Xu Hướng 3/2023 # Phương Pháp Giải Bài Toán Bằng Các Định Luật Bảo Toàn # Top 6 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phương Pháp Giải Bài Toán Bằng Các Định Luật Bảo Toàn # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Giải Bài Toán Bằng Các Định Luật Bảo Toàn được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phương pháp giải bài toán bằng các định luật bảo toàn

1. Định lí động năng:

– Điều kiện áp dụng: cho mọi trường hợp ( vật chịu tác dụng của các ngoại lực: lựa ma sát, lực kéo, lực cản, trọng lực,….)

– Vẽ hình, phân tích lực, xác định trạng thái (1) và (2).

– Biểu thức:

Hay:

– Trong đó các em cần chú ý:

, với

2. Độ giảm thế năng:

– Điều kiện áp dụng: chỉ áp dụng cho lực thế ( vật chịu tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi….).

– Chọn gốc thế năng.

– Vẽ hình, phân tích lực, xác định trạng thái (1) và (2).

– Biểu thức:

+

+

Trong đó các em cần chú ý:

+

Nếu h_1 bên dưới gốc thế năng thì

+ Hạn chế sử dụng phương pháp này.

3. Định luật bảo toàn cơ năng

– Điều kiện áp dụng: áp dụng cho vật chuyển động trong trường lực thế

+ vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi.

+

– Chọn gốc thế năng.

– Vẽ hình, phân tích lực, xác định trạng thái (1) và (2).

– Biểu thức:               

hay

– Trong đó các em cần chú ý:

+ : là độ cao của trạng thái 1, 2 so với gốc thế năng.

+ Đối  với con lắc đơn thì:

4. Biến thiên cơ năng

– Điều kiện áp dụng: áp dụng cho mọi trường hợp

+ vật chỉ chịu tác dụng của lực thế (trọng lực, lực đàn hồi ).

+ vật chỉ chịu tác dụng của lực không thế (lực ma sát, lực cản, lực kéo…).

– Chọn gốc thế năng.

– Vẽ hình, phân tích lực, xác định trạng thái (1) và (2).

– Biểu thức:

Hay

– Trong đó các em cần chú ý:

+ : là độ cao của trạng thái 1, 2 so với gốc thế năng.

+ , với

5. Bài tập vận dụng

Bài 1:

Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tắt máy và xuống dốc, đi hết dốc trong thời gian 10s. Góc nghiêng của dốc là , hệ số ma sát giữa dốc và xe là 0,01.

Dùng các định luật bảo toàn, tính:

a. Gia tốc của xe trên dốc và suy ra chiều dài dốc.

b. Vận tốc của xe ở chân dốc.

– Vật chịu tác dụng các lực:

+ Trọng lực , lực thế.

+ Phản lực ,

+ Lực ma sát , ngoại lực.

– Vì có ngoại lực ma sát tác dụng nên không thể vận dụng định luật bảo toàn cơ năng, chỉ có thể dùng định lí động năng hoặc biến thiên cơ năng.

– Cách 1: Sử dụng định lí động năng.

+ Ta sẽ viết biểu thức định lí động năng cho vật chuyển động từ đỉnh dốc (1) đến chân dốc (2).

+

+ Với

+ Suy ra: (*)

+ Kết hợp hệ thức độc lập thời gian:

+ Suy ra gia tốc của xe trên dốc:

+ Chiều dài dốc:

+ Vận tốc xe ở chân dốc:

Hoặc có thể tính từ biểu thức (*).

– Cách 2: Sử dụng biến thiên cơ năng.

+ Ta sẽ viết biểu thức biến thiên cơ năng cho vật chuyển động từ đỉnh dốc (1) đến chân dốc (2).

+ Chọn gốc thế năng tại chân dốc.

+ Với

+ Suy ra: (*)

+ Kết hợp hệ thức độc lập thời gian:

+ Suy ra gia tốc của xe trên dốc:

+ Chiều dài dốc:

+ Vận tốc xe ở chân dốc:

Hoặc có thể tính từ biểu thức (*).

Bài 2:

Quả cầu nhỏ khối lượng 500g treo ở đầu một sợi dây dài 1m, đầu trên của dây cố định. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây hợp với phương thẳng ứng góc rồi thả tự do. Tìm:

a. Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bắng.

b. Tính lực căng của dây tại vị trí cân bằng.

Bài giải tham khảo

– Vật chịu tác dụng các lực:

+ Trọng lực , lực thế.

+ Lực căng dây ,

– Vật chuyển động trong trường lực thế, ta có thể áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải bài toán này.

Ngoài ra ta cũng có thể giải bài 2 bằng định lí động năng.

a. – Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng (vị trí thấp nhất của vật).

– Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí góc 45^0 và vị trí cân bằng.

Hay

– Với

– Suy ra:

b. Khi cần tính đến lực căng dây T ta phải áp dụng lại định luật II Niu tơn cho vật tại vị trí cần tính, vì các phương pháp năng lượng cho ta .

– Chú ý rằng vật chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm, hợp lực của trọng lực và lực căng chính là lực hướng tâm.

– Viết biểu thức định luật II Niu tơn cho vật tại vị trí cân bằng B:

– Chiếu phương trình lên trục hướng tâm BO:

– Suy ra:

Bài 3:

Giải lại bài toán 2: Tìm vận tốc của con lắc và lực căng dây khi nó đi qua vị trí hợp với phương thẳng đứng 1 góc

Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố

Phương pháp bảo toàn nguyên tố

Phương pháp bảo toàn nguyên tố có thể áp dụng cho hầu hết các dạng bài tập, đặc biệt là các dạng bài hỗn hợp nhiều chất, xảy ra nhiều biến đổi phức tạp

Tác giả bài viết:

Phạm Ngọc Dũng

Nguồn tin: Thầy Phạm Ngọc Dũng

Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://thaydungdayhoa.com là vi phạm bản quyền

Từ khóa:

phương pháp giải bài tập hóa, phương pháp bảo toàn nguyên tố

Đánh giá bài viết

Tổng số điểm của bài viết là: 350 trong

76

đánh giá

Được đánh giá

4.6

/

5

Phương Pháp Giải Bài Tập Bảo Toàn Điện Tích

I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Hướng dẫn

Quá trình áp dụng định luật bảo toàn điện tích thường kết hợp Các phương pháp bảo toàn khác:

– Bảo toàn nguyên tố. – Viết phương trình phản ứng ở dạng ion thu gọn.

Ví dụ 2: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg­ 2+, 0,015 mol SO 42-, x mol Cl –. Giá trị của x là

Hướng dẫn

Ví dụ 4: Trong dung dịch X có chứa 0,1 mol H +; x mol Zn 2+ và 0,15 mol SO 42-. Cho 800 ml dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn thì giá trị của m là

Hướng dẫn

Hướng dẫn

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

4. Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH 4+, CO 32- và SO 42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH 3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X.

5. Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+, SO 42-, NH 4+, Cl–. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa ; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)

6. Cho hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗ hợp gồm Al và Al 2O 3 trong 500 dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất làA. 0,175 lít.

7. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H 2 (đktc). Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X làA. 1,56 gam

Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

Phương Pháp Giải Bài Tập Áp Dụng Định Luật Ôm Cho Toàn Mạch

Vật lý là một trong những môn học được nhiều học sinh khối tự nhiên yêu thích. Trong đó việc áp dụng định luật ôm cho toàn mạch được nhiều các thầy cô giáo và các em học sinh trú trọng, quan tâm.

1.Lý thuyết Định luật ôm cho toàn mạch

Thế nào là hiện tượng đoản mạch?

Cường độ dòng điện trong mạch kín đạt tới giá trị lớn nhất khi RN = 0. Khi đó ta có thể nói rằng nguồn điện bị đoản mạch và

Tính điện trở tương đương

Tính điện trở tương đương là dạng bài tập phổ biến cần chú ý

Áp dụng các công thức tính cường độ mạch chính tùy theo cấu tạo của hệ nguồn điện. Thực hiện tính toán theo cường độ mạch chính.

2. Bài tập áp dụng Định Luật ôm cho toàn mạch có lời giải

Câu 1: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc nối tiếp với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Lúc này, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 2: Một bộ acquy được nạp điện với cường độ dòng nạp điện là 3A và hiệu điện thế đặt vào 2 cực của bộ acquy là 12V. Xác định điện trở trong bộ acquy, biết suất phản điện của bộ acquy khi nạp điện bằng 6V.

Lời giải

Câu 1:

Câu 1: Cho một điện trở R = 2Ω mắc vào hai cực của một bộ nguồn gồm hai chiếc pin giống nhau. Nếu hai pin mắc nối tiếp thì dòng qua R là I1 = 0,75A. Nếu hai pin mắc song song thì dòng qua R là I2 = 0,6A. Tính suất điện động e và điện trở trong r của mỗi pin. (ĐS : e = 1,5V ; r = 1Ω)

Câu 2: Một bộ acquy có suất điện động E = 16V được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 5A và hiệu điện thế ở hai cực của bộ acquy là 32V. Xác định điện trở trong của bộ ắc quy (ĐS : 3,2Ω).

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Giải Bài Toán Bằng Các Định Luật Bảo Toàn trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!