Xu Hướng 3/2023 # On Board Là Gì? Shipped On Board Date Và Bill Of Lading Date !! # Top 7 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # On Board Là Gì? Shipped On Board Date Và Bill Of Lading Date !! # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết On Board Là Gì? Shipped On Board Date Và Bill Of Lading Date !! được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bill of Lading là gì? 

Vận đơn đường biển (Bill of Lading) được sử dụng trong các lô hàng vận chuyển bằng đường biển. Cụ thể, đó là hợp đồng ràng buộc về mặt pháp lý giữa nhà vận chuyển và người gửi hàng. Đồng thời là một chứng từ sở hữu. Vận đơn đường biển là chứng từ vận chuyển quan trọng. Do hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu phát hành cho khách hàng.

Nhiều nhà xuất khẩu có thể lưu ý thuật ngữ “Shipped On Board” trong vận đơn. Vì các nhà xuất khẩu này tham gia vào thương mại toàn cầu và thường xuyên sử dụng L/C. Chú ý “Shipped On Board Date” cũng có thể được ghi trong vận đơn là “Clean On Board Date” hoặc “Laden On Board Date.”

Shipped on board date là gì?

Có thẻ hiểu “Shipped On Board Date” là ký hiệu được thêm vào bởi người phát hành vận đơn. Xác nhận hàng hóa đã được xếp lên tàu. Ký hiệu này được tạo bởi hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu tại cảng đi. Và ghi rõ hàng hóa được xếp lên tàu nào. Vận đơn có ký hiệu “Shipped On Board” mang lại sự an toàn cao hơn cho các nhà nhập khẩu và ngân hàng của các nhà nhập khẩu.

Nhiều L/C yêu cầu một “Shipped On Board Ocean Bill of Lading”. Có nghĩa là Vận đơn phải là bản gốc và hiển thị “Shipped On Board Date” thì mới đáp ứng được yêu cầu của L/C. Ký hiệu này thường được ghi trong nội dung của Vận đơn và hiển thị cùng với “On Board Date”.

Bill of Lading Date là gì? 

“Bill of Lading Date” là ngày mà vận đơn được phát hành. “Shipped On Board Date” và “Bill of Lading Date” là hai ngày khác nhau và có thể không cùng một ngày. Chúng khác nhau bởi vì container có thể đã được xếp lên tàu vào một ngày. Trong khi đó vận đơn được phát hành cho khách hàng vào một ngày sau đó.

Ví dụ: Nếu một container được xếp trên tàu vào ngày 02/04/2018. Ngày vận đơn của nó không thể sớm hơn “Shipped On Board Date”. Vì vận đơn chỉ có thể được phát hành sau khi một container được xếp lên tàu . “Bill of Lading Date” phải cùng ngày hoặc sau ngày “Shipped On Board Date”.

Nếu chứng từ vận chuyển không hiển thị “Shipped On Board Date”, thì “Bill of Lading Date” được coi là “Shipped On Board Date”. Không thể phát hành vận đơn mà không có “Shipped On Board Date”.

Ngày nay, hầu hết vận đơn đều được phát hành có ký hiệu “On Board”. Do đó, đa số các vận đơn đường biển hiện nay có thể được phân loại là ““Shipped On Board Bill Of Lading”.

Shipped On Board Date – On board – phân biệt ngày giao hàng và ngày cấp B/L

Shipped on board date

Theo UCP600, ngày xếp hàng lên tàu (on board date) chính là ngày giao hàng ( delivery date ). Còn ngày phát hành chứng từ vận tải ( issue date ) sẽ được coi như ngày giao hàng nếu như chứng từ không có ghi chú khác về ngày xếp hàng lên tàu .

Trong thực tế cũng có những trường hợp ngày phát hành B / L có thể trước hoặc sau ngày xếp hàng lên tàu. Như vậy, sẽ không được coi ngày phát hành B / L là ngày giao hàng .

Các hãng tàu thường xác nhận hàng hóa được bốc lên tàu bằng nhóm từ như: “ Clean on board ”,“ Shipped on board ” “ Clean shipped on board ”. Tất cả các nhóm từ trên đều có ý nghĩa hàng hóa đã được xếp lên tàu. Ngày ghi xác nhận này được coi là ngày giao hàng.

Việc trả lời câu hỏi Hàng đã được xếp lên tàu hay chưa ?” cho chúng ta các loại văn đơn như sau:

(1) On Board B / L

Vận đơn đã xếp hàng ( Shipped On Board Bill of Lading ) là vận đơn được cấp sau khi hàng hóa đã thực sự được xếp lên tàu tại cảng bốc hàng . Trên vận đơn có ghi rõ ngày tháng giao hàng và tên tàu chuyên chở hàng hóa . Đây là loại vận đơn được dùng phổ biến vì người mua khi yêu cầu xuất trình bộ chứng từ theo L / C để thanh toán tiền hàng thường yêu cầu xuất trình vận đơn đã xếp hàng , tức hàng hóa cũng đã thực sự được xếp lên tàu .

(2) Received for shipment B / L

Vân đơn nhân hàng để xếp ( Received for shipment Bill of Lading ) là vận đơn được cấp trước khi hàng hóa được xếp lên tàu , tức là hàng hóa thực tế chưa được xếp lên tàu.

Loại vận đơn này có thể bị ngân hàng từ chối thanh toán. Trừ khi L/C cho phép. Trên vận đơn này ghi “Received for shipment”. Khi hàng đã thực sự xếp lên tàu có thể đóng dấu hoặc ghi thêm chữ “shipped on board” để biến thành vận đơn đã xếp hàng.

Thuật Ngữ On Board, Laden On Board, Shipped On Board Trên B/L

MỤC LỤC

1. Place and date of issue: Nơi và ngày phát hành vận đơn

Nơi: tên nước xuất

Ngày: thường thì ngay ngày tàu chạy, hoặc trễ hơn một ngày.

2. Laden on board date hay Shipped on Board date

Laden on board date: Ngày xếp hàng lên tàu; chưa chắc/không phải là ngày tàu rời đi.

Shipped on board date: Ngày tàu chạy/rời khỏi cảng bốc.

Trên B/L có ghi một trong hai cụm từ này đó được gọi là On borad B/L.

Trong thực tế, sẽ có 02 trường hợp hãng tàu sẽ ghi trên B/L như sau:

Chỉ ghi ngày phát hành vận đơn.

Trong vận chuyển hàng bằng container, theo cách hiểu thông thường, người XK sẽ giao hàng ở bãi CY hay CFS của hãng tàu. Hãng tàu sẽ nhận hàng để chở ở bãi CY đấy và hãng tàu chỉ cấp loại vận đơn nhận để xếp lên tàu (Received for Shipment B/L) hay nhận để chở (Received for Carriage or Taken in Charge). Trên B/L lúc này chỉ có ngày phát hành vận đơn mà không có ngày Laden on board hay Shipped on Board.

Khi đó, ngày phát hành B/L sẽ được hiểu là ngày giao hàng (Delivery date = ETD = Estimated time of departure mà hai bên mua/bán đã thoả thuận trong hợp đồng mua bán).

Trong trường hợp này, nếu thanh toán bằng L/C và L/C yêu cầu B/L phải là Laden on board B/L hay Shipped on board B/L, người XK muốn chứng từ phù hợp với yêu cầu của L/C (ngày cấp vận đơn sẽ trở thành ngày giao hàng như quy định trong L/C và hợp đồng mua bán) thì người XK phải yêu cầu hãng tàu thêm dòng chữ “Đã xếp lên tàu ngày…tháng… năm…: shipped (or laden) on board date…” và ký đóng dấu vào dòng chữ này, từ đó nó sẽ trở thành vận đơn hàng đã xếp lên tàu và có thể thanh toán được theo quy định trong L/C và hợp đồng mua bán. 

Ngày phát hành vận đơn + Laden on board date/Shipped on board date

Để tránh những rắc rối thế này, đa phần hiện nay các hãng tàu đều có ghi đủ hai mục là ngày phát hành Issue Date và Laden on board date/Shipped on board date.

Bài viết độc quyền của tác giả: Ths. Lê Sài Gòn - Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Xuất Nhập khẩu Sài Gòn – SIMEX

 Xuất nhập khẩu Sài Gòn – SIMEX là trung tâm hàng đầu Việt Nam hiện nay chuyên cung cấp các khóa đào tạo xuất nhập khẩu từ cấp độ tổng quan đến chuyên sâu trong ngành Ngoại thương, Kinh doanh quốc tế, Xuất nhập khẩu, Logistics, Purchasing, Merchandise, Đào tạo In-House… Bao gồm:

 Nghiệp vụ xuất nhập khẩu Tổng hợp

 Chuyên sâu mua bán hàng hóa quốc tế

 Chuyên sâu Merchandise – Triển khai đơn hàng quốc tế

 Chuyên sâu Chứng từ Xuất nhập khẩu và Khai báo hải quan

 Chuyên sâu Logistics và Cước vận tải

 Chuyên sâu Tiếng Anh Thương Mại

 Chuyên sâu Đào tạo In-house theo yêu cầu doanh nghiệp

Mọi chi tiết về Khóa học, Giảng viên và Lịch khai giảng, vui lòng tham khảo tại www.simex.edu.vn hoặc Hotline 0327567988 để được tư vấn Chuyên môn và tư vấn Khóa học xuất nhập khẩu miễn phí.

Bill Of Lading Là Gì? Những Nội Dung Cần Lưu Ý Trong Bill Of Lading

Khái niệm của Bill of lading (Vận đơn) ?

Bill of Lading được viết tắt là B/L đồng thời được dịch sang tiếng việt có nghĩa là vận đơn.

Vận đơn là chứng từ chuyên chuyển giao hàng hoá bằng đường biển bởi người chuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở ban hành cho người gửi hàng sau khi sau khi nhận hàng hoá hoặc hàng hóa đã được xếp lên tàu.

Nói một cách vắn tắt dễ hiểu thì đây chính là thông tin vận chuyển hàng hóa của bên vận chuyển và bên gửi hàng.

Có mấy loại vận đơn ?

Tùy theo nội dung thể hiện trên vận đơn thì chúng được sử dụng vào những công việc khác nhau do vận đơn đường biển rất đa dạng và phong phú .

Có rất nhiều căn cứ để phân loại vận đơn trong thực tiễn buôn bán quốc tế , chi tiết như sau :

1.Vận đơn được chia thành 2 loại trong trường hợp tình trạng xếp dỡ hàng hoá :

2. Vận đơn lại được chia thành 3 loại nếu dựa vào quyền chuyển nhượng sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơn

3.Chúng ta sẽ có 2 loại vận đơn này nếu căn cứ vào phê chú của thuyền trưởng trên vận đơn

4.Trong trường hợp căn cứ vào hành trình của hàng hoá thì vận đơn lại được chia thành:

5. Với phương thức thuê chuyên chở , vận đơn được chia thành 2 loại sau :

6. Dựa vào giá trị sử dụng và giá trị lưu thông chúng ta có

Bên cạnh đó ta còn có: Surrendered B/L Seaway bill, Congen bill, …

Nhưng đặc biệt theo Bộ luật hàng hải Việt nam thì vận đơn được ký phát dưới 3 dạng: vận đơn theo lệnh, vận đơn đích danh, vận đơn xuất trình.

Như vậy , theo các trường hợp khác nhau ta tổng hợp được 14 loại vận đơn hay cũng chính là 14 loại bill of lading.

Bill of lading ( vận đơn ) có tác dụng gì ?

Để khai hải quan và thủ tục cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa thì người ta dựa vào vận đơn để làm căn cứ

Bill of lading được coi như là tài liệu kèm theo hóa đơn thương mại trong bộ chứng từ mà người bán gửi cho ngân hàng hoặc người mua để thanh toán tiền hàng.

Được xem là bằng chứng để cầm cố, chuyển nhượng hoặc mua bán hàng hóa.

Có chức năng để xác định số lượng hàng hóa mà người bán gửi cho người mua.

Vận đơn có chức năng như thế nào?

Bill of lading được xem như là bằng chứng xác nhận hợp đồng vận tải đã được ký kết bởi hai bên, chúng được nêu rõ ràng về nội dung, điều khoản của hợp đồng đó. Hơn nữa vận đơn cũng chính thức xác định quan hệ pháp lý của người vận tải và người nhận hàng và quan hệ pháp lý giữa người vận tải và chủ hàng .

Vận đơn là chứng từ xác nhận quyền sở hữu đối với các loại hàng hóa đã được ghi trên nó. Cũng tương tự như việc nó có thể có giá trị như một loại giấy tờ dùng để mua bán và chuyển nhượng , cầm cố .

Vận đơn có thể làm biên lai xác nhận của người vận tải cho người chuyên chở. Người vận tải chỉ giao hàng cho người nào xuất trình bill of lading hợp lệ đầu tiên mà họ đã ký phát ở cảng xếp hàng. Chính vì thế , Bill of lading cực kì quan trọng và được đính kèm trong bộ chứng từ trong các giao dịch ngoại thương.

Nội dung của Bill of lading

Nội dung vận đơn cũng khác nhau do vận đơn có nhiều loại do nhiều hãng tàu phát hành nên.

Vận đơn thường gồm 2 mặt và được in thành mẫu, có nội dung cơ bản như sau :

– Mặt thứ nhất thường gồm một số nội dung sau : Số vận đơn (number of bill of lading) Người gửi hàng (shipper) Cước phí và chi chí (freight and charges) Số bản vận đơn gốc (number of original bill of lading)

Tên tàu (vessel hay name of ship) Cảng xếp hàng (port of loading

Người nhận hàng (consignee) Địa chỉ thông báo (notify address)

Chủ tàu (shipowner) Cờ tàu (flag) Nơi giao hàng (place of delivery) Số kiện (number of packages) Chữ ký của người vận tải (thường là master’s signature)

Mặt thứ 2 (mặt sau) thường gồm các nội dung như:

Các định nghĩa Điều khoản chung

Điều khoản xếp dỡ và giao nhận Điều khoản cước phí và phụ phí Điều khoản trách nhiệm của người chuyên chở … Thường nội dung mặt hai phù hợp với quy định của các công ước, tập quán quốc tế vận chuyển hàng hóa bằng đường biển dù mặt hai của bill of lading là các điều khoản do các hãng tàu tự ý quy định.

Định nghĩa về shipper ?

Những người thực hiện công việc vận chuyển hàng hóa đến tay người dùng dịch vụ được gọi là shipper hay còn nhắc đến với cái tên là nhân viên giao hàng ( theo nghĩa tiếng việt của shipper).

Công việc này đang khá HOT và hấp dẫn nhiều người tham gia. Người làm ship không lo thiếu việc vì nhu cầu khách hàng cao, nhiều shop online được mở ra . Shipper được chia làm 3 nhóm khác nhau phụ thuộc theo mức độ, tính chất công việc : bán tự do, shipper tự do và chuyên nghiệp.

Nên tìm kiếm các công việc shipper ở đâu

Hiện nay, các trang web thường xuyên cập nhật đăng tin tuyển dụng thông tin như: chúng tôi chúng tôi giaohangnhanh, giaohangtietkiem, viettelpost ,… Ngoài ra, bạn có thể nhận đơn ship, tìm việc trên các hội nhóm chuyên về ship trên Facebook , hay trên các ứng dụng như : delivery now, Ahamove, ShipS, 5Ship,…

Lợi ích của shipper là gì?

Là người giao hàng, vận chuyển hàng hóa chuyện biết đường là điều chắc chắn. Tuy nhiên, chẳng mấy ai là biết hết tất cả đường khi mới bắt đầu. Trải qua quá trình đi ship thì khả năng này mới được cải thiện rõ rệt . Nhiều shipper trở thành bản đồ sống biết hết tất cả mọi ngóc ngách, biết đi đường nào, giờ nào khỏi tắc đường.

Và điều có thể là mỗi ngày kiếm đến 600 – 700 nghìn đồng

Khi giao hàng cho khách mỗi shipper còn phải vận dụng nhiều kỹ năng mỗi khi làm việc . Những điểm mà bạn sẽ đạt được là kỹ năng giao tiếp , kỹ năng xử lý tình huống . Đặc biệt hơn , với những khách hàng khó tính thì shipper sẽ càng phải vận dụng kỹ năng để xử lý và đạt được mục đích giao hàng của mình.Và còn muôn vàn các kỹ năng thú vị , đáng học hỏi khác nữa

Date Và Time Trong C++

1. Date và Time trong C++

C++ kế thừa các kiểu dữ liệu cho time từ ngôn ngữ lập trình C. Để sử dụng kiểu dữ liệu này, trong chương trình chúng ta phải thêm header ctime:

#include

Header này cung cấp 4 kiểu dữ liệu khác nhau, sử dụng để biểu diễn time:

clock_t: Kiểu Clock.

size_t: Kiểu Unsigned Integral.

time_t: Kiểu Time.

struct tm: Cấu trúc Time.

Trong đó 3 kiểu dữ liệu đầu tiên biểu diễn thời gian dưới dạng số nguyên, chúng ta cần chuyển đổi các số nguyên này sang dạng biểu diễn time phổ biến.

Trường Kiểu Mô tả Phạm vi

tm_sec int Giây 0 – 61

tm_min int Phút 0 – 59

tm_hour int Giờ 0 – 23

tm_mday int Ngày của tháng 1 – 31

tm_mon int Tháng kể từ tháng 1 0 – 11

tm_year int Năm kể từ năm 1900

tm_wday int Ngày kể từ Chủ nhật 0 – 6

tm_yday int Ngày kể từ 1/1 0 – 365

Để sử dụng biến kiểu tm, bạn có thể khai báo tượng tự như cách khai báo biến bất kỳ:

tm my_time;

Header ctime cung cấp một loạt các hàm hữu ích để làm việc với các kiểu dữ liệu:

– char* asctime (const struct tm * timeptr); chuyển đổi con trỏ thành struct tm thành một mảng ký tự (char).

– char* ctime (const time_t * timer); chuyển đổi giá trị của time_t thành mảng char theo định dạng Www Mmm dd hh:mm:ss yyyy (trong đó Www là ngày thường trong tuần, Mmm là tháng, dd là ngày trong tuần, dd là ngày, mm là phút, ss là giây, hh là giờ, yyyy là năm).

– struct tm * gmtime (const time_t * timer); chuyển đổi giá trị time_t thành struct tm dưới dạng thời gian UTC.

– struct tm * localtime (const time_t * timer); chuyển đổi giá trị time_t thành struct tm theo định dạng thời gian cục bộ.

– size_t strftime (char* ptr, size_t maxsize, const char* format, const struct tm* timeptr ); hàm này sao chép giá trị thời gian của timeptr theo định dạng mảng char ptr có kích thước tối đa.

Các specifier chính được chỉ định cho hàm này bao gồm:

Specifier Mô tả

%a Tên ngày viết tắt

%A Tên ngày đầy đủ

%b Tên tháng viết tắt

%B Tên tháng đầy đủ

%c Biểu diễn ngày và giờ

%C Năm chia cho 100 và làm tròn thành số nguyên (00-99)

%d Ngày trong tháng có 2 chữ số (01-31)

%D Định dạng ngày MM/DD/YY, tương đương với %m/%d/%y

%e Ngày trong tháng đệm dấu cách ( 1-31)

%F Định dạng ngày YYYY-MM-DD, tương đương %Y-%m-%d

%g Tuần trong năm, hai chữ số cuối (00-99)

%G Tuần trong năm

%h Tên tháng viết tắt (giống %b)

%H Định dạng 24 giờ (00-23)

%I Định dạng 12 giờ (01 – 12)

%j Ngày trong năm (001-366)

%m Tháng dưới dạng số thập phân (01-12)

%M Phút (00 – 59)

%p Ký hiệu AM hoặc PM

%R Định dạng giờ 24 giờ HH:MM, tương đương %H:%M

%S Giây (00 – 61)

– clock_t clock (void); trả về thời gian mà chương trình đã sử dụng từ lúc khởi chạy. Giá trị trả về là số nhịp (tích tắc) đồng hồ. Bạn có thể chuyển đổi giá trị này sang giây bằng cách sử dụng hằng số CLOCKS_PER_SEC.

– time_t mktime (struct tm * timeptr); chuyển đổi cấu trúc tm sang time_t.

– time_t time (time_t* timer); lấy thời gian hiện tại ở định dạng time_t bằng cách sử dụng timer. Chúng ta có thể sử dụng NULL làm tham số cho hàm này: time (NULL).

Nếu sử dụng các hàm trên với trình biên dịch hiện đại, bạn sẽ được trả về một thông báo lỗi:

” lỗi C4996: ‘ctime’: Hàm hoặc biến này có thể không an toàn. Thay vào đó, chúng ta có thể sử dụng ctime_s. Để vô hiệu hóa lỗi, chúng ta sử dụng _CRT_SECURE_NO_WARNINGS”.

#pragma warning(disable : 4996)

2. Ví dụ về Date và Time trong C++

//lấy giá trị bắt đầu của đồng hồ

clock_t bắt đầu = clock();

tm* my_time;

//lấy giờ hiện tại theo định dạng time_t

time_t t = time(NULL);

//hiển thị giá trị lưu trữ trong t

//chuyển đổi time_t sang char*

char* charTime = ctime(&t);

//hiển thị giờ hiện tại

//chuyển đổi t time_t sang tm

my_time = localtime(&t);

//chỉ lấy giờ và phút

char* hhMM = new char[6];

strftime(hhMM, 6, “HH:MM”, my_time);

//hiển thị một phần của tm struct

clock_t end = clock();

clock_t exec = end – start;

cin.ignore();

– Kết quả đầu ra của chương trình có dạng:

Giá trị của t 1417965525

Bây giờ là chủ nhật ngày 07/12 17:18:45 2014

Năm 2014

Tháng 11

Chương trình được thực thi trong 6 đồng hồ hoặc 6 mili giây

Cập nhật thông tin chi tiết về On Board Là Gì? Shipped On Board Date Và Bill Of Lading Date !! trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!