì việc phân chia công việc ra những loại hình các nhau là cần thiết.
4.Rà soát công việc và cập nhật tiến trình công việcRà soát, kiểm tra và cập nhật tiến trình công việc là điều hiển nhiên trong doanh nghiệp. Thực hiện công việc này thường xuyên để chắc chắn tính chính xác và đảm bảo hiệu quả công việc một cách tối ưu.
Phần mềm quản lý công việc không còn xa lạ trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp lớn hiện nay. Sử dụng phần mềm quản lý công việc là một phương pháp để xúc đẩy quy trình quản lý.công việc hiệu quả trong thời đại công nghiệp 4.0 nhanh, gọn và tin cậy:
Phần mềm Quản lý công việc (Phần mềm Giao việc) digiiTASK – sản phẩm của công ty Giải pháp Công nghệ OOC, được các doanh nghiệp đánh giá cao nhờ thiết kế đẹp, thân thiện, tính năng phong phú, khả năng tùy biến cao , sử dụng được cả trên web hoặc mobile app, đồng bộ với hệ thống chung của công ty, người dùng có thể quản lý công việc mọi lúc, mọi nơi, đa dạng trên nhiều thiết bị, giúp quy trình quản lý.công việc hiệu quả.
Quy trình quản lý công việc hiệu quả không còn là vấn đề khi nhà quản lý nắm bắt được những yếu tố cơ bản, cũng như biết ứng dụng phần mềm quản lý công việc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Aha, Bha Và Retinol Kết Hợp Ra Sao Để Đạt Hiệu Quả Tốt Nhất ?
Còn BHA có đặc tính là tan được trong dầu nên nhờ vậy, BHA thâm nhập và làm sạch sâu các lỗ chân lông đấy. Bởi AHA và BHA là acid nên khiến da bạn trở nên nhạy cảm với ánh nắng hơn nên khi sử dụng sản phẩm có chứa AHA HAY BHA thì bạn nên sử dụng vào ban đêm.
Retinol là một dạng của Retinoid- dẫn xuất phổ biến nhất của vitamin A. Retinol giúp làm chậm quá trình lão hóa da và giảm lượng sắc tố melanin trong da, là một thủ phậm gây ra nám, tàn nhang, loạn sắc tố da. Retinol còn giúp hồi phục da đang bị tổn thương, chống viêm tốt nên trị mụn hiệu quả.
1. Không kết hợp BHA và Benzoyl Peroxide
Hoạt chất BHA tan được trong dầu, tẩy tế bào chết hiệu quả và loại bỏ được những mụn ẩn li ti ở dưới da. BHA sử dụng an toàn và mang đến hiệu quả nhất ở nồng độ từ 0,5% đến 2%. Hoạt chất BHA được khuyến cáo sử dụng thích hợp với làn da dầu mụn. Hoạt chất Benzoyl Peroxide cũng là một thành phần có khả năng trị mụn tốt. Benzoyl Peroxide giúp ngăn ngừa vi khuẩn gây ra mụn và làm cho da khô tróc đi lớp sừng.
2. Không sử dụng AHA và Vitamin C cùng lúc
AHA có công dụng giúp làn da tươi sáng và mịn màng hơn. AHA có khả năng tan được trong nước nên thích hợp sử dụng với làn da khô muốn cải thiện da. Còn vitamin C có công dụng dưỡng trắng làn da, giảm các vết thâm nám va đồng thời tăng khả năng sản sinh collagen.
3. Tuyệt đối không sử dụng chung AHA, BHA và Retinol
Khi sử dụng cả 3 hoạt chất là AHA, BHA và Retinol sẽ gây ra tình trạng tổn thương đến da, làn da bị kích ứng, mẩn đỏ, bong tróc mạnh và với da nhạy cảm thì càng có phản ứng rõ rệt hơn. Retinol là một chất chuyển hóa tế bào cao, khi mà kết hợp với AHA hay BHA sẽ gây ra “xung đột” trong quá trình chuyển hóa. Nếu sử dụng AHA, BHA trước sẽ làm thay đổi độ pH của da, lúc này Retinol không thể chuyển hóa được.
Kpi Là Gì? Quy Trình Xây Dựng Hệ Thống Kpi Đạt Hiệu Quả Tốt Nhất
KPI chỉ số đo lường hiệu suất, hiệu quả, chất lượng thực hiện công việc của mỗi cá nhân hoặc của toàn doanh nghiệp. Vậy KPI viết tắt của chữ gì? KPI là viết tắt của từ Key Performance indicators – Chỉ số đánh giá thực hiện công việc. KPI sẽ giúp chúng ta hiểu rõ một công ty, một đơn vị kinh doanh hay một cá nhân đang thực hiện công việc tốt đến đâu so với các mục tiêu chiến lược đã đề ra.
Nếu một công ty đặt mục tiêu kiếm nhiều tiền, họ có thể đo lường KPI theo tăng trưởng bán hàng, lợi nhuận biên và chi phí vận hành. Nếu một công ty muốn thu hút thêm khách hàng mới bằng cách tạo ra thương hiệu lớn, họ có thể đo lường về giá trị thương hiệu và nhận diện thương hiệu.
2 loại KPI mà bạn nên biếtTùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp, tổ chức sẽ có hệ thống KPI khác nhau và ngay cả mỗi bộ phận, phòng ban (Sales, Marketing, Product) KPI cũng khác nhau. Xuống thấp hơn nữa là mỗi cá nhân, mỗi con người cũng đều có những KPI khác nhau (SEO KPIs, Email KPIs, Social KPIs). Tuy nhiên tổng quan lại thì nó thường được chia làm 2 loại KPI bao gồm: KPI được gắn với mục tiêu mang tính chiến lược, KPI được gắn với mục tiêu mang tính chiến thuật.
KPI được gắn với mục tiêu mang tính chiến lược: Với các mục tiêu mang tính chiến lược thường là profit, tiền, market share… Nó sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động của công ty. Ví dụ: KPI chiến lược là phải đạt doanh số 20 tỷ/ tháng và 240 tỷ/ năm. Nếu không đạt được mục tiêu đó thì công ty, doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nặng nề.
Chỉ số KPI quan trọng trong marketing tổng thể
Tỷ lệ thông điệp gửi đi có phản hồi được tính trên tổng số phản hồi của khách hàng trên tổng số khách hàng nhận được thông điệp, thông qua các kênh tương tác như email, facebook, newsletter,…
Độ nhận diện thương hiệu và nhận biết sản phẩm được đo trước và sau mỗi chiến dịch. Tỉ lệ này có thể được đánh giá bằng khảo sát qua bảng hỏi, phỏng vấn hoặc thu thập dữ liệu qua các công cụ digital.
Ngoài ra, mỗi loại hình và công cụ marketing đều được đánh giá dựa trên KPI riêng để xác định chính xác tính hiệu quả và tác động của chúng tới kế hoạch tổng.
Nếu bạn hiểu nhầm và áp dụng một cách máy móc hệ thống KPI thì sẽ vô tình tạo ra các bất cập trong hệ thống đánh giá của công ty. Thông thường, KPI trong quản lý nhân sự có thể là một trong các loại sau:
KPI tập trung đầu vào đầu ra – OutputĐây là loại KPI rất quen thuộc đối với bộ phận Human Resource, KPI output giúp thực hiện công tác đánh giá nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên hệ thống này có nhiều điểm yếu, một trong số đó là không cân nhắc tốt tình hình thay đổi trên thị trường, vì vậy nên nó không được khuyến khích phát triển, tạo điều kiện cho nhân viên tập trung vào giài pháp ngắn hạn.
KPI về hành vi khá mới mẻ với người làm nhân sự ở Việt Nam, KPI hành vi thích hợp với khác vị trí đầu ra khó lượng hóa. Ví dụ: ở vị trí chuyên viên dịch vụ khách hàng, các hành vi như làm việc chăm chỉ, tích cực, cẩn thận là yếu tố tiên quyết đảm bảo đầu ra tại vị trí làm việc.
KPI năng lực – CompetenciesKPI năng lực chú trọng vào khả năng nhân viên, hệ thống KPI này tập trung vào nguyên nhân chứ không phải kết quả như trong hệ thống KPI khác. Chuyên viên nhân sự khi triển khai hệ thống đánh giá thường băn khoăn làm thế nào để hệ thống KPI hoạt động tốt nhất. Chúng ta có nên tập trung vào đầu ra trong khi đảm bảo KPI về năng lực và hành vi được áp dụng có phù hợp không. Điều chỉnh tỷ lệ các nhóm KPI cho từng vị trí công việc, từng hoàn cảnh sẽ giúp quyết định tính hiệu quả của công tác nhân sự.
Tìm hiểu quy trình xây dựng hệ thống chỉ số KPI là gì?Mỗi công ty, doanh nghiệp, dự án đều có những quy trình áp dụng KPI riêng biệt bởi nó còn phụ thuộc vào mục đích của từng đơn vị. Tuy nhiên chúng ta vẫn sẽ có 1 quy chuẩn chung hay còn gọi là khung về quy trình xây dựng hệ thông KPIs. cũng như các yếu tố xây dựng KPI như sau:
Xác định chủ thể xây dựng KPIChủ thể xây dựng KPI có thể là trưởng bộ phận, quản lý, các phòng, ban… Dù là ai thì cũng đều phải là người có chuyên môn cao, nắm rõ được mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức, dự án. Đồng thời cũng phải phải hiểu rõ về KPI là gì?
Xác định rõ chức năng – nhiệm vụ của các bộ phậnKhi xây dựng nên một hệ thống chỉ số KPIs cần phải xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban, dự án…
Xác định rõ vị trí chức danh, nhiệm vụ của từng chức danhCần mô tả rõ ràng công việc của từng cá nhân. Nêu rõ trách nhiệm của từng chức danh một cách rõ ràng cụ thể.
Xác định chỉ số hiệu suất cốt yếu KPIs– Chỉ số của nhóm bộ phận: Xây dựng dựa trên cơ sở của chức năng, nhiệm vụ của từng nhóm, bộ phận.
– Chỉ số các nhân: Được xây dựng dựa trên các KPIs cá nhân theo đúng yêu cầu về tiêu chí SMART.
– Xây dựng kỳ đánh giá từng chỉ tiêu cụ thể.
Xác định rõ ràng khung điểm cho kết quảMỗi chỉ số sẽ có mức độ điểm khác nhau, phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc được đề ra.
Đo lường – Tổng kết – Điều chỉnhDựa trên những khung điểm kể trên, nhà quản lý, trưởng bộ phận… sẽ tổng kết lại tổng điểm cũng như đưa ra kết luận, đồng thời từ đó đưa ra những điều chỉnh phù hợp hơn.
Sử dụng công cụ SMART để xây dựng KPIsCông cụ này không phải là những yêu cầu bắt buộc nhưng lại là những yêu cầu có tính quyết định đến việc thành công của hệ thống đánh giá theo KPI.
S – Specific – Cụ thể
M – Measurable – Có thể thống kê được
A – Achievable – Có thể đạt được
R – Realistics – Khả thi
T – Time-bound – thời hạn chi tiết
SMART được xem như là các tiêu chí để đánh giá KPI có khả năng đáp ứng mục đích của nhà quản lý hay không. Trong đó, sử dụng KPI phải bảo đảm sứ mệnh, góc nhìn & những chiến lược của tổ chức nhất quán và tính thống nhất của hệ thống quản trị chung trong công tác.
Ưu điểm & nhược điểm chung của chỉ số KPI là gì?– Chỉ số KPI giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc đo lường sức tăng trường so với mục tiêu một cách rõ ràng hơn, đồng thời giúp đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên, các phòng ban.
– Việc áp dụng đúng, chính xác các chỉ số đo lường có thể giúp bạn quản lý cũng như nắm rõ được hiệu suất, hiệu quả làm việc của từng cá nhân, bộ phận, nhóm.
– KPI là chỉ số có thể lượng hóa chính bởi vậy kết quả đo lường có độ chính xác cao.
– Giúp gia tăng liên kết làm việc giữa các cá nhân, bộ phận trong cùng 1 tổ chức.
– Để có thể xây dựng được hệ thống KPI đạt được hiệu quả tốt, yêu cầu người lập KPI phải có chuyện môn cao, hiểu biết rõ về KPI là gì? từ đó mới có thể xây dựng và áp dụng 1 cách khoa học nhất.
– Hiệu quả của KPI sẽ không cao khi được áp dụng trong thời gian dài.
Nhận thức chưa chuẩn xác: Nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu được về chỉ số KPI là gì, chỉ coi nó như 1 chỉ số đo lường hiệu suất, mà quên mất rằng nó là 1 công cụ chiến lược mang tính hệ thống. Do vậy mà việc áp dụng cũng như triển khai chưa khoa học, hiệu quả những đến những thất bại trong việc áp dụng chỉ số KPI.
Coi KPI như 1 thứ hệ thống giám sát bản thân: Với người lao động họ vẫn lầm hiểu KPIs như một hệ thống giám sát mình thay vì coi nó là công cụ giúp mình theo dõi hiệu suất công việc của mình từ đó giúp cải tiến tốt hơn trong công việc.
Hiện nay chỉ số KPIs được sử dụng nhiều nhất cho chiến dịch Marketing online, đo lường hiệu quả theo từng kênh triển khai. Cho dù doanh nghiệp tự thực hiện hay thuê một nhà cung cấp dịch vụ Marketing thực hiện chiến dịch thì cũng cần phải xây dựng ngay từ ban đầu các chỉ số này để đánh giá. Hiểu được KPI là gì dựa trên các con số thực tế, hiệu quả thực tế sẽ giúp bạn kiểm soát chặt chẽ hơn công việc kinh doanh của mình.
Dùng Lotion Đúng Cách Để Đạt Hiệu Quả Tốt Nhất
Khi sử dụng lotion bạn sẽ không có cảm giác rít nhờn, nhất là vào mùa hè, sẽ tạo độ thoáng và thoải mái cho da kể cả lúc ra nhiều mồ hôi.
Lotion dạng sữa: Lotion dạng này được bổ sung nhiều dưỡng chất nên sẽ đặc hơn lotion dạng nước và gel nhưng vẫn lỏng hơn những loại kem dưỡng da khác. Lotion dạng sữa được sử dụng cho nhiều vùng da khác nhau trên cơ thể, và có thêm tác dụng làm trắng da, chống lão hóa.
Trên thị trường Lotion thường được chia thành 4 loại chính:
Trị mụn: Với chức năng làm sạch sâu, cân bằng độ pH cũng như se khít lỗ chân lông thì khi sử dụng lotion sẽ giúp bạn hạn chế được những nguy cơ viêm mụn. Đồng thời, sự phù hợp với nhiều loại da, nhất là da nhờn đã giúp phát huy tối đa tác dụng trị mụn của lotion.
Cải thiện làn da: Thoa lotion trước khi ngủ sẽ giúp da có được độ ẩm cần thiết, không còn bị bong tróc, khô ráp mà sẽ trở nên mềm mịn, đàn hồi và trắng sáng hơn. Đặc biệt những vết chai ở các vùng gót chân, mắt cá chân sẽ được lotion làm mềm và tẩy tế bào chết hiệu quả.
Chống lão hóa, làm trắng da: Một số loại lotion dành riêng cho nhu cầu chống lão hóa hoặc làm sáng da, sẽ chứa những dưỡng chất để kích thích sản sinh tế bào mới, và dưỡng ẩm để da luôn đàn hồi, khỏe mạnh và sáng mịn.
Tạo mùi hương dịu nhẹ: Một tác dụng khác cũng được quan tâm của lotion đó là việc sở hữu mùi hương dịu nhẹ ( mỗi loại lotion sẽ có mùi hương khác nhau ). Hầu hết lotion đều chứa tinh dầu hương thơm nhẹ nhàng hơn so với các loại nước hoa, thích hợp với chị em muốn sở hữu cơ thể tỏa hương nhẹ nhàng. Hơn nữa trong lúc thoa lotion nếu bạn kết hợp mùi hương và những động tác massage nhẹ nhàng sẽ giúp bạn giảm stress hiệu quả.
Bảo vệ da: Ngoài những công dụng trên, lotion còn được xem là một loại kem chống nắng bảo vệ da khỏi tia UV, giúp da không bị kích ứng với những loại mỹ phẩm gây kích ứng.
Bên cạnh việc giữ ẩm cho da, thì để giúp da bạn trở nên đẹp và thu hút ánh nhìn hơn thì cũng cần làm nó trở nên trắng sáng nữa, bài viết sau sẽ tổng hợp chi tiết nhất cách làm trắng da toàn thân hiệu quả, tuyệt đối không được bỏ qua đấy:
1. Cách sử dụng lotion hiệu quả nếu dùng tay:
Bước 1: Rửa tay thật sạch rồi cho lotion vào lòng bàn tay
Bước 2: nhẹ nhàng xoa 2 lòng bàn tay vào với nhau rồi áp lên mặt, vỗ nhẹ đều để dưỡng chất thẩm thấu và da mặt.
Đây là cách đơn giản nhất để sử dụng lotion mà không cần mua công cụ hỗ trợ. Với cách này, tác dụng nhiệt sinh ra từ bàn tay xong quá trình xoa sẽ giúp đẩy lotion vào sâu trong bề mặt da, khiến da dễ dàng hấp thu dưỡng chất từ lotion.
2. Cách dùng lotion với bông tẩy trang:
Thấm lotion vào bông tẩy trang
Dùng miếng bông đã thấm lotion lau nhẹ nhàng lên đều khắp mặt
Cách này cũng khá đơn giản, mục đích là để lau đi những bụi bẩn mà bước tẩy trang và rửa mặt trước đó chưa làm sạch hết. Đồng thời cũng giúp cân bằng độ pH cho da.
3. Xịt khoáng
Chuẩn bị 1 lọ nhỏ, sạch, có đầu xịt phun sương.
Chiết lotion sang lọ đã chuẩn bị.
Giữ lọ xịt cách mặt 25-30cm rồi ấn vòi xịt để sử dụng.
4. Cách dùng lotion mask
Thấm lotion vào bông tẩy trang hoặc mặt nạ nén.
Dùng bông tẩy trang đã thấm, hoặc mặt nạ nén đã nở ra đắp lên mặt.
Sau khoảng 3 phút thì bỏ bông tẩy trang hoặc mặt nạ xuống.
Lotion Mask là phương pháp dành cho những người bận rộn và những người thích vẻ đẹp kiểu Nhật – tự nhiên và trong mướt. Chỉ với 3 phút, làn da khô rát của bạn sẽ được bổ sung đầy đủ nước và chất ẩm, khiến da căng mịn, đầy sức sống.
Lotion dưỡng da mặt nào tốt? Tùy vào làn da của mình mà chọn loại phù hợp nhất!
Bước sử dụng mặt nạ này đã được Hàn Quốc và các nước đi đầu trong lãnh vực chăm sóc da phát triển lên 1 tầm cao mới, nó có thể giúp da bạn giữ ẩm lâu hơn và căng nhịn hơn cả 1 ngày dài sau đó:
Vệ sinh khay đá để chứa lotion sạch sẽ.
Đổ lotion vào khay và đặt vào ngăn đông tủ lạnh
Sau đó dùng những viên đá lotion để massage da mặt
Phương pháp dùng đá viên se khít lỗ chân lông chắc hẳn nhiều người đã biết vì nó khá phổ biến. Tuy nhiên nếu thay nước thường bằng lotion, sẽ đem lại hiệu quả gấp đôi. Vì vừa cung cấp độ ẩm cho da lại còn se khít lỗ chân lông nữa.
Đặc biệt vào mùa hè oi bức, massage với đá lạnh lotion còn đem lại cho bạn cảm giác thoải mái nữa.
Ngoài lotion cho mặt, thì cách dùng body lotion cũng là điều quan tâm của nhiều người quan tâm. Theo dõi ngay.
Cách dùng body lotionĐể làn da của bạn được hấp thụ tốt nhất. Hãy tắm rửa sạch sẽ, cũng như tẩy tế bào chết mỗi tuần.
Cách dùng body lotion cũng rất đơn giản:
Bạn lấy lượng kem vừa đủ ra lòng bàn tay.
Sau đó áp đều các vùng trên cơ thể.
Thoa nhẹ nhàng và lan rộng theo chuyển động tròn, để kem được thẩm thấu dễ dàng.
Lưu ý: Khi bôi dưỡng thể, nên bôi theo chiều từ dưới lên để nâng cơ thể, tránh bị chảy xệ.
Bài viết này đã cung cấp cho bạn kiến thức về lotion và cách sử dụng các loại lotion đúng cách để mang lại hiệu quả.
Quản Lý Stress Hiệu Quả Trong Công Việc
Căng thẳng hay stress ảnh hưởng tới công việc và cuộc sống của bạn. Đây là nguyên nhân trực tiếp làm bạn giảm năng suất và quản lý công việc không hiệu quả
Căng thẳng là một phần tự nhiên của cuộc sống và trong chừng mực nhất định, nó có thể giúp cải thiện hiệu suất công việc của bạn. Tuy nhiên, quá nhiều căng thẳng có thể dẫn tới các bệnh thể chất như đau đầu và đau dạ dày và căng thẳng mãn tính có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như trầm cảm và bệnh tim. Đã đến lúc để bạn kiểm tra mức độ căng thẳng trong công việc và khám phá bí quyết để quản lý nó tốt hơn cùng với MyXTeam
Nâng cao kỹ năng quản lý thời gian
Chăm sóc bản thân
Hãy quan tâm tới sức khoẻ bản thân nhiều hơn nữa bằng cách thực hiện chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí. Khi bạn cảm thấy quá căng thẳng trong giờ làm việc, hãy đứng dậy đi bộ một vòng và hít thở sẽ giúp bạn thư giãn rất nhiều. Hay bạn có thể thư giãn ngay khi làm việc như vừa nghe nhạc vừa làm việc, nói chuyện với đồng nghiệp… Ngoài ra, chú ý tránh xa rượu bia hay thuốc an thần vì chúng còn khiến bạn mệt mỏi và căng thẳng hơn rất nhiều.
Xác định nhiệm vụ ưu tiên của bạn
Việc cần thiết nhất là lập một danh sách công việc cần phải làm cho mỗi ngày và khoảng thời gian bạn hoàn thành một công việc. Tùy theo mức độ quan trọng và gấp rút về mặt thời gian để biết công việc nào ưu tiên hàng đầu. Từ đó, bạn sẽ biết được công việc nào cần ưu tiên làm trước để sắp xếp thời gian hợp lý.
Yêu cầu sự giúp đỡ
Áp lực công việc đè nặng đôi khi khiến bạn có ý nghĩ chán nản và muốn buông xuôi tất cả. Đây là lúc bạn chia sẻ điều đó với đồng nghiệp, gia đình và bạn của mình. Nói chuyện với sếp của bạn về những gì đang xảy ra và yêu cầu giúp đỡ tìm ra những gì thực sự là một ưu tiên.
Ngoài ra, bạn có thể chia sẻ khó khăn của mình với đồng nghiệp và bạn bè để tìm thấy những lời khuyên chân thành. Đôi khi, chỉ một gợi ý nhỏ của đồng nghiệp lại giúp bạn giải quyết triệt để được vấn đề mà mình đang gặp phải. Vì vậy, đừng ngại ngần chia sẻ để cảm thấy thoải mái, khi đó có thể hiệu quả làm việc sẽ tăng cao bất ngờ đấy.
Tránh xen lẫn cảm xúc cá nhân vào công việc
Đôi khi căng thẳng không đến từ những áp lực hay khó khăn trong công việc mà từ những vấn đề trong cuộc sống. Hãy kiểm soát cảm xúc của bản thân bằng cách công tư phân minh. Nếu bạn để xen lẫn cảm xúc cá nhân vào công việc thì sẽ chỉ càng khiến mọi việc rối tung mà thôi. Bạn có thể xin nghỉ để giải quyết các công việc cá nhân hoặc tạm gác mọi chuyện để tập trung vào công việc.
Học cách nói không
Không nên làm cho bản thân mình “ngập đầu ngập cổ” bằng việc gánh nhận quá nhiều công việc cùng một lúc. Đã đến lúc bạn phải học cách từ chối để hoàn thành tốt công việc của mình. Bạn có thể làm tốt nhiều việc nhưng phải biết sắp xếp cho mình một kế hoạch làm việc hợp lí cả về thời gian lẫn khối lượng công việc. Có như vậy bạn mới có thể làm việc thoải mái và lâu dài.
Cười thật nhiều
Cuộc sống với rất nhiều lo toan, áp lực có thể khiến bạn cảm thấy căng thẳng đầu óc. Những lúc như vậy việc cười đùa là điều mà bạn cần để lấy lại sự cân bằng. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh được nụ cười làm tăng tiết các hoóc-môn tích cực trong đó có serotonin (hoóc môn điều hòa tâm trạng), đồng thời đẩy lùi các hoócmôn tiêu cực. Vì vậy, hãy dành thời gian để xem một bộ phim hài, cùng tán gẫu với bạn bè… Những việc đơn giản này sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong việc giải tỏa căng thẳng.
Phần mềm quản trị doanh nghiệp Myxteam -làm việc trong hạnh phúc
Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Trình Quản Lý Công Việc Để Đạt Kết Quả Tốt Nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!