Xu Hướng 10/2023 # Oem Là Gì? Thương Hiệu Oem Là Gì? Tìm Hiểu Về Thuật Ngữ Oem Trong Thời Trang # Top 16 Xem Nhiều | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Oem Là Gì? Thương Hiệu Oem Là Gì? Tìm Hiểu Về Thuật Ngữ Oem Trong Thời Trang # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Oem Là Gì? Thương Hiệu Oem Là Gì? Tìm Hiểu Về Thuật Ngữ Oem Trong Thời Trang được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

OEM là gì?

OEM trong tiếng Anh là từ viết tắt của cụm từ “Original Equipment Manufacturer“, dịch qua tiếng Việt có nghĩa là “nhà sản xuất thương hiệu gốc“, “nhà sản xuất thiết bị gốc” hay “nhà sản xuất phụ tùng gốc“, ở đây có nghĩa là một sản phẩm nào đó được doanh nghiệp/thương hiệu/cá nhân đăt yêu cầu hàng tới công ty gia công, công ty gia công này sẽ thực hiện sản xuất ra sản phẩm với mẫu mã, hình dạng như yêu cầu trong đơn đặt hàng của những đối tác của họ.

Cùng tìm hiểu xem thương hiệu thương hiệu OEM là gì?

Thuật ngữ OEM (Original Equipment Manufacturer) được sử dụng trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau như đồ công nghệ, phần mềm, thời trang, phụ kiện, hàng điện tử, nội thất, thiết bị công nghiệp,…

Ví dụ về hàng OEM là Apple và Foxconn, Foxconn sẽ là bên sản xuất sản phẩm cho thương hiệu Apple, vì thế Foxconn chính là công ty OEM. Còn các sản phẩm mang thương hiệu Apple như i[hone, ipad, macbook,… đều có thể gọi là thương hiệu OEM.

Thương hiệu OEM là gì? Thương hiệu thời trang OEM là gì?

Hàng OEM được sản xuất bởi một công ty sản xuất, nhưng khi đưa ra thị trường lại dưới một thương hiệu của công ty đã đặt hàng làm ra sản phẩm đó. Chính vì thế có thể định nghĩa “thương hiệu OEM” là thương hiệu được đặt hàng gia công, chứ không phải tự sản xuất như thương hiệu local (Local brand).

Thương hiệu OEM là gì? Thương hiệu thời trang OEM là gì?

Thương hiệu thời trang OEM là những thương hiệu về quần áo, phụ kiện thời trang không tự sản xuất ra sản phẩm của mình, thay vào đó họ liên hệ đặt hàng một bên thứ 3 chuyên gia công, sản xuất để thực hiện các công việc gia công chế tạo ra các bộ đồ quần áo, phụ kiện với những tiêu chuẩn thiết kế, mẫu mã, màu sắc, hình dạng,… như những yêu cầu mà chủ thương hiệu OEM đặt ra.

Những ưu nhược điểm của các thương hiệu OEM

Ưu điểm

Một số ưu điểm của hàng OEM như:

Tiết kiệm chi phí cho thương hiệu, bởi không cần phải sở hữu những máy móc gia công đắt đỏ, thương hiệu OEM sẽ không phải tốn chi phí xây dựng, bảo trì, nhân viên cho mảng sản xuất. Vì vậy mà giá cả của những sản phẩm OEM mà công ty cung cấp ra thị trường sẽ thấp hơn những mặt hàng cùng loại, mang đến lợi ích cho người tiêu dùng.

Hàng hoá có đủ giá cả, người đặt hàng dễ dàng đặt hàng sản phẩm từ giá rẻ tới giá đắt đỏ bởi nhà sản xuất với dây truyền, máy móc hiện đại dễ dàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Nhược điểm

Một số nhược điểm của hàng OEM như:

Bởi phần gia công sản phẩm được gắn trực tiếp cho nhà sản xuất, nên chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào nhà sản xuất, nếu không kỹ càng trong chất lượng khi bàn giao, bị sai sót thì thương hiệu và người tiêu dùng bị mất đi quyền lợi nếu mua phải sản phẩm kém chất lượng.

Tạo cơ hội để làm hàng giả, hàng fake vào thị trường.

Lời kết

Thương Hiệu Oem Là Gì? Thông Tin Cần Biết Về Thương Hiệu Oem

Trình duyệt của bạn không hỗ trợ file này.

OEM là chữ viết tắt của cụm từ Original Equipment Manufacturer (OEM), nghĩa là công ti sản xuất các bộ phận và thiết bị có thể được bán bởi các nhà sản xuất khác. OEM cũng có nghĩa là hệ thống các nhà sản xuất, chính là công ti con của các công ti khác. Tựu chung lại, ta có hiểu ngắn gọn OEM là nhà sản xuất thiết bị, phụ tùng gốc.

Ví dụ như Foxconn, một công ti sản xuất hợp đồng điện tử ở Đài Loan chuyên sản xuất các bộ phận, thiết bị cho Apple Inc, Dell, Xiaomi,… Foxcom cũng chính là công ti OEM lớn nhất thế giới tính cả về doanh số và quy mô. Hay như ở Việt Nam các công ti dệt may thường nhận mẫu thiết kế, nguyên liệu và sản xuất theo yêu cầu của những công ti khác.

Như vậy thương hiệu OEM dùng để chỉ những sản phẩm tự sản xuất, không mang thương hiệu. Sản phẩm của OEM chỉ mang thương hiệu của công ti đặt hàng để sản xuất ra nó.

Tìm việc làm nhanh chóng hiệu quả với trang thông tin tuyển dụng hàng đầu mang đến cho bạn không giới hạn những vị trí việc làm lý tưởng nhất hiện nay.

2. OEM – công ti đa dạng nhiều lĩnh vực

Với các đặc điểm sản xuất theo đơn nên các công ti OEM không sản xuất một mặt hàng cố định mà sản xuất đa dạng, với nhiều lĩnh vực khác nhau.

Trong lĩnh vực phụ tùng ô tô, ngày nay, số lượng ô tô ngày một tăng, chính vì vậy cần một số lượng lớn phụ tùng ô tô dùng trong sản xuất và sửa chữa. Ví dụ Ford sử dụng bugi Autolite, pin Exide, kim phun nhiên liệu của Bosch, những phụ tùng đó sẽ được coi là những phụ tùng OEM. Nó có thể được thay thế bởi bugi của Champion, pin Die Hard, kim phun nhiên liệu của Kinsler.

Do nhu cầu của cuộc sống tăng cao, dẫn đến nhu cầu về quần áo, giày dép tăng cao, các công ti may mặc sẽ không thể đáp ứng được hết các khâu từ thiết kế đến sản xuất đặc biệt là sản xuất với số lượng lớn. Đây chính là mảnh đất màu mỡ để các công ti OEM trong may mặc phát triển. Đặc biệt với mô hình của các công ti chuyên thiết kế thời trang nhỏ họ không đủ nhân công để sản xuất một số lượng lớn mặt hàng, nên sau khi thiết kế họ sẽ chọn nguyên liệu rồi đưa về các xưởng may, hay các công ti may để sản xuất. Chúng ta có những làng nghề may rất nổi tiếng như Tam Hiệp (Phúc Thọ – Hà Nội) chuyên sản xuất các mặt hàng may mặc theo mẫu của công ti thiết kế đặt hàng. Đây có thể có thể coi là những công ti OEM trong may mặc.

Hay như trong lĩnh vực sản xuất phần mềm, Microsoft là một ví dụ điển hình cho một công ti OEM, khi mà công ti này chuyên phát hành phần mềm cho các hệ điều hành Windows của mình.

Đặc biệt trong lĩnh vực điện thoại, các công ti OEM vô cùng phát triển. Ví dụ như điện thoại IP, Apple sản xuất tại Mỹ bộ xương chính của chiếc điện thoại như main, phần mềm,… các linh kiện khác như camera, màn hình,… ( phần cứng ) sẽ được mua từ hơn 200 các nhà cung cấp khác trên phạm vi toàn thế giới. Trong đó có Foxcom – một đối tác lắp ráp chính của Apple – đấy chính là là lý do vì sao ta thường thấy phía trên IMEI của điện thoại có dòng chữ: Designed by Apple in California Assembled in China, nghĩa là thiết kế ở California và lắp ráp ở Trung Quốc.

Tìm hiểu xe mô tô là gì ? Chia sẻ cẩm nang về những dòng xe mô tô ở Việt Nam

Ngoài những lĩnh vực trên các công ti OEM sản xuất sản phẩm ở rất nhiều lĩnh vực đa dạng khác.

3. Những tiến bộ đến từ OEM

Các công ti OEM dựa vào khả năng của họ đã giúp giảm đi rất nhiều chi phí trong sản xuất cho các công ti chính. Bởi lẽ, các doanh nghiệp có thể bỏ qua toàn bộ hoặc một phần công đoạn sản xuất, ngược lại với các OEM cũng vậy, điều này đã giảm chi phí đi đáng kể. Chính đặc điểm này giúp cho mô hình sản xuất với các OEM có nhiều lợi thế. Các doanh nghiệp có thể tận dụng các OEM để triển khai nhiều ý tưởng kinh doanh, thử nghiệm, xâm nhập nhiều thành phần cùng một lúc. Mặt khác, các OEM có thể tiếp cận với nhiều công nghệ mới, thành quả nghiên cứu mới từ các doanh nghiệp đặt hàng.

Chính vì những tiến bộ trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất nên các mặt hàng OEM thường có giá khá rẻ, thấp hơn so với hàng chính hãng (original). Cùng với đó người dùng có thể dễ dàng thay thế, sửa chữa khi cần. Cũng vì vậy mà độ bền, độ tinh xảo, chất lượng sản phẩm sẽ kém hơn một chút so với hàng chính hãng. Nhưng OEM không phải là hàng thứ cấp, hàng nhái, chất lượng kém với bao bì khác mà là hoàn toàn giống với sản phẩm của nhà sản xuất, so với original chất lượng sản phẩm của OEM đạt khoảng 80%.

Bên cạnh những tiến bộ đó, các doanh nghiệp sẽ phải đối diện với nguy cơ bị ăn cắp mẫu mã, công nghệ sản xuất từ chính những công ty OEM của mình là rất cao. Vì vậy việc lựa chọn công ti OEM tin cậy để sản xuất là rất quan trọng.

4. Ranh giới mong manh giữ OEM và FAKE

Ngày nay, công nghệ làm nhái ngày một tinh vi và phát triển. Đây chính khó khăn thách thức đối với các doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng. Khi mà hàng OEM và FAKE có kiểu dáng bên ngoài, mẫu mã sản phẩm cũng như mẫu mã vỏ tương đối giống nhau. Và đương nhiên FAKE sẽ không thể đạt được chất lượng như hàng OEM. Chẳng hạn như với màn hình điện thoại, ngoài hàng chính hãng thì còn có hàng OEM ( gọi là màn zin ) và màn FAKE ( màn Non-OEM, màn lô ). Hai sản phẩm này có kiểu dáng bên ngoài như nhau, đặc biệt màn lô có giá thành rẻ hơn rất nhiều so với màn zin, rất khó để phân biệt bằng mắt thường. Tuy nhiên, khi đem vào sử dụng màn lô sẽ không thể hiển thị màu đẹp như màn zin, cảm ứng kém hơn màn zin, đặc biệt khi vỡ hỏng màn lô sẽ không thể tiến hành sửa chữa ép kính mà phải thay cả màn. Sự khác nhau bên ngoài duy nhất của 2 sản phẩm này là biểu tượng quả táo của Apple được tin trên cáp màn hình mà chỉ có người bán hay thợ sửa chữa khi bóc màn mới thấy được.

Việc làm thương mại điện tử

Thương hiệu OEM đã và đang giúp các doanh nghiệp sản xuất và phát triển. Đối với người tiêu dùng, hiểu rõ về OEM là một cách giúp bạn trở thành người tiêu dùng thông thái!

Thương Hiệu Oem Là Gì? Odm Là Gì?

Thương hiệu OEM là gì?

Sản phẩm có thương hiệu OEM thực chất thường có các chi tiết được tạo ra từ các nhà sản xuất khác nhau.

Viết tắt của OEM là gì?

OEM là tên viết tắt của Original Equipment Manufacturer được dịch sang tiếng Việt chúng ta có thể hiểu OEM là nhà sản xuất thiết bị gốc theo thiết kế, yêu cầu của một đơn vị khác.

Sản phẩm OEM là gì?

Thật hoang mang khi bạn đang có ý định mua một sản phẩm mang thương hiệu OEM tuy nhiên khi tìm hiểu thì có rất nhiều thông tin về từ khóa này nhưng chẳng có công ty nào có tên OEM mà thường là dịch vụ gia công sản phẩm, sản xuất các chi tiết thiết bị…

Ví dụ về sản phẩm OEM ODM là gì

Phần này chúng ta sẽ tiếp tục lấy ví dụ bên trên để hiểu được ODM là gì? Vì bên B là đơn vị trực tiếp gia công, sản xuất ra sản phẩm cho bên A nên được gọi là OEM (Original Equipment Manufacturer) và lúc này công ty A được gọi là (Original Designed Manufacturer), tạm dịch là nhà thiết kế sản phẩm gốc.

Mô hình tạo nên sản phẩm thương hiệu OEM

Ví dụ này để các bạn dễ hình dung thương hiệu oem là gì tuy nhiên các bạn cần lưu ý một ODM có thể hợp tác với nhiều OEM để sản xuất ra một sản phẩm hoàn thiện đưa ra thị trường. Ví dụ như trong ngành máy bay, ô tô hay có thể là điện thoại di động. Bên trong chúng có rất nhiều chi tiết và có thể mỗi OEM chỉ đảm nhận sản xuất một chi tiết nào đó.

Khác nhau giữa mô hình OEM và mô hình kinh doanh truyền thống

Mô hình kinh doanh truyền thống thường là do một công ty đảm nhiệm toàn bộ quy trình sản xuất ra một sản phẩm từ khâu ý tưởng, thiết kế, quản lý chất lượng, vv cho tới khi chúng được đưa ra thị trường. Do vậy việc này đòi hỏi đơn vị đó phải có đủ nguồn lực con người và nhà máy. Điều này khiến cho sự đa dạng sản phẩm bị hạn chế, các chiến lược kinh doanh của nhiều công ty bị chậm đi vì đôi khi cần có vài dòng sản phẩm khác nhau cùng tung ra thị trường để biết được chính xác nhu cầu thực tế của khách hàng. Chính vì thế, việc áp dụng mô hình OEM là một giải pháp tuyệt vời cho vấn đề này.

Tuy nhiên mô hình nào cũng có những ưu và nhược điểm của nó. Phổ biến nhất là đối với sản phẩm thương hiệu OEM mặc dù rút ngắn được thời gian hoàn tất sản phẩm để tung ra thị trường nhưng việc bảo mật thông tin, quy trình sản xuất sản phẩm là điều hết sức cần thiết. Vì nếu bạn chọn không đúng đơn vị uy tín thì khả năng bị sao chép, biến tấu là điều rất dễ xảy ra.

Oem Là Gì? Hiểu Đúng Về Các Sản Phẩm Oem

Nếu bạn đã từng mua các một bộ phận nào đó của máy tính hoặc phần mềm trực tuyến, bạn có thể bắt gặp từ viết tắt OEM. OEM là chữ viết tắt của Original Equipment Manufacturer- nhà máy sản xuất thiết bị gốc. Những phần cứng hoặc phần mềm sản phẩm được bán bởi OEM có giá rẻ hơn so với các sản phẩm bán lẻ thông thường.

Điều này có thể khiến bạn băn khoăn: bạn có nên mua một sản phẩm OEM hay không? Sự khác biệt giữa những sản phẩm OEM và sản phẩm thông thường liệu có phải chỉ ở giá bán hay không?

OEM có nghĩa là gì? Sự biến đổi của thuật ngữ OEM

Mối quan hệ OEM thường xuyên chồng chéo giữa các công ty đưa sản phẩm công nghệ thông tin ra thị trường. Không có gì lạ khi một công ty hoạt động như một OEM và bán các hệ thống cho các OEM khác cùng một lúc. Sự linh động này làm cho các mối quan hệ giữa nhà thiết kế sản phẩm, nhà sản xuất và đại lý trở lên mơ hồ.

Khi một nhà sản xuất công nghệ máy tính sản xuất sản phẩm của mình, chẳng hạn, card đồ họa máy tính, họ thường tạo ra hai hoặc nhiều phiên bản của sản phẩm. Một phiên bản được phân phối bởi nhà sản xuất trực tiếp đến thị trường bán lẻ tiêu dùng, sử dụng nhãn hiệu riêng và cung cấp dịch vụ bảo hành, hỗ trợ riêng.

Phiên bản khác của sản phẩm được sản xuất và phân phối thông qua hệ thống OEM và các kênh phân phối đại lý được ủy quyền của nhà sản xuất.Thông thường, các sản phẩm OEM có chất lượng tương đương với các phiên bản bán lẻ, nhưng bảo hành có thể khác nhau.

Chẳng hạn như, Foxconn, một công ty sản xuất hợp đồng điện tử của Đài Loan, chuyên sản xuất nhiều bộ phận và thiết bị cho các công ty như Apple Inc., Google, Dell, Huawei, Xiaomi, Nintendo,… Trong trường hợp này, Foxconn được coi là nhà sản xuất thiết bị gốc.

Những sản phẩm mang nhãn OEM thường được đóng gói trong một hộp chung thay vì bao bì bán lẻ. Chúng không được thiết kế để bày bán trên kệ của các cửa hàng.

Có nên mua sản phẩm OEM không?

Bạn không cần quá lo lắng về vấn đề có nên mua sản phẩm OEM không vì việc bày bán và mua sản phẩm này hoàn toàn hợp pháp. Nhưng tất nhiên, vẫn có một số quy định kèm theo sản phẩm mà bạn buộc phải chấp nhận để mua được nó.

Bạn có thể tiết kiệm được một khoản tiền kha khá khi tìm mua được các sản phẩm OEM. Nhưng nếu bạn gặp phải các trục trặc với sản phẩm này thì bạn sẽ không nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào khác.

Phần cứng và phần mềm OEM

Việc sử dụng thuật ngữ OEM trong phân khúc phần cứng của ngành công nghệ thông tin có một số ý nghĩa. Nó có thể mô tả các công ty như Dell EMC, Hewlett Packard Enterprise (HPE), HP Inc. và Lenovo – các thương hiệu nổi tiếng quốc tế mua linh kiện từ các công ty khác và bán các hệ thống hoàn chỉnh dưới nhãn hiệu riêng của họ.

Các công ty như vậy mua nguồn vi xử lý, ổ cứng và các thiết bị khác từ các nhà cung cấp phụ tùng OEM. Các nhà cung cấp linh kiện thường tạo ra các sản phẩm OEM cũng như các sản phẩm được bán lẻ khác. Chẳng hạn, các nhà cung cấp ổ cứng sản xuất ổ cứng cho các nhà sản xuất máy tính được gọi là sản phẩm OEM cùng các ổ cứng bán lẻ được đóng gói trong một hộp với các phụ kiện khác như cáp và hướng dẫn cài đặt.

Các đơn vị OEM cũng có thể nhận các sản phẩm từ các ODM (Original Design Manufacturing- nhà sản xuất thiết kế gốc). Các ODM như Foxconn Electronics Inc. và Quanta Computer Inc. trong lịch sử đã bán các hệ thống cho các OEM, nhưng trong những năm gần đây, một số ODM đã bắt đầu bán trực tiếp thiết kế cho các khách hàng lớn.

Các công ty sản xuất thiết bị gốc cũng phát triển các mối quan hệ với các công ty hạ nguồn trong chuỗi cung ứng. Các công ty đó lấy các sản phẩm OEM và đổi thương hiệu dưới nhãn hiệu của riêng họ. Đôi khi có các tùy chỉnh để phù hợp với người tiêu dùng ở từng thị trường. Những đối tác cuối trong chuỗi cung ứng đôi khi cũng được coi là OEM. Chẳng hạn, một nhà cung cấp mua phần cứng từ một OEM để sử dụng làm cơ sở để xây dựng một sản phẩm khác.

Các công ty phần mềm cũng bán các sản phẩm phiên bản OEM cho những đơn vị xây dựng hệ thống nhỏ hơn- những đơn vị kết hợp phần mềm trong sản phẩm mà họ bán ra. Các hệ thống điều hành và ứng dụng của bên thứ ba gửi đến khách hàng cuối được cài đặt sẵn trên vô số sản phẩm: điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính xách tay, PC- có thể được coi là phần mềm OEM.

Các phần mềm OEM cũng có thể được tìm thấy trên các sản phẩm của các đơn vị phát triển phần cứng OEM. Chẳng hạn, Autodesk cho phép các nhà cung cấp phần mềm độc lập (independent software vendors- ISV) phát triển các ứng dụng tùy chỉnh dựa trên phần mềm thiết kế hỗ trợ máy tính của họ.

VAR (value-added reseller)- các đại lý bán lẻ giá trị gia tăng có mối liên hệ trực tiếp với OEM và cũng nằm trong chuỗi cung ứng sản phẩm. VAR mua các sản phẩm từ một OEM, thêm phần mềm, dịch vụ hoặc các thành phần phần cứng đặc biệt sau đó bán các gói phần mềm cho khách hàng cuối cùng.

ODM (Original Design Manufacturing)- đơn vị sản xuất thiết kế ban đầu là các công ty, công xưởng đảm nhiệm việc thiết kế, xây dựng các sản phẩm theo yêu cầu.

ODM giống OEM ở chỗ họ cũng sản xuất các sản phẩm thay cho khách hàng. Tuy nhiên, một OEM cũng thiết kế các sản phẩm theo dữ liệu của chính họ. Trong khi đó, các ODM sử dụng dữ liệu thiết kế sản phẩm của khách hàng.

Chẳng hạn, nếu bạn gặp khó khăn và hạn chế trong việc thiết kế sản phẩm thì các công ty ODM sẽ giúp bạn biến các ý tưởng thành một thiết kế thực sự. ODM tạo ra các thiết kế sản phẩm dựa trên các hướng dẫn và dữ liệu thiết kế mà khách hàng cung cấp. Khách hàng thường sở hữu quyền đối với thiết kế thành phẩm nhưng sẽ phải xác định chi tiết về quyền sở hữu trí tuệ trong hợp đồng với công ty ODM. Tùy thuộc vào khả năng của đơn vị, các dịch vụ ODM có thể bao gồm dịch vụ phát triển sản phẩm thuê ngoài, dịch vụ sản xuất sản phẩm và dịch vụ quản lý vòng đời sản phẩm.

Thương Hiệu Oem Là Gì? Cách Phát Triển Mô Hình Kinh Doanh Oem

OEM là từ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Original Equipment Manufacturer”. Từ tiếng Anh này được dịch nghĩa ra chính là Nhà sản xuất thiết bị gốc. Khi được hỏi hàng oem là gì bạn cũng có thể dùng định nghĩa này để giải thích rõ hơn cho câu trả lời.

OEM là gì? OEM thường được sử dụng để chỉ các công ty thực hiện công việc sản xuất mà nhận đơn đặt hàng của các công ty khác. Các sản phẩm được đưa ra thị trường sẽ mang tên thương hiệu của công ty đặt làm sản phẩm.

XEM THÊM: Trọn bộ những giải thích đầy đủ nhất cho bạn: PWB là gì?

2. Những lợi thế của mô hình sản xuất thương hiệu OEM là gì?

Các mặt hàng OEM có khá nhiều chủng loại và chất lượng, và đương nhiên là mỗi chủng loại sẽ có từng loại giá cả khác nhau. Các mặt hàng OEM được rất nhiều doanh nghiệp ưa chuộng bởi chất lượng của các sản phẩm thương hiệu OEM thực sự rất tốt. Các mặt hàng của hãng OEM thường được gia công tại nước thứ 3, nước thứ 3 hiện tại chính là Trung Quốc.

Đối với các mặt hàng OEM, bên thuê sản xuất không được đem bán hàng thương hiệu OEM ra ngoài thị trường dưới dạng các sản phẩm riêng lẻ, thay vào đó, họ chỉ được bán sản phẩm OEM sau khi sản phẩm đó đã được lắp ghép thành một sản phẩm hoàn chính.

Nhiều bạn có thắc mắc không biết điểm nhận biết giữa hình thức kinh doanh theo mô hình OEM và mô hình truyền thống là gì, thì câu trả lời chính là ở khâu sản xuất. Phương thức OEM bỏ qua toàn bộ hoặc một phần công đoạn sản xuất, nên chi phí đầu tư ban đầu của một doanh nghiệp có thể không lớn. Chính những đặc điểm được kể trên đây đã mang đến rất nhiều lợi thế cho hình thức kinh doanh theo mô hình OEM.

XEM THÊM:

Lợi thế đầu tiên mà chúng ta không thể không đề cập tới đó chính là các doanh nghiệp có thể triển khai và đưa ra nhiều ý tưởng kinh doanh khác nhau.

Họ có thể dễ dàng đưa vào thử nghiệm nhiều mặt hàng, sản phẩm và các ý tưởng kinh doanh này nhằm mục đích thâm nhập vào thị trường của mặt hàng đó một cách nhanh chóng nhất.

Mặt khác, công ty sản xuất sẽ có khả năng tiếp cận được với các thành quả nghiên cứu, công nghệ mới mà công ty đặt hàng đang nắm giữ. Vì vậy, tránh trường hợp ăn cắp công nghệ các công ty đặt hàng cần phải lựa chọn nhà sản xuất, nhà cung ứng đáng tin cậy.

MPV là gì? Có nên mua xe hãng MPV không?

Hiện nay, trên thị trường khi mà các doanh nghiệp lắp ráp các thiết bị máy móc tại Việt Nam, lên kế hoạch lắp ráp, mua sỉ linh kiện mà không phải là hàng OEM. Thông thường, giá của hàng hóa cung cấp theo dạng OEM sẽ có giá thấp hơn giá sỉ và ở các vị trí đối tác OEM.

XEM THÊM: Tsundere là gì? Và những vấn đề liên quan đến tsundere

Hàng chính hãng được sản xuất từ nguồn gốc của chính nhà sản xuất đó để cung cấp đến tay người dùng sử dụng mà không phải qua bất cứ bên thứ ba nào.. Do vậy mà các mặt hàng chính hãng luôn luôn có giá bán cao hơn so với các mặt hàng đã được chuyển giao công nghệ. Các mặt hàng chính hãng này có chất lượng tốt và cũng được nhà sản xuất đảm bảo về chế độ bảo hành sản phẩm một cách rất nghiêm túc.

>>> Xem thêm bài viết chia sẻ về cách tạo chữ ký gmail trên trang Timviec365.vn sẽ giúp bạn trở nên chuyên nghiệp nhất.

Trong khi đó, các mặt hàng, sản phẩm được quản lý sản xuất theo mô hình OEM thì không phải do chính hãng đó sản xuất mà được đặt hàng bởi một bên thứ 3 khác sản xuất ra sau đó lấy thương hiệu của doanh nghiệp thuê sản xuất. Vì thế xảy ra hiện tượng người mua hàng vẫn luôn nghĩ rằng mình mua được hàng chính hàng do chính doanh nghiệp, nhà sản xuất đó sản xuất ra.

Loại mặt hàng thay thế OEM có chất lượng cũng tốt giống như chính nhà sản xuất sản xuất ra, tuy nhiên lại có giá thành rẻ hơn so với giá bán hàng sản xuất chính lên tới 60 – 70%. Tuy nhiên, với sự phát triển của thị trường hàng hóa được sản xuất theo mô hình OEM thì có rất nhiều đơn vị đã lợi dụng để sản xuất các hàng nhái, hàng kém chất lượng để thu về lợi nhuận cao, khi bán ra thị trường thì lại báo giá rất cao, ngang ngửa so với các hàng sản xuất chính hãng, thậm chí là hơn mà chất lượng sản phẩm thì rất kém.

Những loại mặt hàng nhái thương hiệu OEM thường có thời gian bảo hành rất ngắn, chỉ từ 3 – 6 tháng mà thôi. Những loại mặt hàng nhái thường được sản xuất tại Trung Quốc,

XEM THÊM: Trans-pacific partnership là gì? – Những điều nên biết!

5. Các bước thực hiện mô hình kinh doanh thương hiệu OEM hiệu quả

Nếu bạn là một người có ý tưởng kinh doanh tốt, nhưng bạn lại không thể kết tinh các ý tưởng của mình thành lợi nhuận cũng như là các chi phí đầu tư ban đầu cho việc sản xuất các sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng. Lúc này, thương hiệu OEM, mô hình kinh doanh OEM chính là giải pháp hữu hiệu nhất dành cho các bạn.

Có 5 bước để có thể thực hiện mô hình kinh doanh OEM mà các bạn cần nắm rõ. Chiến lược kinh doanh, xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng, lựa chọn được nhà sản xuất phù hợp với sản phẩm và chiến lược của mình, nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng và thiết lập hệ thống phân phối cực kỳ hiệu quả.

Chúng ta hãy đi vào phân tích và tìm hiểu từng bước để có thể xây dựng và thực hiện được mô hình kinh doanh thương hiệu OEM.

Tham khảo thêm: Cơ hội tuyển dụng, tìm việc làm Long An mới nhất liên tục được chúng tôi cập nhật mới mỗi ngày.

5.1. Có chiến lược kinh doanh rõ ràng, đúng đắn

Thương hiệu chính là một trong những yếu tố quan trọng và cần thiết đối với bất kỳ hình thức kinh doanh nào, trong đó có mô hình sản xuất OEM. Các doanh nghiệp không trực tiếp sản xuất các sản phẩm mà thông qua bên thứ ba để họ sản xuất sản phẩm theo đúng với yêu cầu.

Chính vì thế, nếu như bạn không đẩy mạnh vào việc phát triển thương hiệu, có chiến lược phát triển thương hiệu ngay từ đầu thì chắc chắn các bạn sẽ khó có thể đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm đối với người tiêu dùng. Ngay cả khi chất lượng sản phẩm của bạn không cao mà bạn gây dựng được thương hiệu tốt thì sản phẩm của bạn vẫn sẽ có nhiều cơ hội để phát triển và bán chạy sản phẩm.

5.2. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng tốt

Các doanh nghiệp thuê bên thứ ba sản xuất mặt hàng theo yêu cầu, do đó việc kiểm soát chất lượng của sản phẩm là vô cùng quan trọng, Nếu khâu kiểm soát chất lượng không được thực hiện kỹ càng thì sẽ rất khó có thể xây dựng được một thương hiệu tốt đối với sản phẩm đó.

Chính vì thế, mọi vấn đề đều cần phải được sắp xếp và xây dựng theo kế hoạch, quy trình bài bản, thực hiện từ các khâu ý tưởng cho đến việc triển khai vấn đề kinh doanh. Các doanh nghiệp cần có bộ phận chuyên biệt để thực hiện việc kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất quá trình sản xuất sản phẩm của bên được thuê.

>>> Xem thêm cách bảo mật danh sách email mà bạn gửi đi qua bài viết

Khi thực hiện chiến lược kinh doanh, các bạn cũng cần phải cân nhắc thật kỹ trong vấn đề lựa chọn nhà sản xuất để có thể đảm bảo được chất lượng sản phẩm tốt nhất, phù hợp với thị hiếu của người dùng.

5.4. Nắm bắt thị hiếu người dùng hiệu quả, thiết lập hệ thống phân phối

Mỗi loại mặt hàng muốn được phân bố rộng khắp thì cần phải có kế hoạch tạo dựng hệ thống phân phối sản phẩm tốt. Khi có sản phẩm được sản xuất ra, các doanh nghiệp hãy lên chiến lược để quảng bá và phân phối sản phẩm đó đến khắp các tỉnh thành, tạo dựng thói quen người dùng để bất cứ ai khi nhắc tới sản phẩm của bạn cũng sẽ cảm thấy quen thuộc.

Như vậy, bài viết trên đây đã giúp các bạn giải đáp được thắc mắc thương hiệu OEM là gì rồi. Hãy cùng khám phá những điều tuyệt vời của thương hiệu OEM mà Timviec365.vn cung cấp để nâng cao hiểu biết và vận dụng hiệu quả những ý tưởng thú vị vào trong lĩnh vực kinh doanh của bản thân cũng như hỗ trợ quá trình tìm việc làm nhân viên kinh doanh của bản thân đạt được hiệu quả tốt nhất. Chúc các bạn thành công!

>>> Xem thêm: Thông tin tuyển dụng việc làm quản trị kinh doanh tại Đà Nẵng vô cùng hấp dẫn mà bạn không nên bỏ qua.

Tác giả: Vũ Thoa

Thẻ Nhớ Thương Hiệu Oem Vietnam

Thẻ nhớ là thiết bị rất phổ biến

Dù bạn đang sử dụng máy ảnh, smartphone hay bất kì thiết bị thông minh hỗ trợ thẻ nhớ nào, bạn cũng nên tìm hiểu cách chọn mua thẻ nhớ cho điện thoại chuẩn không chỉnh sau đây.

Các loại thẻ nhớ điện thoại Làm thế nào để chọn mua thẻ nhớ cho điện thoại?

Đầu tiên, bạn cần phải biết cách xác định tốc độ của một thẻ microSD, dựa vào thông số được in trên nhãn thẻ. Có 4 mức tốc độ trên các loại thẻ nhớ thường thấy trên thị trường, còn được gọi là Class Speed, mỗi Class quy định 1 tốc độ ghi tối thiểu khác nhau.

Phân loại Speed Class – tốc độ ghi thẻ nhớ như sau:

– Class 2: Tốc độ ghi tối thiểu 2Mbps.

– Class 4: Tốc độ ghi tối thiểu 4Mbps.

– Class 6: Tốc độ ghi tối thiểu 6Mbps.

– Class 10: Tốc độ ghi tối thiểu 10Mbps.

Các cấp độ này chỉ cho thấy được mức tốc độ ghi tối thiểu mà nhà sản xuất cam kết cho từng mẫu thẻ nhớ. Tuy nhiên, với công nghệ mới hiện đại, hầu như các thẻ nhớ thuộc Class 2, 4 và 6 đều có tốc độ tương đương nhau. Có khác là nằm ở thẻ nhớ Class 10.

Cách chọn mua thẻ nhớ điện thoại chuẩn không cần chỉnh

Ngoài ra, bạn cần nên chú ý đến sự tương thích của thẻ với điện thoại hoặc thiết bị. Với 3 loại thẻ khác nhau trên thị trường, bao gồm SD, SDHC và SDHX, mỗi loại đều có các yêu cầu tương thích khác nhau, tùy theo từng thiết bị. Điều đó có nghĩa, một số loại thẻ sẽ không được điện thoại hay máy ảnh của bạn hỗ trợ.

Chọn mua thẻ nhớ điện thoại dựa theo chủng loại thẻ

Ở đây mình sẽ giải thích cho bạn 3 khái niệm thẻ nhớ thông dụng trên thị trường, với các thông số kỹ thuật khác nhau.

– Thẻ nhớ SD / microSD: dung lượng tối đa 2GB, được hỗ trợ bởi bất cứ thiết bị nào.

– Thẻ nhớ SDHC / microSDHC: Dung lượng từ 2GB – 32GB và chỉ có thể sử dụng trong các thiết bị hỗ trợ SDHC và SDXC.

– Thẻ nhớ SDXC / micro SDXC: Dung lượng khủng nhất trong 3 loại, lên tới 2TB, chỉ có các thiết bị chuyên dụng, hỗ trợ SDXC mới có thể sử dụng.

Cách chọn thẻ nhớ điện thoại đúng mục đích sử dụng

Chọn đúng thẻ nhớ điện thoại theo mục đích sử dụng là vô cùng quan trọng, tránh việc lãng phí tiền bạc không cần thiết. Các thẻ sử dụng công nghệ UHS-II thường có giá bán rất cao và chỉ một số đối tượng khách hàng nhất định mới cần loại thẻ này.

Nhu cầu sử dụng thẻ nhớ

Nếu nhu cầu của bạn chỉ dừng ở mức mong muốn mở rộng dung lượng bộ nhớ của điện thoại, để chứa nhiều hình ảnh hơn hay cài đặt nhiều ứng dụng, bạn đừng nên quá đặt nặng vấn đề về tốc độ. Thực tế là cho dù bạn có dùng các thẻ nhớ cao cấp cho các dòng điện thoại smartphone chỉ để phục vụ mục đích quay phim, chụp ảnh và cài đặt ứng dụng thì khác biệt cũng không có gì lớn khi so với việc sử dụng thẻ nhớ thường. Nên ở đây mình khuyến khích bạn sử dụng thẻ nhớ Class 6 hoặc Class 10 cho điện thoại thông thường là đủ xài.

Một số trường hợp ngoại lệ như bạn có nhu cầu quay phim 4K với chất lượng cực cao trên điện thoại hay các thiết bị ghi hình khác, chắc chắn bạn nên dùng loại thẻ nhớ tốt nhất, có tốc độ xử lý dữ liệu nhanh nhất để đảm bảo chất lượng cho thành phẩm của mình. Hi vọng một vài hướng dẫn cách chọn mua thẻ nhớ điện thoại như trên sẽ giúp bạn tự tin hơn khi đi mua hàng

Mua online thẻ nhớ chính hãng, giá tốt nhất tại fptcomputer.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Oem Là Gì? Thương Hiệu Oem Là Gì? Tìm Hiểu Về Thuật Ngữ Oem Trong Thời Trang trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!