Xu Hướng 10/2023 # Marketing Hướng Về Khách Hàng Là Gì? Nó Khác Gì So Với Những Quan Điểm Marketing Khác? # Top 15 Xem Nhiều | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Marketing Hướng Về Khách Hàng Là Gì? Nó Khác Gì So Với Những Quan Điểm Marketing Khác? # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Marketing Hướng Về Khách Hàng Là Gì? Nó Khác Gì So Với Những Quan Điểm Marketing Khác? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khách hàng là một nhân tố vô cùng quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Vì thế khách hàng cũng chính là đối tượng chính mà Marketing luôn hướng tới, là đối tượng mà quản lý bán hàng muốn thu hút và để tâm đến. 

Vậy quan điểm của Marketing về khách hàng là gì? Câu trả lời sẽ có trong bài viết này.

1. Khách hàng là gì?

Khách hàng là gì?

Hiểu một cách đơn giản khách hàng là những cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp đang nổ lực marketing hướng tới. Họ là người ra quyết định mua sắm. Khách hàng là đối tượng thửa hưởng những đặc tính chất lượng của sản phẩm – dịch vụ.

Trong điều kiện kinh tế phát triển, cạnh tranh khốc liệt thì khách hàng trở nên có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, đây là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp vì khách hàng là những người đem lại doanh thu, lợi nhuận, chi trả mọi hoạt động trong doanh nghiệp.

2. Marketing là gì?

3. Sự gắn kết giữa Marketing và khách hàng

Marketing giúp gia tăng doanh thu

Xây dựng và duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng

Marketing giúp phát triển doanh nghiệp

Tạo điều kiện tương tác và tìm kiếm khách hàng tiềm năng

4. Phân loại khách hàng trong marketing

Phân loại khách hàng

Phân loại khách hàng giúp cho doanh nghiệp có thể chăm sóc đến từng khách hàng một cách hiệu quả. Có nhiều cách phân loại khách hàng trong đó các doanh nghiệp chủ yếu phân khách hành thành 4 loại: 

Khách hàng trung thành: Nhóm khách hàng này có thể mang đến 80% tổng doanh thu cho doanh nghiệp. Họ là những người yêu thích và tin tưởng doan nghiệp. Họ cũng sẵn sàng mua sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp và giới thiệu cho người khác. Chính vì vậy mà doanh nghiệp sẽ dành cho họ những ưu đãi đặc biệt.

Khách hàng tiềm năng lớn: Đây là những khách hàng đã từng mua sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp nhưng vẫn chưa sẵn sàng để quay trở lại với doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần đưa ra những chính sách hấp dẫn đối với đối tượng này và có chế độ chăm sóc khách hàng tốt để biến họ thành khách hàng trung thành của doanh nghiệp.

Khách hàng mang lại giá trị nhỏ: Đây là nhóm khách hàng thường chỉ mua sản phẩm của doanh nghiệp khi có khuyến mại hay giảm giá. Để tiếp cận nhóm khách hàng này, doanh nghiệp cần có chính sách giá sao cho phù hợp.

Khách hàng tiêu cực: Nhóm khách hàng này ngược lại với khách hàng trung thành, họ có thể rời bạn bất kỳ lúc nào hoặc lan truyền những thông tin xấu về doanh nghiệp. Nhưng doanh nghiệp vẫn có thể biến họ thành khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp. Thậm chí, nếu có thể khiến họ hài lòng sau những bất mãn, họ sẵn sàng trở thành khách hàng trung thành của doanh nghiệp.

5. Quan điểm hướng về khách hàng trong marketing

Quan điểm Marketing 

Quan điểm marketing là quan điểm kế thừa và tổng hợp của các quan điểm kinh doanh hướng vào sản xuất, quan điểm coi trọng sản phẩm, quan điểm kinh doanh coi trọng bán hàng. Lúc này marketing được hiểu là hoạt động của con người hướng đến việc thoả mãn nhu cầu và ước muốn thông qua tiến trình trao đổi và mua bán hàng hóa. 

5.1. Quan điểm hướng về sản xuất

Quan điểm sản xuất là một trong những quan điểm chỉ đạo người bán lâu đời nhất. Quan điểm sản xuất khẳng định rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm được bán rộng rãi và giá hạ. Những người lãnh đạo các tổ chức theo quan điểm sản xuất phải tập trung vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất và mở rộng phạm vi phân phối. Theo quan điểm này thì yếu tố quyết định thành công cho doanh nghiệp là giá bán hạ và có nhiều hàng hoá. Doanh nghiệp sản xuất những hàng hoá mà họ có thuận lợi. Trên thực tế, các doanh nghiệp theo đuổi quan điểm này sẽ thành công nếu lượng hàng cung cấp còn thấp hơn nhu cầu và doanh nghiệp có lợi thế theo quy mô (tức là sản xuất càng nhiều thì giá thành càng hạ), đồng thời thị trường mong muốn hạ giá sản phẩm. Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất cơ giới hóa hàng loạt dẫn tới cung vượt cầu thì quan điểm này khó đảm bảo cho doanh nghiệp thành công.

5.2. Quan điểm hướng về sản phẩm 

Quan điểm sản phẩm khẳng định rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao nhất, công dụng nhiều hay có những tính năng mới. Những người lãnh đạo các tổ chức theo quan điểm sản phẩm thường tập trung sức lực vào việc làm ra những sản phẩm thượng hạng và thường xuyên cải tiến chúng. Những người quản lý này cho rằng người mua ngưỡng mộ những sản phẩm đẹp và có thể đánh giá được chất lượng và công dụng của sản phẩm. Họ quá say mê với sản phẩm của mình và không lường được rằng thị trường có thể khó chấp nhận. Ban lãnh đạo marketing đã trở thành nạn nhân của ảo tưởng về ‘chiếc bẫy chuột tốt hơn”, vì tin rằng “chiếc bẫy chuột” tốt hơn sẽ khiến mọi người đổ xô về nhà họ. Tất nhiên, trong môi trường cạnh tranh các doanh nghiệp cần phải thường xuyên hoàn thiện sản phẩm của mình, nhưng đó không phải là tất cả. Nhu cầu của thị trường luôn thay đổi. Nếu các doanh nghiệp quên mất điều đó, chỉ say sưa hoàn thiện sản phẩm đã có của mình, thì sẽ có khi bị thất bại vì nhu cầu thị trường đã thay đổi.

5.3. Quan điểm hướng về bán hàng

Quan điểm hướng về bán hàng có thể nói là quan điểm được sử dụng nhiều nhất hiện nay ở các doanh nghiệp. Quan điểm bán hàng (hay quan điểm tiêu thụ) là một quan điểm chung khác được nhiều công ty vận dụng vào thị trường. Quan điểm này khẳng định rằng để thành công doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu, đồng thời có thể thỏa mãn các nhu cầu mong muốn đó sao cho có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh. Quan điểm bán hàng khẳng định rằng nếu cứ để yên, thì người tiêu dùng thường sẽ không mua các sản phẩm của công ty với số lượng khá lớn. Vì vậy tổ chức cần phải có nhiều nỗ lực tiêu thụ và khuyến mãi. Quan điểm này cũng cho rằng người tiêu dùng thường tỏ ra có sức ỳ hay thái độ ngần ngại trong việc mua hàng và cần được thuyết phục nhẹ nhàng thì mới mua hàng nên công ty cần có đầy đủ các công cụ bán hàng và khuyến mãi để kích thích mua hàng nhiều hơn. Đối với công ty hướng về bán hàng thì nhà quản trị bán hàng trở thành người quan trọng nhất trong công ty, chức năng bán hàng là chức năng quan trọng nhất trong công ty. Họ là người mang lại sự thành công cho công ty. Theo quan điểm này, người bán hàng giỏi có thể bán được mọi thứ hàng hóa, kể cả các hàng hóa mà khách hàng không ưa thích. 

5.4. Quan điểm hướng về khách hàng

Quan điểm hướng về khách hàng khẳng định rằng để thành công doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu, đồng thời có thể thỏa mãn các nhu cầu mong muốn đó sao cho có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh. Để phân biệt rõ quan điểm định hướng khách hàng chúng ta vạch rõ các đặc trưng cơ bản của quan điểm này như sau:

Nhằm vào thị trường mục tiêu nhất định

Hiểu rõ nhu cầu, mong muốn của khách hàng mục tiêu

Sử dụng tổng hợp các công cụ khác nhau (Marketing hỗn hợp)

Tăng lợi nhuận trên cơ sở thoả mãn nhu cầu của khách hàng

5.5. Quan điểm về đạo đức xã hội

Đây là quan điểm xuất hiện gần đây nhất. Quan điểm này đòi hỏi phải kết hợp hài hoà giữa 3 lợi ích khách hàng nhau: lợi ích khách hàng, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội. Để ứng dụng quan điểm này vào doanh nghiệp là việc doanh nghiệp đó phải sẵn sàng đảm bảo được sự công bằng cho các bên tham gia vào quá trình buôn bán trao đổi, cụ thể là đối với các khách hàng tức đảm bảo lợi ích người tiêu dùng đạt mức tối đa, đối với doanh nghiệp thì đem lại lợi nhuận cao nhất nhưng không được gây thiệt hại với người tiêu dùng. Và cuối cùng là đối với xã hội, doanh nghiệp phải có trách nhiệm chung với cả cộng đồng, cùng nhau xây dựng và phát triển xã hội hơn nữa. Tóm lại, sản phẩm của các doanh nghiệp phải giúp cho cộng đồng cải thiện chất lượng cuộc sống, chứ không chỉ đơn thuần là đời sống vật chất.

Quan điểm hướng về khách hàng

Có thể nói, Marketing là một tư duy kinh doanh mới, tư duy hướng tới khách hàng, lấy khách hàng làm mục tiêu tồn tại. Để thực hiện tư duy này cần phải có một tổ chức đảm nhiệm các hoạt động Marketing trong doanh nghiệp. Do vậy, xuất hiện một chức năng mới là chức năng Quản trị Marketing như các chức năng khác: Quản trị nhân sự, Quản trị tài chính – kế toán, Quản trị sản xuất…

Cách suy nghĩ hướng về khách hàng đòi hỏi công ty phải xác định những nhu cầu của khách hàng theo quan điểm của họ. Nói chung một công ty có thể đáp ứng được những đòi hỏi của khách hàng bằng cách đưa cho họ những gì mà họ mong muốn, hay họ cần, hay họ thực sự cần. Điểm mấu chốt của marketing chuyên nghiệp là phải thoả mãn những nhu cầu thực tế của khách hàng một cách tốt hơn đối thủ cạnh tranh.

Điều quan trọng nhất là phải thoả mãn được khách hàng mục tiêu vì doanh số bán hàng của công ty trong mỗi thời kỳ đều bắt nguồn từ hai nhóm khách hàng: Khách hàng mới và khách hàng cũ. Việc thu hút khách hàng mới bao giờ cũng tốn kém hơn là giữ khách hàng cũ. Vì vậy, việc giữ khách hàng quan trọng hơn việc thu hút khách. Chìa khoá để giữ khách là đảm bảo cho họ được hài lòng

Marketing Mối Quan Hệ Là Gì? Khác Biệt Gì So Với Marketing Giao Dịch

Marketing mối quan hệ là một khía cạnh nhỏ của quản lý quan hệ khách hàng (CRM). Tập trung vào lòng trung thành và mối quan hệ lâu dài với khách hàng. Để hiểu sâu hơn về khái niệm Marketing mối quan hệ. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp các kiến thức về Marketing mối quan hệ là gì? Cũng như so sánh với người “anh em” Marketing giao dịch.

Marketing mối quan hệ là gì?

Theo Hiệp hội Marketing Mỹ – AMA: Marketing là một hệ thống tổng thể các hoạt động của tổ chức được thiết kế nhằm hoạch định, đặt giá, xúc tiến và phân phối các sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu và đạt được các mục tiêu của tổ chức.

Marketing quan hệ chính là hoạt động marketing nhằm tạo lập và duy trì quan hệ dài hạn giữa doanh nghiệp với các đối tác (đặc biệt là khách hàng) nhằm thực hiện thành công các mục tiêu của doanh nghiệp.

Những yếu tố tác động đến Marketing mối quan hệ

Nhiều doanh nghiệp thường mắc phải lỗi sau: “Chỉ quan tâm đến việc bán được sản phẩm mà không chú trọng vào việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng”.

Theo nghiên cứu cho thấy: Nhiều khách hàng rời bỏ doanh nghiệp không phải vì sản phẩm không tốt mà điều khiến họ không hài lòng chính là dịch vụ khách hàng.

– Marketing nội bộ: Đầu tiên doanh nghiệp nên chú trọng vào việc Marketing nội bộ. Nếu doanh nghiệp có thể Marketing nội bộ tốt thì dịch vụ khách hàng sẽ cải thiện, họ sẽ vui vẻ và cởi mở với nhân viên ngay khi có vấn đề về sản phẩm.

– Công nghệ: Đóng một vai trò không nhỏ trong Marketing mối quan hệ chính là Internet, công nghệ. Ngày nay có rất nhiều hệ thống quản lý quan hệ với khách hàng giúp bạn làm công việc đó. Phần mềm giúp doanh nghiệp có thể lưu trữ, theo dõi, phân tích từ đó giúp nắm bắt được mối quan hệ ở các cấp độ với khách hàng.

– Các trang mạng xã hội: Cho phép doanh nghiệp có thể thu hút khách hàng của họ một cách không chính thức và liên tục. Nhờ vậy quá trình Marketing mối quan hệ được diễn ra dễ dàng và doanh nghiệp có thể đo đạc được hiệu quả của nó.

Marketing mối quan hệ có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp:

1. Tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường

2. Duy trì được số lượng khách hàng trung thành với doanh nghiệp

3. Giử chân khách hàng hiện tại

4. Khách hàng sẽ tự Marketing truyền miệng cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp

5. Tiết kiệm chi phí cho hoạt động tìm kiếm khách hàng mới

6. Xây dựng mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau với khách hàng

7. Marketing quan hệ vừa giúp củng cố nội bộ bên trong và vừa xây dựng mối quan hệ bên ngoài với khách hàng.

So sánh Marketing mối quan hệ và Marketing giao dịch

Marketing giao dịch là một trường phái khác so với Marketing mối quan hệ. Mỗi hình thức kinh doanh hoặc sản phẩm khác nhau doanh nghiệp nên lựa chọn chiến lược Marketing khác nhau.

Marketing giao dịch tập trung vào việc bán sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ. Bản chất của Markting giao dịch là tập trung vào lợi nhuận, doanh thu và số lượng hàng hóa, dịch vụ bán được. Marketing giao dịch không chú trọng vào khách hàng, mà tập trung vào việc bán sản phẩm và phát triển sản phẩm mới.

Giống nhau: Marketing mối quan hệ hay marketing giao dịch đều là các chiến lược Marketing của doanh nghiệp. Mục đích cuối cùng đều tạo ra lợi nhuận và doanh thu.

Khác nhau:

Marketing mối quan hệ

Marketing giao dịch

Đối tượng

Tập trung vào đối tác, khách hàng

Tập trung vào sản phẩm và các chiến lược bán hàng

Quan tâm

Xây dựng mối quan hệ lâu dài

Bán sản phẩm, lợi nhuận

Phương thức Marketing

Chính sách hoa hồng, chiết khấu. Tạo mối quan hệ một – một trong quá trình hợp tác.

Tạo mối quan hệ lâu dài, chia sẽ lợi ích.

Chiến lược bán hàng, chiến lược giá.

Chiến lược Marketing mối quan hệ Quản trị quan hệ khách hàng (CRM)

Bao gồm giao dịch trực tiếp, gửi thư, gọi điện thoại và giao dịch qua Internet. Cụ thể hơn, CRM là hình thức marketing mối quan hệ dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin và marketing cơ sở dữ liệu (database marketing), qua một phần mềm bao hàm cả cấu trúc tổ chức hệ thống văn hóa doanh nghiệp và nhân viên.

Xây dựng và phát biển dịch vụ lõi (Core service)

Dịch vụ cốt lõi chính là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến thành công của một thương hiệu. Dịch vụ cốt lõi đánh dấu bạn sẽ là ai trên thị trường, có gì khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Thông qua dịch vụ riêng biệt, doanh nghiệp có thể thu hút và duy trì khách hàng hiện tại.

Relationship customization

Bằng cách thấu hiểu các đặc tính cụ thể, yêu cầu của từng khách hàng sau đó đưa toàn bộ thông tin vào cơ sở dữ liệu và lấy ra sử dụng khi cần. Điều này sẽ khiến khách hàng thích thú và yêu thích thương hiệu của bạn.

Tạo giá trị gia tăng cho dịch vụ (Service Augmentation)

Khách hàng luôn muốn mình là người đặc biệt nhất. Nếu doanh nghiệp có thể gia tăng, cho thêm, tặng kèm sẽ tạo dược thiện cảm với khách hàng.

Kết luận: Bài viết đã giúp các bạn trả lời câu hỏi Marketing mối quan hệ là gì? Hi vọng chúng tôi đã cung cấp những kiến thức bổ ích cho bạn.

Quan Điểm Của Marketing Về Khách Hàng

Khách hàng là một nhân tố vô cùng quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Vì thế khách hàng cũng chính là đối tượng chính mà Marketing luôn hướng tới, là đối tượng mà muốn thu hút và để tâm đến.

Vậy quan điểm của Marketing về khách hàng là gì? Câu trả lời sẽ có trong bài viết này.

Các nội dung chính [hide]

Khách hàng là gì?

Hiểu một cách đơn giản khách hàng là những cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp đang nổ lực marketing hướng tới. Họ là người ra quyết định mua sắm. Khách hàng là đối tượng thửa hưởng những đặc tính chất lượng của sản phẩm – dịch vụ.

Trong điều kiện kinh tế phát triển, cạnh tranh khốc liệt thì khách hàng trở nên có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, đây là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp vì khách hàng là những người đem lại doanh thu, lợi nhuận, chi trả mọi hoạt động trong doanh nghiệp.

Marketing giúp gia tăng doanh thu

Xây dựng và duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng

Marketing giúp phát triển doanh nghiệp

Tạo điều kiện tương tác và tìm kiếm khách hàng tiềm năng

Phân loại khách hàng

Phân loại khách hàng giúp cho doanh nghiệp có thể chăm sóc đến từng khách hàng một cách hiệu quả. Có nhiều cách phân loại khách hàng trong đó các doanh nghiệp chủ yếu phân khách hành thành 4 loại:

Khách hàng trung thành: Nhóm khách hàng này có thể mang đến 80% tổng doanh thu cho doanh nghiệp. Họ là những người yêu thích và tin tưởng doan nghiệp. Họ cũng sẵn sàng mua sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp và giới thiệu cho người khác. Chính vì vậy mà doanh nghiệp sẽ dành cho họ những ưu đãi đặc biệt.

Khách hàng tiềm năng lớn: Đây là những khách hàng đã từng mua sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp nhưng vẫn chưa sẵn sàng để quay trở lại với doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần đưa ra những chính sách hấp dẫn đối với đối tượng này và có chế độ chăm sóc khách hàng tốt để biến họ thànhkhách hàng trung thành của doanh nghiệp.

Khách hàng mang lại giá trị nhỏ: Đây là nhóm khách hàng thường chỉ mua sản phẩm của doanh nghiệp khi có khuyến mại hay giảm giá. Để tiếp cận nhóm khách hàng này, doanh nghiệp cần có chính sách giá sao cho phù hợp.

Khách hàng tiêu cực: Nhóm khách hàng này ngược lại với khách hàng trung thành, họ có thể rời bạn bất kỳ lúc nào hoặc lan truyền những thông tin xấu về doanh nghiệp. Nhưng doanh nghiệp vẫn có thể biến họ thành khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp. Thậm chí, nếu có thể khiến họ hài lòng sau những bất mãn, họ sẵn sàng trở thành khách hàng trung thành của doanh nghiệp.

Dùng thử miễn phí phần mềm quản lý bán hàng chúng tôi – tập trung, tiết kiệm, tiện lợi

Quan điểm Marketing

Quan điểm marketing là quan điểm kế thừa và tổng hợp của các quan điểm kinh doanh hướng vào sản xuất, quan điểm coi trọng sản phẩm, quan điểm kinh doanh coi trọng bán hàng. Lúc này marketing được hiểu là hoạt động của con người hướng đến việc thoả mãn nhu cầu và ước muốn thông qua tiến trình trao đổi và mua bán hàng hóa.

Quan điểm sản xuất là một trong những quan điểm chỉ đạo người bán lâu đời nhất. Quan điểm sản xuất khẳng định rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm được bán rộng rãi và giá hạ. Những người lãnh đạo các tổ chức theo quan điểm sản xuất phải tập trung vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất và mở rộng phạm vi phân phối. Theo quan điểm này thì yếu tố quyết định thành công cho doanh nghiệp là giá bán hạ và có nhiều hàng hoá. Doanh nghiệp sản xuất những hàng hoá mà họ có thuận lợi. Trên thực tế, các doanh nghiệp theo đuổi quan điểm này sẽ thành công nếu lượng hàng cung cấp còn thấp hơn nhu cầu và doanh nghiệp có lợi thế theo quy mô (tức là sản xuất càng nhiều thì giá thành càng hạ), đồng thời thị trường mong muốn hạ giá sản phẩm. Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất cơ giới hóa hàng loạt dẫn tới cung vượt cầu thì quan điểm này khó đảm bảo cho doanh nghiệp thành công.

Quan điểm sản phẩm khẳng định rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao nhất, công dụng nhiều hay có những tính năng mới. Những người lãnh đạo các tổ chức theo quan điểm sản phẩm thường tập trung sức lực vào việc làm ra những sản phẩm thượng hạng và thường xuyên cải tiến chúng. Những người quản lý này cho rằng người mua ngưỡng mộ những sản phẩm đẹp và có thể đánh giá được chất lượng và công dụng của sản phẩm. Họ quá say mê với sản phẩm của mình và không lường được rằng thị trường có thể khó chấp nhận. Ban lãnh đạo marketing đã trở thành nạn nhân của ảo tưởng về ‘chiếc bẫy chuột tốt hơn”, vì tin rằng “chiếc bẫy chuột” tốt hơn sẽ khiến mọi người đổ xô về nhà họ. Tất nhiên, trong môi trường cạnh tranh các doanh nghiệp cần phải thường xuyên hoàn thiện sản phẩm của mình, nhưng đó không phải là tất cả. Nhu cầu của thị trường luôn thay đổi. Nếu các doanh nghiệp quên mất điều đó, chỉ say sưa hoàn thiện sản phẩm đã có của mình, thì sẽ có khi bị thất bại vì nhu cầu thị trường đã thay đổi.

Quan điểm hướng về bán hàng có thể nói là quan điểm được sử dụng nhiều nhất hiện nay ở các doanh nghiệp. Quan điểm bán hàng (hay quan điểm tiêu thụ) là một quan điểm chung khác được nhiều công ty vận dụng vào thị trường. Quan điểm này khẳng định rằng để thành công doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu, đồng thời có thể thỏa mãn các nhu cầu mong muốn đó sao cho có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh. Quan điểm bán hàng khẳng định rằng nếu cứ để yên, thì người tiêu dùng thường sẽ không mua các sản phẩm của công ty với số lượng khá lớn. Vì vậy tổ chức cần phải có nhiều nỗ lực tiêu thụ và khuyến mãi. Quan điểm này cũng cho rằng người tiêu dùng thường tỏ ra có sức ỳ hay thái độ ngần ngại trong việc mua hàng và cần được thuyết phục nhẹ nhàng thì mới mua hàng nên công ty cần có đầy đủ các công cụ bán hàng và khuyến mãi để kích thích mua hàng nhiều hơn. Đối với công ty hướng về bán hàng thì nhà quản trị bán hàng trở thành người quan trọng nhất trong công ty, chức năng bán hàng là chức năng quan trọng nhất trong công ty. Họ là người mang lại sự thành công cho công ty. Theo quan điểm này, người bán hàng giỏi có thể bán được mọi thứ hàng hóa, kể cả các hàng hóa mà khách hàng không ưa thích.

Quan điểm hướng về khách hàng khẳng định rằng để thành công doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu, đồng thời có thể thỏa mãn các nhu cầu mong muốn đó sao cho có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh. Để phân biệt rõ quan điểm định hướng khách hàng chúng ta vạch rõ các đặc trưng cơ bản của quan điểm này như sau:

Nhằm vào thị trường mục tiêu nhất định

Hiểu rõ nhu cầu, mong muốn của khách hàng mục tiêu

Sử dụng tổng hợp các công cụ khác nhau (Marketing hỗn hợp)

Tăng lợi nhuận trên cơ sở thoả mãn nhu cầu của khách hàng

Đây là quan điểm xuất hiện gần đây nhất. Quan điểm này đòi hỏi phải kết hợp hài hoà giữa 3 lợi ích khách hàng nhau: lợi ích khách hàng, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội. Để ứng dụng quan điểm này vào doanh nghiệp là việc doanh nghiệp đó phải sẵn sàng đảm bảo được sự công bằng cho các bên tham gia vào quá trình buôn bán trao đổi, cụ thể là đối với các khách hàng tức đảm bảo lợi ích người tiêu dùng đạt mức tối đa, đối với doanh nghiệp thì đem lại lợi nhuận cao nhất nhưng không được gây thiệt hại với người tiêu dùng. Và cuối cùng là đối với xã hội, doanh nghiệp phải có trách nhiệm chung với cả cộng đồng, cùng nhau xây dựng và phát triển xã hội hơn nữa. Tóm lại, sản phẩm của các doanh nghiệp phải giúp cho cộng đồng cải thiện chất lượng cuộc sống, chứ không chỉ đơn thuần là đời sống vật chất.

Quan điểm hướng về khách hàng

Có thể nói, Marketing là một tư duy kinh doanh mới, tư duy hướng tới khách hàng, lấy khách hàng làm mục tiêu tồn tại. Để thực hiện tư duy này cần phải có một tổ chức đảm nhiệm các hoạt động Marketing trong doanh nghiệp. Do vậy, xuất hiện một chức năng mới là chức năng Quản trị Marketing như các chức năng khác: Quản trị nhân sự, Quản trị tài chính – kế toán, Quản trị sản xuất…

Cách suy nghĩ hướng về khách hàng đòi hỏi công ty phải xác định những nhu cầu của khách hàng theo quan điểm của họ. Nói chung một công ty có thể đáp ứng được những đòi hỏi của khách hàng bằng cách đưa cho họ những gì mà họ mong muốn, hay họ cần, hay họ thực sự cần. Điểm mấu chốt của marketing chuyên nghiệp là phải thoả mãn những nhu cầu thực tế của khách hàng một cách tốt hơn đối thủ cạnh tranh.

Điều quan trọng nhất là phải thoả mãn được khách hàng mục tiêu vì doanh số bán hàng của công ty trong mỗi thời kỳ đều bắt nguồn từ hai nhóm khách hàng: Khách hàng mới và khách hàng cũ. Việc thu hút khách hàng mới bao giờ cũng tốn kém hơn là giữ khách hàng cũ. Vì vậy, việc giữ khách hàng quan trọng hơn việc thu hút khách. Chìa khoá để giữ khách là đảm bảo cho họ được hài lòng

Spring Boot Là Gì? Nó Khác Gì So Với Spring?

Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về Spring Boot một trong những framework đình đám nhất tại thời điểm hiện tại của Java dùng để phát triển các ứng dụng Java.

Thế nhưng, cho dù bạn đã từng làm việc với Spring framework hay chưa thì chúng ta cũng nên biết về nó một chút. Vì mình thấy rất nhiều người hay nhầm lẫn giữa Spring và Spring Boot. Và nếu các bạn đi phỏng vấn thì câu hỏi này được xem là then chốt để xem bạn có hiểu mình rằng mình đang làm Spring Boot là làm cái gì hay chỉ là một thằng chỉ biết code và code mà thôi.

Spring là gì?

Nói một cách đơn giản, Spring Framework cung cấp một cơ sở hạ tầng toàn diện hỗ trợ các lập trình viên phát triển ứng dụng Java.

Nó đóng gói một số tính năng đặc biệt như Dependency Injection và các module như:

Những module này có thể giúp các lập trình viên giảm thiểu đáng kể thời gian phát triển ứng dụng.

Cho ví dụ rằng trước đây muốn phát triển một ứng dụng Java Web, chúng ta cần viết rất nhiều mã nguồn chỉ để thêm một bản ghi vào database. Nhưng với việc sử dụng JDBCTemplate trong Spring JDBC module chúng ta chỉ cần một vài dòng code bằng cách cài đặt một số cấu hình nhất định.

Spring Boot là gì?

Một điểm hạn chế khi người mới bắt đầu với Spring là các bước cấu hình rất phức tạp, các bạn có thể mất hàng tá thời gian để ứng dụng có thể chạy được. Trước đây còn là sinh viên, học đến môn Java Web thầy bắt buộc sinh viên phải dùng Spring để viết, thế là mình mất hẳn 3 ngày chỉ để cấu hình cho cái web của mình chạy được “Hello world”.

Với những hạn chế của Spring, Spring Boot ra đời, về cơ bản nó chỉ là một extension của Spring Framework giúp chúng ta loại bỏ các bước cấu hình phức tạp mà Spring bắt buộc.

Chúng ta có thể tạo một ứng dụng bằng Spring Boot và chạy nó chỉ trong vòng 5p, điều này phần nào tạo sự hứng thú cho người học khi vừa mới bắt đầu phải không nào. Với sự phát triển của Spring Boot đã góp phần cho hệ sinh thái Spring trở nên mạnh mẽ, hiệu quả và phổ biến hơn.

Hầu hết các ứng dụng Spring Boot cần rất ít cấu hình, bạn có thể sử tạo một ứng dụng Java và chạy bằng lệnh java -jar hoặc các cách triển khai ứng dụng khác đang hiện có trong Java. Spring boot cũng hỗ trợ một comand line tool để chạy các spring script.

Các dependency ‘starter’ giúp đơn giản hoá cấu hình và xây dựng ứng dụng.

Dễ dàng deploy vì nó đã nhúng server container (Tomcat, Jetty hoặc Undertow) vào ứng dụng để tránh phức tạp khi triển khai lên môi trường production.

Hỗ trợ cấu hình tự động cho chức năng Spring – bất cứ khi nào có thể

Cung cấp các số liệu, kiểm tra và cho phép cấu hình ứng dụng từ bên ngoài.

Các yêu cầu về hệ thống của Spring Boot

Spring Boot phiên bản 2.4.0 yêu cầu phiên bản Java 8 trở lên tối đa là Java 15. Spring Framework 5.3.1 hoặc cao hơn cũng được yêu cầu.

Các công cụ hỗ trợ build mà spring boot có thể làm việc được là:

Maven – phiên bản 3.3 trở lên

Gradle – phiên bảng 6.3 hoặc cao hơn, 5.6.x cũng được hỗ trợ nhưng ở dạng cảnh báo.

Các servlet containers spring boot support:

Bạn cũng có thể triển khai các ứng dụng Spring Boot cho bất kỳ container nào tương thích với Servlet 3.1+.

Có cần học Spring trước khi học Spring Boot không?

Các bạn có thể trực tiếp học Spring Boot mà không cần học Spring =)) đùa thôi chứ Spring Boot chỉ là một extension của Spring thôi mà, nên khi bạn học Spring Boot là đã bao gồm Spring rồi đó nên cứ vào tài liệu của Spring Boot mà đọc thôi. Tuy nhiên đối với các thanh niên đã từng biết và làm Spring rồi thì sẽ cảm thấy rất nhẹ nhàng khi học Spring Boot.

Cách một ứng dụng Spring Boot khởi chạy

Điểm đầu tiên khởi chạy trong ứng dụng Spring Boot là một class được đánh dấu @SpringBootApplication annotation.

@SpringBootApplication public class Application { public static void main(String[] args) { SpringApplication.run(Application.class, args); } }

Mặc định, Spring Boot sẽ sử dụng embedded container để chạy ứng dụng, Trong trường hợp này, Spring Boot sử dụng public static void main là nơi để khởi chạy embedded web server.

Ngoài ra, nó xử lý liên kết của cá Servlet, Filter và ServletContextInitializer từ application context đến embedded servlet container.

Một tính năng khác của Spring Boot là nó tự động quét tất cả các class trong cùng một package hoặc các package con của Main class để tìm các component.

Tạo project Spring Boot trong 5p

Build tool sử dụng: Maven, Gradle.

Ngôn ngữ: Java, Koltin, Groody.

Phiên bản Spring boot và các thông tin của project như tên, mô tả, package etc.

Sau khi chọn xong chúng ta chọn vào GENERATE để download mã nguồn về. Sau khi tải về các bạn có thể xem các dependency được sử dụng trong dự án ở file chúng tôi nếu là dự án Maven trong như thế này

<project xmlns=”http://maven.apache.org/POM/4.0.0″ xmlns:xsi=”http://www.w3.org/2001/XMLSchema-instance”

Hoặc build.gradle nếu bạn chọn Gradle là build tool

plugins { id 'org.springframework.boot' version '2.3.3.RELEASE' id 'io.spring.dependency-management' version '1.0.8.RELEASE' id 'java' } group = 'com.example' version = '0.0.1-SNAPSHOT' sourceCompatibility = '1.8' repositories { mavenCentral() } dependencies { implementation 'org.springframework.boot:spring-boot-starter-web' testImplementation('org.springframework.boot:spring-boot-starter-test') { exclude group: 'org.junit.vintage', module: 'junit-vintage-engine' } } test { useJUnitPlatform() }

Tiếp theo chúng ta có thể tạo ra một ứng dụng Spring Boot đơn giản bằng cách tạo một class HelloController.java tại src/main/java/com/example/springboot/HelloController.java. Lưu ý đây chỉ là do mình đang để mặc định, nếu các bạn thay đổi cấu hình mặc định lúc khởi tạo thì điều chỉnh cho đúng nha. Cứ tạo làm sao nằm cùng cấp hoặc trong package con của hàm Main là được.

package com.example.springboot; import org.springframework.web.bind.annotation.RestController; import org.springframework.web.bind.annotation.RequestMapping; @RestController public class HelloController { @RequestMapping("/") public String index() { return "Greetings from Spring Boot!"; } }

HelloController class được đánh dấu với @RestController annotation nghĩa là nó đã sẵn sàng được sử dụng bởi Spring MVC để xử lý request đến Server. @RequestMapping(“/”) chỉ ra endpoint của server khi người dùng yêu cầu đến đường dẫn “/” thì hàm index() sẽ được gọi.

Cuối cùng để khởi chạy ứng dụng các bạn có thể sử dụng cmd sau nếu dùng gradle.

./gradlew bootRun

Nếu maven thì

./mvnw spring-boot:run

Nhưng hiện tại hầu hết các IDE hiện đại đều hỗ trợ chạy Spring Boot như Eclipse, Intellij, etc. Các bạn có thể chạy trực tiếp trên giao diện của các IDE này.

Để kiểm thử các bạn có thể sử dụng curl để request đến controller mà chúng ta đã tạo trước đó.

$ curl localhost:8080 Greetings from Spring Boot!

Nguồn tham khảo

https://docs.spring.io/spring-boot/docs/current/reference/html/getting-started.html#getting-started-introducing-spring-boot https://www.baeldung.com/spring-vs-spring-boot https://spring.io/guides/gs/spring-boot/

Tổng Quan Về Khách Hàng Mục Tiêu Trong Marketing

Trong bài viết này, GEM sẽ chia sẻ cho bạn những thông tin tổng quan về khách hàng mục tiêu trong marketing.

#1. Khách hàng mục tiêu là gì? (Target audience là gì?)

Những đối tượng này phải thỏa mãn đồng thời hai yêu cầu:

Có khả năng chi trả cho sản phẩm/dịch vụ:

Đối tượng mục tiêu phải có đủ khả năng chi trả cho sản phẩm/dịch vụ của công ty bạn. Chiếc điện thoại Vertu đời mới sẽ không phải sự lựa chọn của một cô công nhân với mức lương chỉ 3-4 triệu đồng một tháng. Dù có thích đến cỡ nào chăng nữa thì cô ấy cũng không có đủ khả năng chi trả cho sản phẩm xa xỉ này.

Thông thường các nhà làm marketing thường tìm kiếm khách hàng mục tiêu (target audience) dựa trên các yếu tố cụ thể như địa điểm, tuổi tác, thu nhập… Ví dụ: Nếu doanh nghiệp bạn kinh doanh mỹ phẩm thì chắc chắn các marketers sẽ muốn thu hút những đối tượng là phụ nữ có thu nhập đủ để mua sản phẩm và sống trong khu vực có thể giao hàng.

Việc xác định nhóm target audience là gì (khách hàng mục tiêu) sẽ giúp bạn tìm ra giọng nói chất lượng để giao tiếp với khách hàng.

Vì các kênh truyền thông, nội dung content, hình ảnh sản phẩm…bạn sử dụng để kết nối với khách hàng có thể không hiệu quả với đối tượng này nhưng lại có tác động mạnh với đối tượng khác.

Nếu bạn biết chính xác bạn muốn truyền tải thông điệp đến những đối tượng như thế nào thì bạn sẽ phải tìm ra địa điểm họ thường xuyên xuất hiện, điều họ mong muốn từ thương hiệu của bạn, từ đó sẽ biết được cách nói chuyện với họ như thế nào để gây ấn tượng.

Những thông tin này sẽ là cơ sở nền tảng để định hướng các chiến lược marketing và đảm bảo tính nhất quán hơn trong các chương trình truyền thông, nhằm mục tiêu xây dựng một mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với khách hàng.

Từ việc nghiên cứu cách mà đối tượng tiềm năng tương tác, giao tiếp, trao đổi thông tin trên các group, mạng xã hội, websites…bạn sẽ có thể điều chỉnh các từ khóa và chiến lược SEO của mình để đảm bảo thông tin của bạn sẽ xuất hiện trong tầm mắt người dùng khi họ search.

Từ việc nghiên cứu nhu cầu thực tế của khách hàng mục tiêu, bạn có thể đưa ra những giải pháp cải tiến sản phẩm/dịch vụ của mình để thỏa mãn tối đa mong muốn của họ về thương hiệu.

Từ cách họ tìm kiếm thông tin, so sánh và chọn sản phẩm, bạn có thể điều chỉnh các chiến dịch tiếp thị của mình để làm cho sản phẩm/dịch vụ của mình nổi bật hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

Một số đặc điểm về: thu nhập, chức danh công việc, tình trạng hôn nhân gia đình, các mối quan hệ ảnh hưởng, nhu cầu, nguyện vọng, vấn đề và mối quan tâm; những trang web truyền thông xã hội họ sử dụng; ngôn ngữ; website yêu thích; động lực mua hàng; giới tính…là những cơ sở thông tin quan trọng giúp bạn mô tả khách hàng mục tiêu chính xác.

Những insight khách hàng ẩn dấu sâu bên dưới lớp vỏ nhu cầu, mong muốn bên ngoài là bí mật quan trọng mà các nhà làm marketing cần khám phá để xây dựng được một chân dung khách hàng có chiều sâu.

Đôi khi chính bản thân khách hàng cũng không thực sự nhận ra mong muốn tiềm ẩn của họ là gì, nhiệm vụ của các marketers là làm cho những insight đó nổi lên trên tảng băng, được thỏa mãn bằng chính sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.

Một trong những việc quan trọng nhất cần thực hiện khi nghiên cứu target audience là gì – đó là xác định hành vi khách hàng mục tiêu và xây dựng hành trình khách hàng. Với sự bùng nổ của internet và mạng xã hội, hành vi khách hàng đã thay đổi ngoạn mục từ mua hàng trực tiếp qua những kênh truyền thống sang tìm hiểu và đặt hàng qua internet.

Có đến 70% hành trình khách hàng diễn ra trên internet. Vì vậy, dù bạn đang kinh doanh trong bất kỳ ngành nghề nào, internet là một kênh marketing không thể bỏ qua nếu bạn muốn chiến thắng trong cuộc đua giành thị phần.

Mỗi khách hàng khi đến với doanh nghiệp đều trải qua những giai đoạn khác nhau, có những trải nghiệm khác nhau khi họ tương tác với thương hiệu, họ cũng có những hành vi tìm kiếm và phản ứng không giống nhau với các chương trình truyền thông.

Việc của các nhà làm marketing là nghiên cứu hành vi khách hàng để định hướng, mang lại cho họ những trải nghiệm tốt nhất. Nếu như bạn định hướng được cho khách hàng phải làm gì, họ sẽ mua hàng từ bạn, chiến lược marketing thành công.

Hành trình khách hàng sẽ giúp bạn tận dụng tối đa các nguồn lực trong doanh nghiệp, tối ưu hóa các chương trình truyền thông để mang lại hiệu quả cao nhất.

Từ những thông tin về khái niệm khách hàng mục tiêu, chân dung khách hàng, hành trình của người tiêu dùng…và dựa trên mục tiêu marketing của doanh nghiệp, các marketers có thể lựa chọn thị trường mục tiêu chính xác cho chiến dịch truyền thông của mình.

khách hàng mục tiêu, khách hàng mục tiêu là gì, xác định khách hàng mục tiêu, khách hàng mục tiêu trong marketing, mô tả khách hàng mục tiêu, khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng, lựa chọn khách hàng mục tiêu, tìm kiếm khách hàng mục tiêu, khái niệm khách hàng mục tiêu, target audience là gì…

Content Marketing P1: Định Nghĩa Content Marketing Và Sự Khác Biệt So Với Quảng Cáo

Chúng ta đang sống trong một giai đoạn mà Content Marketing nở rộ cùng với sự phát triển bùng nổ của Social Media khiến cho content marketing đóng vai trò rất quan trọng trong kế hoạch marketing của mỗi nhãn hàng. Vậy nên người người nhà nhà đều nhắc tới Content, coi Content là Vua, là thứ giúp bán được hàng. Họ tôn sùng nó nhưng liệu họ có hiểu rõ về nó chăng ?

“CONTENT MARKETING KHÔNG PHẢI ĐỂ BÁN HÀNG”

Cùng nghe các chuyên gia nói về Content Marketing

Đừng hiểu sai về Content Marketing

Content Marketing rất đa dạng và rộng lớn. Nó cũng không bó hẹp trong môi trường Social Media dưới dạng bài viết, video, infographic, ebook…như các bạn vẫn nghĩ. Bất kể “cái gì” được thương hiệu sản xuất để giúp thỏa mãn khách hàng (giải trí, giáo dục) đều là Content Marketing. Đó có thể là 1 quyển sách hướng dẫn nho nhỏ bạn tặng cho khách hàng hướng dẫn việc câu cá khi bạn bán cần câu, cũng có thể là một TV show hướng dẫn nấu ăn hoành tráng trên truyền hình khi bạn là một thương hiệu dầu ăn…

Nhưng đừng quên, content marketing chỉ thực sự hay khi nó cho thấy khía cạnh ưu điểm của sản phẩm – nếu không mọi sản phẩm Content Marketing mà bạn làm đều trở nên khá vô nghĩa. Ở ví dụ trên, Blendtec đã rất sáng tạo khi cho khách hàng thấy được độ mạnh mẽ của chiếc máy xay theo một cách khá thú vị. Những người yêu thích serries video content này đều háo hức muốn biết đồ vật gì sẽ bị “xay” tiếp theo và họ có thể tham gia yêu cầu đồ vật họ mong muốn thông qua các kênh truyền thông MXH của Blendtec.

Thậm chí họ còn thành lập hẳn một bộ phân với tên gọi là Red Bull Media House (RBMH) trong đó bao gồm một công ty sản xuất video riêng, một hãng thu âm riêng và thậm chí cả một tạp chí riêng dành cho môn thể thao cảm giác mạnh mang tên The Red Bulletin. Có thể nói, Red Bull là một trong những thương hiệu coi việc triển khai Content Marketing một cách nghiêm túc nhất và chắc chắn họ đã đạt được khá nhiều “trái ngọt” từ sự đầu tư bài bản này.

Quảng Cáo là tình 1 đêm, Content Marketing là tình yêu lâu dài

Cùng xem những content hay đến từ Oreo khi họ sử dụng nó để tương tác với khách hàng trên trang Twitter của nhãn hàng.

Nguồn: Kiến Lang Thang

P/S: Ở phần 2 mình sẽ nói về vấn đề “Xây dựng chiến lược content marketing cho Social Media”. Do đó việc các bạn like hoặc share bài này sẽ là động lực rất lớn cho mình để viết tiếp. Mình sống bằng like mà, hehe.

Cập nhật thông tin chi tiết về Marketing Hướng Về Khách Hàng Là Gì? Nó Khác Gì So Với Những Quan Điểm Marketing Khác? trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!