Bạn đang xem bài viết Những Thuật Ngữ Trong Anime Và Thể Loại Mà Fan Nên Biết được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Main trong anime là gì?
Husbando là gì?
Moe thực ra là một định nghĩa rất khó giải thích vì nó cũng không có một chuẩn mực gì. Nhưng có thể hiểu là nếu một nhân vật nữ được gọi là Moe thì bạn có thể hiểu đây là nhân vật nữ dể thương, nhìn hấp dẫn và có sức hút, làm người khác thấy thích. Nó đồng nghĩa với từ Kawaii trong tiếng Nhật, mang nghĩa là dể thương!
Nhân tiện nói đến Moe thì mình cũng chia sẻ luôn cho các bạn về tính cách của các nhân vật nữ trong anime. Đó là 4 tính cách tsundere, kuudere, dandere và yandere. Mình cũng nói luôn 4 tính cách này và nó cũng là 4 thuật ngữ chính trong anime luôn.
Tsundere là gì?
Chữ dere trong tiếng nhật có nghĩa là đắm chìm vào tình yêu. Bằng việc kết hợp với những từ khác, tiếng Nhật sẽ tạo ra những chữ khác nhau với những tính cách khác nhau.Nhưng đa phần là dùng để nói đến tính cách của nữ giới.
Tsudere bắt nguồn từ chữ tsuntsun. Từ này ám chỉ những người con gái chú trọng lý trí hơn tình cảm. Những nhân vật này thường sẽ là những người con gái vì hoàn cảnh hay điều kiện sống mà trở nên cứng rắn. Nhưng bên trong họ lại là những người tràn đầy tình cảm và lãng mạn. Mình xem qua nhiều bộ anime và mình để ý. Cứ mỗi 10 bộ thì ít nhất là có từ 6-8 bộ có những nhân vật nữ dạng như vậy rồi.
Kuudere là gì?
Yandere là gì?
Dandere là gì?
Dandere có nguồn gốc từ danmari, có nghĩa là im lặng. Những người phụ nữ có tính cách này thường là những người ít nói. Họ khá giống với những người kuudere. Nhưng họ không phải người lạnh lùng như kuudere mà cơ bản chỉ là ngại giao tiếp hay chính xác hơn là khó khăn trong giao tiếp mà thôi. Chính vì vậy mà nhiều nữ phụ trong anime khi xây dựng hình tượng tính cách này tác giả thường xây dựng theo hướng ngại giao tiếp và có hướng xa lánh với xã hội. Nhưng nếu gặp người họ tin tưởng thì lại dể bắt chuyện và dể chia sẻ với đối phương.
Futanari là gì?
Oppai có nghĩa là vú hay núm vú của người phụ nữ. Trong anime thì đây là từ được dùng trong các bộ hentai hay ecchi. Theo mình thì những từ này không có gì quá xa lạ với những bạn thích xem hentai phải không nào. Điều đặc biệt trong thể loại này chính là nằm ở sự chuyển động của oppai cũng như tiếng rên của chủ nhân làm người xem phải thích thú! Mang tính chất 18+ khá lớn đó nha các bạn!
Harem là có nghĩa là hậu cung. Trong anime thì mang ý nghĩa là ám chỉ những cô gái yêu một chàng trai và các cô gái này tình nguyện làm một trong những người mà anh chàng đó thích. Phần lớn trong các anime thì dàn harem tuy giành tình cảm với main chính nhưng họ ít khi đấu đá với nhau.
Hentai là gì?
Ecchi thì cũng gần giống như hentai nhưng về mức độ của nó chỉ tầm 16+ mà thôi. Không quá lộ hàng (hoặc lộ nhưng không vẽ chi tiết mà chỉ là những đường nét thoáng qua). Ecchi trong anime mang nhiều yếu tố về tình yêu hay tình bạn nhưng chỉ xoay quanh những hình ảnh hôn nhau hay lộ ngực mà thôi. Như mình đã nói, có thể có 1 vài cảnh ân ái nhưng vẫn che đi phần nhạy cảm chứ không show ra.
Các thể loại anime không phải ai cũng biết
Thể loại hành động là thể loại mà theo mình thì nó có rất nhiều và cũng có nhiều bộ rất hot như Naruto, Onepeace hay Fate/Zero,… Đây là bộ thường được nhiều người thích.
Hiện nay thì ngoài Action ra, để thu hút các người xem, các anime loại này thường có yếu tố hài hước, gây cười hay mang tính chất giáo dục hài hước. Những yếu tố thêm vào này làm cho các bộ action không những hay hơn mà nó còn mang yếu tố giải trí cao hơn.
NTR là gì thì chắc nhiều bạn ít biết. Đây là một thể loại nói về người phụ nữ của nhân vật chính bị nhân vật khác cướp hoặc chiếm đoạt. Trong tiếng Nhật, NTR có nghĩa là Netorare ( 寝取られ ). Đây cũng không phải là thể loại hiếm gặp và nó khá phổ biến. Bạn có thể thấy nó có 3 dạng sau:
Một là người nữ bị nhân vật phụ cưỡng đoạt dù không có tình cảm với họ. Nhưng người đó vẫn yêu main chính.
Hai là người nữ bị cưỡng hiếp và sau đó yêu luôn main phụ. Có thể là cấu kết với main phụ để hại main chính.
Cuối cùng là nhân vật nữ tình nguyện cùng main phụ cắm sừng main chính.
Hentai/ Ecchi
Thể loại hentai hay ecchi là gì thì chắc nhiều bạn biết! Đây là thể loại chỉ dành cho 16+ trở lên vì cơ bản nội dung nó mang tính chất người lớn rất nhiều. Các hình ảnh “xôi thịt” lộ liễu, hình ảnh mang tính chất dâm đãng cũng xuất hiện rất nhiều trong loạt thể loại kiểu này.
Hentai có phần nhẹ hàng hơn ecchi. Nếu xem thể loại hentai thì nó chỉ mang tính chất biến thái hay điên điên một tý như đội quần lên đầu, tàng hình để làm “chuyện xấu” nhưng không quá lộ liễu. Nó chỉ mang tính chất biến thái cao thôi.
Anthropomorphism
Anthropomorphism là thể loại thuyết hình người, mượn những hình ảnh yêu quái, sinh vật mang tính chất con người. Nếu bạn xem anime mà thấy có hình các con thú, đồ vật biết nói chuyện và hành xử như con người thì đó chính là thể loại này.
High school
High school là một thể loại rất phổ biến trong các bộ anime. Nhưng thường thì thể loại này sẽ kết hợp với các thể loại khác như action hay romance, seinen để câu chuyện về high school trở nên hấp dẫn hơn. Bình thường thì những bộ dạng high school này mang nhiều tính giáo dục, tâm lý.
Ngoài ra, high school còn có tính chất khác biến thể là clubs. Tức là kiểu ở trường và lập một CLB để đi khám phá những điều bí ẩn hay nghiên cứu những điều đặc biệt trong trường hay trong cuộc sống.
Loạt thể loại phiêu lưu mạo hiểm dành cho những bạn thích xem dạng các cuộc phiêu lưu.
Bishoujo/ Bishounen/ Moe
Đây là những thể loại có các nam chính và nữ chính rất đẹp hoặc người nam có nét nữ tính, người nữ có nét nam tính. Nhưng chung quy lại là nhân vật đẹp và nhiều người thích.
Coming of Age
Fantasy/Fantasy world
Các thể loại khác
Các thể loại nhạy cảm mang tính chất người lớn
1
Adult
Loại này nhạy cảm có nhiều cảnh nóng bỏng. Phù hợp với người 18+
2
Ecchi
Không có cảnh sex nhưng phần lớn là hở hang. Có khi là không mảnh vải che thân. Thường đi kèm với kiểu hài hước vui nhộn làm người xem được giải trí.
4
Mature
Loại này đủ kiểu như bạo lực, chém giết, tình dục ở mức độ vừa phải.
Bài viết nói về những thuật ngữ trong anime cũng như thể loại anime mà nếu bạn học tiếng Nhật chắc chắn sẽ xem qua một trong những loại mà mình kể trên. Như mình thì đây có khi lại là động lực để mình học và nó cũng là nơi mình luyện nghe tiếng Nhật.
2Dguru: Những Thuật Ngữ Không Thể Không Biết Trong Anime Và Manga
chắc rằng khi bạn vừa mới coi anime hay manga thì thường gặp những thuật ngữ lạ ,có thể có người dịch nhiệt tình thêm chú thích vào nhưng một số thì không. nếu bạn không hiểu ý nghĩa của nó thì sẽ giảm đi 1 phần trải nghiệm cái hay mà tác giả gửi đến.
sau đây là các thuật ngữ qua 2 năm coi anime và đọc manga tối ngày của mình thu thập được và sẽ được cập nhật thường xuyên
OTAKU : một người đam mê quá mức 1 thứ gì đó, thông thường dùng để gọi những con nghiện anime và manga
COSPLAY ( コスプレ) : Costume + Play = Cosplay. miêu tả người hâm mộ yêu thích một loại hình giải trí nào đó thích ăn mặc giống thần tượng
FANSERVICE (ファンサービス) : fan + service hay có thể gọi là câu khách , là những đoạn hình ảnh trong anime/manga phục vụ fan , như những góc quay hình ảnh nhấn mạnh những phần nhạy cảm ,những cảnh đánh nhau vô cớ .
HENTAI : biến thái ,người có những sở thích bệnh hoạn như tình dục ,thường dùng cho nam giới
MOE : một khái niệm khó mà giải thích , nó cũng đồng nghĩa với KAWAII tùy trường hợp Trong tiếng Nhật có 萌える (Moeru) có nghĩa Đâm Chồi. Moe ở đây ám giai đoạn bước vào độ tuổi dậy thì của nhân vật. Ngoài ra còn có từ 燃える (cũng Moeru) có nghĩa Bừng Cháy. Ở đây, Moe ám chỉ ngọn lửa nhiệt tình dành cho một nhân vật. bạn có thể tạm hiểu MOE là siêu dễ thương. tìm hiểu tại wikipedia
YANDERE / STUNDERE /KUUDERE / DANDERE : các tính cách nhân vật tìm hiểu thêm TẠI ĐÂY
KAWAII (かわいい ) : đáng yêu ,cute, dễ thương , một từ khá phổ biến với nền văn hóa nhật bản qua giải trí ,đồ chơi quần áo tìm hiểu thêm tại wikipedia
I (etchi ) : dê cụ ,tục tĩu , nó thể hiện sự
ITADAKIMASU : thường dùng trước khi ăn “tôi xin phép được ăn” “cảm ơn về bữa ăn” tìm hiểu thêm về itadakimasu
BL : boy love
MANGAKA : họa sĩ truyện tranh nhật bản
SEIYUU : diễn viên lồng tiếng cho anime, game
BAKA : đồ ngu ,tuy nhiên không giống xúc phạm cho lắm nếu bạn xem nhiều anime sẽ thấy
Anime music video – Thường được viết tắt là AMV gồm những hình ảnh lấy từ ít nhất một anime và được sắp xếp để phù hợp với nhạc nền. AMV thường được lược bỏ âm thanh và phụ đề từ anime gốc, nhưng đôi khi vẫn chúng vẫn được giữ lại ở một số phần nhất định để tăng giá trí của AMV.
Ahoge – Một sợi/cụm tóc mọc “lạc loài” trên đầu nhân vật. Nghĩa đen là “tóc ngố” và nhân vật ngu ngốc theo một cách nào đó. Tuy vậy, vẫn có một số ngoại lệ. Nó khác với tóc ăng ten, gồm 2 cụm tóc trở lên
Artbook – Sách nghệ thuật, loại sách tổng hợp những hình ảnh đẹp từ một anime nào đó, thường có kích thước 24 cm x 30 cm, được in với chất lượng cao
Bishounen (美少年)- Chỉ mấy thằng đẹp trai – Quan niệm thẩm mĩ của người Nhật về những thằng đẹp trai lí tưởng. Lưỡng tính, yếu đuối hoặc giới tính mơ hồ. Ở Nhật nó ám chỉ những thằng trẻ tuổi có những đặc điểm trên. Ở phương Tây thì là thuật ngữ chung chỉ tất cả những thằng hấp dẫn ở mọi độ tuổi.
Bishoujo (美少女)- Nghĩa đen là “gái đẹp”. Thưởng dùng để chỉ những đứa con gái trẻ hấp dẫn, nhưng cũng bao hàm việc có khả năng “ấy ấy” (như trong các “bishoujo games”).
Chibi (チビ,ちび?) – Trong tiếng Nhật nghĩa là “ngắn” hay “nhỏ nhắn”. Do Sailor Moon (Thủy thủ mặt trăng) và dịch không đúng nghĩa, nên ở Mỹ từ này đôi khi có nghĩa là siêu biến dạng (super deformed)
CG – Computer Graphic – Hình ảnh đã qua chỉnh sửa trên máy tính để nâng cao chất lượng.
Comike t (コミケット, Comiketto) – Comics Market (コミックマーケット, Komikku Māketto) – Hội chợ truyện tranh lớn nhất thế giới, tổ chức 6 tháng một lần ở Tokyo, thủ đô Nhật Bản, dành cho các nhà sản xuất và fan của Doujinshi
Doujinshi (同人誌) – Manga/Tạp chí nghiệp dư.
Dub – Lồng tiếng cho anime sang ngôn ngữ khác.
Ending – ED – Nhạc kết thúc.
Enjo kousai (援助交際) – Thuật ngữ mô tả hiện tượng các nữ sinh quan hệ tình dục với những người đàn ông lớn tuổi để kiếm tiền. Đã từng có thời kì nó được xem là gần như hợp pháp.
Expertise – Thể loại về chuyên môn nghề nghiệp.
Fan fiction (ファン フィクション, Fan Fikushion) – Tác phẩm được viết bởi fan của một loại hình giải trí nào đó, bao gồm cả anime.
Fansub – fan-subtitled – Phiên bản anime mà fan dịch và phụ đề sang ngôn ngữ khác, thường là sang tiếng Anh.
Futanari – Nhân vật có ngoại hình là nữ nhưng có bộ phận sinh dục nam.
Live action – Là thể loại phim được chuyển thể từ tiểu thuyết, manga, anime. Không sử dụng hiệu ứng hoạt hình.
Lolicon (ロリコン) – Dùng để chỉ sự thu hút vào các bé gái.- những tên chỉ thích bé gái
MADMovie (MADムービー, Maddo Mūbī) – Đoạn video do fan làm.
Magical boys (魔法少年, mahou shounen) – Chàng trai phép thuật.
Magical girls (魔法少女, mahou shoujo) – Cô gái phép thuật.
Magical girlfriend – Exotic Girlfriend – Thể loại chỉ tình yêu giữa một chàng trai với một cô gái không phải người như người ngoài hình tinh (Tenchi Muyo!, Urusei Yatsura), siêu nhiên (Oh My Goddess!), công nghệ cao (Chobits). Có thể coi là thể loại con của Harem.
Nekomimi (猫耳, miêu nhĩ) – Nhân vật nữ với tai mèo và đuôi mèo, phần còn lại là cơ thể người. Những nhân vật này thường có hành vi của mèo. Biểu hiện cảm xúc cũng y như mèo, chẳng hạn như dựng lông khi bị giật mình. Đôi khi những đặc điểm này cũng xuất hiện trên nhân vật nam như trong Loveless, Kyo Sohma trong Fruits Basket và Ikuto Tsukiyomi trong Shugo Chara!. Tiếng Anh là Catgirl (猫娘, Nekomusume).
t – Ở Nhật, chỉ manga chỉ dài khoảng 15 – 60 trang. Nhiều series manga khởi đầu từ one-shot.
Opening – OP – Nhạc mở đầu
Original Soundtrack – OST – Nhạc trong anime, phim.
Otome gēmu ( 乙女ゲーム) – Maiden games – Game nhắm vào thị trường nữ giới.
OVA – Original Video Animation, hay OVA, chỉ anime phát hành trên DVD, BD thay vì thông qua rạp, truyền hình.
(おわり, オワリ, 終わり, 終) – “Kết thúc” trong tiếng Nhật.
Sentai (戦隊) – Tiếng Nhật là “chiến đội”. Vd: Super Sentai (Anh em siêu nhân)
Shoujo (少女) – Thể loại dành cho con gái. Tiếng Nhật là “con gái”
Shoujo-ai (少女愛) – Thể loại đồng tính nữ, không đề cập đến vấn đề tình dục.
Shounen (少年) – Thể loại dành cho con trai. Tiếng Nhật là “con trai”
Shounen-ai (少年愛) – Thể loại đồng tính nam, không đề cập đến vấn đề tình dục.
Robot / Mecha – Thể loại về Robot
– Nhân vật nữ được ai đó xem là “vợ 2D”. Xuất phát từ Azumanga Daioh.
Trap – Crossdress, gender bender, đàn ông con trai trang điểm và mặc đồ sao cho giống con gái.
Seinen (青年) – Thể loại dành cho nam trưởng thành. Tiếng Nhật là “đàn ông trẻ”
Yamato Nadeshiko (大和撫子) – Người phụ nữ lí tưởng, giỏi việc nội trợ.
một loại giới tính mới xuất phát từ anime Baka to Test to Shoukanjuu
(百合) – Thể loại đồng tính nữ, có đề cập đến vấn đề tình dục.
còn thiếu nhiều mà chưa nghĩ ra ,thôi tạm dừng chừng này thuật ngữ vậy
Những Thuật Ngữ Về Giày Thể Thao Mà Bạn Nên Biết (Phần 2)
1. Cond- Condition
Đây là thuật ngữ thường được sử dụng khi nói về tình trạng và độ mới của một đôi giày. Thường cond của 1 đôi giày sẽ được đánh giá trên thang điểm 10, số điểm càng cao thì giày càng mới. Cond của giày sẽ được người bán tự đánh giá nên chỉ mang tính chất tham khảo thường người mua vẫn sẽ cần xem sét thêm hình ảnh để xác định cond giày theo quan điểm của mình.
Thường thì mọi người hay bị lúng túng khi chọn giữa cond DS và cond VNDS. VNDS nói nôm na là “gần như DS”, thuật ngữ dành cho những đôi giày đã mang vài lần (mang rất rất kỹ ) hoặc chỉ mang thử và tình trạng đôi giày còn nguyên như mới.
4. NIB – New In Box / NWT – New with tags
New In Box là một khái niệm khá khắt khe trong văn hoá giày.
Đây là thuật ngữ dùng để chỉ những đôi giày được giữ nguyên hiện trạng như lúc cửa hàng bán ra, kể mạc giá, giấy gói hay phụ kiện cũng không được lấy ra khỏi hộp. Ngoài ra, nếu giày đã bị tháo mạc giá nhưng vẫn còn mới nguyên thì sẽ được gọi là NWOT – New without tags.
5. Pre-owned hay Used
Pre-owned/Used là tình trạng dành cho giày đã qua sử dụng hoặc đã cũ, trầy xước hay dơ. Cond của những đôi giày này sẽ không bao giờ đạt được 10/10.
6. Beater- cond beat
Vans- một trong số những mẫu giày beater tuyệt vời nhất
Những đôi giày Beater là những đôi giày đã qua sử dụng và được “cày cuốc” một cách không thương tiết. Những đôi giày này có cond khá tệ thường là dưới 6. Tuy nhiên một số đôi giày cond beat lại trông khá nghệ như: Vans, Convese , …..
7. B-Grade-Outlet
B-Grade là thuật ngữ để chỉ những đôi giày bị lỗi trong khâu sản xuất. Những đôi giày này thường được đóng mộc chữ B đỏ ở tem giày, có lỗi không đáng kể và được bán chính hãng tại các cửa hàng outlet với mức giá rẻ hơn. Có một số người còn chủ động đóng mộc B cho tem giày để có thể dễ dàng tuồng hàng ra ngoài hơn. Nói chung khi mua những loại này cần check khá kĩ để tránh mua lầm hàng xịt.
8. Fake/Super Fake (SF )/Replica (Rep )
Đây là các thuật ngữ dùng để chỉ những đôi giày nhái, bị làm giả hoặc không qua kiểm định, phát hành chính hãng. Xét về chất lượng của hàng giả thì hàng Rep có chất lượng gần với hàng chính hãng nhất, tiếp theo đó là SF rồi tới các loại như Fake 1, Fake 2,…
9. OBO – Or Best Offer
Or Best Offer có nghĩa là “đề nghị tốt nhất”.Thường thì thuật ngữ này hay đi kèm với một mức giá nào đó và người mua có thể trả giá thấp hơn mức giá đó. Tuy nhiên, chỉ có người mua trả giá cao nhất mới được sở hữu đôi giày đó. Nghe thì có vẻ khá giống với một cuộc đấu giá nhưng trong một cuộc đấu giá thì thường có thời hạng để chốt giá và được công khai các mức giá còn OBO thì không, điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào người bán.
Ví dụ: Khi người bán ghi $100 OBO – bạn sẽ có quyền trả giá thấp hơn $100 như $70, $80, $90. Nhưng chỉ người trả giá cao nhất, trong trường hợp này là $90 mới là người mua được đôi giày đó.
10. BIN – Buy it now
BIN là mức giá mà người bán sẽ chấp nhận bán ngay lập tức.
11. Deal-Steal
Thuật ngữ Deal dùng để chỉ những thỏa thuận mua bán với “đẹp”, dễ chịu.Còn Steal có nghĩa là giày giá đẹp không tưởng so với tình trạng cũng như độ hype. Có thể xem steal như là một deal siêu tốt.
Convese CMT8 một trong những cửa hàng bán lẻ chính thức của convese tại TPHCM
Retailer là cửa hàng chính hãng, nơi bán, phân phối chính thức những đôi giày với giá bán lẻ quy định của hãng. Những cửa hàng này phải có giấy chứng nhận của công ty chính hãng và được công ty chính hãng trực tiếp phân phối hàng.
13. Outlet store
Là những cửa hàng bán lẻ không chính thức của các hãng. Các cửa hàng này thường không có giấy chứng nhận và thường bán hàng xách tay, hàng tuồng, hàng lỗi nhẹ…. Khi mua hàng tại những cửa hàng này chúng ta cần check kỹ để tránh mua phải hàng fake, hàng kém chất lượng.
Một số cửa hàng outlet có uy tính tại TPHCM như : Sole Station, Minhshop.vn,Giày vans chính hãng….
14.Resell’s price
Resell’s Price thường được dùng để chỉ giá bán lại của một đôi giày. Có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá retail, phụ thuộc vào thiết kế, chất lượng, độ hype, số lượng phát hành,… của đôi giày.
Hình ảnh những Reseller và “chiến lợi phẩm” của họ.
Đây là một bộ phận những người mua giày với giá retail và bán lại với giá resell cao hơn nhằm kiếm lợi nhuận. Đây là một bộ phận nhận được khá nhiều sự tranh cãi nhưng dù thích hay không cũng phải công nhận rằng reseller là những người góp phần duy trì sự hấp dẫn và thú vị của thị trường giày.
16. Hypebeast
Hypebeast là một thuật ngữ thú vị nhằm chỉ những người luôn đi theo những xu hướng, những người này luôn cập nhật và dẫn đầu trào lưu. Hoặc cũng có thể chỉ những người chạy theo phong trào, bị ý kiến của cộng đồng làm ảnh hưởng tới quyết định cá nhân.
Ví dụ như: bạn thấy đôi Jordan 1 “Bred” không đẹp cho lắm tuy nhiên những người xung quanh lại nói đôi đó rất đẹp và khi bạn nhìn lại đôi đó bạn nghĩ:”ồ đôi này cũng đẹp đấy chứ” và không ngần ngại bỏ ra một khoảng tiền lớn để mua nó thì bạn là một Hyperbeast.
17. FSR – Full Size Run
FSR hay còn gọi là Full Size Run, là từ dùng để nói những đôi giày còn đầy đủ size từ nhỏ đến lớn trong cửa hàng. Thường khái niệm FSR ở mỗi nơi mỗi khác tùy vào việc cửa hàng đó bán từ size nào tới size nào chứ không phải cứ FSR là mọi size đều có cả.
Việc một đôi giày đã được bán hết, nhưng sau đó được phát hành lại, gọi là Restock.
19.Legit check
Đối với những bạn mua hàng online hay không có cơ hội gặp mặt người bán để nhận và check hàng thì muốn đảm bảo người bán legit ( có uy tín, bán đồ thật ) thì có một cách khá đơn giản là đăng lên các group facebook và nhờ mọi người legit check seller hộ.
Ngoài ra khi ta dùng từ legit check cho một món hàng thì có nghĩa là bạn đang check xem món hàng đó có phải là hàng thật hay không.
20.Price check
Price check có nghĩa là kiểm tra và định giá sản phẩm để tránh mua hớ với giá cao hơn mức trung bình.
21.Cond check
Tương tự như legit check và price check, cond check có nghĩ là kiểm tra xem tình trạng, độ mới của đôi giày đang ở mức nào để cho người bán và người mua dễ dàng định giá, trao đổi mua bán.
Nguồn: https://streetstyle.vn/thong-tin-kien-thuc/huong-dan-ban-doc-nhung-thuat-ngu-ve-giay-the-thao-ma-ban-nen-biet-phan-2.html
Maknae Là Gì? Những Thuật Ngữ Khác Mà Fan Kpop Phải Biết
Maknae là gì là thắc mắc của một số bạn bắt đầu tham gia vào một cộng đồng, group Kpop. Bên cạnh maknae là gì, một số thuật ngữ khác cũng khiến bạn bị lớ ngớ. Hãy cùng tham hiểu bài viết này để biết được những thuật ngữ mà một fan Kpop phải biết nhé!
Maknae chính là thuật ngữ chỉ thành viên nhỏ tuổi nhất (em út) trong nhóm. Nếu em út trong nhóm là người nổi bật, có tài năng và có công lao lớn đưa hình ảnh nhóm đến với công chúng sẽ được gọi là golden maknae. Chẳng hạn như golden maknae của nhóm EXO là Oh Sehun, của BigBang là Seungri, của BTS là Jungkook…
Một vài Maknae nổi bật của Kpop
Shim Chang Min (DBSK)
Seungri (Big Bang)
Taemin (Shinee)
Sung Jong(Infinite)
Zelo (B.A.P)
Những thuật ngữ khác fan Kpop phải biết
Trong Kpop, OT được viết tắt của từ One True. OT thường được sử dụng đi kèm với số lượng thành viên nhóm nhạc. Ví dụ:
OT7: Fandom A.R.M.Y của nhóm BTS, mang ý nghĩa là quan tâm, yêu thương, ủng hộ cả 7 thành viên, nhóm chỉ hoàn hảo khi có đủ 7 người mà không thiếu hoặc thêm ai.
OT13 hoặc OT15: Fans của Super Junior, có nghĩa là ủng hộ 13 thành viên ban đầu của nhóm, sau này thêm 2 thành viên mới là ủng họp cả 15 thành viên.
Ngoài ra, OTP là viết tắt của Only True Pairing. Được hiểu là sự kết hợp giữa những thành viên của nhóm Kpop mà bạn yêu thích. Chẳng hạn OTP của tôi là Bnior, đó là sự kết hợp giữ JB và Junior.
Aegyo được sử dụng khi có các hành động đáng yêu, siêu dễ thương, ngây thơ, trong sáng khiến người đối diện không kiềm lòng.
Cụ thể như nhiều ngôi sao Kpop cover bài hát Gwiyomi với các động tác dễ thương khiến các fan, trẻ em thốt lên “Aegyo”.
Deabak có nghĩa là đại thành công, đại thắng, thật tuyệt vời. Tuy nhiên, fan Kpop sử dụng Deabak khi muốn bộc lộ sự ngạc nhiên giống như “Wow”.
Deabak cũng được sử dụng để động viên một người tiếp tục theo đuổi giấc mơ của mình.
Hardship được sử dụng khi gán ghép 2 đối tượng nhiệt tình, có niềm tin 2 người này thật sự có tình cảm. Đồng thời, 2 người này cũng là cặp đôi mà bạn quan tâm nhiều nhất trong vô vàn cặp đôi khác mà bạn gán ghép.
Sasaeng chỉ những người hâm mộ phát cuồng vì thần tượng của mình. Các sasaeng fan sẽ không ngần ngại mà làm những việc điên rồ như theo dõi thần tượng cả ngày, bắt bố mẹ bỏ ra một số tiền lớn để tham gia concept của thần tượng.
Stan là một trong những cấp độ fan hâm mộ Kpop. Bao gồm: Fan hâm mộ bình thường, Stan và sau cùng là Sasaeng fan. Stan chính là người hâm mộ thực thụ luôn theo dõi, ủng hộ thần tượng của mình.
Omo là từ viết tắt của omona, có ý nghĩa giống như từ “Oh”, biểu hiện sự ngạc nhiên.
Được viết đầy đủ là Babyface Glamour Girl và được dùng chỉ người có khuôn mặt dễ thương, ngây thơ nhưng body gợi cảm, đường cong nóng bỏng, quyến rũ.
Ulzzang được kết hợp từ “ul”(mặt) và “zzang”(nhất). Đây là từ được sử dụng chỉ người có dung mạo vô cùng thu hút.
Từ momzzang cũng là sự kết hợp bởi từ “mom”(thân hình – body) và “zzang”. Momzzangdùng sử dụng để chỉ người có thân hình đẹp.
Dùng miêu tả người phụ nữ có dáng chuẩn, đường cong hình chữ S.
Chocolate abs được các fan sử dụng dành cho những thần tượng nam có cơ bụng rắn chắc, đen bóng như chocolate.
Được sử dụng cho những người thành đạt, giàu có. Chaebol dùng nhiều trong phim Hàn Quốc, nam chính là một người thành đạt, giàu có yêu một cô nàng lọ lem xinh đẹp, đáng yêu.
Sangnamja chỉ những chàng trai cơ bắp cuồn cuộn, hình thể đẹp, manly tuyệt đối.
Minnat được dùng khi các idol khoe mặt mộc không trang điểm.
Được kết hợp giữa từ “Self” và “camera”, được hiểu giống như “Selfie”. Có nghĩa selca được dùng chỉ hành động chụp ảnh tự sướng bằng máy ảnh, điện thoại…
Các fan Kpop sử dụng eye smile khi thần tượng cười có biểu hiện đáng yêu. Ví dụ như đôi mắt híp lại khi cười trông như nhân vật anime khiến họ đáng yêu hơn.
All-kill chính là càn quét. Trong Kpop, all-kill được dùng khi một ca khúc mới ra mắt nhưng đánh bại được các đối thủ leo lên top 1 trên bảng xếp hạng trong thời gian ngắn.
Là các động tác vũ đạo sexy do thần tượng thực hiện, trông vô cùng thu hút.
CF được viết đầy đủ là “commercial film”. Đây là những phim quảng cáo.
Bài hát của thần tượng giành được chiến thắng trên 3 chương trình âm nhạc: Mcountdown(của Mnet vào thứ 5), MusicBank(của KBS vào thứ 6) và Inkigayo(của SBS vào chủ nhật). Hoặc bài hát được giành chiến thắng liên tục trong 3 tuần liền trong cùng một chương trình. Khi đó, các fan sẽ dùng từ Triple Crown.
Chính là thành viên bạn yêu thích nhất trong nhóm nhạc và đối xử đặc biệt hơn so với thành viên khác. Thần tượng bạn yêu thích nhất trong Kpop được gọi là Ultimate bias.
Là từ dùng để chỉ một nghệ sĩ sau một thời gian ít hoạt động quay trở lại sân khấu và quảng bá ca khúc, album mới của mình.
Là từ được các fan Kpop dùng cho thần tượng có gương mặt ngây thơ hơn tuổi thật. Điển hình là Jang Na Ra.
Trước những điều gây khó chịu hoặc khó tin, fan Kpop sẽ sử dụng từ Cheongmal.
Sajaeki chỉ sự gian lận của công ty quản lý nhóm nhạc khi họ ma vị trí cao trên bảng xếp hạng hoặc tự mua album để tăng doanh thu ảo.
Molca được liên kết từ “Mollae” và từ “Camera”, được hiểu là làm một điều gì đó bí mật. Các chương trình thực tế thường sử dụng từ này.
SNS được viết đầy đủ là Social Networking Services. Đây là phương tiện truyền thông xã hội như Facebook, Twitter, Instagram…
MR Removed được viết đầy đủ là Music Record Removed. Từ này chỉ một bài hát chỉ có giọng của ca sĩ, đã được loại bỏ tiếng ồn xung quanh và nhạc đệm. Các bài hát dạng này sẽ dễ dàng đánh giá được giọng hát của thần tượng.
Là từ chỉ cộng đồng mạng, được kết hợp bởi 2 từ “Net” và “Citizen”.
Đây là đoạn video do fan hâm mộ quay lại thần tượng đang biểu diễn từ các sự kiện hoặc buổi biểu diễn. Các đoạn fancam được fan giữ lại hoặc chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội.
Như vậy, qua những thông tin trên chắc hẳn bạn biết được Maknae là gì. Đồng thời biết thêm được những thuật ngữ khác mà fan Kpop thường sử dụng. Hi vọng rằng thông tin này giúp bạn dễ dàng tiếp cận hơn với cộng đồng fan Kpop.
>> Có thể bạn chưa biết: Nhạc acoustic là gì?
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Thuật Ngữ Trong Anime Và Thể Loại Mà Fan Nên Biết trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!