Xu Hướng 12/2023 # Ngày Hội Văn Hóa Dân Tộc Lô Lô Trên Non Cao # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Ngày Hội Văn Hóa Dân Tộc Lô Lô Trên Non Cao được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

07:35

Giới thiệu văn bản mới, chính sách mới

Nghị định số 136/2023/NĐ-CP 

07:40

Dân ca

Hát Then

08:05

Giao thông 24/7

Hỏi đáp về ATGT: Mức phạt hành vi lạng lách, đánh võng trên đường bộ

08:15

 Phim truyện nước ngoài

Người mẹ không tên – Tập 77

09:00

Du lịch non nước Cao Bằng

 Khám phá con đèo nhiều tầng nhất Việt Nam

09:25

Phóng sự

Đa dạng nạn tảo hôn ở xã Thái Sơn

09:35

Văn hóa thể thao

Âm nhạc truyền thống góp “sức” phòng chống dịch Covid-19

09:50

Phim tài liệu

Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự – Con đường giải phóng (Phần 1)

10:25

Truyền hình Thanh niên

Gương thanh niên phát triển kinh tế

10:40

Cao Bằng Non nước ngàn năm

Câu thủy Bi Ký – Di sản miền non nước

11:30

Nông thôn mới

Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hoá gắn với thực hiện Đề án nông nghiệp thông minh

11:45

Clip

Thông điêp 5K + Vắc xin

12:20

Thiếu nhi

Voi vỏi vòi voi cái vòi đi trước

12:30

Bảo hiểm xã hội

Đẩy mạnh triển khai ứng dụng vssid BHXH số đến từng cơ sở

12:45

Đoàn kết các dân tộc tỉnh Cao Bằng

Xóm đạo Đon Sài xã Mông Ân, huyện Bảo Lâm đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư

13:00

Phim truyện Việt Nam

Bữa tối của diều hâu – Tập 18

13:45

Truyền hình Dân tộc

Truyền hình tiếng Tày

14:15

Ẩm thực Việt Nam

Kỳ bí rượu Tam Giác Mạch

14:35

Ca nhạc

Âm nhạc kết nối – Hạnh phúc bất tận

15:05

Non nước ngàn dặm

Tam Đảo

15:30

Phim tài liệu

Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự - Hồ Chí Minh không có gì quý hơn độc lập tự do (Phần 2)

16:15

Ký sự

Việt Bắc Thu Đông năm 1947

16:20

Giới thiệu văn bản mới, chính sách mới

Nghị định số 136/2023/NĐ-CP 

16:35

Giới thiệu bản sắc văn hóa, danh thắng Ruộng bậc thang và sản phẩm đặc trưng tỉnh Hà Giang

Hà Giang mùa vàng ONLINE

17:20

Sắc núi

Chàng thợ mộc lập nghiệp trên mảnh đất quê hương

17:40

Du lịch Non nước Cao Bằng

Trăm năm ngôi làng làm ngói máng

17:50

Giao thông 24/7

Hỏi đáp về ATGT: Xử phạt xe ô tô khách đón, trả khách không đúng nơi quy định

17:55

Thiếu nhi

Nói lời yêu thương: Con yêu mẹ

18:05

Phim truyện nước ngoài

Người mẹ không tên – Tập 78

18:50

Clip + Giới thiệu chương trình

Thông điệp 5K+ Vắc xin + Giới thiệu chương trình

20:25

Cao Bằng – Tiềm năng và Phát triển

Phát triển cây lạc hàng hóa theo hướng liên kết hiệu quả

20:40

Thi đua yêu nước

Những con số ấn tượng tại Hội nghị tổng kết phong trào CCB giảm nghèo, làm kinh tế giỏi

20:55

Đối ngoại

Phát huy vai trò, thế mạnh của công tác đối ngoại nhân dân

21:10

Phim truyện Việt Nam

Bữa tối của diều hâu – Tập 19

21:55

Ca nhạc

Hồ Chí Minh – Hành trình khát vọng

Nhìn Về Vốn Văn Hóa Dân Tộc

Văn lióa theo Từ điển tiếng Việt là “tổng thế nói chung những giá trị vật chát và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”. Như vậy, văn hóa gồm tất cả những gì do con người sáng tạo nghĩa là không có sẵn trong tự nhiên như là người ta thường đề cập văn hóa trồng lúa nước, văn hóa cồng chiêng, văn hóa chữ viết… Gần đây người ta hay nói đến văn hóa ẩm thực, văn hóa ứng xử, văn hóa đọc… Theo Trần Đình Hượu, “hình thức đặc trưng hay biểu hiện tập trung, vùng đậm dặc của nền văn hóa lại nằm ở đời sông tinh thần, nhất là ở ý thức hệ, ở văn học, nghệ thuật, biểu hiện ở lô’i sông, sự Ưa thích, cách suy nghĩ, ở phong tục tập quán, ở bảng giá trị” (Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc).

GỢI Ý HỌC BÀI

Câu 1

Đề cập đến những đặc điểm của văn hóa truyền thống Việt Nam, Trần Đình Hượu đã phân tích trên cơ sở những phương diện chủ yếu cùa đời sống tinh thần vật chất của dân tộc ta từ tôn giáo, nghệ thuật (hội họa, văn học), ứng xử (giao tiếp cộng đồng, tập quán) đến sinh hoạt (ăn, ở, mặc).

Cách trình bày vấn dề của tác giả ở đây có điểm đáng chú ý là các mặt tích cực và hạn chế của nền văn hóa, ộng không tách riêng thành hai luận điếm mà đan xen vào nhau trong cái tích cực có cái hạn chế. Chẳng hạn về tôn giáo người Việt Nam không có tâm lí kiến thành cuồng tín, không cực đoan mà dung hòa các tôn giáo, nhưng cũng không tìm sự siêu thoát tinh thần bằng tôn giáo. Các phương diện khác nghệ thuật, ứng xử sinh hoạt cũng vậy. Về nghệ thuật tuy là có sáng tạo được những tác phẩm tinh tế nhưng không có quy mô lớn, kì vĩ, tráng lệ, phi thường, về phương diện ứng xử, người Việt Nam ta trọng tình nghĩa nhưng không chuộng trí, không chuộng dũng, khéo léo không kì thị cực đoan, thích yên ổn. về phương diện sinh hoạt, người Việt ta “khéo ăn thì no, kheo co thì ấm”, “thái quá bất cập” cụ thế là ưa sự chừng mực, vừa phải không thái quá cũng không bất cập.

Câu 2

Theo tác giả, đặc điếm nổi bật trong các sáng tạo văn hóa của Việt Nam là có bản sắc nhưng trong mối quan hệ với các nền văn hóa của các dân tộc khác. Bản sắc riêng đó có được là do từ chính thực tế địa lí, lịch sử và đời sống dân tộc của người Việt mình trải qua quá trình tiếp xúc thu nhận và biến đổi các giá trị văn hóa của một sô’ nền văn hóa khác ở phương Đông như Trung Hoa, An Độ. Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiỗt thực linh hoạt và chung nhất là dung hòa. Có thế nói văn hóa Việt Nam hướng tới sự hài hòa trên các mặt: tôn giáo, nghệ thuật, ứng xử, sinh hoạt, về tôn giáo chẳng hạn, Việt Nam ta là mảnh đất có khá nhiều tôn giáo và khá nhiều sắc tộc cùng chung sống với nhau, nhưng xưa nay trong lịch sử chẳng mấy khi xảy ra xung đột lớn về tôn giáo và sắc tộc. về nghệ thuật, các công trình kiến trúc chùa chiền, đền miếu, tháp đài… tuy là có nét tinh tế hài hòa với môi trường thiên nhiên nhưng thường chuộng quy mô nhỏ, vừa, không có quy mô lớn, phi thường tráng lệ. về cách sống, trong đời sống hằng ngày, người Việt Nam chuộng điều thiết thực gần gũi, không mong ước cao xa, khác người, hơn người ít mơ mộng viễn vông, huyền ảo. Gặp khó khăn trong đời sông thì sẵn sàng linh hoạt tìm phương tháo gỡ. Trong giao tiếp làm ăn, người Việt Nam thường có sự đung hòa. Tất cả là nhằm đế có được sự thái bình ổn định, an cư lạc nghiệp.

Câu 3

Văn hóa Việt Nam ngay ở mặt tích cực đã ẩn chứa những hạn chế. Do quan niệm “một câu nhịn, chín câu lành”, “dĩ hòa vi quý” trong mọi lãnh vực vật chát và tinh thần nên đã bộc lộ nhược điếm là không có khát vọng và sáng tạo lớn. Vì vậy, văn hóa Việt cũng không thể có dược một tầm vóc lớn lao đủ khả năng tạo được ảnh hưởng sâu xa, đối với các nền văn hóa khác. Bởi thế Trần Đình Hưựu dã viết “ữỉữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiển lớn lao cho nhân loại hay có những dặc sắc nổi bật”. “Chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc, một ngành văn hóa nào đó trở thành dải danh dự thu hút, quy tụ cả nền văn hóa”.

Một nét tâm lí văn hóa cùng vừa là ưu điểm cũng vừa là nhược điểm của người Việt ta được tác giả đề cập là “đối với các dị kỉ, cái mới, không dễ hòa hợp nhưng cũng không cự tuyệt đến cùng, chấp nhận cái gì vừa phải, hợp với mình, nhưng cũng chần chừ, dè dặt, giữ mình”. Nét tâm lí văn hóa này là ưu điểm, là tích cực vì đó là một trong những lí do khiến Việt Nam không có những xung đột khốc liệt về sắc tộc, tôn giáo như các cộng đồng IIồi giáo, Ki tô giáo. Tuy nhiên dây cũng chính là vật cản sức ì không cho phép được có những bước phát triển đột phá, những cách tân mạnh mẽ, táo bạo, những khám phá dữ dội là điều kiện đế tạo nên tầm vóc lớn lao quy mô hoành tráng của nền văn hóa. về điều này, Trần Đình Hượu nhận xét: “Tôn giáo hay triết học cũng đều không phát triển”. “Không có một ngành khoa học, kĩ thuật, giả khoa học nào phát triển đến thành có truyền thống. Ảm nhạc, hội họa, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ”. “Không chuộng trí mà củng không chuộng dũng. Dân tộc- chống ngoại xâm liên tục nhưng không thượng vô”. “Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo”. “Không có công trình kiến trúc nào kể cả của vua chúa nhằm vào sự vĩnh viễn”.

Từ những nhận xét trên, tác giả nhận định chung về bản chất của nền văn hóa truyền thống Việt Nam: “Đó là văn hóa của dân nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, không có sự kích thích của dô thị”. Tiếp đó ông đã lí giải nguyên nhân của những hạn chế vừa nói: “Phải chăng đó là kết quả của ý thức lâu dời về sự nhỏ yếu, về thực tế khó khăn nhiều bất trắc”.

Đất nước Việt Nam nhỏ, tài nguyên chưa thật dồi dào, lại luôn bị ngoại xâm dòm ngó, đời sông vật chất đúng là nghèo nàn, lạc hậu, khoa học kĩ thuật chưa phát triển. Điều này là một trong những lí do tạo nên tâm lí ngại giao lưu trao đổi, “khéo ăn thì no, khéo co thì ấm” chuông sự thu hẹp, tóm gọn sao cho vừa đủ, không thích đổi thay “thắt lưng buộc bụng”, “một vừa hai phải”, “dóng cửa bảo nhau”, “trâu ta ăn cỏ dồng ta” ít nhiều cũng là một trong những vật cản đô’i với khả năng phát hiện và xây dựng những giá trị văn hóa lớn lao. về tôn giáo, một ví dụ dễ trông thấy là Việt Nam ở đâu cũng có chùa nhưng không có được những miền đất Phật với những ngôi chùa kiến trúc, quy mô, độc đáo như ở Thái Lan, Cam-pu-chia… Cũng như ở lĩnh vực đời sống vật chất, người Việt ta dù bờ biển dài 2200km nhưng không có hải cảng lớn, chưa vươn ra xa để khám phá đại dương…

Câu 4

Những tôn giáo có ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hóa truyền thống của Việt Nam phải nói đó là Phật giáo và Nho giáo. Người Việt Nam đã tiếp nhận tư tưởng của các tôn giáo này theo tinh thần thiết thực, linh hoạt và dung hòa để tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc. Chẳng hạn người Việt thờ Phật đa phần là đế làm lành lánh dữ, đề hướng thiện chứ không phải để thành Phật giác ngộ và siêu thoát. Họ quan niệm: “Tu đâu cho bằng tu nhà. Thờ cha kính mẹ mới là chân tu” hay: “Thứ nhất là tu tại gia. Thứ nhì tu chợ thứ ba tu chùa”. Đặc biệt là người Việt rất phê phán, chê bai thái độ “trốn việc quan di ỏ’ chùa” quay lưng với cuộc đời, quay lưng với nghĩa vụ và bổn phận đôi với gia dinh, đổi với làng nước. Thời đại Lí, Trần các bậc đại sư cũng đều nhập thế giúp vua an dân trị nước. Hai vua nhà Trần sau khi làm tròn trách nhiệm đôi với dân với nước đã xem ngai vàng như giày rách gửi mình vào cửa thiền vừa tu hành vừa cầu nguyện cho nước nhà thạnh trị, muôn dân yên ổn. Đó là Phật giáo. Còn Nho giáo cũng thế. Nho giáo tuy tạo ảnh hưởng sâu rộng đến đa số người Việt nhưng không hề cực đoan mà dung hòa với các tôn giáo khác. Nho giáo giúp người Việt Nam đề cao văn hóa, văn hiến, trung quân ái quốc, tôn sư trọng dạo theo bản sắc riêng của mình. Tuy tâm niệm “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nhưng người Việt Nam cũng luôn nhắc nhở con cháu mình “Học thầy không tày học bạn”. Tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo đã được các nho sư yều nước của ta tiếp thu ở khía cạnh tích cực để làm nên sức mạnh tinh thần to lớn của dân tộc như Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Văn tẽ nghĩa sĩ cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiếu).

Câu 5

Nhận định: “Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa” vừa nêu lên mặt tích cực nhưng dồng thời cũng tiềm ẩn những mặt hạn chế của văn hóa Việt Nam. Tích cực là vì trong quá trình tiếp thu một cách sáng tạo các giá trị ngoại nhập, tính thiết thực đã khiên cho văn hóa Việt khăng khít hơn với đời sóng của cộng đồng, của từng chủ thể văn hóa. Chẳng hạn, chùa chiền không chỉ là nơi thờ cúng hành lễ tôn nghiêm mà còn là nơi nối tiếp cộng đồng trong nhiều hoạt động đầy tính trần thế (cưới hỏi, ma chay, nuôi trẻ em không nơi nương tựa, trẻ em bất hạnh tật nguyền…). Tính linh hoạt của văn hóa Việt Nam bộc lộ rõ ở khả năng tiếp thu có sáng tạo các giá trị văn hóa ngoại nhập sao cho phù hợp với đời sống cố hữu của người Việt Nam đề rồi cả Phật, Nho, Lão giáo, Ki-tô giáo, Hồi giáo đều có chỗ đứng nhiều hay ít trong đời sống văn hóa Việt Nam. Sau cùng, tính dung hòa là thuộc tính có được một cách tự nhiên từ hai thuộc tính đã có trên. Các giá trị văn hóa ngoại nhập từ nhiều nguồn khác nhau đã không phủ định nhau, trừ nhau. Người Việt Nam đã tiếp nhận có chọn lọc những giá trị tinh thần ấy và tạo nên một sự bình yên ổn định lâu dài trong đời sống văn hóa của dân tộc mình. Do đó, vốn văn hóa Việt Nam truyền thống đầy giá trị nhân bản đã không sa vào cuồng tín, cực đoan. Có điều trong mặt tích cực lại tiềm tàng hạn chế. Bởi thiết thực quá nên vãn hóa Việt Nam thiếu hẳn những sáng tạo.to tát không đạt đến được những giá trị phi thường vĩ đại. Bởi luôn dung hòa nền văn hóa Việt Nam thiếu những giá trị đặc sắc kì vĩ, nổi bật, thường gắn liền với những tư tưởng, tôn giáo hoặc các quan niệm xã hội ít nhiều mang tính cực đoan. Thế nhưng do hoàn cảnh cụ thể về địa lí, lịch sử, xã hội của cộng đồng dân tộc Việt Nam, ba thuộc tính thiết thực, linh hoạt và dung hòa đã bảo đảm cho sự trường tồn của văn hóa Việt Nam trải qua bao chặng đường gian nan bất trắc của lịch sử nước nhà.

Câu 6

Kết thúc đoạn trích, Trần Đình Hượu khẳng định: “Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dán tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh khả năng dồng hóa, các giá trị văn hóa bên ngoài về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh”.

Thật vậy, thực tế lịch sử dân tộc đã cho thấy các giá trị văn hóa của người Việt Nam chúng ta trên mọi mặt từ tôn giáo, nghệ thuật đến ứng xử sinh hoạt không phải chỉ là thành quả do sự tạo tác của chính dân tộc mình mà chính là sự tích tụ của cả một quá trình đăng đắng tiếp nhận một cách sáng tạo, có chọn lọc rồi biến đổi theo hướng thiết thực, linh hoạt và dung hòa những giá trị to lớn và đặc sắc của các nguồn văn hóa ngoại nhập. Cũng có thể nói đây cũng chính là quá trình “chiếm lĩnh”, “đồng hóa” các giá trị văn hóa khác bên ngoài. Ai cũng biết bản sắc văn hóa là cái đặc sắc, cái độc đáo, cái riêng biệt vững bền và tích cực của một cộng đồng văn hóa. Do đó, nếu không có sự tạo tác của chính cộng đồng chủ thể vãn hóa thì nền văn hóa đó thiếu nội lực vững bền. Trái lại, dù có nội lực nhưng lại khép kín nghĩa là “bế quan tỏa cảng” thì sẽ không có điều kiện tiếp cận, kế thừa tinh hoa những giá trị tiến bộ của văn hóa nhân loại, và cũng không thể nào phát triển những tinh hoa tiến bộ của văn hóa dân tộc mình vào văn hóa thế giới. Dân tộc Việt Nam vỗìì là một dân tộc có bản lĩnh từng tiếp nhận chữ viết của văn hóa ngoại nhập để tạo nên chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ để có được những áng văn thơ tuyệt tác mang quan niệm, tâm hồn dân tộc Việt Nam. Người Việt cũng từng Việt hóa các thể thơ Đường luật của Trung Quốc, thơ tự do của phương Tây cùng với sự sáng tạo các thể thơ dân tộc, làm cho nền thơ Việt Nam càng thêm đa dạng và phong phú.

Mai Thu

Văn Hoá Dân Tộc & Các Loại Hình Văn Hóa

Phân loại theo tiêu thức kinh tế:

Văn hóa du mục và văn hoá nông nghiệp. Trong chương này chỉ chú trọng đến cách phân loại này và nó tác động đến quản trị tổ chức như thế nào? Trước hết, những điểm khác nhau giữa chúng như sau:

Điều kiện hình thành:

Văn hóa du mục:

Văn hoá du mục gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nghề chăn nuôi của con người, môi trường sống thường tập trung ở các vùng thảo nguyên, vùng có khí hậu lạnh và khô như Tây Âu, Bắc Mỹ. Nguồn gốc cho sự phát triển kinh tế là dựa vào săn bắn và chăn nuôi là chủ yếu, do đó phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên từ đó tạo cho con người có thói quen di chuyển nhanh chóng, gọn nhẹ. Có thể xem kinh tế du mục luôn luôn ở trong trạng thái “động” – bất ổn.

Văn hoá nông nghiệp:

Văn hoá nông nghiệp gắn liền với sự tồn tại và phát triển của ngành trồng trọt của con người, môi trường sống thường tập trung ở các vùng đồng bằng, khu vực phương Đông, có điều kiện tự nhiên và khí hậu ổn định. Nguồn gốc kinh tế là dựa vào trồng trọt là chủ yếu, từ đó tạo cho con người có thói quen thích ổn định và sống định cư. Có thể xem kinh tế nông nghiệp thuộc trạng thái “tĩnh” – ổn định.

Đặc điểm nhận thức:

Văn hoá du mục:

Do văn hoá du mục gắn liền với cộng đồng săn bắn và chăn nuôi, quen với điều kiện tự nhiên khắc khổ, nên con người có tư tưởng xem thường tự nhiên, có tham vọng chế ngự tự nhiên, từ đó tạo cho họ có tư duy phân tích khách quan, mang tính thực nghiệm và lý tính cao. Khi phân tích vấn đề họ thường trừu tượng hoá chúng lên và sử dụng những phương pháp siêu hình, vân dụng phương pháp siêu hình để phát triển khoa học, sau đó dùng thực nghiệm để kiểm chứng.

Văn hoá nông nghiệp:

Do văn hoá nông nghiệp gắn liền với cộng đồng trồng trọt, mang tính ổn định, chỉ sử dụng những nguồn lực sẵn có của tự nhiên, từ đó tạo cho họ không thích mạo hiểm, ít tư duy sáng tạo, nhưng lại có tính tập thể cao (do sống định cư) và thường phản đối sự cạnh tranh giữa các thành viên vì mục đích riêng. Họ thường có thói quen vô kỷ luật, thích sống bình quân, theo triết lý âm dương, tư duy lưỡng hợp và tôn trọng kinh nghiệm.

Tổ chức cộng đồng, tổ chức xã hội:

Văn hoá du mục:

Ap dụng nguyên tắc trọng lý, trọng tài, đề cao vai trò sức mạnh và tự do cá nhân. Do đó cộng đồng và tổ chức xã hội được tổ chức chặt chẻ, mang tính kỷ cương, luật lệ nghiêm minh, tuy nhiên xử lý các công việc một cách máy móc, nguyên tắc. Nhà nước thường thực hiện các chức năng xem trọng quốc phòng và tạo hành lang pháp lý cho các thành viên trong xã hội cạnh tranh bình đẳng, Nhà nước chú trọng công tác xã hội nhưng không can thiệp sâu vào nền kinh tế và hạn chế lập các doanh nghiệp Nhà nước.

Văn hoá nông nghiệp:

Ap dụng nguyên tắc trọng tình, trọng đức, trọng hiếu hoà, quyền lợi cá nhân thường không xem trọng và đề cao lợi ích tập thể. Do đó cộng động và tổ chức xã hội được tổ chức linh hoạt để thích hợp với những hoàn cảnh cụ thể, nên thường thiếu tính chặt chẻ và tính kỷ luật không cao. Nhà nước chú trọng đến giáo dục, phúc lợi xã hội, chú tâm đến xây dựng cơ sở hạ tầng và lập các doanh nghiệp Nhà nước (chủ yếu), bảo hộ kinh tế.

Ứng xử với tự nhiên, cộng đồng – xã hội:

Văn hoá du mục:

Mang tính tham vọng chinh phục tự nhiên bằng chính khả năng và sức mạnh của mình, xem tự nhiên là đối tượng nghiên cứu để chinh phục và qua đó phát triển khoa học. Đối với cộng đồng – xã hội, do tính cá nhân được tôn trọng, nên nguyên tắc chiếm đoạt trong tiếp nhận và cứng rắn trong đối phó, sòng phẳng trong các mối quan hệ, thường thể hiện sự bất đồng quan điểm một cách trực tiếp và cương quyết bảo vệ quan điểm của mình nếu là đúng.

Văn hoá nông nghiệp:

Sống lệ thuộc vào tự nhiên, tôn trọng hoà hợp với tự nhiên, điềm tĩnh và chậm rãi trong thao tác làm việc, trong ứng xử với tự nhiên, do đó con người thường có tâm lý rụt rè, e ngại, ít tham vọng. Đối với cộng đồng – xã hội, dung hoà trong tiếp nhận, mềm dẻo trong ứng phó, tôn trọng kinh nghiệm, đề cao đạo hiếu, lễ nghĩa, ít khi bộc lộ sự bất đồng một cách cực đoan nóng nảy mà giải quyết nó một cách khéo léo.

Văn Hóa Đặc Trưng Của Dân Tộc Mông

BHG – Tỉnh ta có 19 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi dân tộc đều có những nét đẹp trong cách sinh hoạt cũng như phong tục, tập quán riêng được lưu giữ đến ngày nay, đặc biệt là phong tục “kéo vợ” của dân tộc Mông, song những nét đẹp truyền thống ấy đang dần bị mai một.

Khi ánh mắt của chàng trai, cô gái dân tộc Mông đã tìm được nhau, chàng trai sẽ kéo tay cô gái về nhà. Trong ảnh: Tục “kéo vợ” của dân tộc Mông tại huyện Mèo Vạc. Ảnh: HOÀNG TUYẾN

Trước kia, khi đến tuổi trưởng thành, mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các chàng trai, cô gái dân tộc Mông không hẹn mà nô nức kéo đến các khu đất trống, khoảng sân rộng hay trên các đoạn đường giao thông chạy qua thôn, bản để cùng vui chơi, gặp gỡ, tìm hiểu nhau. Họ thường đi thành tốp nữ, tốp nam, cùng với những lời thăm hỏi rồi đưa mắt chọn lựa đối tượng cho riêng mình. Khi những ánh mắt đã tìm gặp được nhau, cô gái sẽ e thẹn tách khỏi đám đông chờ đợi chàng trai của mình, khi đó chàng trai lập tức đến bên cô gái và dùng tay vỗ vào mông cô gái, nếu cô gái ưng thuận thì vỗ nhẹ lại vào mông chàng trai. Cứ như thế, đôi trai gái vừa đi chơi hội vừa vỗ mông qua lại, trao nhau những lời yêu thương cho đến khi vỗ đủ “9 cặp” tức là hai bên đã chấp thuận nhau. Nếu cả 2 bên đã thực lòng ưng thuận, thì dù ngày hôm trước chưa vỗ đủ “chín cặp” thì họ lại hẹn nhau chờ đến ngày hôm sau lại tìm gặp nhau để tâm sự và vỗ tiếp cho đủ. Nếu vỗ không đủ “9 cặp” hay hôm trước vỗ dở nhưng hôm sau không có cơ duyên gặp lại nhau nữa thì nghĩa là họ không thể thành đôi, mỗi người lại tiếp tục đi tìm người khác có duyên hợp với mình. Còn khi hai người quyết định sẽ đến bên nhau trọn đời, trọn kiếp thì cô gái sẽ hẹn chàng trai đến một nơi nhất định để chờ chàng trai kéo tay về nhà ra mắt bố mẹ. Trong 3 ngày ở nhà chàng trai, cô gái sẽ được ở một phòng riêng trong nhà và được tiếp đón như một người khách và không được quan hệ vợ chồng trước hôn nhân. Qua 3 ngày ở nhà chàng trai, cô gái vẫn không thay đổi ý định thì nhà trai sẽ mang sính lễ đến nhà cô gái chọn ngày lành tháng tốt tổ chức đám cưới cho 2 người.

 “Kéo vợ” là một nét đẹp, một bản sắc truyền thống của dân tộc Mông được lưu giữ đến ngày nay. “Kéo vợ” là thể hiện tình yêu mãnh liệt, khát vọng có một gia đình hạnh phúc của chàng trai, cô gái Mông mà không có sự ép buộc. Song dần dần nét đẹp đó bị phai mờ, biến tướng, nhất là trong giới trẻ hiện nay, khiến nét đẹp truyền thống dường như trở thành một hủ tục – “bắt vợ”.

Đi trên các cung đường trên Cao nguyên đá vào những dịp lễ, Tết, hình ảnh các chàng trai, cô gái dân tộc Mông cùng nhau ném pao, thổi khèn, đứng trò chuyện với nhau… không còn xa lạ đối với du khách, tạo cảm giác thân thiện, hạnh phúc và tái hiện bản sắc riêng của mỗi dân tộc. Nhưng đâu đó có một một số chàng trai ép buộc cô gái lên xe máy mà không có sự đồng ý của cô gái; 3, 4 thanh niên lôi kéo 1 cô gái lê lết theo đường khi họ không muốn, hoặc còn lạm dụng sàm sỡ các cô gái ngay chỗ đông người… Những hình ảnh đó rất phản cảm. Chị Lê Thị Duyên, du khách Hà Nội, chia sẻ: Lần đầu tiên lên Hà Giang, tôi rất thích khám phá và tìm hiểu những phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây, nhất là phong tục “kéo vơ”. Nhưng tôi thất vọng rất nhiều, khi những gì tôi thấy lại không giống như tôi nghe, đọc qua sách báo về phong tục “kéo vợ” của người Mông. Cái tôi thấy lúc đó là 4, 5 chàng trai người Mông cũng chừng 16 – 18 tuổi, bắt ép, kéo 1 em nữ người Mông lên xe, mặc cho bạn nữ ấy khóc, chân tay chảy máu mà các chàng trai vẫn cứ thế kéo đi, mặc cho cô gái van xin… khiến tôi cảm thấy lo sợ thay các em nữ nơi miền sơn cước này.

Nét đẹp “kéo vợ” nếu không được gìn giữ sẽ trở thành hủ tục – “bắt vợ” gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong cuộc sống như: Tình trạng hôn nhân cận huyết; ép buộc quan hệ trước vị thành niên; trẻ em bỏ học vì phải lập gia đình; dễ lây lan các bệnh truyền nhiễm. Đặc biệt, dễ bị các đối tượng xấu lợi dụng để thực hiện hành vi mua bán người…

Đồng chí Trần Quang Minh, Bí thư Huyện ủy Mèo Vạc cho biết: Dân tộc Mông chiếm gần 90% dân số toàn huyện. Hiện nay, hình ảnh “kéo vợ” mang tính chất ép buộc, phản cảm vẫn xảy ra nhưng để xử lý theo pháp luật là rất khó vì đó là phong tục, tập quán riêng của mỗi dân tộc. Nhằm lưu giữ nét đẹp truyền thống “kéo vợ” của dân tộc Mông không bị mai một, biến tướng trở thành những hình ảnh xấu, Đảng bộ huyện đã chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức, hiểu được thế nào là phong tục, thế nào là hủ tục; tiếp tục triển khai, thực hiện các Đề án gìn giữ và bảo bảo tồn văn hóa dân tộc Mông; vận động các nghệ nhân dân gian, người có uy tín truyên truyền người dân xây dựng đời sống văn minh…

Nét đẹp truyền thống, nếu chúng ta biết giữ gìn thì sẽ đẹp mãi đến muôn đời, hình ảnh đó sẽ truyền đi xa hơn, nhiều người biết đến hơn. Nhưng nếu chúng ta lưu giữ, bảo tồn không đúng thì sẽ dễ bị biến tướng, lạm dụng, dần trở thành hủ tục.

Hoàng Thị Hiếu (Trường Chính trị tỉnh)

Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Là Gì?

Trên thế giới, mỗi một quốc gia, mỗi một dân tộc sẽ có những bản sắc văn hóa riêng và hình thành nên nét đặc trưng của từng dân tộc.Văn hóa dân tộc chính là niềm tự hào và là món ăn tinh thần của người dân cả nước.

Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là gì?

Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là thuật ngữ chỉ sắc thái, vẻ đẹp và tính chất đặc biệt, cái riêng để phân biệt với những nước trên thế giới, bản sắc văn hóa dân tộc là cái gốc của nền văn hóa, những đặc trưng không thể trộn lẫn trong cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam.

Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là những nét đặc trưng đặc biệt làm nên sắc thái, bản lĩnh và dấu ấn riêng của mỗi dân tộc, từ những nét đó để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là gì?

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là hành động, việc làm của mỗi người hướng tới mục tiêu bảo vệ, gìn giữ những nét đặc trưng, tài sản vô giá, linh hồn của dân tộc hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, biết bao mồ hôi xương máu máu của dân tộc Việt Nam.

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là việc làm cần thiết và quan trọng để vận dụng và phát triển lâu dài, là cách tốt nhất để toàn thể dân tộc hướng tới hành động bảo vệ hệ thống giá trị văn hóa được hình thành trong suốt quá trình lịch sử.

Đặc trưng cơ bản của bản sắc dân tộc Việt Nam

Ngoài hiểu rõ về khái niệm hóa dân tộc là gì, Luật Hoàng Phi xin cung cấp thêm thông tin về đặc trưng cơ bản của bản sắc dân tộc Việt Nam như sau:

– Bản sắc dân tộc Việt Nam thể hiện những đặc trưng của nền văn hóa. Là gốc hình thành văn hóa từ lâu đời, từ đó ngày càng phát triển, tạo nên những nét riêng biệt đến nay.

– Bản sắc văn hóa dân tộc mang tính bền vững với thời gian. Thời gian có thay đổi nhưng nét văn hóa dân tộc Việt Nam vẫn sẽ được gìn giữ, không khác biệt với bản sắc văn hóa dân tộc ban đầu.

– Đặc trưng cơ bản có thể nhìn nhận từ bên ngoài về bản sắc văn hóa dân tộc là sự tôn kính, thờ cúng tổ tiên, tôn trọng tất cả các giá trị cộng đồng và gia đình, các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, người dân lao động cần cù…

– Ở Việt Nam có một nền văn hóa dân tộc phong phú trong cộng đồng 54 dân tộc, có nhiều sinh hoạt cộng đồng, tín ngưỡng, tư tưởng và tôn giáo khác nhau.

– Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành và phát triển phụ thuộc vào đặc điểm của từng dân tộc, điều kiện lịch sử, điều kiện tự nhiên, môi trường cư trú, chế độ chính trị giao lưu với các nền văn hóa khác.

– Thực tế qua hàng ngàn năm lịch sử chứng minh rằng để bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được gìn giữ tốt đẹp chính là nhờ vào tinh thần đoàn kết, sự gắn bó chặt chẽ và gìn giữ của mỗi người dân Việt Nam.

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC

1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”

Lô Bệt Là Gì? Cách Soi Cầu Lô Bệt Đánh Bại Mọi Nhà Cái

Các lô đề thủ luôn có rất nhiều phương pháp để bắt số “dính tay” hơn và một trong số đó chính là soi cầu lô bệt.

Nếu đang cảm thấy lạ lẫm với thuật ngữ lô đề này thì chứng tỏ bạn là một tân thủ và vẫn còn “tay mơ” khi đã bỏ lỡ một dạng cầu rất hiệu quả.

Lô bệt là gì?

Lô bệt là một thuật ngữ mà dân lô đề thường sử dụng để chỉ các con lô xuất hiện liên tục trong 2 kỳ quay thưởng liên tiếp trở lên.

Ví dụ: Hôm qua lô 21 đã nổ và ngày hôm nay chúng lại xuất hiện thì được gọi là lô bệt. Chúng thường bệt lại 2 ngày, đôi khi là 3, 4 ngày và cực kỳ hiếm thấy ở ngày thứ 5.

Dù cách gọi khác nhau nhưng nhìn chung đều chỉ điểm các cặp số cùng về liên tục.

Hiện tại thì dạng số này được chia thành 2 loại phổ biến nhất là loại lô bệt từ lô và từ đề.

Theo các thống kê của các bậc tiền bối thì lô bệt có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào, con số nào từ 00 – 99.

Đặc biệt hầu như ở kỳ mở thưởng nào cũng có ít nhất 1 cặp lô tô bệt lại từ kỳ trước.

Chính vì đặc điểm này mà các cách soi cầu này đã ra đời, dần được hoàn thiện và sử dụng đến tận ngày nay.

Từ các kinh nghiệm đánh lô đề bất bại của cao thủ trong làng số thì chúng ta biết được việc đầu tư vào lô bệt có nhiều ưu điểm đáng để chúng ta cân nhắc.

Tuy nhiên bên cạnh đó là một vài hạn chế nhất định mà người chơi nên biết được trước khi đi sâu vào dạng số này. Cụ thể như sau:

Đó là kinh nghiệm được đúc rút từ thực tế của những người đã và đang bắt lô bệt thành công mỗi ngày.

Phương pháp tính cầu lô bệt hiệu quả từ cao thủ

Theo cách phân loại ở trên thì được chia thành lô bệt lô và từ đề. Dựa vào đặc điểm này mà chúng ta có cách khác nhau để bắt số chuẩn xác và soi cầu ăn nhiều nháy hơn.

(1) Soi cầu lô bệt từ đề

Dạng đầu tiên mà chúng ta nên biết chính là lô bệt từ đề và chúng dễ bắt nhất ngay cả với tân thủ.

Phương pháp soi cầu này rất đơn giản chính là chúng ta chơi lại số đề vừa nổ ở kỳ trước.

Cách này tưởng chừng đơn giản nhưng không phải giải đề nào cũng có thể bệt lại được ở kỳ sau. Mẹo cho các bạn chính là:

Nếu vừa có loại lô này từ đề thì không chơi lại dạng này trong 3 – 5 ngày tiếp theo.

Thấy lô bệt từ đề chưa về trong 5 ngày thì nhất định nên đầu tư vào cầu này.

Đề về các dạng như kép, đề gan, lô gan thì chơi lại ngay ở giải lô trong kỳ tiếp theo đó.

Các bạn có thể kiểm chứng điều này dựa vào bảng thống kê KQXS (Kết Quả Xổ Số) và sẽ nhận thấy sự đúng đắn của chúng.

(2) Bắt lô bệt từ lô

Nếu không tính giải đặc biệt thì mỗi kỳ sẽ có 17 đến 26 giải lô tô có thể bệt lại ở kỳ tiếp theo.

Con số này tuy không quá nhiều khi so với 100 số nhưng để bắt chuẩn cũng là một hành trình gian nan.

Chọn các lô tô vừa nổ 2, 3 nháy ở kỳ trước để đánh lại. Nếu đây là cặp kép bằng thì nên đánh bóng số của chúng.

Ví dụ: XSMB (Xổ Số Miền Bắc) ngày 16/12/2023 lô kép bằng 33 nổ 3 nháy thì ta đầu tư vào kép 88 ở kỳ tới. Kết quả là ngày 17/12/2023 lô 88 đã nổ.

Tuy nhiên các bạn phải sử dụng tốt các dữ liệu thống kê để có thể nhận diện các dấu hiệu được tốt nhất.

Bí kíp đánh lô bệt kiếm bạc triệu mỗi ngày không thể bỏ qua

Soi cầu lô bệt chuẩn là một bước quan trọng để chiến thắng nhưng chúng ta cần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác để chúng thực sự mang lại hiệu quả như mong đợi.

Áp dụng cách đánh bệt với các lô kép, lô giải 7, đề gan, đề kép ngay ngày hôm sau.

Chơi nuôi lô bệt khung 2 – 3 ngày nếu chúng có tần suất ra đều và thực sự kết.

Sử dụng cách bắt cầu bệt linh hoạt, không áp dụng liên tục một phương pháp.

Nhất định phải phân tích các bảng thống kê KQXS đã nổ, tần suất lô… để tính được cầu lô bệt chuẩn. Có thể kết hợp sử dụng các phần mềm để soi cầu chắc tay hơn.

Phân chia nguồn vốn đầu tư hợp lý và có kiểm soát theo từng ngày để chủ động trong cách chơi.

Chỉ nên bắt 1 – 2 lô để đầu tư hiệu quả và tuyệt đối không đánh lan man nhiều số vì rủi ro cao.

Chơi đúng phương pháp đã đề ra, đặc biệt là cách đánh nuôi số thì cần đi hết khung mới có hiệu quả.

Chọn những nhà cái uy tín, lô đề trả thưởng cao để tăng lợi nhuận và độ an toàn cho các kèo cược.

Cuối cùng chính là mỗi chúng ta đều phải chọn điểm dừng cho mình. Thực tế thì dù là cao thủ hay lão làng cũng không thể nào dự đoán hết đường đi của cầu bệt nên đầu tư thông minh, có kế hoạch là điều quan trọng.

Nên nhớ những ai thắng không ham vui, thua không cay cú gỡ gạc đều sẽ rất thành công và sẽ trở thành người chơi chuyên nghiệp nhất.

Tổng Kết Về Cách Chơi Này

Với những mẹo hay này chắc chắn các bạn sẽ bách chiến bách thắng trong mỗi lần dự thưởng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Ngày Hội Văn Hóa Dân Tộc Lô Lô Trên Non Cao trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!