Xu Hướng 3/2023 # Phiếm Đàm: Luận Về Chữ “Hèn” # Top 9 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phiếm Đàm: Luận Về Chữ “Hèn” # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Phiếm Đàm: Luận Về Chữ “Hèn” được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Từ điển tiếng Việt định nghĩa chữ “hèn” như sau: 

1- Nhút nhát đến mức đáng khinh (Chỉ thế mà không dám nói, sao mà hèn thế). 2- Ở hạng tồi kém, bị khinh bỉ (người hèn, phận hèn, tài hèn sức mọn).

Những từ đi kèm với từ “hèn” là: đê hèn, đớn hèn, hèn mạt, hèn mọn, hèn nhát, hèn yếu, hư hèn, ngu hèn, thấp hèn, ươn hèn… Nói chung là cặp từ nào cũng ngụ ý khinh thường, chê bai, không có cặp từ nào đi đôi với chữ “hèn” mà tốt hay có ý khen ngợi cả.

Sách Hàn Phi Tử viết:

Ngụy Văn Hầu hỏi Hồ Quyển Tử:

– Cha hiền có đủ nhờ cậy không?

Hồ Quyển thưa:

– Không đủ.

– Con hiền có đủ nhờ cậy không.

– Không đủ.

– Anh hiền có đủ nhờ cậy không?

– Không đủ.

– Em hiền có đủ nhờ cậy không?

– Không đủ.

– Bầy tôi hiền có đủ nhờ cậy không?

– Không đủ.

Văn Hầu đổi sắc mặt, gắt rằng: 

– Quả nhân hỏi nhà ngươi năm điều mà điều nào ngươi cũng cho là không đủ, tại cớ làm sao?

Hồ Quyển nói:

– Cha hiển không ai hơn vua Nghiêu, mà con là Đan Chu phải bị đuổi. Con hiền không ai hơn vua Thuấn, mà cha là Cổ Tẩu thực ương ngạnh. Anh hiền không ai hơn vua Thuấn, mà em là Tượng rất ngạo mạn. Em hiền không ai hơn Chu Công mà Quản Thúc bị giết. Bầy tôi hiền không ai hơn vua Thang, vua Vũ mà vua Kiệt, vua Trụ mất nước… Mong người không được như ý, cậy người không được bền lâu. Nhà vua muốn cho nước được bình trị, thì phải cậy ở mình trước, hơn là mong nhờ người.

Cụ Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lê Nhân bàn rằng:

Cốt ý Văn hầu nước Ngụy là chỉ muốn hỏi có thể nhờ cậy được bầy tôi không, nhưng lúc đầu có mượn mấy câu hỏi đến cha, con, anh, em rồi mới dẫn vào đến vua tôi. Hồ Quyển Tử đáp như thế là rất phải. Cha tuy từ với con, con tuy hiếu với cha, anh tuy yêu em, em tuy kính anh, bầy tôi tuy trung với vua, nhưng mỗi người vị tất đã là hay được đủ mọi vẻ. Nếu minh không chịu cầu ở mình, chỉ biết cầu những bậc ấy để đến nỗi thất đức, thì chẳng những không lợi gì mà lại còn hại đến mình nữa. Ta mong người, nhưng người ai cũng có thân, không ai bỏ cái thân mình để giúp hẳn cho ta. Ta cậy người, nhưng người cũng có lúc cùng, không thể suốt đời mà đỡ đầu cho ta được. Vậy ta ở đời, chẳng nên chỉ biết mong cậy vào người. Ta phải biết tự chủ, tự lập, chớ có bỏ minh mà cầu người. Câu “Quân tử cầu chư kỷ” trong Luận ngữ và câu “Aidetoi, le Ciel t’aidera” của người Tây, thực đáng làm cái phương châm cho cách lập chí ở đời vậy.

Người xưa có câu: “Cầu nhân bất như cầu kỷ”, nghĩa là cầu người không bằng cầu chính mình. Cá nhân tôi cho rằng bản thân mình muốn nhưng không dám làm, chỉ trông chờ vào sức người khác làm để mình được hưởng thụ đó là hèn. Ngụy Văn Hầu muốn trông cậy vào người khác “trị quốc, bình thiên hạ” cho mình là suy nghĩ rất hèn. Ngạn ngữ phương Tây có câu: “Không có gì hèn cho bằng khi ta nghĩ bạo mà không dám làm”.

Hay quý vị thách thức: “Tôi thách Đảng cộng sản Việt Nam dám làm như Myanmar” thì tôi cũng xin thưa với quý vị rằng: Đảng cộng sản Việt Nam vốn là đảng mặt dày, làm gì biết xấu hổ, có liêm sĩ mà quý vị thách đố. Quý vị lên mạng internet thách thức bọn họ có thèm để ý đến đâu, không gãi được sợi lông của họ. Cựu Tổng thống Nga Boris Yeltsin nói: “Cộng sản không thể thay đổi, tự sửa chữa được, mà phải thay thế, loại bỏ chúng”. Đó cũng là kinh nghiệm được rút ra từ một người cựu cộng sản. Đảng cộng sản Việt Nam không bao giờ tự nguyện từ bỏ đặc quyền đặc lợi “vinh thần phì gia”, được ngồi trên đầu trên cổ dân Việt. Cho nên quý vị đừng thách thức mất công vô ích.

Để bào chữa cho cái tâm lý “Nằm chờ sung rụng”, “Ăn cổ đi trước lội nước đi sau” khôn vặt, khôn lõi của mình, người ta sẽ đưa ra một lô một lốc những lý do. Nào là cha mẹ, gia đình, “vợ dại con thơ nhà hết gạo”, v.v… và v.v… Nhưng thử hỏi thiên hạ có ai từ đất nẻ chui lên hay ai cũng có cha mẹ, có gia đình? Các vị có thì người khác cũng có. Tại sao các vị đòi hỏi người khác phải có trách nhiệm, nghĩa vụ mà các vị thì không?

Đầu năm 2011, tôi đọc tin trên BBC, thấy hình ảnh rất nhiều vị sư Myanmar mặc áo cà sa bị giết chết nổi lập lờ cái lưng trên đầm nước khi các vị sư này biểu tình đòi tự do tôn giáo. Đã có hàng ngàn học sinh, sinh viên Myanmar mãi mãi nằm xuống vì một Myanmar tự do, dân chủ. Cộng tất cả các đợt thả tù chính trị của Myanmar từ năm 2001 đến nay, kể cả 100 người mà bà Aung San Suu Kyi nói rằng còn đang ở trong tù, thì Myanmar có 2.496 người tù chính trị còn sống. Con số này cho chúng ta thấy rất nhiều  người Myanmar đã đấu tranh cho nền dân chủ (nên phải chết hoặc vào tù) dù dân số Myanmar theo kết quả công bố năm 2014 là  51,4 triệu người. Trong khi đó dân số Việt Nam công bố năm 2014 là 90,5 triệu người, vậy Việt Nam có bao nhiêu tù chính trị? Con số này tự quý vị thống kê và tự quý vị trả lời cho chính mình, nói ra xấu hổ với Myanmar lắm.

Trong khi chỉ có gần 100 người biểu tình chống Tập Cận Bình ở Hà Nội, Sài Gòn, 61 tỉnh thành còn lại đều “im lặng như tờ”. Ngay cả Hà Nội, Sài Gòn với dân số hơn chục triệu người những vẫn thờ ơ im lặng khi thấy đoàn biểu tình bị nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam cho công an (đủ thứ chủng loại) đánh đập, đàn áp dã man.

Đến cuối năm 2014, tổng số luật sư của cả nước là 8.928 luật sư, nhưng chỉ có 200 người dám ký tên vô bản kiến nghị khi chính giới luật sư bị đàn áp, và chỉ còn lại 20 người dám theo đuổi mục đích đến cùng. Tính ra chính xác bằng 0,00224%.

Chụyện hèn của người đời cũng không lạ, từ xưa đã có câu ca dao: “Trách thân trách phận rằng hèn/ Lánh mình như thể ngọn đèn lánh mưa”, chỉ thương cho dân tộc Việt Nam, cho đất nước Việt Nam.

Người ở hải ngoại đang sống trong một xã hội tự do dân chủ, nhưng luôn luôn đau đáu về quê hương, đất nước, vì vậy mà người ở bên ngoài mới đấu tranh. Nếu Việt Nam có tự do dân chủ, có bầu cử phổ thông đầu phiếu như Myanmar thì người trong nước được nhờ, chớ người ở ngoài có về đó mà hưởng thụ đâu. Họ đã an cư lạc nghiệp nơi xứ khác hết rồi, con cái họ nói tiếng Mỹ, tiếng Anh giỏi hơn tiếng Việt rồi, những đứa trẻ ấy chúng có chịu về Việt Nam sinh sống hay chúng nó chỉ muốn ở nơi mà chúng đã sinh ra? Cổ nhân có câu: “Người quân tử không lo thân già chỉ sợ chí trễ”, cũng có câu: “多少少年亡,不到白頭死。Đa thiểu thiếu niên vong, bất đáo bạch đầu tử” (Dịch: Biết bao nhiêu kẻ còn niên thiếu, đã chết từ khi chửa bạc đầu) để chỉ những người còn trẻ mà sống cũng như đã chết rồi. Không hiểu tại sao có quá nhiều người trong nước lại trông chờ vào người ở hải ngoại đấu tranh cho mình? Hải ngoại chỉ có thể là hậu phương lớn cho quốc nội mà thôi, chiến trường chính và chiến sĩ chính vẫn là hơn 75 triệu người trong nước. Không có sự tự do, dân chủ nào mà không phải trả giá. Xin hãy làm gì đó đừng để cho “trí trễ”. 

Little Sài Gòn- Nam Cali, ngày 25/11/2015

Tạ Phong Tần

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Phiếm Đàm: Luận Về Chữ “Hèn”

1- Nhút nhát đến mức đáng khinh ( Chỉ thế mà không dám nói, sao mà hèn thế). 2- Ở hạng tồi kém, bị khinh bỉ ( người hèn, phận hèn, tài hèn sức mọn).

Những từ đi kèm với từ “hèn” là: đê hèn, đớn hèn, hèn mạt, hèn mọn, hèn nhát, hèn yếu, hư hèn, ngu hèn, thấp hèn, ươn hèn… Nói chung là cặp từ nào cũng ngụ ý khinh thường, chê bai, không có cặp từ nào đi đôi với chữ “hèn” mà tốt hay có ý khen ngợi cả.

Sách Hàn Phi Tử viết:

Ngụy Văn Hầu hỏi Hồ Quyển Tử:

– Cha hiền có đủ nhờ cậy không?

– Con hiền có đủ nhờ cậy không.

– Anh hiền có đủ nhờ cậy không?

– Em hiền có đủ nhờ cậy không?

– Bầy tôi hiền có đủ nhờ cậy không?

Văn Hầu đổi sắc mặt, gắt rằng:

– Quả nhân hỏi nhà ngươi năm điều mà điều nào ngươi cũng cho là không đủ, tại cớ làm sao?

– Cha hiển không ai hơn vua Nghiêu, mà con là Đan Chu phải bị đuổi. Con hiền không ai hơn vua Thuấn, mà cha là Cổ Tẩu thực ương ngạnh. Anh hiền không ai hơn vua Thuấn, mà em là Tượng rất ngạo mạn. Em hiền không ai hơn Chu Công mà Quản Thúc bị giết. Bầy tôi hiền không ai hơn vua Thang, vua Vũ mà vua Kiệt, vua Trụ mất nước… Mong người không được như ý, cậy người không được bền lâu. Nhà vua muốn cho nước được bình trị, thì phải cậy ở mình trước, hơn là mong nhờ người.

Cụ Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lê Nhân bàn rằng:

Cốt ý Văn hầu nước Ngụy là chỉ muốn hỏi có thể nhờ cậy được bầy tôi không, nhưng lúc đầu có mượn mấy câu hỏi đến cha, con, anh, em rồi mới dẫn vào đến vua tôi. Hồ Quyển Tử đáp như thế là rất phải. Cha tuy từ với con, con tuy hiếu với cha, anh tuy yêu em, em tuy kính anh, bầy tôi tuy trung với vua, nhưng mỗi người vị tất đã là hay được đủ mọi vẻ. Nếu minh không chịu cầu ở mình, chỉ biết cầu những bậc ấy để đến nỗi thất đức, thì chẳng những không lợi gì mà lại còn hại đến mình nữa. Ta mong người, nhưng người ai cũng có thân, không ai bỏ cái thân mình để giúp hẳn cho ta. Ta cậy người, nhưng người cũng có lúc cùng, không thể suốt đời mà đỡ đầu cho ta được. Vậy ta ở đời, chẳng nên chỉ biết mong cậy vào người. Ta phải biết tự chủ, tự lập, chớ có bỏ minh mà cầu người. Câu “Quân tử cầu chư kỷ” trong Luận ngữ và câu “Aidetoi, le Ciel t’aidera” của người Tây, thực đáng làm cái phương châm cho cách lập chí ở đời vậy.

Người xưa có câu: “Cầu nhân bất như cầu kỷ”, nghĩa là cầu người không bằng cầu chính mình. Cá nhân tôi cho rằng bản thân mình muốn nhưng không dám làm, chỉ trông chờ vào sức người khác làm để mình được hưởng thụ đó là hèn. Ngụy Văn Hầu muốn trông cậy vào người khác “trị quốc, bình thiên hạ” cho mình là suy nghĩ rất hèn. Ngạn ngữ phương Tây có câu: “Không có gì hèn cho bằng khi ta nghĩ bạo mà không dám làm”.

Hay quý vị thách thức: “Tôi thách Đảng cộng sản Việt Nam dám làm như Myanmar” thì tôi cũng xin thưa với quý vị rằng: Đảng cộng sản Việt Nam vốn là đảng mặt dày, làm gì biết xấu hổ, có liêm sĩ mà quý vị thách đố. Quý vị lên mạng internet thách thức bọn họ có thèm để ý đến đâu, không gãi được sợi lông của họ. Cựu Tổng thống Nga Boris Yeltsin nói: “Cộng sản không thể thay đổi, tự sửa chữa được, mà phải thay thế, loại bỏ chúng”. Đó cũng là kinh nghiệm được rút ra từ một người cựu cộng sản. Đảng cộng sản Việt Nam không bao giờ tự nguyện từ bỏ đặc quyền đặc lợi “vinh thần phì gia”, được ngồi trên đầu trên cổ dân Việt. Cho nên quý vị đừng thách thức mất công vô ích.

Để bào chữa cho cái tâm lý “Nằm chờ sung rụng”, “Ăn cổ đi trước lội nước đi sau” khôn vặt, khôn lõi của mình, người ta sẽ đưa ra một lô một lốc những lý do. Nào là cha mẹ, gia đình, “vợ dại con thơ nhà hết gạo”, v.v… và v.v… Nhưng thử hỏi thiên hạ có ai từ đất nẻ chui lên hay ai cũng có cha mẹ, có gia đình? Các vị có thì người khác cũng có. Tại sao các vị đòi hỏi người khác phải có trách nhiệm, nghĩa vụ mà các vị thì không?

Đầu năm 2011, tôi đọc tin trên BBC, thấy hình ảnh rất nhiều vị sư Myanmar mặc áo cà sa bị giết chết nổi lập lờ cái lưng trên đầm nước khi các vị sư này biểu tình đòi tự do tôn giáo. Đã có hàng ngàn học sinh, sinh viên Myanmar mãi mãi nằm xuống vì một Myanmar tự do, dân chủ. Cộng tất cả các đợt thả tù chính trị của Myanmar từ năm 2001 đến nay, kể cả 100 người mà bà Aung San Suu Kyi nói rằng còn đang ở trong tù, thì Myanmar có 2.496 người tù chính trị còn sống. Con số này cho chúng ta thấy rất nhiều người Myanmar đã đấu tranh cho nền dân chủ (nên phải chết hoặc vào tù) dù dân số Myanmar theo kết quả công bố năm 2014 là 51,4 triệu người. Trong khi đó dân số Việt Nam công bố năm 2014 là 90,5 triệu người, vậy Việt Nam có bao nhiêu tù chính trị? Con số này tự quý vị thống kê và tự quý vị trả lời cho chính mình, nói ra xấu hổ với Myanmar lắm.

Trong khi chỉ có gần 100 người biểu tình chống Tập Cận Bình ở Hà Nội, Sài Gòn, 61 tỉnh thành còn lại đều “im lặng như tờ”. Ngay cả Hà Nội, Sài Gòn với dân số hơn chục triệu người những vẫn thờ ơ im lặng khi thấy đoàn biểu tình bị nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam cho công an (đủ thứ chủng loại) đánh đập, đàn áp dã man.

Đến cuối năm 2014, tổng số luật sư của cả nước là 8.928 luật sư, nhưng chỉ có 200 người dám ký tên vô bản kiến nghị khi chính giới luật sư bị đàn áp, và chỉ còn lại 20 người dám theo đuổi mục đích đến cùng. Tính ra chính xác bằng 0,00224%.

Chụyện hèn của người đời cũng không lạ, từ xưa đã có câu ca dao: ” Trách thân trách phận rằng hèn/ Lánh mình như thể ngọn đèn lánh mưa “, chỉ thương cho dân tộc Việt Nam, cho đất nước Việt Nam.

Người ở hải ngoại đang sống trong một xã hội tự do dân chủ, nhưng luôn luôn đau đáu về quê hương, đất nước, vì vậy mà người ở bên ngoài mới đấu tranh. Nếu Việt Nam có tự do dân chủ, có bầu cử phổ thông đầu phiếu như Myanmar thì người trong nước được nhờ, chớ người ở ngoài có về đó mà hưởng thụ đâu. Họ đã an cư lạc nghiệp nơi xứ khác hết rồi, con cái họ nói tiếng Mỹ, tiếng Anh giỏi hơn tiếng Việt rồi, những đứa trẻ ấy chúng có chịu về Việt Nam sinh sống hay chúng nó chỉ muốn ở nơi mà chúng đã sinh ra? Cổ nhân có câu: ” Người quân tử không lo thân già chỉ sợ chí trễ“, cũng có câu: ” 多少少年亡,不到白頭死。Đa thiểu thiếu niên vong, bất đáo bạch đầu tử ” (Dịch: Biết bao nhiêu kẻ còn niên thiếu, đã chết từ khi chửa bạc đầu) để chỉ những người còn trẻ mà sống cũng như đã chết rồi. Không hiểu tại sao có quá nhiều người trong nước lại trông chờ vào người ở hải ngoại đấu tranh cho mình? Hải ngoại chỉ có thể là hậu phương lớn cho quốc nội mà thôi, chiến trường chính và chiến sĩ chính vẫn là hơn 75 triệu người trong nước. Không có sự tự do, dân chủ nào mà không phải trả giá. Xin hãy làm gì đó đừng để cho “trí trễ”.

Little Sài Gòn- Nam Cali, ngày 25/11/2015 Tạ Phong Tần

Nghị Luận Xã Hội 200 Chữ Bàn Về Lạc Quan

8 Bài văn mẫu nghị luận bàn về lạc quan

Bài nghị luận xã hội 200 chữ bàn về lạc quan

Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

1. Viết đoạn văn ngắn về lạc quan 200 chữ mẫu 1

Lạc quan là tin tưởng hoặc hy vọng rằng kết quả của một số nỗ lực cụ thể, hoặc kết quả nói chung, sẽ là tích cực, thuận lợi và như mình mong muốn. Người lạc quan luôn tin tưởng vào năng lực của mình, luôn tích cực trong công việc, sống cởi mở, mạnh mẽ, tràn đầy hi vọng. Tinh thần lạc quan giúp con người vượt qua được cảm xúc yếu đuối, bi quan trước khó khăn, nghịch cảnh, tạo động lực cho bản thân và người khác phấn đấu, kiên trì tiếp tục công việc cho đến khi thành công. Ngược lại, sự bi quan luôn đẩy con người vào tình thế khó khăn, buông xuôi, bất lực trước hoàn cảnh, dễ dàng chấp nhận thất bại. Cuộc sống rất cần có tinh thần lạc quan. Khi lạc quan, bạn sẽ nhìn thấy cơ hội trong khó khăn và ngược lại nếu bi quan bạn chỉ nhìn thấy khó khăn trong cơ hội. Chính tinh thần lạc quan là yếu tố tạo nên ý chí, khát vọng vượt khó để thành công. Lạc quan sẽ tạo ra nguồn sức mạnh giúp bạn làm việc không biết mệt mỏi. Chính tinh thần lạc quan của bạn lại có thể truyền cảm hứng và niềm tin cho người khác, thôi thúc họ vươn lên chiến thắng nghịch cảnh. Sống không bao giờ bi quan mà hãy luôn lạc quan trong mọi hoàn cảnh. Khi cuộc đời cho bạn cả trăm lý do để khóc, hãy cho đời thấy bạn có cả ngàn lý do để cười.

2. Viết đoạn văn ngắn về lạc quan 200 chữ mẫu 2

Lạc quan là một thái độ sống vô cùng quan trọng góp phần tạo nên một cuộc sống tốt đẹp đối với tất cả mọi người. Lạc quan tức là không lo lắng thái quá, tinh thần luôn thoải mái dù khó khăn cận kề. Trong cuộc sống, lạc quan luôn là người bạn đồng hành của mỗi chúng ta để đưa chúng ta vượt qua những khó khăn thách. Làm việc gì, dù khó khăn tới đâu thì người lạc quan vẫn tin vào những điều tốt đẹp ở phía trước. Khi gặp thất bại họ vẫn không bỏ cuộc, không chán nản mà ngược lại sự lạc quan làm tăng cơ hội thành công. Lạc quan là kẻ thù của uỷ mị, yếu đuối thì chắc chắn sự lạc quan chính là bạn hành trình của con người trên con đường tới tương lai. Hãy loại bỏ mọi nguồn tin mang tính tiêu cực. Hãy tránh xa những người thường xuyên kêu ca phàn nàn. Hãy đón nhận những tin tích cực để luôn có suy nghĩ tích cực. Như vậy, lạc quan đã góp phần tăng giá trị cho bản thân và xã hội!

3. Viết đoạn văn ngắn về lạc quan 200 chữ mẫu 3

Hẳn bạn đồng ý rằng hạnh phúc là đích đến của mỗi chúng ta. Song điều mà không ít người chưa biết đó là hạnh phúc lại phụ thuộc rất nhiều vào sự cảm nhận nội tại của mỗi người. Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius (121-180) từng nói: “Hạnh phúc của cuộc đời phụ thuộc vào những suy nghĩ tích cực của chúng ta”.

Suy nghĩ tích cực, hay tinh thần lạc quan, khiến bạn sống khỏe mạnh hơn. Các nhà khoa học tại Trường ĐH Zurich (Thụy Sĩ) khám phá ra những ai suy nghĩ lạc quan về sức khỏe của mình, thì cơ hội sống lâu cao hơn 3,3 lần so với những người suy nghĩ bi quan. Một số nghiên cứu khác cho thấy bi quan làm giảm sự hoạt động của hệ miễn dịch, khiến bạn dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.

4. Viết đoạn văn ngắn về lạc quan 200 chữ mẫu 4

Lạc quan trước hết là yêu đời, xem đời là đáng sống, cho dù trên đường đời gặp phải lắm cảnh éo le, phiền muộn và gian truân, hoặc phải đụng lắm điều hèn nhát, ti tiện, phản trắc. Những cái tiêu cực ấy, đối với người lạc quan, chỉ là những chướng ngại cần bước qua để xây dựng một cuộc đời tốt đẹp hơn, xứng đáng với tình người.

Lạc quan cũng là tin tưởng vào sức bản thân mình có thể đạt được những mục tiêu chính đáng mình đặt ra, mặc dầu có thể thất bại nhiều phen; là tin vào sức người, có thể nắm được vận mạng của người, chứ không phải cúi đầu cam chịu số kiếp bị quyết định sẵn từ đâu đâu; là tin vào hướng tiến lên của lịch sử nhân loại, tới độc lập, tự do, hạnh phúc của các dân tộc, chớ không phải luẩn quẩn trong cái vòng cứ thoát khỏi chế độ áp bức bóc lột này thì lại lọt vào chế độ áp bức bóc lột khác mãi mãi không thôi.

Lạc quan không phải là mang mắt kiếng hồng để trông vào mọi vật, mọi người, thấy cái gì cũng tươi đẹp. Mang mắt kiếng hồng là chủ quan, là tự dối mình, cũng là dối người. Nguồn gốc của lạc quan không thể ở chỗ dối mình, dối người mà phải ở chỗ thấy rõ, thấy đúng sự thật khách quan, cho dầu sự thật đó đen tối như thế nào đi nữa. Trong sự thật đó, nếu quả chỉ có đen tối, không có cách nào cho nỗ lực chủ quan làm sáng tỏ lên được, thì tất nhiên ta cũng phải thừa nhận như vậy, và tìm cách bày keo khác, sau khi rút kinh nghiệm.

Lạc quan không có nghĩa là nơi nào, lúc nào cũng thấy hay. Nhưng, nếu trong chỗ đen tối thật mà thấy được một ánh sáng đằng xa thì vẫn còn có cơ sở cho tư tưởng lạc quan. Chính là trong những tình thế khó khăn thì chủ nghĩa lạc quan mới phát huy tác dụng to lớn nhất; nó đỡ dậy những té ngã; nó khích lệ những ai nản lòng; nó củng cố lòng tin ở nơi nào lòng tin dao động; nó tìm thấy và chỉ ra cái ánh sáng của hi vọng trong bóng đêm của đau khổ.

Trong tư tưởng lạc quan có một lòng tin mãnh liệt. Nhưng lòng tin đó không phải là một sự tin tưởng có tính chất tôn giáo, mà là một sự tin tưởng có tính chất khoa học, nghĩa là có căn cứ thực tế, dựa trên suy lí chắc chắn và kinh nghiệm lịch sử.

Người bi quan, hễ đụng một thất bại, một khó khăn thôi, thì tinh thần rời rã, buông trôi, tiêu cực, chịu thua, ngay cả trước khi chiến đấu. Không thể có anh hùng nghĩa khí ở chỗ bi quan. Trái lại, lạc quan là gốc lớn của tinh thần chiến đấu, chiến đấu với khí phách của người chiến thắng, hay ít ra là với khí phách của người dọn đường cho sự chiến thắng.

5. Viết đoạn văn ngắn về lạc quan 200 chữ mẫu 5

Trong cuộc sống, mỗi lần vấp ngã, liệu bạn có lạc quan đứng dậy hay ngồi ủ rũ? Chắc hẳn chúng ta sẽ lạc quan, tích cực hướng tới một chân trời mới tốt đẹp hơn. Vậy thế nào là tinh thần lạc quan và nó đem lại sức mạnh gì cho mỗi chúng ta? Lạc quan là phong thái yêu đời, tràn ngập tự tin và ung dung, không lo lắng về những điều sắp xảy ra ở phía trước. Thực tế cuộc sống cho thấy có rất nhiều người sở hữu tinh thần này. Tiêu biểu như Chủ tịch Hồ Chí Minh, mặc dù sống trong hoàn cảnh ngặt nghèo, đối diện với cái chết. Chưa dừng lại ở đó, kẻ địch luôn rình rập và thực hiện mưu đồ gian xảo, hiểm nguy của mình. Ấy thế mà Bác vẫn ung dung, lạc quan. Thậm chí Bác còn ngợi ca và tự hào cuộc đời của Người rất “sang”. Thật vậy, tinh thần lạc quan đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi người. Nhờ có nó mà ta thấy vững vàng hơn và mạnh mẽ hơn. Hay nói cách khác, chính nó là nguồn khích lệ to lớn giúp ta vượt qua khó khăn và thử thách. Chưa dừng lại ở đó, sức mạnh của lạc quan còn đưa bạn đến những chân trời mới sáng lạn hơn. Tuy nhiên, không phải lúc nào ta cũng ung dung, yêu đời mà trước những tình huống đặc biệt, bạn cần phải buộc mình phải tình thế khó khăn để nghĩ ra phương pháp giải quyết vấn đề một cách tốt nhất. Qua đây, mỗi chúng ta hãy lạc quan, ung dung để lắng nghe những âm thanh và cảm nhận hương vị của cuộc sống. Có như vậy, bạn mới sống tích cực và yêu đời hơn.

6. Viết đoạn văn ngắn về lạc quan 200 chữ mẫu 6

Trong cuộc sống chúng ta luôn phải vui vẻ và lạc quan trong mỗi công việc và cần phải hoàn thành những điều đó thông qua tinh thần và thái độ sống của chính mình tinh thần lạc quan là một phẩm chất đẹp và đó là yếu tố thúc đẩy cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn, những điều đó chỉ xuất phát từ tinh thần lạc quan của chúng ta. Lạc quan là một thái độ sống vô cùng quan trọng góp phần tạo nên một cuộc sống tốt đẹp đối với tất cả mọi người, chúng ta cần phải biết và ý thức được giá trị của phẩm chất này, nó không chỉ góp phần tạo nên một cuộc sống tốt đẹp cho bản thân chúng ta mà những điều đó tạo nên một cuộc sống hạnh phúc và ý nghĩa hơn, luôn tin tưởng vào cuộc sống và có thái độ lạc quan tin tưởng vào con đường phía trước chúng ta sẽ có cuộc sống tốt đẹp và có ý nghĩa hơn, mỗi ngày trôi đi chúng ta làm được nhiều việc có ý nghĩa chính vì vậy nó không chỉ tạo cho chúng ta được phẩm chất cao quý mà nó còn thúc đẩy góp phần tạo nên chính cuộc sống hạnh phúc và có ý nghĩa đối với con người.

Tinh thần lạc quan xuất phát từ thái độ sống của con người chúng ta cần phải có một thái độ sống đúng, có như vậy cuộc sống của chúng at sẽ tràn đầy ý nghĩa và có ý nghĩa sâu sắc và hạnh phúc hơn, mỗi chúng ta không chỉ tạo nên một tinh thần và ý nghĩa sống tốt mà nó còn mang một ý nghĩa tạo nên một không gian sống mang ý nghĩa sâu sắc, ở đây lạc quan được hiểu là một thái độ sống tích cực luôn tin tưởng về tương lai phía trước, có một cách sống mở hơn, tin vào tương lai phía trước sẽ tốt đẹp, điều này tạo nên những điều tuyệt vời nhất cho mỗi con người nó không chỉ góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta hạnh phúc và phát triển tương lai một cách chủ động và mang một ý nghĩa sâu sắc điều đó đã làm nên những con người thành công họ không chỉ thành công trong cuộc sống mà còn thành công trong công việc.

Thái độ và tinh thần lạc quan là điều quan trọng góp phần tạo nên sự thành công của con người, nó là điều quan trọng và là một thái độ sốn sống đún và mang một ý nghĩa mở và mang trong cuộc sống của chúng ra những điều tốt đẹp và mang một ý nghĩa tạo dựng nên một cuốc sống tươi đẹp và có ý nghĩa hơn, chúng ta những con người sống trong đất nước này cần phải học hỏi những kinh nghiệm sống tốt để từ đó có một cuộc sống hạnh phúc và mang một ý nghĩa tốt lành hơn, những hành động đó đã tạo nên cuộc sống đầy đủ và mang một ý nghĩa sâu sắc, nhiều những hành động của con người đã góp phần tạo nên điều đó, chúng ta những con người sống trong một xã hội có nhiều những cạm bẫy và những điều tốt đẹp cũng luôn tồn tại chính vì vậy nắm vững thời cơ và biết vận dụng thời cơ đó để phát triển chính là yếu tố quan trọng tạo nên cuộc sống của chúng ta, hành động và thái độ sống là yếu tố quan trọng góp phần và tạo nên cuốc sống của mỗi người, những điều quan trọng đó tạo nên cho chúng ta những điều tuyệt vời nhất.

Chúng ta cần phải học tập và rèn luyện cho bản thân một tinh thần lạc quan và nó mang trong chúng ra những điều tốt đẹp và hạnh phúc nhất, cuộc sống sẽ tràn đầy niềm vui và cuộc sống hạnh phúc sẽ đến với chúng ta.

7. Viết đoạn văn ngắn về lạc quan 200 chữ mẫu 7

Cuộc đời đâu chỉ toàn màu hồng? Nẻo đường xa đi lên phía trước đâu chỉ có bằng phẳng, thuận lợi: “Ai chiến thắng mà chưa hề chiến bại?” (Tố Hữu). Cho nên phải sống lạc quan, phải nêu cao tinh thần lạc quan. Vậy, thế nào là lạc quan? Có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, tươi sáng, có cách sống yêu đời, thì đó là lạc quan. Lạc quan thể hiện ở cách sống, thể hiện trong lao động sản xuất và trong chiến đấu. Đường đời đầy gian truân, khó khăn, “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”. Trải qua bao thiên tai địch họa, sinh mạng của bản thân, bát cơm manh áo, công việc làm ăn của mỗi chúng ta luôn luôn phải trả giá. Không thể mang tư tưởng chiến bại, bi quan mà phải có ý chí tự làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh, dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật, bình tĩnh, tỉnh táo trước gấp khúc cuộc đời, lúc nào cũng lạc quan yêu đời. Người nông dân đứng trước cảnh thiên tai, cơ hàn vẫn lạc quan vì tin vào sức lao động của mình, nhìn thấy những mùa màng bội thu ở phía trước:

“Công lênh chẳng quản bao lâu,

Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng”

(Ca dao)

Có yêu đời, yêu cuộc sống mới lạc quan. Lạc quan vì nắm được quy luật và xu thế đi lên của lịch sử, của xã hội. Gian khổ vẫn lạc quan yêu đời. Trước cái chết vẫn lạc quan, tin tưởng.

“Hễ còn cỏ nước Nam thì vẫn còn con người nước Nam đánh Tây”.

(Nguyễn Trung Trực)

“Dẫu đến lúc núi sụp, biển lồi, trời nghiêng đất ngả!

Tấm lòng vàng tạc đá vẫn chưa mòn

Trăng kia khuyết đó lại tròn”

(Bài ca lưu biệt, Huỳnh Thúc Kháng)

“Còn non, còn nước, còn người

Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay”.

(Hồ Chí Minh)

Có lạc quan mới dũng cảm chấp nhận mọi nguy hiểm để hi sinh. Có lạc quan thì hàng vạn nam nữ thanh niên xung phong trên con đường chiến lược Trường Sơn thời chống Mỹ, trong khói lửa đạn bom vẫn “tiếng hát át tiếng bom”. Và triệu triệu con người Việt Nam trong hàng ngàn, hàng vạn ngày máu lửa vẫn tin tưởng với một niềm tin sắt đá, không bom đạn của kẻ thù xâm lược nào có thể lung lay được: “Ta nhất định thắng! Địch nhất định thua!”. Sống lạc quan, ta mới có nét mặt rạng rỡ, nụ cười nở thắm trên môi, mới có câu hò tiếng hát cất lên. Sống lạc quan mới cảm thấy cuộc đời đáng yêu, đáng sống. Mới cảm thấy vẻ đẹp của hoa lá mùa xuân, vầng trăng thu thanh bình, mới thấy yêu thương đàn em nhỏ cắp sách tới trường trong ánh hồng bình minh. Tinh thần lạc quan như vị thuốc nhiệm mầu, làm ta năng động hơn, sống mạnh mẽ hơn, tự tin và tin tưởng hơn. Biết đứng dậy, đứng vững sau mỗi lần thất bại. Biết hướng về tương lai với niềm tin và hi vọng: cuộc đời sẽ tốt đẹp hơn. Lạc quan nhưng không phiêu lưu, không lạc quan tếu. Có lạc quan mới có tự tin và cảm thấy cuộc đời thật đẹp, tuổi trẻ thật đẹp và đáng yêu. Và mới có thể tự hào cất cao “Bài ca hi vọng”.

8. Viết đoạn văn ngắn về lạc quan 200 chữ mẫu 8

Lạc quan là thái độ, là những suy nghĩ tích cực về cuộc sống. Lạc quan còn là lối sống, lối ứng xử của con người trong cuộc sống. Cuộc sống vốn không có gì khác nhau trong một thời điểm, nó như thế nào là do cách chúng ta nhìn nó. Nếu bạn đã sẵn một tinh thần lạc quan, bạn sẽ trở nên tự tin khi đối diện với mọi khó khăn, trở ngại. Nếu bạn là người luôn bi quan, dù là một trở ngại rất nhỏ, cũng có thể khiến bạn lùi bước hoặc bỏ cuộc. Thiếu tinh thần lạc quan, con người sẽ không có niềm tin vào tương lai, không đủ nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách. Bởi thế, bạn cần giữ thái độ lạc quan, tích cực nhưng tránh sự lạc quan một cách ảo tưởng, thiếu hiểu biết thực tiễn. Cuộc sóng không phải lúc nào cũng đáp ứng điều ta mong muốn. Đừng đếm những gì bạn đã mất, hãy quý trọng những gì bạn đang có và lên kế hoạch cho những gì sẽ đạt được bởi quá khứ không bao giờ trở lại, nhưng tương lai có thể bù đắp cho mất mát. Lạc quan là hạt giống gieo trồng trên mảnh đất của niềm tin; bi quan là hạt giống cất giữ dưới căn hầm ngờ vực.

Tọa Đàm Về Một Số Thuật Ngữ Tội Phạm Học

TS. Trần Hữu Tráng

Được phép của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, ngày 8/4/2009, Tạp chí Luật học phối hợp với Trung tâm tội phạm học thuộc Khoa luật hình sự tổ chức buổi tọa đàm về một số thuật ngữ tội phạm học. Tham dự buổi tọa đàm có các nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu về tội phạm học ở Việt Nam như: chúng tôi Nguyễn Ngọc Hoà – Phó hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, Phó tổng biên tập Tạp chí Luật học; chúng tôi Đỗ Ngọc Quang – Viện trưởng Viện nghiên cứu tư vấn chính sách, pháp luật và phát triển; chúng tôi Hồ Trọng Ngũ – Uỷ ban quốc phòng an ninh của Quốc hội; PGS.TSKH. Lê Cảm – Giám đốc Trung tâm luật hình sự, tội phạm học – Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội; chúng tôi Nguyễn Tất Viễn – Giám đốc nhà xuất bản Tư pháp; chúng tôi Lê Thị Sơn, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, Thư kí toà soạn Tạp chí Luật học; TS. Nguyễn Ngọc Chí – Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội; TS. Phạm Văn Tỉnh – Viện nhà nước và pháp luật, Viện khoa học xă hội Việt Nam.

Mở đầu, chúng tôi Nguyễn Ngọc Hoà, chủ tọa buổi tọa đàm đă nêu rõ: Mục đích của cuộc tọa đàm là tập trung làm rõ thực tế sử dụng một số thuật ngữ trong tội phạm học hiện nay ở nước ta, không đi sâu trao đổi về nội dung chi tiết của các khái niệm, thuật ngữ. Trên cơ sở đó, các nhà khoa học cùng nhau trao đổi để có thể thống nhất được cách sử dụng một số thuật ngữ khoa học của tội phạm học. Trong trường hợp không đạt được sự thống nhất thì các nhà khoa học cũng cho ý kiến về việc chấp nhận các cách sử dụng khác nhau về thuật ngữ khoa học nào đó.

GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà cũng hướng cuộc tọa đàm vào các vấn đề chính sau:

– Về cách hiểu khái niệm “tội phạm” trong tội phạm học và phân biệt khái niệm này với khái niệm “tội phạm” được sử dụng trong khoa học luật hình sự.

– Về cách hiểu khái niệm “tình hình tội phạm” – hiểu theo nghĩa là tình hình của hiện tượng tội phạm hay theo nghĩa là khái niệm trong tội phạm học tương ứng với khái niệm tội phạm trong luật hình sự.

– Về cách hiểu cụm từ “nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm”; “nguyên nhân và điều kiện của tội phạm”, “nguyên nhân của tội phạm”…

– Về cách sử dụng các cụm từ “đấu tranh phòng, chống tội phạm”; “đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm”; “phòng ngừa tội phạm”…

1. Về cách hiểu khái niệm “tội phạm” trong tội phạm học

Theo chúng tôi Nguyễn Ngọc Hoà cần phân biệt rõ khái niệm “tội phạm” được sử dụng trong khoa học luật hình sự và khái niệm “tội phạm” được sử dụng trong tội phạm học. Cả hai lĩnh vực khoa học này đều nghiên cứu về tội phạm nhưng dưới những góc độ khác nhau. chúng tôi Nguyễn Ngọc Hoà cũng chỉ rõ trong ngôn ngữ của một số quốc gia, cùng thuật ngữ chỉ “tội phạm” nhưng trong khoa học luật hình sự và trong tội phạm học, các nhà nghiên cứu đă sử dụng các thuật ngữ khác nhau. Ví dụ, trong tiếng Đức, thuật ngữ “Straftat” hoặc “Delikt” được sử dụng trong khoa học luật hình sự để chỉ tội phạm (hành vi phạm tội), còn thuật ngữ “Kriminalität” cũng có nghĩa là “tội phạm” thì được sử dụng trong tội phạm học. Trong tiếng Anh, thuật ngữ “Ofence” hoặc “Criminal offence” thường được sử dụng trong luật hình sự để chỉ tội phạm, còn thuật ngữ “Crime” thường được sử dụng trong tội phạm học. Trong tiếng Pháp, các thuật ngữ “Infraction” hoặc “Délit” thường được sử dụng trong khoa học luật hình sự, còn thuật ngữ “Criminalité” được sử dụng trong tội phạm học.

Ở nước ta hiện nay, thuật ngữ “tội phạm” được sử dụng trong khoa học luật hình sự. Còn trong tội phạm học, nhiều nhà nghiên cứu thường không sử dụng thuật ngữ “tội phạm” mà sử dụng thuật ngữ “tình hình tội phạm”. Như vậy, khái niệm tình hình tội phạm được sử dụng trong tội phạm học theo hai nghĩa khác nhau:

– Tình hình tội phạm được sử dụng trong tội phạm học tương đương với khái niệm tội phạm được sử dụng trong luật hình sự

– Tình hình tội phạm được sử dụng trong tội phạm học để chỉ trạng thái và xu hướng vận động của hiện tượng tội phạm. Bởi vậy, việc trao đổi làm rõ khái niệm “tội phạm” được sử dụng trong tội phạm học và phân biệt với khái niệm “tội phạm” dùng trong khoa học luật hình sự, cũng như phân biệt với các khái niệm “tình hình tội phạm” sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Theo quan điểm của chúng tôi Lê Thị Sơn, trước hết chúng ta cần xuất phát từ khái niệm “tội phạm”. chúng tôi Lê Thị Sơn khẳng định: Tội phạm học là hệ thống tri thức của loài người trong quá trình đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm. Một khi đă thừa nhận đây là hệ thống tri thức lí luận chung của nhân loại thì cần xem xét các khái niệm trong tội phạm học vừa phù hợp với thuật ngữ tiếng Việt, vừa phải phù hợp với quan điểm khoa học quốc tế. chúng tôi Lê Thị Sơn cho rằng “tội phạm” vừa là đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hình sự, vừa là đối tượng nghiên cứu của tội phạm học. Tuy nhiên, khái niệm “tội phạm” trong hai lĩnh vực khoa học này là khác nhau. Trong khi khoa học luật hình sự nghiên cứu tội phạm trên cơ sở phân tích các dấu hiệu (đặc điểm) của hành vi phạm tội (các dấu hiệu pháp lí hình sự của tội phạm) thì tội phạm học lại nghiên cứu các hành vi phạm tội thực tế đă xảy ra. Hơn nữa tội phạm học nghiên cứu tội phạm như là hiện tượng xă hội của số đông hành vi phạm tội cũng như số đông người thực hiện hành vi phạm tội trong phạm vi thời gian và vùng lănh thổ (ngành) cụ thể. Như vậy, khái niệm “tội phạm” dưới góc độ tội phạm học phải được hiểu là hiện tượng xă hội của nhiều người (Massenphänomen hay Makrophänomen).(1) Đây chính là khái niệm cơ bản được sử dụng trong tội phạm học chứ không phải là khái niệm “tình hình tội phạm” như một số quan điểm của các nhà nghiên cứu tội phạm học nước ta từ trước đến nay. chúng tôi Lê Thị Sơn cũng đă phân tích việc sử dụng khái niệm “tội phạm” trong khoa học luật hình sự và tội phạm học trong ngôn ngữ của một số quốc gia. Ví dụ, trong tiếng Đức, thuật ngữ “Straftat” được sử dụng trong khoa học luật hình sự để chỉ tội phạm (hành vi phạm tội), còn thuật ngữ “Kriminalität” được sử dụng trong tội phạm học. Trong tiếng Anh, thuật ngữ “Crime” được sử dụng chung trong cả luật hình sự và cả trong tội phạm học.

PGS.TS. Lê Thị Sơn cũng không đồng ý với quan điểm là trong tội phạm học, khái niệm “tội phạm” và khái niệm “tình hình tội phạm” được hiểu như nhau. chúng tôi Lê Thị Sơn cho rằng không thể đồng nhất hai khái niệm “tội phạm” và “tình hình tội phạm” được với khái niệm “tội phạm” trong tội phạm học dùng để chỉ hiện tượng xă hội của nhiều người (hay nhiều vụ việc) phạm tội còn khái niệm “tình hình tội phạm” là khái niệm chỉ diễn biến (động thái) của các hiện tượng xă hội – ở đây là các hiện tượng tội phạm. Trong ngôn ngữ của nhiều nước thì hai khái niệm này cũng được phân biệt rất rõ. Ví dụ: Trong tiếng Anh, khái niệm “tội phạm” là “crime”, còn khái niệm “tình hình tội phạm” là “situation of crime”, trong tiếng Đức, khái niệm tội phạm là “Kriminalität” còn khái niệm tình hình tội phạm là “Situation der Kriminalität”; trong tiếng Pháp, khái niệm tội phạm là “Criminalité” còn khái niệm tình hình tội phạm là “Situation de la criminalité.(2)

GS.TS. Hồ Trọng Ngũ cũng đồng quan điểm với chúng tôi Lê Thị Sơn coi “tội phạm” là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như: Khoa học luật hình sự, tội phạm học, tâm lí học tội phạm hay xă hội học tội phạm. Tuy nhiên, khái niệm “tội phạm” được sử dụng trong khoa học luật hình sự và khái niệm “tội phạm” được sử dụng trong tội phạm học phải khác nhau. chúng tôi Hồ Trọng Ngũ cũng cho rằng các khái niệm, thuật ngữ trong tội phạm học phải được xây dựng vừa trên nền tảng tiếng Việt, vừa phải nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc cách sử dụng ngôn ngữ quốc tế để làm giàu cho ngôn ngữ tiếng Việt, có trường hợp chúng ta phải chấp nhận sử dụng ngôn ngữ nước ngoài đă phổ biến thay cho tiếng Việt nếu như không thể tìm được thuật ngữ tiếng Việt tương đương. Đặc biệt, chúng tôi Hồ Trọng Ngũ cũng nhấn mạnh là cần phải chấp nhận thực tế có một số thuật ngữ, khái niệm với trải qua một thời gian nhất định đă bộc lộ sự thiếu chính xác, không phù hợp nên cần phải được sửa đổi cho phù hợp và một số khái niệm, thuật ngữ đă được sử dụng trong các văn bản pháp luật thì phải coi đây là một trong những cơ sở để xem xét vận dụng. Tuy nhiên, khác với quan điểm của chúng tôi Lê Thị Sơn, chúng tôi Hồ Trọng Ngũ cho rằng qua nghiên cứu cách dùng trong tiếng Nga và tiếng Anh và cả trong các công trình nghiên cứu tội phạm học bằng tiếng Việt thì khái niệm “tội phạm” trong khoa học luật hình sự được hiểu như nội dung của Điều 8 BLHS. Trong tiếng Nga, thuật ngữ tội phạm được sử dụng trong khoa học luật hình sự là “Преступление” còn khái niệm “tội phạm” sử dụng trong tội phạm học phải được hiểu là “tình hình tội phạm” (“Преступность”). Khái niệm này có nội dung được thừa nhận phổ biến là thực trạng, diễn biến, cơ cấu và tính chất của tình hình tội phạm.

TS. Phạm Văn Tỉnh cũng đồng quan điểm cho rằng “tội phạm” trong tội phạm học hoàn toàn khác với “tội phạm” trong khoa học luật hình sự. Hạt nhân của “tội phạm” trong tội phạm học chính là “tội phạm” trong luật hình sự và “tội phạm” trong tội phạm học được xem xét trên hai giác độ: Tội phạm với tính cách là hành vi và tội phạm với tính cách là hiện tượng xă hội, tức là tình hình tội phạm. Đây là hai khách thể nghiên cứu cơ bản của tội phạm học. Mối quan hệ giữa “tội phạm” với tính cách là hành vi và “tình hình tội phạm” là mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung theo đúng nghĩa triết học của cặp phạm trù riêng – chung hoặc ngược lại. Lí tưởng nhất là dùng “hành vi phạm tội” và “tình hình tội phạm” để chỉ hai khách thể nghiên cứu cơ bản của tội phạm học Việt Nam. Theo TS. Phạm Văn Tỉnh, nếu lấy thuật ngữ tiếng nước ngoài làm chuẩn thì khái niệm “tội phạm” trong tội phạm học phải là “Преступность” (tiếng Nga) và “Kriminalität” (tiếng Đức). Tương ứng với những thuật ngữ đó ở tiếng Việt chỉ có thể là “tình hình tội phạm”.

PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn cũng nhất trí cho rằng phải coi khái niệm “tội phạm” là khái niệm hạt nhân của tội phạm học chứ không phải là khái niệm “tình hình tội phạm”. Trong tất cả các nghị quyết, các văn bản pháp luật hay các chương trình quốc gia phòng chống tội phạm chúng ta đều sử dụng thuật ngữ “tội phạm” chứ không dùng thuật ngữ “tình hình tội phạm”. Ví dụ, Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP “về tăng cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới” chứ không nói là “về tăng cường công tác phòng, chống tình hình tội phạm trong tình hình mới”. Cụm từ “tình hình tội phạm” chỉ được sử dụng trong các báo cáo, ví dụ “báo cáo về tình hình tội buôn lậu…”. Như vậy, có thể trong chừng mực nào đó, một số người đă sử dụng hai khái niệm là “tội phạm” và “tình hình tội phạm” với cùng nội dung.

Như vậy, về nội dung này đa số các nhà khoa học đều thống nhất phải xem khái niệm “tội phạm” là khái niệm cơ bản của tội phạm học và khái niệm này có nội hàm khác với khái niệm “tội phạm” được sử dụng trong khoa học luật hình sự. Trong khoa học luật hình sự, khái niệm “tội phạm” được hiểu là các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm được mô tả trong Điều 8 BLHS. Còn khái niệm “tội phạm” trong tội phạm học phải được hiểu là hiện tượng xă hội của nhiều người phạm tội trong khoảng thời gian và địa bàn cụ thể.

2. Về cách hiểu các khái niệm “tình hình tội phạm” và “tình trạng phạm tội” cũng như phân biệt các khái niệm này với khái niệm “hiện tượng tội phạm”

Với quan niệm như vậy, khái niệm “tình trạng phạm tội” có nội hàm rộng hơn nhiều so với khái niệm “tình hình tội phạm”. “Tình trạng phạm tội” không chỉ bao gồm tổng số người phạm tội, tổng số vụ việc phạm tội (tình hình tội phạm) mà còn bao gồm cả những người, những vụ việc tương tự hành vi phạm tội nhưng không được điều tra, truy tố, xét xử với những lí do khác nhau, ví dụ, chủ thể sau khi thực hiện hành vi phạm tội đă chết hay trường hợp không truy cứu trách nhiệm hình sự do sự thay đổi tình hình… Theo chúng tôi Đỗ Ngọc Quang, tội phạm ẩn nằm trong phạm trù “tình trạng phạm tội” chứ không thuộc phạm trù “tình hình tội phạm”. Chính với trong các sách báo pháp lí chỉ sử dụng cụm từ “tình hình tội phạm” để chỉ “tình trạng phạm tội” nên trong nghiên cứu về tội phạm đă bị thiên lệch theo hướng chỉ đề cập những vụ việc đă bị khởi tố điều tra, truy tố, xét xử có số liệu thống kê trong tàng thư của các cơ quan tư pháp, mà bỏ qua các sự kiện phạm tội không có trong các số liệu thống kê tội phạm do các cơ quan tư pháp chỉ thống kê những vụ việc được điều tra, truy tố, xét xử. Tương tự như thế, do hiểu chưa chính xác nên đối với việc nghiên cứu tội phạm ẩn còn rất hời hợt, chưa phản ánh đúng thực tế những ǵ đă và đang xảy ra. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến đánh giá đúng thực trạng tình hình và dự báo tình trạng phạm tội trong những năm tiếp theo cũng như đưa ra các biện pháp đấu tranh phòng chống.

Xuất phát từ sự phân tích trên, chúng tôi Đỗ Ngọc Quang cho rằng cần dùng cụm từ “tình trạng phạm tội” thay cho cụm từ “tình hình tội phạm”. Đây cũng chính là quan điểm của PGS.TSKH. Lê Cảm. PGS.TSKH. Lê Cảm hoàn toàn đồng ý với việc chỉ nên sử dụng cụm từ “tình trạng phạm tội” thay cho cụm từ “tình hình tội phạm”. Tuy nhiên, trái với quan điểm của chúng tôi Đỗ Ngọc Quang, PGS.TSKH. Lê Cảm cho rằng nội hàm của khái niệm “tình hình tội phạm” rộng hơn so với khái niệm “tình trạng phạm tội”. “Tình trạng phạm tội” được hiểu là tổng thể các hành vi bị luật hình sự cấm và số lượng người thực hiện các hành vi đó. Khái niệm “tình hình tội phạm” trước hết bao hàm khái niệm “tình trạng phạm tội” cộng thêm đặc điểm về thời gian và lănh thổ. “Tình hình tội phạm” là tổng thể các hành vi phạm tội và người thực hiện hành vi phạm tội trong khoảng thời gian nào đó và phạm vi lănh thổ nào đó.

Đồng quan điểm với PGS.TSKH. Lê Cảm, chúng tôi Hồ Trọng Ngũ cho rằng khái niệm “tình hình tội phạm” có nội hàm rất rộng và là khái niệm luôn luôn động. Khi chúng ta chụp ảnh “bức tranh” của “tình hình tội phạm” (tình hình tội phạm ở trạng thái tĩnh) thì gọi là “tình trạng phạm tội”. Thuật ngữ “tình trạng” ở đây có nghĩa là “thực trạng tình tình”, do đó “tình trạng phạm tội” là khái niệm dùng để chỉ hoàn cảnh cụ thể thực hiện hành vi phạm tội. Như vậy, khái niệm “tình hình tội phạm” là khái niệm có nội hàm rộng hơn nhiều so với khái niệm “tình trạng phạm tội”. chúng tôi Hồ Trọng Ngũ cho rằng khi nói đến “tình trạng phạm tội” là nói đến hoàn cảnh cụ thể của việc thực hiện hành vi phạm tội.

Theo chúng tôi Lê Thị Sơn thì cụm từ “tình hình tội phạm” chủ yếu được sử dụng trong các báo cáo hay các trang web để nói lên diễn biến của hiện tượng tội phạm hay nói đến tình hình của loại tội nào đó trong khoảng thời gian nhất định. Trong các sách chuyên nghiên cứu về tội phạm học, thuật ngữ “tình hình tội phạm” hầu như không được sử dụng. chúng tôi Lê Thị Sơn chỉ rõ không thể coi “tình hình tội phạm” là hiện tượng xă hội được mà “tình hình tội phạm” chỉ là diễn biến, là sự phản ánh của hiện tượng tội phạm dưới góc độ là hiện tượng xă hội. chúng tôi Lê Thị Sơn cũng nhấn mạnh là không đồng ý với quan điểm coi khái niệm “tình hình tội phạm” là khái niệm cơ bản trong tội phạm học mà khái niệm cơ bản trong tội phạm học như trên đă phân tích phải là khái niệm tội phạm được hiểu là hiện tượng xă hội của nhiều người (hay nhiều vụ việc) phạm tội.

Theo quan điểm của TS. Nguyễn Ngọc Chí, sử dụng cụm từ “tình hình tội phạm” là phù hợp để chỉ hiện tượng xă hội với những đặc điểm (nội hàm): Là hiện tượng tâm lí-xă hội tiêu cực; là hiện tượng lịch sử-pháp lí hình sự và mang tính giai cấp được thể hiện qua các thông số về tình trạng, động thái, cơ cấu, tính chất, được các cơ quan có thẩm quyền phát hiện, xử lí, thống kê và toàn bộ những tội phạm đă xảy ra trong thực tế nhưng chưa bị phát hiện, xử lí hoặc chưa được thống kê (tội phạm ẩn). Sử dụng khái niệm “tình trạng phạm tội” là không phù hợp. “Phạm tội” là động từ chỉ trạng thái hành động của con người nên khái niệm “tình trạng phạm tội” sẽ được hiểu với nghĩa là “tổng số những hành vi phạm tội diễn ra tại thời điểm, trên địa bàn nhất định”. Với cách hiểu đó “tình trạng phạm tội” chính là bộ phận của những thông số của “tình hình tội phạm”. Như vậy, khái niệm “tình trạng phạm tội” sẽ không bao gồm hết nội hàm của hiện tượng xă hội như đă nêu ở trên.

PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn cho rằng dù không coi khái niệm “tình hình tội phạm” là khái niệm cơ bản của tội phạm học nhưng nói đến “tình hình tội phạm” là chúng ta đề cập t×nh trạng (tøc lµ møc ®é), cơ cấu, tính chất và động thái (diễn biến) của nó.

3. Về cách hiểu cụm từ “nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm”; “nguyên nhân và điều kiện của tội phạm”, “nguyên nhân của tội phạm”…

GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà đă chỉ rõ hiện nay trong nhiều tài liệu nghiên cứu về tội phạm học đều chia thành nguyên nhân và điều kiện nhưng lại không làm rõ đâu là nguyên nhân, đâu là điều kiện. VớI vậy có nên gộp chung hai phạm trù này hay không? chúng tôi Nguyễn Ngọc Hoà cũng chỉ rõ, hiện nay khi bàn về nguyên nhân và điều kiện của một tội cụ thể cũng có ba cách sử dụng là “nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm tội X”; “Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm X” và “Nguyên nhân và điều kiện của tội X”.

Theo chúng tôi Đỗ Ngọc Quang, chỉ nên đề cập “nguyên nhân của tình trạng phạm tội” mà không nên phân biệt “nguyên nhân và điều kiện của tình trạng phạm tội” với trên thực tế rất khó phân biệt giữa nguyên nhân và điều kiện. chúng tôi Đỗ Ngọc Quang cũng cho rằng khi nghiên cứu từng loại tội phạm cụ thể thì hoàn toàn có thể phân biệt giữa nguyên nhân và điều kiện của nó. Ví dụ, tội trộm cắp tài sản, chúng ta hoàn toàn có thể phân biệt nguyên nhân của tội trộm cắp và điều kiện của loại tội trộm cắp. Theo chúng tôi Đỗ Ngọc Quang thì điều kiện của tội trộm cắp tài sản là những sơ hở của chủ tài sản không có ý thức tự bảo vệ tài sản của ḿnh như không khóa xe máy cẩn thận hoặc cắm ch́a khoá xe máy ở ổ khoá mà không có ai coi giữ… Trong hoàn cảnh (điều kiện) thuận lợi này, người có sẵn ḷng tham muốn chiếm đoạt tài sản người khác đă lấy tài sản đó.

Trái với quan điểm trên, PGS.TSKH. Lê Cảm cho rằng không chỉ phân biệt nguyên nhân và điều kiện của từng loại tội phạm cụ thể mà cần phải phân biệt nguyên nhân và điều kiện của tình trạng phạm tội cũng như cần phân biệt nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm. Nguyên nhân của tình trạng phạm tội là những nguyên nhân của các nhóm và các loại tội phạm. Nguyên nhân của tình hình tội phạm là nguyên nhân chung của toàn bộ tổng số tội phạm (tổng số người thực hiện các hành vi phạm tội).

Theo chúng tôi Nguyễn Ngọc Hoà, nên phân biệt rõ khái niệm tội cụ thể và trường hợp phạm tội cụ thể. Trong trường hợp phạm tội cụ thể, chúng ta mới nên phân biệt rõ nguyên nhân và điều kiện. Ví dụ, trường hợp phạm tội trộm cắp xe máy do chủ xe lơ là mất cảnh giác vẫn cắm ch́a khoá xe máy ở ổ khoá tạo điều kiện cho việc thực hiện tội trộm cắp được dễ dàng. Đây là trường hợp phạm tội cụ thể của tội phạm cụ thể là tội trộm cắp tài sản. chúng tôi Lê Thị Sơn xuất phát từ quan niệm: Tội phạm trong tội phạm học phải được hiểu là tổng số người (vụ việc) phạm tội (tức là tội phạm phải được hiểu là hiện tượng xă hội của tổng số người đă thực hiện hành vi phạm tội), do vậy sử dụng cụm từ “nguyên nhân của tội phạm” là chính xác nhất. Trong tiếng Đức thuật ngữ được sử dụng cũng là “nguyên nhân của tội phạm” – “Ursachen der Kriminalität”, tương tự như vậy, thuật ngữ được sử dụng trong tiếng Anh là “Causes of crime”; trong tiếng Pháp là “Causes de la criminalité”. Như vậy, trong các tài liệu nước ngoài nghiên cứu về tội phạm học chỉ đề cập các nguyên nhân của tội phạm (với nghĩa là hiện tượng xă hội của nhiều người hay nhiều vụ phạm tội) mà không đề cập “nguyên nhân của tình hình tội phạm”.

Với quan điểm coi khái niệm “tình hình tội phạm” là khái niệm cơ bản của tội phạm học, TS. Nguyễn Ngọc Chí cho rằng vẫn nên dùng cụm từ “nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm” với nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm là hai phạm trù khác nhau đă được chỉ rõ trong triết học và cần được nghiên cứu. Theo TS. Nguyễn Ngọc Chí thì không thể dùng cụm từ “Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm”.

Về vấn đề này chúng tôi Hồ Trọng Ngũ cũng cho rằng nguyên nhân và điều kiện theo triết học là hai phạm trù khác nhau. Trong tội phạm học, thường có sự chuyển hoá giữa nguyên nhân và điều kiện và trên thực tế rất khó phân biệt chúng chính với vậy, chúng tôi Hồ Trọng Ngũ cho rằng cả hai quan điểm: quan điểm nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm hay quan điểm chỉ nghiên cứu nguyên nhân của tình hình tội phạm đều chấp nhận được tuỳ theo cách nghiên cứu của từng nhà nghiên cứu.

TS. Phạm Văn Tỉnh lại cho rằng không thể chỉ nói đến nguyên nhân của tình hình tội phạm mà phải nói nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm thì mới đầy đủ.

PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn cũng đồng quan điểm không nên phân chia thành nguyên nhân và điều kiện của tội phạm với chúng ta rất khó phân biệt giữa nguyên nhân và điều kiện của tội phạm nói chung. Chỉ trong những trường hợp phạm tội cụ thể thì chúng ta mới xác định chính xác được đâu là nguyên nhân, đâu là điều kiện phạm tội.

GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà cũng nhấn mạnh ở đây cần nói đến nguyên nhân của hiện tượng xă hội – ở đây là hiện tượng tội phạm (tức là chỉ có thể nói đến nguyên nhân của tội phạm) chứ không thể nói đến nguyên nhân của tình hình tội phạm được. Đồng quan điểm này, chúng tôi Lê Thị Sơn cũng cho rằng ở đây nên sử dụng cụm từ “nguyên nhân của tội phạm” chứ không nên phân biệt “nguyên nhân và điều kiện”. Quan điểm này cũng chính là quan điểm của đa số các nhà khoa học trong buổi toạ đàm.

4. Về cách sử dụng các cụm từ “đấu tranh phòng chống tội phạm”; “đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm”; “phòng ngừa tội phạm”…

Theo quan điểm của chúng tôi Đỗ Ngọc Quang, trong luật hình sự, các khái niệm “tội trộm cắp tài sản” hay “tội cướp tài sản” là tên các tội danh. Tên các tội danh này xuất phát từ định nghĩa tội phạm theo Điều 8 BLHS. Trong luật hình sự, tội phạm được định nghĩa là “hành vi nguy hiểm cho xă hội…” chứ không định nghĩa là “một hành vi nguy hiểm cho xă hội”. Tuy nhiên thực tế, chỉ một hành vi phạm tội cụ thể đă thể hiện đầy đủ tính nguy hiểm cho xă hội của tội phạm. Chính với vậy, sử dụng cụm từ “đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản” sẽ chính xác hơn cụm từ “đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản”. Trong cụm từ này không nên bỏ chữ “phạm” đi. chúng tôi Đỗ Ngọc Quang cũng nêu rõ trong lời nói đầu cũng như trong Điều 1, Điều 4 của BLHS đều sử dụng thuật ngữ “đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm”; trong BLTTHS thì tại Điều 1 và Điều 25, 26 cũng sử dụng cụm từ “đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm”; “đấu tranh” ở đây chính là điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội. “Đấu tranh” theo nghĩa này thuộc phạm trù nghiên cứu của khoa học điều tra hình sự. Còn “phòng ngừa” là ngăn ngừa không cho tội phạm xảy ra. Đây chính là một trong những nội dung nghiên cứu của tội phạm học. Mặc dù “chống” và phòng ngừa tội phạm là hai phạm trù có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên mỗi ngành khoa học đều có mục đích, nhiệm vụ khác nhau. Khoa học điều tra hình sự có nhiệm vụ nghiên cứu các biện pháp, phương pháp, chiến thuật điều tra khám phá tội phạm, còn tội phạm học thiên về việc nghiên cứu các biện pháp phòng ngừa tội phạm. Từ sự phân tích trên, chúng tôi Đỗ Ngọc Quang cho rằng việc đặt vấn đề đấu tranh phòng chống là hoàn toàn chấp nhận được với cụm từ này thể hiện việc phòng ngừa tội phạm là chính còn “chống” tội phạm là sự bổ xung cho việc phòng ngừa tội phạm.

PGS.TSKH. Lê Cảm thì lại cho rằng việc sử dụng cụm từ “tình hình tội phạm của tội phạm…(tên tội danh)” là cách sử dụng không thông dụng. Chỉ nên sử dụng cụm từ “Đấu tranh phòng chống tội…(tên tội cụ thể)”.

Theo quan điểm của TS. Nguyễn Ngọc Chí thì “đấu tranh” là từ Hán Việt tương đương với “chống” nên sử dụng cụm từ “đấu tranh chống và phòng ngừa tình hình tội phạm” sẽ bị trùng về mặt nghĩa của từ. Mặt khác, đấu tranh và phòng ngừa là hai nội dung của chính sách hình sự, nên nếu chỉ dùng “phòng ngừa” sẽ không thể hiện hết nội dung này. Hơn nữa, đấu tranh và phòng ngừa ở đây là đấu tranh phòng ngừa đối với toàn bộ tội phạm chứ không phải chỉ đấu tranh với những tội phạm đơn lẻ. Chính với vậy không thể dùng đấu tranh và phòng ngừa tội phạm. Từ sự phân tích trên, TS. Nguyễn Ngọc Chí cho rằng nên sử dụng cụm từ “đấu tranh và phòng ngừa tình hình tội phạm” là chính xác nhất.

Theo quan điểm của chúng tôi Nguyễn Tất Viễn thì tội phạm học không đề cập vấn đề đấu tranh chống tội phạm. Đấu tranh chống tội phạm phải được hiểu là sự đấu tranh trực diện, đấu tranh một mất một còn và với vậy, trong tội phạm học không nghiên cứu hình thức đấu tranh này. Mục đích chủ yếu của tội phạm học là nghiên cứu phòng ngừa tội phạm. Còn đấu tranh chống tội phạm thuộc phạm trù nghiên cứu của các ngành khoa học khác như khoa học luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự, khoa học điều tra hình sự…

Mặc dù thừa nhận mỗi ngành khoa học đều có nhiệm vụ, có đối tượng riêng nhưng chúng tôi Hồ Trọng Ngũ cho rằng không có khoa học nào chỉ thiên về phòng cũng như không có khoa học nào chỉ thiên về chống tội phạm. Theo chúng tôi Hồ Trọng Ngũ, đấu tranh luôn bao gồm hai phương diện: đấu tranh và phòng ngừa, với vậy cách dùng các cụm từ “đấu tranh chống và phòng ngừa” hay “đấu tranh phòng chống” đều chấp nhận được.

GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà cho rằng “phòng ngừa” là ngăn chặn không để cho tội phạm xảy ra, còn “đấu tranh chống tội phạm” là việc áp dụng các biện pháp xử lí tội phạm đă được thực hiện. Mặc dù chống và phòng ngừa tội phạm luôn là hai phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng mỗi ngành khoa học sẽ đi sâu nghiên cứu những nội dung nhất định. Tội phạm học chủ yếu nghiên cứu các biện pháp phòng ngừa. Các ngành khoa học khác như điều tra hình sự nghiên cứu các biện pháp, phương pháp phát hiện tội phạm (chống tội phạm). chúng tôi Lê Thị Sơn cũng tán thành quan điểm sử dụng cụm từ “phòng ngừa tội phạm” sẽ phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu của tội phạm học được đề cập trong rất nhiều sách báo pháp lí nước ngoài.

Chú thích:

(1).Xem: Bernd-Dieter Meier, Kriminologie, München 2005, tr. 5.

(2).Xem: Bảng liệt kê một số thuật ngữ của tội phạm học trong ngôn ngữ một số quốc gia ở cuối bài viết.

(3).Xem: Bùi Đức Thịnh, Từ điển tiếng Việt, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2002.

Đôi Điều Mạn Đàm Về Nguồn Gốc Của ‘Chính Trị’

Chuyên mục Chữ và Nghĩa chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, cũng không đọc được sách vở chính thống, chính là tự cắt đi sự liên hệ với quá khứ. Do vậy, chúng tôi xin giúp độc giả phạt cỏ dọn cành ngõ hầu phát quang lối cũ về với người xưa. Và cũng nhân đó giúp cho độc giả có được dăm ba phút giải trí nhẹ nhàng.“Chính trị” là một từ có ảnh hưởng rất lớn trong đời sống chúng ta. Từ Đông sang Tây, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về ý nghĩa của từ “chính trị”. Bài viết này có mục đích tổng hợp lại các khái niệm về chính trị trên phương diện ‘Chữ và Nghĩa’ ngõ hầu cùng độc giả rộng đường bàn luận, tránh cái nhìn thiên kiến, hẹp hòi về từ “chính trị”.

Trước hết, “chính trị” là một từ mượn từ Hán văn.

政 Chính (trong “chính trị”) nghĩa là làm cho chính. Nó gồm chữ “chính” 正 (ngay chính), và bộ “phốc” 攴 nghĩa là vỗ, đánh nhẹ. Như vậy, chữ “chính” 政 có nghĩa là tác động vào để làm cho ngay chính.

治 Trị (trong “chính trị”) nghĩa là trị sửa, trị lý, quản lý. “Trị” gồm bộ “thủy” 水, nghĩa là nước, và chữ “di” 怡 (chữ di cổ viết là 台), nghĩa là vui vẻ. Như vậy “trị” có nghĩa là các biện pháp mềm như nước, thiện như nước để mọi người vui vẻ.

Trong thiên “Tu Thân” sách “Tuân Tử” viết: “Thiểu nhi lý viết trị”, nghĩa là thiếu mà sửa sang thì gọi là trị.

Vậy trong nền văn minh cổ Á Đông thì chính trị tức là “dùng các biện pháp, hành động khéo léo mềm mại, thuần thiện để sửa trị lại những gì không chính, khiến chúng được ngay chính”. Chính trị hoàn toàn không phải là “cai trị” hay dùng các biện pháp sắt máu, bạo lực, mưu mô và nói chung là bất thiện để cưỡng ép, áp bức con người và sự việc nhằm đạt được mục đích nào đó của chủ thể chính trị.

Trong văn minh phương Tây, từ “chính trị” cũng xuất hiện khi có nhà nước cổ Hy Lạp. Người ta có thể thấy chúng xuất hiện trong các tác phẩm “Cộng hòa” của Plato hay “Chính trị” của Aristotle. Nền văn minh Hy Lạp có từ rất sớm, đặt nền móng cho văn minh phương Tây hiện nay. Từ “chính trị” theo tiếng Hy Lạp cổ là Politiká có nghĩa là “sự vụ của các thành phố”, đó là quá trình tạo ra những quyết định để áp dụng cho các thành viên của một nhóm. Nó ám chỉ việc giành được hay thực thi những địa vị cai quản – kiểm soát có tổ chức lên một cộng đồng người, đặc biệt là một thành bang.

Ngày nay, trong quan niệm của phương Tây, từ chính trị được phân loại như sau (theo từ điển Wikipedia Tiếng Anh):

“Chính trị phi hình thức” (informal politics) được hiểu như việc tạo ra các liên minh, thực thi quyền lực, bảo vệ và thúc đẩy những ý tưởng và mục đích. Nói chung, điều này bao gồm bất cứ điều gì tác động đến đời sống hàng ngày, chẳng hạn cách mà một văn phòng hay một hộ gia đình được quản lý, hoặc cách thức mà một cá nhân hay nhóm gây ảnh hưởng lên một cá nhân hay nhóm khác. “Chính trị phi hình thức” được hiểu như chính trị hàng ngày, vì vậy dẫn đến tư tưởng rằng “chính trị ở khắp nơi”.

Như vậy, theo quan niệm của người phương Tây thì mỗi hoạt động của con người tác động đến xung quanh đều được coi là “làm chính trị”.

Trong từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê bản 2018 thì từ “chính trị” được định nghĩa như sau:

“Chính trị d. Những vấn đề về tổ chức và điều khiển bộ máy nhà nước trong nội bộ một nước, và về quan hệ về mặt nhà nước giữa các nước với nhau (nói tổng quát)”.

Theo định nghĩa của Từ Điển Bách Khoa Việt Nam thì:

Hãy lấy Trung Quốc làm ví dụ. Hiện nay, khái niệm “làm chính trị” đang được chính quyền nước này sử dụng để chụp mũ những nhóm bất đồng chính kiến, những nhóm dân oan, những nhóm sắc tộc thiểu số như người Tây Tạng hay Duy Ngô Nhĩ… hoặc các nhóm tôn giáo mà nhà nước Trung Quốc không thao túng được. Do vậy, thủ đoạn quen thuộc của họ là trước tiên vu cho những người này “làm chính trị”, sử dụng hệ thống truyền thông độc quyền của nhà nước để tạo dư luận, dọn đường cho các hoạt động trừng phạt mang tính vi hiến đối với các nhóm người này.

Những lo ngại của ĐCSTQ là vô căn cứ, hoang tưởng, bởi vì Pháp Luân Công không phải là một đoàn thể chính trị mà chỉ là một tập hợp lỏng lẻo tự nguyện của những người tu luyện cùng chung lý tưởng được thăng hoa về cảnh giới tinh thần, hoàn toàn không có ham muốn tranh giành quyền lực thế tục. Đại sư Lý Hồng Chí nhiều lần đã tuyên giảng cho các đệ tử của Ngài, đại ý: “Những ai tham gia làm chính trị (theo quan điểm của Trung Quốc) thì đều không được Ngài công nhận là đệ tử”. Tuy vậy, chính quyền Trung Quốc vẫn tiếp tục sử dụng chiêu bài chụp mũ các học viên Pháp Luân Công là “làm chính trị”. Điển hình là cuộc thỉnh nguyện ôn hòa của 10.000 học viên Pháp Luân Công trước văn phòng Kháng cáo Trung ương Trung Quốc tại Bắc Kinh theo đúng tinh thần Hiến pháp yêu cầu trả tự do cho 45 học viên đã bị bắt giữ bất hợp pháp trước đó cũng bị ĐCSTQ chụp mũ là “biểu tình chính trị” để dễ bề đàn áp.

Tương tự, khi các học viên Pháp Luân Công chia sẻ thông tin với dân chúng Trung Quốc và thế giới về Pháp Luân Công, nêu lên sự thật của cuộc bức hại vi hiến của Đảng Cộng Sản Trung Quốc nhắm vào họ, thì cũng bị vu là “làm chính trị”.

Điều hài hước là những nhân vật, tổ chức tôn giáo như Giáo hội Phật giáo Trung Quốc, nơi có những chức sắc của Phật giáo Trung Quốc đi họp Quốc hội, tham gia vào việc hoạch định chính sách nhà nước thì không bao giờ bị coi là “làm chính trị”. Ví dụ “hòa thượng” Thích Vĩnh Tín không chỉ là phương trượng của Thiếu Lâm Tự mà còn có chức tước trong bộ máy nhà nước, tham gia trong Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và hoạt động chính trị.

Tư liệu công khai cho thấy, ông ta được giao làm Phó Hội trưởng Giáo hội Phật giáo Trung Quốc, Hội trưởng Hội Phật giáo tỉnh Hà Nam, từng là Đại biểu tại các kỳ Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc các khóa 9, 10 và 11, Ủy viên Hội liên hiệp Thanh niên toàn Trung Quốc. Ông này nhiều lần có những phát ngôn vu khống bôi nhọ Pháp Luân Công và lợi dụng Thiếu Lâm Tự để phối hợp với Cộng sản Trung Quốc đàn áp Pháp Luân Công.

Hay như “hòa thượng” Ấn Thuận, đương nhiệm Phó hội trưởng Hiệp hội Phật giáo Trung Quốc đã nói: “Báo cáo Đại hội 19 là Phật kinh đương đại, tôi đã chép tay 3 lần, và còn đang chuẩn bị tiếp tục chép thêm 10 lần”.

Ông Ấn Thuận còn nói, đồ đệ Phật giáo đầu tiên cần làm một công dân tuân thủ pháp luật “yêu nước yêu đảng”, sau đó mới nói đến tín ngưỡng Phật giáo. Những hoạt động can thiệp chính sách hay chính quyền này chưa bao giờ bị Đảng Cộng Sản và nhà nước Trung Quốc coi là “làm chính trị”.

Nếu quay lại khái niệm về từ “chính trị” trong Hán văn như đã đề cập trong đầu bài: “Chính trị là dùng các biện pháp, hành động khéo léo mềm mại, thuần thiện để sửa trị lại những gì không chính, khiến chúng được ngay chính” thì thủ đoạn chính trị của chính quyền Trung Quốc hiện nay đã khác xa so với quan niệm thuần thiện của tiền nhân họ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Phiếm Đàm: Luận Về Chữ “Hèn” trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!