Xu Hướng 3/2023 # Phơi Sáng (Exposure) Trong Nhiếp Ảnh, Những Khái Niệm Cơ Bản # Top 6 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phơi Sáng (Exposure) Trong Nhiếp Ảnh, Những Khái Niệm Cơ Bản # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Phơi Sáng (Exposure) Trong Nhiếp Ảnh, Những Khái Niệm Cơ Bản được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đã bao giờ trong lúc trà chanh chém gió với bạn bè thì bạn bất chợt gặp phải thuật ngữ “phơi sáng” (exposure) và không hiểu nó nghĩa là gì? Bài viết này sẽ giúp bạn có được một số khái niệm cơ bản về “phơi sáng”, một trong những kiến thức cần phải nắm khi mới bước chân vào lĩnh vực chụp ảnh.

01. Khái niệm về Phơi sáng (Exposure)

Trong nhiếp ảnh, phơi sáng là lượng ánh sáng đi đến cảm biến máy ảnh hoặc phim của bạn, quyết định hình ảnh của bạn sáng hay tối.

02. Phơi sáng ngắn (Short Exposure) và Phơi sáng dài (Long Exposure)

Tùy vào mục đích của người chơi mà họ sẽ điều khiển được thời gian phơi sáng của máy ảnh bằng việc tùy chỉnh tốc độ màn trập (shutter speed).

Ở hình trên, do thời gian phơi sáng ngắn nên đã tạo hiệu ứng mọi thứ như ngưng đọng, chủ thể trong hình là con chim ruồi hiện lên sắc nét đến từng chi tiết.

Với cùng 1 góc chụp, nhiếp ảnh gia đã áp dụng cùng lúc kỹ thuật phơi sáng ngắn và phơi sáng dài để thể hiện 2 cảm xúc khác nhau cho hình ảnh của mình.

Ở tấm ảnh đầu tiên, ta có thể cảm nhận được sự sống động, dữ dội của những con sóng cuộn vào vách đá.

Ở tấm thứ hai, kỹ thuật phơi sáng dài đã làm mờ (blur) đi sự chuyển động của những con sóng, giúp chúng trở nên hiền hòa, thơ mộng hơn. đồng thời khiến người xem có được cảm giác thư giãn, thanh bình êm ả.

03. Kiểm soát độ phơi sáng trong nhiếp ảnh

Hầu hết các máy ảnh kỹ thuật số ngày nay đều được trang bị một loạt các chế độ chụp tự động (auto mode) mà máy ảnh sẽ quyết định về độ phơi sáng cho bạn. Bằng thuật toán, máy ảnh sẽ tự tính toán, cộng trừ nhân chia các thể loại để giúp bạn có được một tấm ảnh ĐÚNG SÁNG.

Vậy là việc chụp ảnh trở nên quá đơn giản cho những ai mới làm quen, bạn chỉ cần giơ máy lên, canh khung và chụp giống như chụp điện thoại vậy (chỉ khác là máy ảnh nặng hơn rất nhiều ^__^)

Tuy nhiên, bạn có đồng ý là tấm ảnh bên phải (khi được chụp cùng với một góc độ và điều kiện ánh sáng) mới tạo ấn tượng mạnh và truyền tải cảm xúc nhiều hơn? Ảnh này tác giả đã tự điều chỉnh thông số theo ý mình bằng kỹ thuật bù trừ EV mà không dùng chế độ chụp tự động của máy ảnh.

Sau bài viết này, việc cần làm tiếp theo là bạn hãy tìm hiểu thêm về tam giác phơi sáng (exposure triangle) để không còn lệ thuộc vào chế độ auto của máy ảnh mà bạn có thể tự tin chụp ở chế độ phơi sáng thủ công (Manual Mode), sáng tạo nên vẻ đẹp riêng cho tấm ảnh của mình.

Biên tập: wowphoto.vn

Những Điều Cần Biết Về Độ Nhạy Sáng Iso Trong Nhiếp Ảnh

Thuật ngữ ISO được dùng khi nói về giá trị nhạy sáng trong nhiếp ảnh. Đây là từ viết tắt của cụm từ International Standards Organization (Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế), một tổ chức chuyên ban hành các thiết lập tiêu chuẩn trên bình diện quốc tế. Cơ quan này ấn định tiêu chuẩn cho tất cả mọi thứ, từ việc giám sát chất lượng không khí phải thực hiện như thế nào cho đến cách đo lường hàm lượng chất béo trong thực phẩm.

Trong ngành nhiếp ảnh phim, việc sử dụng từ tắt ISO có nghĩa là loại phim được sử dụng có giá trị nhạy sáng phải hợp với giá trị theo chuẩn ISO. Thí dụ, loại phim rất nhạy sáng có giá trị ISO 1.600 hay 3.200 cần ít ánh sáng hơn để tạo ra hình ảnh so với phim có độ nhạy sáng thấp ISO 100 hay 50. Mỗi cuộn phim chỉ có một giá trị ISO cố định duy nhất. Còn đối với máy ảnh kỹ thuật số, tùy mức độ cao cấp của máy mà dải ISO có thể cao hay thấp. Các giá trị ISO ngày nay được dùng để mô tả thiết lập độ nhạy sáng trên máy ảnh kỹ thuật số.

Cũng giống như trường hợp điều chỉnh tốc độ màn trập hay khẩu độ trong khi chụp ảnh, việc điều chỉnh độ nhạy sáng một đơn vị phơi sáng (một stop) sẽ làm tăng gấp đôi hay giảm một nửa thời gian phơi sáng cần thiết để tạo hình ảnh. Điều này giúp chúng ta dễ hiểu hơn về mối quan hệ giữa tốc độ, khẩu độ và độ nhạy sáng. Nếu tốc độ chụp hay khẩu độ thay đổi một stop, độ nhạy sáng có thể thay đổi một stop theo chiều ngược lại để bù trừ. Có nghĩa là, ISO thấp thường được dùng trong điều kiện ánh sáng mạnh hoặc dùng để chụp phơi sáng, còn ISO cao dùng khi chụp thiếu sáng hoặc tốc độ cao.

Một trong những lợi điểm tuyệt vời của nhiếp ảnh kỹ thuật số là độ nhạy sáng có thể thay đổi giữa các ảnh chụp khác nhau. Người chụp ảnh không bị ràng buộc phải quyết định chọn tốc độ phim ngay từ đầu và phải bám vào tốc độ này cho đến khi chụp hết 24 hay 36 “pô” ảnh giống như trong nhiếp ảnh phim.

Tuy nhiên, dù hầu hết các mẫu máy ảnh kỹ thuật số hiện đại ngày nay có nhiều thiết lập độ nhạy sáng thì thực tế là độ nhạy sáng của bộ cảm biến được ấn định chỉ bằng một giá trị gốc, thường là ISO 100 hay 200. Trong khi đó, các giá trị khác có thể đạt được bằng cách khuếch đại tín hiệu. Vấn đề là khuếch đại tín hiệu có thể làm ảnh bị nhiễu, là những đốm nhỏ thấy được trong ảnh có độ nhạy sáng cao.

Các hãng sản xuất máy ảnh thường thiết kế sản phẩm của họ có một phạm vi độ nhạy sáng ISO chuẩn (hay còn gọi là dải ISO “cài đặt sẵn trong máy”), gồm các giá trị từ khoảng 100 hay 200 cho đến 6.400 hay đôi khi cao hơn.

Đây là những giá trị mà hãng cho là sẽ tạo được ảnh với chất lượng ưng ý. Ảnh tạo ra ở giá trị độ nhạy sáng cao hơn sẽ bị nhiễu hơn so với ảnh chụp với ISO thấp hơn, nhưng hãng sản xuất xem hiện tượng đó còn nằm trong giới hạn chấp nhận được và họ hài lòng khi các thiết lập này được sử dụng thường xuyên.

Nhiều hãng sản xuất cũng thiết kế máy ảnh DSLR có các thiết lập “mở rộng” độ nhạy sáng, với những giá trị ISO nằm ngoài phạm vi có sẵn trong máy. Khi các giá trị này được dùng thì ảnh sẽ không có cùng chất lượng như những ảnh được tạo ra trong phạm vi độ nhạy sáng có sẵn. Hãng sản xuất cung cấp các giá trị này chủ yếu để giúp chụp ảnh trong các trường hợp khác thường hơn.

Ảnh chụp với thiết lập mở rộng thấp như ISO 64 hay ISO 50 không bị mức độ nhiễu quá mức như trường hợp ảnh chụp với giá trị ISO rất cao, từ 51.200 hay cao hơn. Tuy nhiên, những ảnh này thường không sánh được với chất lượng của ảnh chụp với các giá trị độ nhạy sáng chuẩn như ISO 100 hay 200.

Mức độ chi tiết trong những ảnh này thường thấp hơn một chút so với ảnh chụp với thiết lập có sẵn thấp nhất và dải tần nhạy sáng (dynamic range) thường hơi bị hạn chế. Cho nên, bạn có thể thấy rằng vùng sáng dễ bị cháy và vùng tối dễ bị che hơn. Trừ khi cần dùng thiết lập nhạy sáng rất thấp để chụp ảnh rộng hay làm mờ chuyển động, trong hầu hết các trường hợp thì bạn nên dùng các thiết lập ISO có sẵn trong máy như đã đề cập trong phần trên để đạt chất lượng hình ảnh tốt nhất.

Các kết cấu nhỏ tình cờ xuất hiện trong một bức ảnh có thể gọi là nhiễu trong ảnh kỹ thuật số hay các hạt li ti trên ảnh chụp bằng phim. Đối với loại phim nhựa, hạt li ti là kết quả của các phần tử hóa học không nhận đủ ánh sáng. Trong các bộ cảm biến hình ảnh kỹ thuật số, nhiễu là kết quả của các tín hiệu thừa tạo ra bởi hệ mạch kỹ thuật số của máy ảnh. Hiện tượng này xảy ra do lượng nhiệt vượt mức gây ra hay do khả năng xử lý của bộ cảm biến đối với tín hiệu rối loạn trong sóng không khí.

Khi tăng độ nhạy sáng, hiện tượng bị nhiễu ảnh càng thấy rõ nhất là trong các vùng tối hơn. Loại nhiễu ảnh này thấy rõ trong hai dạng: nhiễu màu (hay nhiễu sắc độ) và nhiễu độ sáng. Đó là những biến đổi về màu sắc và độ sáng của điểm ảnh. Nhiễu màu, biểu thị qua hiện tượng bị đốm màu, thường là hiện tượng khó chịu và khó giải quyết nhất vì nó trông không bình thường. Trong khi đó, nhiễu độ sáng thường ít thấy rõ hơn.

Trong nhiều trường hợp, không ai muốn xảy ra hiện tượng nhiễu trong ảnh màu. Tuy nhiên, đối với ảnh đen trắng, một số nhiếp ảnh gia cố tình tạo ra hiện tượng bị hạt nhằm thêm nét đặc sắc cho ảnh của họ chứ không phải là một lỗi tiêu cực.

Hệ thống giảm nhiễu trong máy ảnh kỹ thuật số ngày càng tinh vi nhờ áp dụng các giải thuật phức tạp để phân tích hình ảnh, nhận dạng nhiễu và giảm thiểu ảnh hưởng của nhiễu. Tuy nhiên, khi xử lý nhiễu màu, kết quả có thể là độ bão hòa màu sẽ bị giảm toàn bộ. Đồng thời, việc giải quyết nhiễu độ chói có thể làm mờ các chi tiết ảnh.

Khi cố điều chỉnh hiện tượng mờ, một số mẫu máy ảnh áp dụng tính năng làm sắc cạnh ở mức độ khá cao. Trong vài trường hợp, phương pháp này đưa đến kết quả là một hiệu ứng màu nước thấy rất rõ khi xem ảnh ở độ phóng đại 100%. Điều đó có nghĩa là nét bên ngoài rất rõ xung quanh các thành phần hình ảnh có sắc độ đều đặn ở bên trong.

Nếu có thể, tốt nhất là bạn nên chụp ảnh với độ nhạy sáng cao theo định dạng RAW và JPEG cùng một lúc. Định dạng JPEG cho phép có thể xuất ảnh ngay sau khi chụp, trong khi tập tin RAW chứa tất cả dữ liệu để chỉnh sửa sau khi chụp. Định dạng RAW cho phép tìm được đúng cân bằng giữa độ nét chi tiết, độ giảm thiểu nhiễu và thường được các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp ưa dùng.

Nguồn: Huy Thắng – Thế giới vi tính online (http://www.pcworld.com.vn)

Bàn Luận Thêm Về Độ Nhạy Sáng Iso Trong Nhiếp Ảnh

Bàn luận thêm về độ nhạy sáng ISO trong nhiếp ảnh

1. Độ nhạy sáng ISO là gì

Thuật ngữ ISO được dùng khi nói về giá trị nhạy sáng trong nhiếp ảnh. Đây là từ viết tắt của cụm từ International Standards Organization (Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế), một tổ chức chuyên ban hành các thiết lập tiêu chuẩn trên bình diện quốc tế. Cơ quan này ấn định tiêu chuẩn cho tất cả mọi thứ, từ việc giám sát chất lượng không khí phải thực hiện như thế nào cho đến cách đo lường hàm lượng chất béo trong thực phẩm.

ISO thấp thường được dùng trong điều kiện ánh sáng mạnh hoặc dùng để chụp phơi sáng, còn ISO cao dùng khi chụp thiếu sáng hoặc tốc độ cao.

Cũng giống như trường hợp điều chỉnh tốc độ màn trập hay khẩu độ trong khi chụp ảnh, việc điều chỉnh độ nhạy sáng một đơn vị phơi sáng (một stop) sẽ làm tăng gấp đôi hay giảm một nửa thời gian phơi sáng cần thiết để tạo hình ảnh. Điều này giúp chúng ta dễ hiểu hơn về mối quan hệ giữa tốc độ, khẩu độ và độ nhạy sáng. Nếu tốc độ chụp hay khẩu độ thay đổi một stop, độ nhạy sáng có thể thay đổi một stop theo chiều ngược lại để bù trừ. Có nghĩa là, ISO thấp thường được dùng trong điều kiện ánh sáng mạnh hoặc dùng để chụp phơi sáng, còn ISO cao dùng khi chụp thiếu sáng hoặc tốc độ cao.

2. Thiết lập gốc

Một trong những lợi điểm tuyệt vời của nhiếp ảnh kỹ thuật số là độ nhạy sáng có thể thay đổi giữa các ảnh chụp khác nhau. Người chụp ảnh không bị ràng buộc phải quyết định chọn tốc độ phim ngay từ đầu và phải bám vào tốc độ này cho đến khi chụp hết 24 hay 36 “pô” ảnh giống như trong nhiếp ảnh phim.

Ảnh chụp ở ISO cao thường sẽ sáng hơn nhưng bị nhiễu hạt nhiều hơn so với ảnh chụp ở ISO thấp hơn.

Tuy nhiên, dù hầu hết các mẫu máy ảnh kỹ thuật số hiện đại ngày nay có nhiều thiết lập độ nhạy sáng thì thực tế là độ nhạy sáng của bộ cảm biến được ấn định chỉ bằng một giá trị gốc, thường là ISO 100 hay 200. Trong khi đó, các giá trị khác có thể đạt được bằng cách khuếch đại tín hiệu. Vấn đề là khuếch đại tín hiệu có thể làm ảnh bị nhiễu, là những đốm nhỏ thấy được trong ảnh có độ nhạy sáng cao.

3. Thiết lập có sẵn

Các hãng sản xuất máy ảnh thường thiết kế sản phẩm của họ có một phạm vi độ nhạy sáng ISO chuẩn (hay còn gọi là dải ISO “cài đặt sẵn trong máy”), gồm các giá trị từ khoảng 100 hay 200 cho đến 6.400 hay đôi khi cao hơn.Đây là những giá trị mà hãng cho là sẽ tạo được ảnh với chất lượng ưng ý. Ảnh tạo ra ở giá trị độ nhạy sáng cao hơn sẽ bị nhiễu hơn so với ảnh chụp với ISO thấp hơn, nhưng hãng sản xuất xem hiện tượng đó còn nằm trong giới hạn chấp nhận được và họ hài lòng khi các thiết lập này được sử dụng thường xuyên.

4. Thiết lập mở rộng thấp

Ảnh chụp với thiết lập mở rộng thấp như ISO 64 hay ISO 50 không bị mức độ nhiễu quá mức như trường hợp ảnh chụp với giá trị ISO rất cao, từ 51.200 hay cao hơn. Tuy nhiên, những ảnh này thường không sánh được với chất lượng của ảnh chụp với các giá trị độ nhạy sáng chuẩn như ISO 100 hay 200.Mức độ chi tiết trong những ảnh này thường thấp hơn một chút so với ảnh chụp với thiết lập có sẵn thấp nhất và dải tần nhạy sáng (dynamic range) thường hơi bị hạn chế. Cho nên, bạn có thể thấy rằng vùng sáng dễ bị cháy và vùng tối dễ bị che hơn. Trừ khi cần dùng thiết lập nhạy sáng rất thấp để chụp ảnh rộng hay làm mờ chuyển động, trong hầu hết các trường hợp thì bạn nên dùng các thiết lập ISO có sẵn trong máy như đã đề cập trong phần trên để đạt chất lượng hình ảnh tốt nhất.

5. Nhiễu màu và nhiễu độ sáng

Các kết cấu nhỏ tình cờ xuất hiện trong một bức ảnh có thể gọi là nhiễu trong ảnh kỹ thuật số hay các hạt li ti trên ảnh chụp bằng phim. Đối với loại phim nhựa, hạt li ti là kết quả của các phần tử hóa học không nhận đủ ánh sáng. Trong các bộ cảm biến hình ảnh kỹ thuật số, nhiễu là kết quả của các tín hiệu thừa tạo ra bởi hệ mạch kỹ thuật số của máy ảnh. Hiện tượng này xảy ra do lượng nhiệt vượt mức gây ra hay do khả năng xử lý của bộ cảm biến đối với tín hiệu rối loạn trong sóng không khí.

Nhiễu hạt thường là một hiệu ứng nhằm thêm nét đặc sắc trong ảnh đen trắng.

Khi tăng độ nhạy sáng, hiện tượng bị nhiễu ảnh càng thấy rõ nhất là trong các vùng tối hơn. Loại nhiễu ảnh này thấy rõ trong hai dạng: nhiễu màu (hay nhiễu sắc độ) và nhiễu độ sáng. Đó là những biến đổi về màu sắc và độ sáng của điểm ảnh. Nhiễu màu, biểu thị qua hiện tượng bị đốm màu, thường là hiện tượng khó chịu và khó giải quyết nhất vì nó trông không bình thường. Trong khi đó, nhiễu độ sáng thường ít thấy rõ hơn.Trong nhiều trường hợp, không ai muốn xảy ra hiện tượng nhiễu trong ảnh màu. Tuy nhiên, đối với ảnh đen trắng, một số nhiếp ảnh gia cố tình tạo ra hiện tượng bị hạt nhằm thêm nét đặc sắc cho ảnh của họ chứ không phải là một lỗi tiêu cực.

Hệ thống giảm nhiễu trong máy ảnh kỹ thuật số ngày càng tinh vi nhờ áp dụng các giải thuật phức tạp để phân tích hình ảnh, nhận dạng nhiễu và giảm thiểu ảnh hưởng của nhiễu. Tuy nhiên, khi xử lý nhiễu màu, kết quả có thể là độ bão hòa màu sẽ bị giảm toàn bộ. Đồng thời, việc giải quyết nhiễu độ chói có thể làm mờ các chi tiết ảnh.Khi cố điều chỉnh hiện tượng mờ, một số mẫu máy ảnh áp dụng tính năng làm sắc cạnh ở mức độ khá cao. Trong vài trường hợp, phương pháp này đưa đến kết quả là một hiệu ứng màu nước thấy rất rõ khi xem ảnh ở độ phóng đại 100%. Điều đó có nghĩa là nét bên ngoài rất rõ xung quanh các thành phần hình ảnh có sắc độ đều đặn ở bên trong.Nếu có thể, tốt nhất là bạn nên chụp ảnh với độ nhạy sáng cao theo định dạng RAW và JPEG cùng một lúc. Định dạng JPEG cho phép có thể xuất ảnh ngay sau khi chụp, trong khi tập tin RAW chứa tất cả dữ liệu để chỉnh sửa sau khi chụp. Định dạng RAW cho phép tìm được đúng cân bằng giữa độ nét chi tiết, độ giảm thiểu nhiễu và thường được các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp ưa dùng.

Part 5: Tìm Hiểu Về Độ Nhạy Sáng Iso Trong Nhiếp Ảnh

Part 5: Tìm hiểu về độ nhạy sáng ISO trong nhiếp ảnh

Source: Mel356

Độ nhạy sáng ISO là gì?

Về cơ bản, độ nhạy sáng ISO là khả năng nhạy sáng của cảm biến hình ảnh. Độ nhạy sáng ISO kiểm soát mức nhạy của cảm biến máy ảnh đối với ánh sáng đi vào cảm biến. Thiết lập ISO càng cao sẽ làm cho cảm biến máy ảnh càng nhạy sáng, cho phép bạn chụp ảnh ở điều kiện thiếu ánh sáng, chẳng hạn vào ban đêm. Đồng thời, ISO cũng có thể ảnh hưởng đến việc thiết lập tốc độ màn trập và khẩu độ. 

Chẳng hạn, nếu bạn không cần bức ảnh có độ sáng hơn, độ nhạy sáng ISO càng cao sẽ cho phép tốc độ màn trập cao. Với cách này, chúng ta có thể giảm thiểu độ nhòe, rung do chuyển động của đối tượng chụp. Bên cạnh đó, độ nhạy sáng ISO càng cao cũng cho phép chúng ta thiết lập khẩu độ nhỏ mà không làm giảm độ sáng của hình ảnh.

Source: Snapshot Asia

Giá trị ISO phổ biến

Độ nhạy sáng được quy định bằng trị số ISO. ISO càng cao thì độ nhạy sáng càng cao. Các trị số ISO phổ biến: ISO 100 (thấp), ISO 200, ISO 400, ISO 800, ISO 1600, ISO 3200, ISO 6400 (cao),…102.400 cho đến rất cao (hơn 1 triệu trên máy Nikon D5).

Trị số ISO 100 là mức nhạy sáng gần như thấp nhất mà hầu hết các máy ảnh kỹ thuật số đều có thể được cài đặt. Ngoài ra, khi bạn tăng gấp đôi tốc độ ISO, độ sáng của ảnh sẽ nhân đôi. Chính vì vậy, một bức ảnh ở ISO 400 sẽ có độ sáng gấp đôi so với ISO 200.

Source: Expert Photography

ISO ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng hình ảnh?

Trong điều kiện ánh sáng yếu, tăng ISO là một sự lựa chọn thích hợp. Tuy nhiên, ISO càng cao sẽ dễ dàng dẫn đến nguy cơ nhiễu hạt cao. Do đó, chúng ta cần tính toán để thiết lập mức độ ISO phù hợp nhằm giữ cho hình ảnh đạt chất lượng chuẩn.

Ánh sáng:

Ánh sáng chính là yếu tố quan trọng hàng đầu trong quá trình chụp ảnh. Bạn có thể kết hợp ba thông số khẩu độ, tốc độ và độ nhạy sáng ISO theo nhiều cách khác nhau để cho ra một bức ảnh hoàn hảo. Chẳng hạn, bạn tăng khẩu độ và tốc độ màn trập lên một nấc, đồng thời giảm độ nhạy ISO xuống một nấc để bù trừ. Nếu chọn một tốc độ màn trập chậm, ánh sáng sẽ chạm đến cảm biến lâu hơn. Hoặc chọn một khẩu độ lớn hơn, ánh sáng sẽ tràn vào ống kính để đến với cảm biến nhiều hơn.

Source: Mi Community

Độ nhiễu hạt:

Nếu sử dụng chỉ số ISO thấp, cảm biến sẽ ít nhạy sáng hơn. Khi đó, người chụp cần thiết lập khẩu độ ống kính để lấy thêm ánh sáng cho cảm biến, hoặc điều chỉnh tốc độ màn trập để cung cấp thêm ánh sáng trong khoảng thời gian dài hơn.

Nếu sử dụng chỉ số ISO cao, bạn có thể chụp ảnh với ít ánh sáng hơn trong khoảng thời gian ngắn. Khi nâng ISO lên quá cao, ảnh sẽ xuất hiện nhiễu hạt (noise). Có thể nói, ISO càng cao, độ nhạy sáng cao, độ nhiễu hạt càng nhiều. Ngược lại, ISO càng thấp, độ nhạy sáng sẽ thấp, ảnh sẽ mịn và chất lượng hơn.

Source: Digital Trends

Hãy cố gắng giữ chỉ số ISO 100 – 400, bởi đây là mức tốt nhất. Tăng ISO khi muốn chụp với tốc độ màn trập rất cao: 1/1600s, 1/3200s hay 1/4000s để “ghi lại” một chuyển động nhanh, hoặc muốn hình ảnh có độ nhiễu hạt theo ý thích.

Trong điều kiện thiếu ánh sáng, khi đã mở hết khẩu độ ống kính, chụp tốc độ màn trập thấp, thì việc nâng ISO lên từ từ là điều cần thiết. Nâng từ ISO 100 lên 400, 800 hoặc 1600,…sao cho ảnh của bạn nhận được đủ lượng sáng như ý muốn. 

Nếu máy ảnh của bạn có gắn tripod (chân máy), bạn hoàn toàn có thể giảm ISO thấp kết hợp cùng tốc độ màn trập chậm. Chẳng hạn, tốc độ màn trập ở mức 1/30s là ít rung lắc với ISO 3200, nếu có thêm chân máy thì bạn có thể giảm tốc độ màn trập và ISO thấp hơn mức trên để giảm tối đa sự nhiễu hạt.

Nếu máy ảnh có chân máy và chụp vào ban đêm, bạn có thể thiết lập tốc độ màn trập chậm 1,2,4 giây, giảm ISO mức thấp nhất, thường là 100, khẩu độ khép nhỏ f/8 – f/16 hoặc tùy theo.

Trong điều kiện đủ sáng, chụp vào ban ngày, ngoài trời, bạn có thể lựa chọn chế độ ISO auto. Khi đó, bạn điều chỉnh thông số ưu tiên, máy ảnh sẽ tự động tính toán chọn ISO thấp nhất để có đủ lượng sáng cho ảnh. Đây là một cách hiệu quả khi chụp ảnh sự kiện.

Source: Adorama

Tips chụp ảnh sản phẩm với nước bạn không thể bỏ qua

Những địa điểm chụp Lookbook độc đáo

Chụp ảnh nội thất và những “thủ thuật” cần lưu ý

TRÒN HOUSE TỔNG HỢP

Part 5: Learn about ISO speed in photography

In Part 3 and Part 4, we have gained a basic knowledge of Shutter Speed ​​and Aperture – two of the three factors that make a photo right and bright. In this article, Tron House will explore with you the last element – the ISO speed of the sensor inside the camera!

Source: Mel356

What is ISO speed?

Basically, ISO speed is the sensitivity of the image sensor. ISO speed controls the sensitivity of the camera sensor to light entering the sensor. A higher ISO setting will make the camera sensor more sensitive, allowing you to take photos in low light conditions, for example at night. At the same time, ISO can also affect the setting of shutter speed and aperture.

For example, if you do not need a brighter picture, the higher the ISO speed, the higher the shutter speed will be. This way, we can minimize the blur and vibration caused by the movement of the subject. Besides, the higher the ISO speed also allows us to set a small aperture without reducing the brightness of the image.

Source: Snapshot Asia

Common ISO value

Sensitivity is determined by the ISO number. The higher the ISO, the higher the sensitivity. Common ISO values: ISO 100 (low), ISO 200, ISO 400, ISO 800, ISO 1600, ISO 3200, ISO 6400 (high), … 102,400 to very high (more than 1 million on the Nikon D5 ).

The ISO 100 value is the lowest light sensitivity level that most digital cameras can be installed. Also, when you double the ISO speed, the brightness of the image is doubled. Therefore, an image at ISO 400 will be twice as bright as ISO 200.

Source: Expert Photography

How does ISO affect image quality?

In low-light conditions, increasing ISO is an appropriate choice. However, a higher ISO will easily lead to a higher risk of noise. Therefore, we need to calculate to set the right ISO level to keep the image quality standard.

Light:

Lighting is the most important factor in photography. You can combine the three parameters of aperture, speed and ISO speed in a variety of ways to produce a perfect image. For example, you increase the aperture and shutter speed by one step, and reduce the ISO sensitivity by one step to compensate. If a slow shutter speed is selected, the light will reach the sensor longer. Or choose a larger aperture, the light will flood into the lens to come with more sensors.

Source: Mi Community

Noise level:

If a low ISO is used, the sensor will be less sensitive. At that time, the photographer needs to set the lens aperture to get more light for the sensor, or adjust the shutter speed to provide more light for a longer period of time.

Source: Digital Trends

Following that, Tron House will share some experience on ISO setting:

Try to keep the ISO 100 – 400, because this is the best level. Increase ISO when you want to shoot with very high shutter speeds: 1 / 1600s, 1 / 3200s or 1 / 4000s to “record” a fast movement, or want images with grain noise as you like.

In low light conditions, when the lens aperture is fully open and shutter speed is low, a gradual increase of ISO is essential. Increase from ISO 100 to 400, 800 or 1600,…so that your photos get the amount of light you want.

If your camera has a tripod, you can definitely lower the ISO in combination with the slow shutter speed. For example, a shutter speed of 1 / 30s is less shaky with ISO 3200, if you have a tripod, you can reduce the shutter speed and ISO lower than the upper level to minimize noise.

If the camera has a tripod and shoots at night, you can set a slow shutter speed of 1.2.4 seconds, reduce the ISO to a minimum, usually 100, of small aperture f / 8 – f / 16 or up to it.

In bright enough conditions, shooting in the day, outdoors, you can choose ISO auto mode. When you adjust the priority, the camera will automatically calculate the lowest ISO to have enough light for the image. This is an effective way of photographing events.

Source: Adorama

After reading this article, you have a better understanding of the effects of ISO speed during photography. If you are having difficulty taking photos, please contact Tron House now!

Read more: 

Tips chụp ảnh sản phẩm với nước bạn không thể bỏ qua

Những địa điểm chụp Lookbook độc đáo

Chụp ảnh nội thất và những “thủ thuật” cần lưu ý

TRÒN HOUSE SUMMARIED

Cập nhật thông tin chi tiết về Phơi Sáng (Exposure) Trong Nhiếp Ảnh, Những Khái Niệm Cơ Bản trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!